You are on page 1of 3

Đề 1: Cơ sở hình thành nên tình đồng chí chiến tranh, về những con người trong bão giông lịch

trong bão giông lịch sử, cụ


thể là những người lính – nhân vật rất đáng được quan tâm,
“ Quê hương anh nước mặn, đồng chua
chính là tình cảm giữa “bạn bè thời chiến”. Dưới ngòi bút
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sáng tạo. cảm xúc dồn nén, ngôn từ và hình ảnh có chọn lọc,
Anh với tôi đôi người xa lạ một nhà thơ quân đội mang tên Chính Hữu đã thể hiện thành
công bức tranh tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng qua tác
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau phẩm “Đồng Chí”. Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu
Súng bên súng, đầu sát bên đầu biểu nhất viết về người lính cách mạng thời khàng chiến
chống Pháp. Đặc biệt, tác giả đã dành ra 7 câu đầu của bài
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ thơ để lí giải, cắt nghĩa về cơ sở hình thành nên tình đồng
Đồng chí! ” chí, đồng đội thiêng liêng cao đẹp giữa những người lính:

BÀI LÀM: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua

“ Đoàn giải phóng quân một lần ra đi Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Nào có sá chi đâu ngày trở về Anh với tôi đôi người xa lạ

Ra đi ra đi bảo tồn sông núi Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Ra đi ra đi thà chết chớ lui” Súng bên súng, đầu sát bên đầu

