You are on page 1of 16

3/26/2024

4.3. Các cổng logic cơ bản và thiết kế mạch


tổ hợp cho các hàm Boole

40

Các cổng logic


Các mạch điện tử gồm các cổng. Có 3 loại cổng cơ bản:

Inverter (đảo
ngược)
Cổng OR

Cổng AND

41
Các cổng với n đầu vào
41

1
3/26/2024

Các cổng logic


Các mạch tổ hợp có thể được xây dựng bằng cách sử dụng các cổng
đảo ngược, cổng OR và cổng AND.
Khi tạo ra các tổ hợp mạch, 1 số cổng có thể chung các đầu vào.
Điều này được thể hiện ở 1 trong 2 cách miêu tả các mạch:
-Dùng các nhánh để biểu thị tất cả các cổng sử dụng 1 đầu vào đã
cho.
- Biểu thị đầu vào riêng cho từng cổng.

42

Các cổng logic

Hình trên thể hiện 2 cách miêu tả các cổng có chung giá trị đầu vào. Cả 2 phần của
hình trên đều miêu tả mạch có đầu ra xy + 𝑥̅ y.

43

2
3/26/2024

Các cổng logic


Ví dụ: Xây dựng các mạch với đầu ra
a) (x + y) 𝑥̅

44

44

Các cổng logic


b) x (𝑦 + 𝑧)

45

45

3
3/26/2024

Các cổng logic


c) (x + y + z)(𝑥̅ 𝑦 𝑧̅)

46

46

4.4. Rút gọn các dạng chuẩn tắc

47

4
3/26/2024

Tối thiểu hóa các mạch


Hiệu quả của 1 mạch tổ hợp phụ thuộc vào số cổng và sự sắp xếp các cổng của
nó.
Quá trình thiết kế 1 mạch tổ hợp bắt đầu với bảng xác định giá trị đầu ra của
mỗi tổ hợp các giá trị đầu vào. Ta luôn có thể sử dụng khai triển dưới dạng
tổng của các tích của mạch để tìm 1 tập các cổng logic mà sẽ thực hiện mạch
này.
Tuy nhiên, khai triển dưới dạng tổng của các tích có thể bao gồm nhiều số
hạng không cần thiết. Các số hạng trong khai triển dưới dạng tổng của các tích
mà chỉ sai khác nhau 1 biến (tức là trong 1 số hạng biến này xuất hiện, còn
trong số hạng còn lại thì phần bù của biến này xuất hiện) đều có thể kết hợp
lại.

48

Tối thiểu hóa các mạch


Ví dụ 1: Xét mạch có đầu ra bằng 1 nếu và chỉ nếu x = y = z = 1 hoặc x = z =
1, y = 0.
Dạng tuyển chuẩn tắc của mạch này là xyz + x𝑦z.
2 tích trong biểu thức này khác nhau đúng một biến, cụ thể là y. Chúng có thể
kết hợp lại như sau:

Việc tìm 1 tổng Boole của các tích Boole để biểu diễn 1 hàm Boole với ít tích
của literal nhất sao cho các tích này chứa ít literal nhất được gọi là tối thiểu hóa
hàm Boole đó.
49

5
3/26/2024

Tối thiểu hóa các mạch

Hình 1. Hai mạch có chung 1 đầu ra

50

Tối thiểu hóa các mạch


Vào giữa những năm 1960, công nghệ mạch tích hợp đã được phát triển để có
thể kết hợp các cổng vào 1 chip. Mặc dù hiện nay người ta có thể xây dựng các
mạch tích hợp phức tạp hơn trên các chip với chi phí rẻ, việc tối thiểu hóa các
hàm Boole vẫn rất quan trọng:
-Việc giảm số cổng trên 1 chip có thể làm cho 1 mạch chắc chắn hơn và có thể
giảm chi phí sản xuất chip.
-Việc tối thiểu hóa giúp ta có thể gắn nhiều mạch hơn trên cùng 1 chip.
-Việc tối thiểu hóa giảm số lượng đầu vào trong 1 mạch , do đó giảm thời gian
tính đầu ra của mạch đó.

