You are on page 1of 7

NCM.

HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

Mô hình sơ đồ khối

Nội dung:
1. Khái niệm về Sơ đồ khối.

2. Các phép biến đổi sơ đồ khối.

3. Nguyên tắc rút gọn sơ đồ khối.

1 4. Ví dụ bài tập và ứng dụng

1. Khái niệm về Sơ đồ khối.


Là phương pháp mô tả hệ thống ĐKTĐ bằng họa đồ, biểu diển mối
quan hệ giữa các phần tử, hoặc các phương trình toán học đặc trưng
cho các phần tử đó.
U(s) E(s) X(s) Y(s)
W1(s) W2(s)

Sơ đồ khối bao gồm:


F(s)
 Các khối
 Các điểm tụ
 Các điểm tán
2

1. Khái niệm về Sơ đồ khối.


Ô vuông:
• Biểu thị các phần tử của hệ thống, nối chúng lại với nhau thành
một khối để biểu diễn mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào

• Đường nối có mũi tên chỉ chiều tác U(s)


W1(s)
X(s)
W2(s)
Y(s)

động của dòng tín hiệu.


• Nhiều khối nối tiếp nhau thì đầu ra của
U(s) Y(s)
khối này là đầu vào của khối kia. G(s)

• Tỷ số giữa đầu ra và đầu vào của một


Hệ
phần tử gọi là hàm truyền phần tử U(s) Y(s)
thống
• Tỷ số giữa đầu ra và đầu vào của một hệ W(s)
3
gọi là hàm truyền hệ thống

www.aps.edu.vn 1
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

1. Khái niệm về Sơ đồ khối.


U3(s)
Điểm tụ:
U1(s) Y(s)
 Kí hiệu bằng nốt tròn trắng.
 Là điểm có một đầu ra và nhiều đầu vào U2(s)

 Điểm tụ thể hiện phép cộng đại số các Y1(s)


đầu vào. Tại điểm tụ đầu ra bằng tổng
đại số các đầu vào U(s) Y2(s)

Điểm tán: Y3(s)


 Kí hiệu bằng nốt tròn đen.
 Là điểm có một đầu vào và nhiều đầu ra cùng
4
giá trị và bằng giá trị tín hiệu đầu vào.

2. Các phép biến đổi Sơ đồ khối.

(1). Tổ hợp các khối nối tiếp.


(2). Tổ hợp các khối ghép song song.
(3). Di chuyển điểm tụ về bên phải một khối.
(4). Di chuyển điểm tụ về bên trái một khối.
(5). Di chuyển điểm tán về bên phải 1 khối.
(6). Di chuyển điểm tán về bên trái 1 khối
(7). Rút gọn hệ kín (dạng chính tắc).
(8). Rút gọn hệ phản hồi đơn vị:
(9). Trường hợp hệ có nhiều tín hiệu vào:
5 (10). Hệ có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra.

(1). Tổ hợp các khối nối tiếp

Hệ tương đương:

Tổng quát:

Tổ hợp các khối ghép nối nối tiếp là một khối có gia lượng bằng tích
6 các khối thành phần.

www.aps.edu.vn 2
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

(2). Tổ hợp các khối ghép song song.

(3). Di chuyển điểm tụ về bên phải một khối.

(4). Di chuyển điểm tụ về bên trái một khối.

www.aps.edu.vn 3
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

(5). Di chuyển điểm tán về bên phải 1 khối.

10

(6). Di chuyển điểm tán về bên trái 1 khối

11

(7). Rút gọn hệ kín (dạng chính tắc).

12

www.aps.edu.vn 4
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

(8). Rút gọn hệ phản hồi đơn vị:

Là hệ thống mà tín hiệu ra xc(s) trực tiếp so sánh với tín hiệu vào xR(s),
nghĩa là H(s)=1.

Có thể chuyển sơ đồ khối dạng chính tắc về sơ đồ khối hệ phản hồi đơn vị
như sau:

13

(9). Trường hợp hệ có nhiều tín hiệu vào

Xét tín hiệu ra khi từng tín hiệu vào tác động độc lập.

Bỏ qua U(s)

Bỏ qua R(s)

Theo nguyên lý chồng chất cộng đại số, ta có:


14

(10). Hệ có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra


Ta sẽ tiến hành xét từng đầu ra riêng biệt
dưới sự tác động của từng đầu vào độc
lập.Sau đó áp dụng tính chất cộng đại số
để tìm đầu ra.
Bỏ qua C2, tìm C1
+ Bỏ qua R2, tìm C1R1
+ Bỏ qua R1, tìm C1R2
.
Bỏ qua C1, tìm C2
+ Bỏ qua R2, tìm C2R1
+ Bỏ qua R1, tìm C2R2
15 .

www.aps.edu.vn 5
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

(10). Hệ có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra.


Bỏ qua C2, tìm C1
+ Bỏ qua R2, tìm C1R1
+ Bỏ qua R1, tìm C1R2

Bỏ qua R2

Theo nguyên lý chồng chất ta


có:
Bỏ qua R1

16 Tìm C2, tương


tự như C1

2.3. Nguyên tắc rút gọn sơ đồ khối.


(1). Tổ hợp các khối nối tiếp. (6). Di chuyển điểm tán về bên trái 1 khối
(2). Tổ hợp các khối ghép song song. (7). Rút gọn hệ kín (dạng chính tắc).
(3). Di chuyển điểm tụ về bên phải một khối. (8). Rút gọn hệ phản hồi đơn vị:
(4). Di chuyển điểm tụ về bên trái một khối. (9). Trường hợp hệ có nhiều tín hiệu vào:
(5). Di chuyển điểm tán về bên phải 1 khối. (10). Hệ có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra.

a.Tổ hợp các khối nối tiếp theo chuyển đổi 1.


b.Tổ hợp các khối song song theo chuyển đổi 2.
c.Triệt tiêu các mạch phản hồi theo chuyển đổi 7.
d.Di chuyển các điểm tụ và các điểm tán tới các vị trí cần thiết theo
các chuyển đổi 3,4,5,6.
e.Làm lại các bước (a) đến (d) cho tới khi nhận được dạng chính tắc
đối với một tín hiệu vào riêng biệt.
17
f.Làm lại từ bước (a) đến (e) đối với mỗi tín hiệu vào.

2.4. Ví dụ ứng dụng.

Ví dụ: Xác định hàm truyền của HTĐK TĐ cho biết sơ đồ khối như
sau:

a.

b.

G4

18

www.aps.edu.vn 6
NCM. HTSXTĐ - KHOA CƠ ĐIỆN TỬ 4/25/2023

2.4. Bài tập ứng dụng.


Cơ hệ vật lý gồm 2 vật nặng m1, m2, hai lò so có độ cứng K1, K2, hệ số ma
sát của vật m1, m2 với nền là f1, f2.
a. Xây dựng mô hình toán diễn tả hệ thống trên.
b. Xác định quan hệ x2/F.

19

20

www.aps.edu.vn 7

You might also like