You are on page 1of 2

THỤ THỂ VÀ THIẾT KẾ THUỐC

DỰA TRÊN MỤC TIÊU LÀ THỤ THỂ


1.KHÁI NIỆM THỤ THỂ
- RECEPTOR: là các đại phân tử (thường là protein)
- Truyền tín hiệu qua các phối tử (ligands)
- Cơ chế ổ khoá chìa khoá
- Có thể nằm trên or trong tế bào:
+ hầu hết nằm trên màng
+ chứa vị trí liên kết Đc
- Phối tử(ligands) là các chất truyền tin hoá học được tiết ra từ các tế bào truyền tín hiệu
- Phối tử có thể là các chất hoá học, acid amin, protein, lipid or cũng có thể là các hormon, các chất
dẫn truyền thần kinh hoặc thuốc.
- Thụ thể có chức năng nhận dạng phối tử và gắn kết đặc hiệu với các phối tử bằng lkhh-> đáp ứng tế
bào.
- LK có thể ở tại active site hoặc allosteric site
- LK có thể kiểu “lock-key” hoặc “induced fit”
+lock-key
+induced fit: thụ thể thay đổi để vừa với phối tử
- CÁC PHỐI TỬ KO PHẢN ỨNG OR THAY ĐỔI CẤU TRÚC KHI GẮN VỚI RECEPTOR
- LK phải đủ mạnh để truyền tín hiệu và đủ yếu để rời đi
2. PHÂN LOẠI: trong tb và trên màng tb

Nội bào Thụ thể bào tương


-Các thụ thể nội bào có tg kích hoạt lâu hơn Các loại hormon steroid khác nhau
-Đều có ctruc giống nhau, bao gồm một protein Thụ thể nhân tế bào
đơn có vtri lk phối tử ở đầu C và vị trí lk AND ở Hormon T3,T4 chúng kết hợp trực tiếp với một
gần trung tâm hay nhiều NST trong nhân tb đích
-Các thụ thể nội bào đáp ứng vác phối tử kị
nước. (ms qua đc màng tb?)
- cơ chế:

Trên bề mặt tb (chiếm đa số) Thụ thể lk kênh ion


- ctruc 3 phần chính: Vùng lk phối tử bên ngoài, -Là một phần của kênh ion, lk giữa receptor và
vùng xuyên màng kị nước, vùng nội bào bên phối tử làm mở kênh ion tăng vận chuyển các
trong. Đặc điểm các vùng này khác nhau tuỳ ion thích hợp (na+/ca2+/k+…)
loại. -thường gặp trong các hoạt động của hệ thần
- Cơ chế: kinh
Receptor lk với các phối tử bên ngoài -> hoạt Vd:
hoá vùng nội bào-> đáp ứng sinh học
Thụ thể lk với protein G
-Là mục tiêu qtrong của ncpttm
-Thường đc kích hoạt bởi các hormon và các
chất dẫn truyền tk chậm
-Có thể tồn tại dạng dimer
….
Thụ thể lk với enzym( thường là kinase)
Lk trực tiếp với enzym kinase
-Receptor-thụ thể=>mở tt hoạt động của
enzym=> phản ứng xt của enzym diễn ra
-Thường gặp trong các hoạt động của các yếu tố
tăng trưởng như yếu tố tăng trưởng như yếu tố
tăng trưởng biểu bì, các loại hormon loại
polupeptide điều hoà sự tăng trưởng, biệt hoá
VD: Insulin receptor
GH receptor
EGF receptor

3. THỤ THỂ VÀ NC THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN THUỐC


Thuốc tác dụng lên thụ thể gồm các dạng:

You might also like