51

6
3/26/2024

Bản đồ Karnaugh

Một bản đồ Karnaugh map hay K-bản đồ dùng để tìm các số hạng cần kết hợp
lại trong các hàm Boole có số biến tương đối nhỏ
Một K-bản đồ cho 1 hàm Boole với 2 biến gồm 4 ô
vuông, trong đó 1 được đặt ở ô vuông biểu diễn 1
minterm nếu minterm này xuất hiện trong khai triển.
Các ô vuông được gọi là kề nhau nếu các minterm
được biểu diễn bởi chúng sai khác nhau đúng 1 literal.
Ví dụ 2: Ô vuông biểu diễn 𝑥̅ y kề với các ô vuông biểu
diễn xy và 𝑥̅ 𝑦. Bốn ô vuông và các số hạng mà chúng
biểu diễn được thể hiện trong hình sau.
Hình 2. Các K-bản đồ
với 2 biến
52

Bản đồ Karnaugh
Ví dụ 3: Tìm các K-bản đồ cho
(a) xy + 𝑥̅ y, (b) x𝑦 + 𝑥̅ y, (c) x𝑦 + 𝑥̅ y + 𝑥̅ 𝑦

Hình 3. Các K bản đồ cho các khai triển dưới dạng tổng của các tích trong Ví
dụ 3.
53

7
3/26/2024

Bản đồ Karnaugh
Ví dụ 4: Rút gọn các khai triển dưới dạng tổng của các tích được cho trong Ví dụ 3:
Khi có các số 1 trong 2 ô vuông kề nhau của K-bản đồ thì các minterm được biểu diễn
trong các ô vuông này có thể kết hợp lại với nhau thành 1 tích mà chỉ gồm 1 biến. Chẳng
hạn như, trong phần a) các minterm 𝑥𝑦, 𝑥̅ y có thể kết hợp lại với nhau thành 𝑥𝑦 +
𝑥̅ y= 𝑥 + 𝑥̅ 𝑦 = 𝑦.
a) y, b) x𝑦 + 𝑥̅ y, c) 𝑥̅ + 𝑦

Hình 4. Rút gọn các khai triển tổng của các tích từ Ví dụ 4.

54

Bản đồ Karnaugh

Hình 5. Bản đồ Karnaugh với 3 biến

Bản đồ Karnaugh với 3 biến là 1 hình chữ nhật được chia thành 8 ô vuông biểu diễn 8 minterm có thể có với 3 biến.
Các ô vuông được gọi là kề nhau nếu các minterm được biểu diễn bởi chúng sai khác nhau đúng 1 literal. Bản đồ
Karnaugh với 3 biến có thể được biểu diễn như hình 5(a) ở trên, và cũng có thể hình dung nó nằm trên 1 hình trụ như
trong hình 5(b). Hai ô trên hình trụ kề nhau khi và chỉ khi chúng có cùng biên.

55

8
3/26/2024

Bản đồ Karnaugh

Hình 6. Các khối (block) trong các K-bản đồ với 3 biến

Định nghĩa: Các khối trong các K-bản đồ gồm các ô vuông biểu diễn các minterm có thể kết hợp lại với nhau thành 1
minterm với số literal ít hơn.

56

Các nguyên nhân nguyên tố (Prime implicants)

• Định nghĩa: Tích của các literal tương ứng với một khối gồm
các ô chứa các số 1 trong K-bản đồ của một hàm được gọi là
một nguyên nhân (implicant) của hàm đó. Tích này được gọi là
một nguyên nhân nguyên tố (prime implicant) nếu khối các ô
gồm các số 1 này không nằm trong một khối to hơn chứa các số
1 mà biểu diễn 1 tích với ít literal hơn.
Một nguyên nhân nguyên tố được gọi là nguyên nhân nguyên tố
cốt yếu (essential prime implicant) nếu nó được biểu diễn bởi một
khối mà là khối duy nhất gồm các số 1 bao phủ một số 1 trong K-
bản đồ.

