You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG

Kinh tế vi mô
Giảng viên: Th.S Lê Văn Phong
Email: phong.lv@ou.edu.vn

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm


2

Thông tin môn học


1. Tên môn học: Đánh giá Kết quả học tập
Tỷ lệ
* Tên tiếng Việt: Kinh Tế Vi Mô STT Điểm thành phần %
Điểm Quá trình
* Mã môn học: ECON1301 + Điểm chuyên cần và thái độ tham gia
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ lý thuyết học tập tại lớp: Chuyên cần, thái độ, tham
1 gia phát biểu, phản biện tại lớp. 30%
3. Trình độ: Cử nhân kinh tế Bài tập nhóm: Có 3 bài tập nhóm
+ Điểm KT giữa kỳ (buổi học thứ 4) :
4. Phân bố thời gian: hình thức trắc nghiệm
- Lý thuyết: 45 tiết – 5 tiết/buổi 2
Thi kiểm tra cuối kỳ: trắc nghiệm 90
70%
phút
- 7 buổi học trên lớp + 3 buổi học trực Điểm tổng kết môn học 100%
tuyến trên LMS. Lưu ý: Điểm chuyên cần, Sinh viên dự học đầy đủ -
10 điểm, vắng 1 buổi - 9 điểm, vắng 2 buổi - 8 điểm,
5. Điều kiện tiên quyết: Không có vắng 3 buổi - 7 điểm, vắng từ buổi thứ 4 trở lên - 0
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm điểm.
Quy định về cấm thi:

Sinh viên không được phép dự thi cuối kỳ:


+ Khi vắng mặt quá 20% thời gian lên lớp quy định đối với môn học.
+ Không có điểm tổng kết quá trình và giữa kỳ.
+ Vi phạm về thái độ, nội quy, quy định khác tại lớp, nhà trường tùy
theo mức độ.

3
4

Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học

1. Nhận biết các từ vựng chuyên ngành kinh tế bằng tiếng


Anh
2. Trình bày được các khái niệm, nguyên lý, lý thuyết kinh tế
3. Phân tích hợp lý một số hiện tượng kinh tế trong thực tế
4. Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm
5. Phát triển kỹ năng thuyết trình tự tin trước đám đông
6. Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu
7. Tham gia tích cực và chủ động phát biểu trên lớp
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm
5

Học liệu:
1. Lê Bảo Lâm và các tác giả (2019), Kinh tế học vi mô,
NXB Kinh tế TP.HCM (VT100000001673).
Tài liệu bắt
2. Robert S.Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi
buộc
mô, bản dịch tiếng Việt của NXB Kinh tế TP.HCM, năm
2012.
1. Begg, David (2010), kinh tế học vi mô, NXB Thống kê (15308)
Tài liệu 2. Mankiw, N.Gregory (2012), Principles of Economics, South-
tham khảo
Western (44229).
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm
Nội dung môn học
Môn học này gồm có bốn phần chính.
• Trong phần đầu sẽ giới thiệu mô hình cung, cầu đơn giản và hoạt động của thị trường và
phân tích tác động của chính sách kiểm soát giá, chính sách thuế và trợ cấp của Chính phủ.
• Phần thứ hai của môn học nghiên cứu về lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, qua đó
ta sẽ biết được người tiêu dùng sẽ tối ưu hoá hành tiêu dùng của mình như thế nào trước
sự giới hạn về thu nhập và giá cả hòng hóa.
• Phần thứ ba nghiên cứu về hành vi của doanh nghiệp, các quyết định của Doanh nghiệp
và Doanh nghiệp làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận.
• Phần thứ tư của môn học sẽ trình bày đặc điểm của các cấu trúc thị trường: Độc quyền,
độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo và hoạt động của các doanh
nghiệp trong từng cấu trúc thị trường.

6
Nội dung cụ thể:
Chương 1. NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
Chương 2. CẦU, CUNG, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG, ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU,
CUNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
Chương 3. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Chương 4. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Chương 5. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Chương 6. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Chương 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM.

