You are on page 1of 4

3.9.

Năng suất và chỉ số khả năng sẵn sàng:


- Nếu bộ phận bảo trì quản lý đúng phương pháp sẽ giúp năng suất trong quá trình sản xuất gia tăng
nhanh chóng.

- Sản suất phụ thuộc phần lớn vào năng lực các thiết bị lắp đặt, tuy nhiên chúng còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác như: các tổn thất do bảo trì, các tổn thất chất lượng, chạy không máy, làm ảnh hưởng
đến sản xuất với năng suất.

- Khi lập kế hoạch đầu tư vào công tác bảo trì thì yếu tố đầu tiên phải tính toán là tìm ra chỉ số khả năng
sẵn sàng sau khi dự án đã thông qua, yếu tố thứ hai là tính toán để tìm ra có bao nhiêu chỉ số khả năng
sẵn sàng.

Hình 3.2: ảnh hưởng của bảo trì đến năng suất và hiệu quả trong sản xuất

Ví dụ: chỉ số khả năng sẵn sàng tăng 1% sẽ cho

750 000 USD đối với một nhà máy thép (A = 85 - 90%)

90 000 USD đối với một nhà máy giấy (A = 90 – 95%)

30 000 USD đối với một xưởng gia công kim loại (A = 80%)

50 000 USD đối với một nhà máy hóa chất (A = 85 – 90%)

50 000 USD đối với một nhà máy điện (A = 95 – 99%)

Một câu hỏi thường gặp là: “Trong nhà máy chỉ số khả năng sẵn sàng nên là bao
nhiêu?”.

Các con số được tính toán cho việc sản xuất 24 giờ một ngày. Nếu sử dụng các thời
gian sản xuất khác phải nhân các con số trong bảng với chỉ số sử dụng.

6 giờ một ngày - chỉ số sử dụng là 0,66.

8 giờ một ngày - chỉ số sử dụng là 0,33.


Bảng 3.1 Mối quan hệ giữa các chỉ số khả năng sẵn sàng và thời gian tương ứng

3.10 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SẴN SÀNG

1- Các công thức

- A: chỉ số khả năng sẵn sàng


- MTBF: ( thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng ) = Độ tin cậy
- MWT ( thời gian chờ đợi trung bình ) = chỉ số hỗ trợ bảo trì
- MTTR ( thời gian sửa chữa trung bình ) = chỉ số khả năng bảo trì
- MDT (thời gian ngừng máy trung bình )

MTBF
A= ×100 %
MTBF + MWT + MTTR

MTBF
Hoặc A= × 100 %; (𝑀𝐷𝑇 = 𝑀𝑊𝑇 + 𝑀𝑇𝑇𝑅)
MTBF + MDT

T up
Hoặc 𝐴= ×100 %
T up +T dm

trong đó: 𝑇𝑢𝑝 - tổng thời gian máy hoạt động (time up for production)

𝑇𝑑𝑚 - tổng thời gian ngừng máy để bảo trì

a : số lần ngừng máy để bảo trì

T up
𝑀𝑇𝐵𝐹= (giờ/lần hư hỏng )
a
T dm
𝑀𝑇𝐵𝐹= (giờ/lần hư hỏng)
a

T up 1 +T up 2 +T up3 +T up 4
MTBF =
4

T dm 1 +T dm2 +T dm 3+ T dm 4
MDT =
4

2. Tính toán

Ví dụ: tình trạng hiện tại

𝑇𝑢𝑝=940 h 𝑇𝑑𝑚=160 ℎ 𝐴=70 𝑙ầ𝑛

940
=>𝑀𝑇𝐵𝐹= 70 =13.4

160
𝑀𝐷𝑇= 70 =2.3

=> MTTR = 0.7 MWT = 1.6

940 13 , 4
𝐴= 940+160 =0.85 ℎ𝑎y 𝐴= 13 , 4+0 ,7+1 , 6 =0.85 = 85%
3. Kết quả tốt

Tdm = a × MDT = 30×1,5=45h

Tup = T - Tdm = 1100 – 45 = 1055h

1055
A = 1055+45 = 0,96

Năng lực sản xuất tăng 11% và các chi phí bảo trì thấp hơn

4. Kết quả chưa tốt

Tdm = a×MDT = 50×1,9 = 95h

Tup = T – Tdm = 1100 – 95 = 1005h

10 05
A = 10 05+9 5 = 0,91

Năng lực sản suất tăng 6% và các chi phí bảo trì thấp hơn

You might also like