57

9
3/26/2024

Bản đồ Karnaugh
• Ví dụ 5: Dùng các K-bản đồ để tối thiểu hóa các hàm sau:

Đáp án: a) 𝑥𝑧̅ + 𝑦𝑧̅ + 𝑥̅ 𝑦𝑧;


b) 𝑦 + 𝑥̅ 𝑧
c)𝑥 + 𝑦 + 𝑧
d) 𝑥𝑧̅ + 𝑥̅ 𝑦

Trong phần d) ta thấy các


nguyên nhân nguyên tố 𝑥𝑧̅ và
𝑥̅ 𝑦 là các nguyên nhân nguyên tố
cốt yếu, còn nguyên nhân
nguyên tố 𝑦 𝑧̅ thì không phải là
nguyên nhân nguyên tố cốt yếu
vì ô vuông biểu diễn minterm
𝑥𝑦𝑧̅ còn được bao phủ bởi 2
khối khác.

Hình 7. Dùng các K-bản đồ để tối thiểu hóa các hàm Boole với 3 biến

58

Phương pháp Quine–McCluskey

Phương pháp Quine–McCluskey gồm 2 phần


- Tìm các nguyên nhân là các ứng viên có thể đưa vào khai triển tối thiểu dưới
dạng tổng Boole của các tích Boole.
- Xác định các nguyên nhân nào thực sự cần dùng.
Ta sẽ dùng Ví dụ 6 để minh họa quá trình này được thực hiện bằng cách liên
tiếp kết hợp các nguyên nhân thành các nguyên nhân có ít hơn 1 literal như thế
nào.

59

10
3/26/2024

Phương pháp Quine–McCluskey


Phương pháp Quine–McCluskey dùng 1 dãy các bước để rút gọn khai triển dưới
dạng tổng của các tích:
1. Biểu diễn mỗi minterm với n biến bằng 1 chuỗi bit có độ dài n với 1 ở vị trí
thứ i nếu xi xuất hiện và 0 ở vị trí này nếu 𝑥 xuất hiện.
2. Nhóm các chuỗi bit theo số bit 1 trong chuỗi.
3. Xác định tất cả các tích với n − 1 biến mà có thể được tạo ra bằng cách lấy
tổng Boole của các minterm trong khai triển. Các minterm mà có thể kết hợp lại
với nhau được biểu diễn bởi các chuỗi bit chỉ sai khác nhau tại đúng một vị trí
Biểu diễn các tích với n − 1 biến này bằng các chuỗi bit có 1 tại vị trí thứ i nếu
xi xuất hiện trong tích , có 0 tại vị 𝑡𝑟í 𝑛à𝑦 𝑛ế𝑢 𝑥 xuất hiện và một dấu gạch
ngang tại vị trí này nếu không có literal nào trong tích chứa xi

60

Phương pháp Quine–McCluskey


4. Xác định tất cả các tích với n − 2 biến có thể được tạo ra bằng cách lấy tổng
Boole của các tích Boole với n − 1 biến đã được tìm ra ở bước trước. Các tích
với n − 1 biến có thể kết hợp lại với nhau được biểu diễn bởi các chuỗi bit có
một dấu gạch ngang tại cùng một vị trí và sai khác nhau đúng một vị trí.
5. Tiếp tục kết hợp các tích Boole lại thành các tích với ít biến hơn cho đến khi
còn có thể.
6. Tìm tất cả các tích Boole không được dùng để tạo ra 1 tích Boole có ít hơn 1
literal.