7
Chương 1

NHẬP MÔN
KINH TẾ HỌC

Adam Smith (1723–1790)


9

Nội dung chính

1.1. Quy luật khan hiếm, sự lựa chọn và chi phi cơ hội;
đường giới hạn khả năng sản xuất
1.2. Định nghĩa kinh tế học
1.3. Các hệ thống kinh tế
1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
1.5.Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.6. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
1.1. Quy luật khan hiếm, sự lựa chọn
và chi phi cơ hội; đường giới hạn khả
năng sản xuất

10
11

Sự khan hiếm và Kinh tế học

Sự khan
Nhu cầu vô hạn Nguồn lực hữu hạn
hiếm

• Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu cách thức phân bổ và sử dụng nguồn tài
nguyên khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vô hạn
của con người.
Qui luật khan hiếm
12

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm


Lý thuyết lựa chọn

1
Lý do lựa chọn

2
Mục tiêu của sự lựa chọn

3 Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 13


1 2 3

Nhu cầu là vô Các nguồn lực là Chi phí cơ


hạn nhưng có giới hạn, nên
khi đã lựa chọn hội
khả năng lại thì phải tập
có giới hạn. trung vào sự lựa
chọn đó.

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 14


Mục tiêu của sự lựa chọn

Söï löïa choïn ñöôïc thöïc hieän treân cô sôû nhöõng muïc tieâu cuûa
nhöõng taùc nhaân kinh teá; ngöôøi ta giaû ñònh raèng nhöõng muïc tieâu
naøy coù theå ñöôïc xaùc ñònh bôûi haïn cheá veà ngaân saùch gia ñình vaø
giaù caû haøng hoaù.
Nhaø kinh doanh cuõng coù moät haøm muïc tieâu vaø ñeå ñôn giaûn
hoaù vaán ñeà, ngöôøi ta thöôøng coi ñoù laø söï theo ñuoåi muïc tieâu
ñôn giaûn, duy nhaát laø lôïi nhuaän, maëc duø anh ta coù theå coù nhieàu
muïc tieâu khaùc.

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 15


Phương pháp lựa chọn

Bất cứ sự lựa chọn nào cũng liên quan đến hai vấn đề cơ bản: Chi
phí và lợi ích của sự lựa chọn.

LỢI ÍCH RÒNG = TỔNG LỢI ÍCH – TỔNG CHI PHÍ

 Sự lựa chọn của ngời tiêu dùng được quyết định bởi các nhân tố :
Thu nhập, giá cả, thị hiếu.
 Sự lựa chọn của người sản xuất được quyết định bởi các nhân tố :
Công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, nguồn lực hiện có.
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 16
Đường giới hạn khả năng sản xuất

Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát laøø ñöôøng taäp hôïp nhöõng phoái hôïp toái ña saûn
löôïng của các hàng hóa maø neàn kinh teá coù theå saûn xuaát ñöôïc khi söû duïng toaøn boä caùc
nguoàn löïc saün coù cuûa neàn kinh teá kết hợp với công nghệ hiện đại .

Mọi thành viên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 18


Đường giới hạn khả năng sản xuất

Ví dụ: Một nền kinh tế có khả năng


sản xuất được thể hiện

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 19


20

Đường giới hạn khả năng SX (PPF)

Gạo
10.000 D C
Gạo Áo Điểm trên 9,000
(tấn) (1000 cái) đồ thị B
7,000

0 6,000 A

7,000 4,000 B

9,000 2,000 C
A
10,000 0 D
0 2,000 4,000 6.000 Áo
21

Đường PPF

• Các khái niệm được thể hiện trên đường PPF


• Sự hiệu quả (link)
• Sự đánh đổi (link)
• Chi phí cơ hội (link)
• Tăng trưởng kinh tế (link)
22

Đường PPF

Gạo Sử dụng nguồn lực


A có hiệu quả
B
9,000

Sử dụng nguồn
lực không hiệu
7,000 C F quả

E
D
Không thể đạt
0
2,000 4,000 Áo được
Back
23

Đường PPF

Gạo
A

B
9,000 Đánh đổi

7,000 C

D
0
2,000 4,000 Áo
Back
24

Đường PPF

Gạo
A
Chi phí cơ hội
B
9,000

- 2,000

7,000 C

+ 2,000

D
0
2,000 4,000 Áo
Back
Chi phí cơ hội

Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi


thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế

0,45% /tháng

1 tỷ đồng

Gửi tiền
ngân hàng

Chi phí cơ hội

Lãi suất 4,5 triệu


Qui luật chi phí cơ hội tăng dần
26

Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được một
số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội ngày càng
phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm


27

Đường PPF
Gạo

Tăng trưởng
9,000
kinh tế

7,000

0 1,000 2,000 Áo
Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Nhöõng yù töôûng kinh teá ñöôïc theå hieän
qua ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn
xuaát:
1. Quy luaät khan hieám
2. Chi phí cô hoäi
3. Chi phí cô hoäi coù quy luaät taêng
daàn

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 28


Phaân bieät hieäu quaû vaø khoâng hieäu quaû trong saûn xuaát

Neàn kinh teá ñaït ñöôïc hieäu quaû trong saûn xuaát khi khoâng theå gia
taêng saûn löôïng moät loïai haøng hoùa naøy maø khoâng laøm giaûm saûn
löôïng moät loïai haøng hoùa khaùc.
Taát caû nhöõng phoái hôïp haøng hoùa naèm treân ñöôøng PPF ñeàu ñaït
ñöôïc hieäu quaû.
Nhöõng phoái hôïp haøng hoùa naèm beân trong ñöôøng PPF ñeàu
khoâng ñaït hieäu quaû.
Xaõ hoäi seõ löïa choïn nhö theá naøo trong caùc phoái hôïp hieäu quaû?

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm 29


1.2. Định nghĩa kinh tế học
Là môn khoa học giúp cho con người hiểu
về cách thức vận hành của nền kinh tế nói
Kinh tế học chung và cách thức ứng xử của từng thành
viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Khái niệm

Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực


khan hiếm cho các mục đích xử dụng
Nền kinh tế
khác nhau. Nhằm giải quyết ba vấn đề
kinh tế cơ bản
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Ba vấn đề kinh tế cơ bản
Sản xuất cái gì ?(What)
Sản xuất như thế nào ? (How)
Sản xuất cho ai ? (for whom)

Sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai

Tài nguyên Doanh nghiệp Hộ gia đình


(Resources) (Producers) (Household)

Phân phối tài nguyên phân phối sản phẩm

Sản xuất như thế nào


Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm

31
1.3 Các mô hình (hệ thống) kinh tế

Mô hình kinh tế mệnh lệnh (chỉ huy; tập


trung) command economies
Các
mô Mô hình kinh tế thị trường tự do
hình (laissez-faire economies: the free market)
kinh tế
Mô hình kinh tế hỗn hợp
(mixed economy)
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm

32
33

Mô hình (lý thuyết) kinh tế

• Mô hình kinh tế: là một cách thức trình bày đơn giản
về 1 vấn đề kinh tế trong thực tế để có thể hiểu được
tình hình thực tế một cách dễ dàng.
• Giả thiết: là một trong các công cụ được sử dụng
trong các mô hình kinh tế.
• Gỉa thiết thường dùng khi lập luận trong KTH là gỉa
thiết “các yếu tố khác không đổi”
1.3 Các hệ thống kinh tế

1. Hệ thống kinh tế mệnh lệnh (chỉ huy, tập trung): giải quyết 3 vấn đề
cơ bản bằng hệ thống các chỉ tiêu kế họach pháp lệnh do nhà nước
ban hành.
2. Hệ thống kinh tế thị trường tự do: giải quyết 3 vấn đề cơ bản bằng
cơ chế thị trường.
3. Hệ thống kinh tế hỗn hợp: giải quyết 3 vấn đề cơ bản bằng cơ chế
thị trường có sự can thiệp của nhà nước.
• Hệ thống kinh tế Việt Nam hiện nay: là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.4 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Liên quan đến cách lý giải khoa học các vấn


đề mang tính nhân quả và thường liên quan
đến các câu hỏi như là đó là gì? Tại sao lại
Kinh tế học như vậy? Điều gì xảy ra nếu…
thực chứng

Khái niệm

Liên quan đến việc đánh giá chủ quan


của các cá nhân. Nó liên quan đến các Kinh học
câu hỏi như điều gì nên xảy ra, cần phải chuẩn tắc
như thế nào?
36

KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc

• KTH thực chứng: • KTH chuẩn tắc: Nghiên cứu đưa


Nghiên cứu những lý giải khoa ra những khuyến nghị dựa trên
học về cách vận hành của nền kinh những nhận định mang tính chất cá
tế (khách quan) nhân (chủ quan)
VD: Giá gạo tăng lên là do CPSX • VD: Vì giá gạo tăng lên, CP nên
(tiền công, giá phân bón, thuốc trừ tăng trợ cấp cho người tiêu dùng ở
sâu, …) tăng lên thành thị
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

• Phân tích thực chứng cho biết những gì đang thực sự diễn ra.

• Nó có thể được chứng minh là đúng hoặc sai

• Nó có thể được kiểm chứng từ thực tế

• Phân tích chuẩn tắc cho biết chúng ta nên làm gì.

• Nó phụ thuộc vào giá trị và cảm nhận của mỗi cá nhân.

• Nó rất khó có thể kiểm định được là đúng hay sai.

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm


37
38

1.5 KTH vi mô và KTH vĩ mô

• Kinh tế học vi mô: nghiên


cứu cách thức mà
các hộ gia đình và các DN, chính phủ ra quyết
Đại khủng hoảng kinh tế 1930
định và tác động lẫn nhau trong thị trường 1
loại HH hoặc DV nào đó.
Kinh tế học

• Kinh tế học vĩ mô: nghiêncứu sự tác động qua


lại trong toàn bộ nền kinh tế của 01 quốc gia
1.5 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

Ñeà caäp ñeán hoïat ñoäng cuûa caùc ñôn vò kinh teá ñôn
leû
KTH Giaûi thích taïi sao caùc ñôn vò naøy laïi ñöa ra caùc
vi moâ quyeát ñònh veà kinh teá

Nghieân cöùu haønh vi vaø taùc ñoäng qua laïi giöõa caùc
chuû theå trong thò tröôøng, söï aûnh höôûng cuûa caùc
chính saùch cuûa chính phuû ñoái vôùi ngaønh vaø thò
tröôøng.
Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT &
QLC ĐH Mở Tp HCm

39
1.5 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

• Kinh tế Vi mô là môn học nghiên cứu hành vi của các cá nhân và các doanh

nghiệp và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thị trường

• VD:

• Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động

• DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa

• Giá cả được hình thành như thế nào

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm

40
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
Nghieân cöùu nhöõng vaán ñeà kinh teá toång hôïp
cuûa quoác gia vaø nhöõng toång theå roäng lôùn
trong ñôøi soáng kinh teá cuûa quoác gia

KTH vó moâ
Nhaán maïnh ñeán söï töông taùc trong neàn kinh
teá, ñeà caäp ñeán toaøn boä heä thoáng kinh teá cuûa
quoác gia.

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm

41
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

• Kinh tế Vĩ mô là môn học nghiên cứu chung toàn bộ nền

kinh tế quốc dân hoặc nền kinh tế toàn cầu.


• VD:
• Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
• Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá.
• Nghiên cứu chính sách tài khóa, tiền tệ

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT &


QLC ĐH Mở Tp HCm
42
Ví dụ: Các vấn đề quan tâm của KTH vi mô và KTH vĩ mô

Sản xuất Gía cả Việc làm

KTH Vi • Sản lượng của từng DN • Mức gía của từng SP • Việc làm trong từng
mô hoặc từng ngành riêng lẻ DN hoặc từng ngành
• VD: bao nhiêu gạo, bao • VD: gía gạo, gía xe • VD: số lao động
nhiêu xe máy máy trong ngành SX gạo,
xe máy
KTH vĩ • Sản lượng cả nền kinh • Mức gía chung của • Việc làm trong cả
mô tế của 1 quốc gia nền kinh tế nền kinh tế
• VD: Tổng sản phẩm • VD: gía hàng tiêu • VD: tổng số lao
quốc nội (GDP), tăng dùng, gía hàng sản động, tỉ lệ thất nghiệp
trưởng kinh tế xuất, lạm phát
44

Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học.