(Phan Huỳnh Điểu) Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Khúc hát quen thuộc từ xa, vọng lại nơi tiếng lòng, gợi lên Đồng chí! ”
trong chúng ta biết bao suy tưởng. Một cách tình ca, con Bài thơ “Đồng chí” được Chính Hữu viết năm 1948 sau khi
người ta như được sống lại thời hào hùng dân tộc, được hoà cùng đồng đội tham gia kháng chiến trong chiến dịch Việt
mình vào hành khúc chiến đấu của những chiến sĩ Việt Nam. Bắc (thu đông 1947). Bằng ngôn từ hàm súc, giàu ý nghĩa,
Một nét mới xuất hiện trong nền văn học Việt khi viết về “Đồng chí” là một bài thơ hay, tiêu biểu nói lên tình đồng đội
keo sơn, gắn bó giữa những chàng chiến sĩ áo xanh trong thời “Anh với tôi đôi người xa lạ
kì kháng chiến chống Pháp. Những người lính có cùng hoành
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng, mục đích chiến đấu là
cơ sở để hình thành nên tình đổng chí thiêng liêng. Giữa “anh và tôi” vốn chẳng quen nhau: người thì từ miền
đồng bằng ven biển, quanh năm ngập mặn chua phèn; kẻ thì
Bài thơ được mở đầu bằng hai câu thơ với cấu trúc song
từ miền núi trung du, khô cằn sỏi đá xuống. Họ gặp nhau nơi
hành, đối xứng, lời thơ giản dị, tự nhiên như những lời nói
đỉnh cao của lòng nồng nàn yêu nước. Dù chẳng hẹn nhưng
thường, như những lời tâm tình mà người lính vẫn thường
họ lại gặp nhau rồi quen nhau, trở thành đồng chí của nhau
hay trao gửi đến nhau trong những đêm rừng hoang sương
bởi trong tim mỗi người luôn thắp lên một ngọn lửa nhiệt
lạnh:
tình yêu nước. Đó là ngọn lửa xuất phát từ bên trong, từ tinh
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua thần yêu nước.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Khi trong tim mỗi người đã thắp lên một tình yêu rực cháy
dành cho quê hương, tổ quốc, thì hơn bao giờ hết, giữa
Những thành ngữ “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi
những con người cao cả, mang trong mình quân phục màu
đá” đi vào trong câu thơ một cách giản đi, tự nhiên như chính
xanh đều cảm nhận được sự hoà hợp, keo sơn, gắn bó:
cái đời sống vất vả, gian lao của những người lính. Những
thành ngữ ấy đã làm cho những danh từ vốn rất chung chung, “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”
trừu tượng như “quê hương”, “làng” bỗng trở nên sống thực,
Câu thơ vừa có ý nghĩa tả thực, vừa mang một ý nghĩa tượng
cụ thể. Ngoài ý nghĩa tả thực, câu thơ còn mang một ý nghĩa
trưng. Nói tả thực ở đây là trong đời sống chiến đấu của mỗi
tượng trưng. Những người lính này cùng ra đi từ những miền
người lính, họ đều sát cánh bên nhau trong chiến đấu cũng
quê nghèo vất vã, vì thế họ dễ dàng thông cảm, gần gủi, sát
như trong sinh hoạt. Còn ý nghĩa biểu tượng thì “súng bên
cánh bên nhau, vượt qua cái bỡ ngỡ của buổi đầu gặp gỡ
súng” là cùng chung hành động, “đầu sát bên đầu” là cùng
Thoạt đầu nghĩ, những người lính ấy cùng ra đi từ cùng một chung lí tưởng. Đó chính là cội nguồn của sức mạnh. Bằng
quê nhưng không phải…Họ vốn là những con người xa lạ, ra cách sử dụng điệp từ, cách ngắt nhịp cân đối ngôn ngữ giản
đi từ những phương trời cách biệt: dị, hình ảnh quen thuộc, giàu sức biểu cảm, câu thơ đã thể
hiện được sự quyết tâm sâu tận bên trong của người lính. Tác cảm mới mẽ nảy sinh giữa những người chiến sĩ cách mạng
giả đã tạo nên 1 câu thơ thật chắc, khoẻ mà thanh thoát như trong kháng chiến chống Pháp: tình đồng chí. Quả thật,
cuộc đời của người lính. Chính Hữu đã tạo ra một kết cấu chính luận cho thơ trữ tình.
Chính luận mà vẫn giàu hình ảnh, nhịp điệu dạt dào cảm xúc
Trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn đầy
và làm lay động lòng người.
vất vả gian lao, những người lính đã cùng nhau chia sẻ mọi
thử thách nhọc nhằn cũng như những niềm vui, những tâm Nhà thơ đã thể hiện thật xuất sắc ý nghĩa của tình cảm đồng
tình, tâm sự: đội trên chiến trường bằng thể thơ tự do với kết cấu dài ngắn
đan xen. Bên cạnh đó, hình ảnh thơ cụ thể, xác thực mà giàu
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
sức khái quát giúp cho nhà thơ diễn tả hiện và bộc lộ cảm
Giữa cái không gian ẩm ướt, giá rét, những người lính ấy xúc một cách linh hoạt.
phải đắp chung một cái chăn đơn. Vì trời giá lạnh, không ngủ
Chẳng thể phủ nhận rằng, Chính Hữu đã tái hiện chính cuộc
được, những “đồng chí” ấy lại tâm sự, trò truyện với nhau để
đời cách mạng qua ngôn từ của mình. Đoạn thơ đã thể hiện
không cảm thấy cô đơn, bỡ ngỡ. Càng trò truyện, họ lại càng
mấu chốt của tình đồng chí chân thực trong thời chiến với
hiểu nhau hơn và từ đó lại trở thành “tri kỉ” của nhau. Vi diệu
những gì giản dị, chân chất, tự nhiên nhất. Từ đó góp phần
thay cái khó khăn của hoàn cảnh lại được biến thành thành
cho bài thơ có thể chinh phục người đọc bằng xúc cảm chân
cái thuận lợi cho tình cảm bạn bè keo sơn, bền chặt của
thực của chính tâm hồn chiến sĩ, thể hiện nên tình đồng chí,
người lính. Tình cảm thiêng liêng ấy đã vượt lên trên mọi
thiêng liêng mà nhà thơ đã từng sống, từng trải qua. Đúng
khó khăn, gian khổ của tự nhiên.
như Berlinski đã từng nói: “Thơ trước hết là cuộc đời, sau đó
Bỗng dưng bài thơ đột ngột tách 2 tiếng “đồng chí” ra thành mới là nghệ thuật.
một câu riêng cùng với dấu chấm cảm đi kèm. Tác giả để lại
một khoảng trống ấy nhưng muốn dừng lại, để suy ngẫm về
tình cảm thiêng liêng do hai tiếng “đồng chí” ấy gợi ra. Hai
chữ “đồng chí” được đặt giữa bài thơ như một cái lưng ong
thắt lại, chia bài thơ thành hai nửa: nửa trên là quy nạp, nửa
dưới là diễn dịch. Hai nửa ấy như muốn làm rõ 1 thứ tình

You might also like