61

11
3/26/2024

Phương pháp Quine–McCluskey


7. Tìm tập nhỏ nhất gồm các tích Boole mà tổng của chúng biểu diễn hàm Boole:
- Lập bảng thể hiện minterm nào được chứa trong tích nào. Mỗi minterm đều phải được chứa
trong ít nhất một tích.
- Tìm tất cả các nguyên nhân nguyên tố cốt yếu. Mỗi nguyên nhân nguyên tố cốt yếu đều phải
được giữ lại vì đó là nguyên nhân nguyên tố duy nhất mà bao phủ một trong các minterm.
- Rút gọn bảng bằng cách xóa đi các dòng của các minterm đã được bao phủ bởi các nguyên
nhân nguyên tố này.
- Xóa đi các nguyên nhân nguyên tố bao phủ một tập con các minterm mà đã được bao phủ
bởi nguyên nhân nguyên tố khác.
- Xóa đi các dòng của các minterm nếu có một minterm khác được bao phủ bởi một tập con
của các nguyên nhân nguyên tố bao phủ minterm này.

62

Phương pháp Quine–McCluskey


Quá trình xác định các nguyên nhân cốt yếu cần giữ lại cùng với việc xóa đi các
nguyên nhân nguyên tố dư thừa và việc xác định các minterm có thể bỏ đi được
lặp đi lặp lại cho đến khi bảng này được giữ nguyên không đổi.
Lúc này ta dùng quá trình quay lui để tìm đáp án tối ưu bằng cách thêm các
nguyên nhân nguyên tố vào biểu thức để tìm các đáp án có thể có và so sánh với
đáp án tốt nhất đã được tìm ra trước đó ở mỗi bước.

63

12
3/26/2024

Phương pháp Quine–McCluskey


Ví dụ 6: Dùng phương pháp Quine–McCluskey để tìm khai triển tối thiểu
tương đương với
xyz + x𝑦z + 𝑥̅ yz + 𝑥̅ 𝑦z + 𝑥̅ 𝑦𝑧̅

64

Phương pháp Quine–McCluskey


xyz + x𝑦z + 𝑥̅ yz + 𝑥̅ 𝑦z + 𝑥̅ 𝑦𝑧̅

65

13
3/26/2024

Phương pháp Quine–McCluskey

z + 𝑥̅ 𝑦

66

Phương pháp Quine–McCluskey


Ví dụ 6: Dùng phương pháp Quine–McCluskey để rút gọn khai triển
wxy𝑧̅ + w𝑥̅ yz + w𝑥̅ y𝑧̅ + 𝑤 𝑥𝑦𝑧 + 𝑤𝑥𝑦𝑧 + 𝑤 𝑥̅ 𝑦𝑧 + 𝑤𝑥̅ 𝑦𝑧

67

14
3/26/2024

Phương pháp Quine–McCluskey


Ví dụ 7: Dùng phương pháp Quine–McCluskey để rút gọn khai triển
wxy𝑧̅ + w𝑥̅ yz + w𝑥̅ y𝑧̅ + 𝑤 𝑥𝑦𝑧 + 𝑤𝑥𝑦𝑧 + 𝑤 𝑥̅ 𝑦𝑧 + 𝑤𝑥̅ 𝑦𝑧

68

Phương pháp Quine–McCluskey


Ví dụ 6: Dùng phương pháp Quine–McCluskey để rút gọn khai triển
wxy𝑧̅ + w𝑥̅ yz + w𝑥̅ y𝑧̅ + 𝑤 𝑥𝑦𝑧 + 𝑤 𝑥𝑦𝑧 + 𝑤 𝑥̅ 𝑦𝑧 + 𝑤 𝑥̅ 𝑦𝑧

𝑤 z + wy𝑧̅ + w𝑥̅ y hoặc 𝑤 z + wy𝑧̅ + 𝑥̅ yz

69

15
3/26/2024

Logic, Tập hợp và Đại số Boole


Logic Tập hợp Đại số Boole
False  0
True U 1
AB AB AB
AB AB A+B
A AC 𝐴

Bảng so sánh sự tương đương giữa chúng

70

70

16

You might also like