Quan sát Kiểm


Lý thuyết Chỉnh sửa,
hiện nghiệm
/mô hình bổ sung
tượng thực tế

Các bước nghiên cứu:


1. Quan sát hiện tượng kinh tế trong thực tế
2. Xây dựng lý thuyết hoặc mô hình kinh tế phản ánh hiện tượng này.
3. Sử dụng số liệu thực tế để kiểm nghiệm lý thuyết hoặc mô hình.
4. Chỉnh sửa, bổ sung lý thuyết hoặc mô hình (nếu có sự không tương thích
giữa lý thuyết và thực tế)
45

Phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:


Các lý luận cơ bản cho kinh tế học như: Cung, cầu, giá cả, thị trường.
Các lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lý thuyết về hành vi của người sản xuất
Cấu trúc thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền
Thị trường thiểu số độc quyền
Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường các yếu tố sản xuất: Lao động - vốn - Tài nguyên
Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế
Các lý luận về thất bại thị trường

Th.S Lê Văn Phong - Khoa KT & QLC ĐH Mở Tp HCm


1.6 Sơ đồ chu chuyển kinh tế
THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA & D.VỤ Chi tiêu
Doanh thu Bán hàng hóa và dịch Mua hàng hóa và dịch vụ
vụ
Tr Tr
DOANH NGHIỆP Chính phủ HỘ GIA ĐÌNH
Ti Td

Lao động, vốn, đất đai


Yếu tố sản xuất

THỊ TRƯỜNG CÁC


Lương, tiền
lãi, tiền thuê, YẾU TỐ SẢN XUẤT Thu nhập
lợi nhuận
Back 46
09/10/2023

Câu hỏi thảo luận:

1. Tại sao phải sử dụng kết hợp giữa nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu kinh tế?
2. Để vượt qua những thách thức, rào cản và tạo ra những Đột
phá về thị trường và Doanh số các Doanh nghiệp Việt Nam
phải nghiên cứu những nội dung nào?
3. Có phát biểu cho rằng “90% các starup thất bại sau 3 năm
khởi nghiệp ở Việt Nam” Anh chị hãy cho nhận xét về phát
biểu này?

Kinh tế vi mô - Giảng vien: ThS Lê Văn Phong 47


09/10/2023

TÓM TẮT NỘI DUNG


Sự khan khiếm của các nguồn lực là các đặc trưng vốn có của thế giới kinh tế. Sự khan hiếm là việc xã hội
với các nguồn lực hữu hạn không thể thoả mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn và ngày càng tăng của con
người. Kinh tế học giúp con người hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm đó trong cơ chế kinh tế khác
nhau

Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng sử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dung khác nhau. Cơ chế
này nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Các bộ phận hợp thành nền kinh tế là người ra quyết định bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp và chính
phủ. Các thành viên này tương tác với nhau theo các cơ chế phối hợp khác nhau. Mỗi thành viên có
những mục tiêu và hạn chế của mình

Kinh tế học bao gồm hai bộ phận cơ bản là kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Kinh tế học vi mô
nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Kinh tế
học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm
phát, thất nghiệp
Kinh tế vi mô - Giảng vien: ThS Lê Văn Phong 48
09/10/2023

TÓM TẮT NỘI DUNG

Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vần đề phân bổ nguồn lực chứ không đảm bảo cho
chúng ta các “câu trả lời đúng” vì kinh tế học nghiên cứu cả vấn đề chứng thực (positive) và vấn đề chuẩn
tắc (normative).

Các giả thiết kinh tế được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được lặp đi lặp lại
đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thiết thì giả thiết kinh tế được coi là lý thuyết kinh tế

Chi phí cơ hội được hiểu là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế. Chi
phí cơ hội luôn tuân theo quy luật: để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội ngày càng
phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu là đường mô tả các kết hợp hàng hoá dịch vụ X và Y
mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lựữc và công nghệ hiện tại. Đường giới hạn khả
năng sản xuất thể hiện sự khan hiếm của các nguồn lực và quy luật chi phí cơ hội tăng dần. Khi các ràng
buộc nguồn lực và công nghệ thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất

Kinh tế vi mô - Giảng vien: ThS Lê Văn Phong 49


50

CHƯƠNG TIẾP THEO


CUNG, CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG

You might also like