You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
---------------------------

BÀI TẬP MÔN HỌC


QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN

THIẾT LẬP QUY TRÌNH,


TIÊU CHUẨN VÀ THÔNG SỐ
KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT TỪ TRƯỚC IN - IN

GIẢNG VIÊN: Thầy Chế Quốc Long


SINH VIÊN : Trần Quang Sơn 15148116
Võ Huỳnh Giao 15148083

TPHCM, tháng 10 năm 2018


I. Tiền đề
1.1. Giới thiệu
Bài báo cáo xây dựng quy trình, tiêu chuẩn và thông số kiểm tra dành cho
phương pháp in offset tờ rời đối với dòng sản phẩm bao bì hộp giấy (không bao
gồm giấy cán màng metalize)
Quy trình, tiêu chuẩn và các thông số được xây dựng dựa trên chuẩn chính là
ISO 12647-2/ 2004 cho điều kiện in, chuẩn GAFT cho khuôn in và một số chuẩn
khác được xây dựng dựa theo ISO 12647-2 như GWG Package Specification
2015 dành cho chế bản và Color Source dành cho ICC profile
Ở đây xem như thiết bị ổn định trong quá trình hoạt động cũng như vật tư
đáp ứng được tiêu chuẩn của ISO 12647-2.
1.2. Thông số thiết bị, vật tư
1.2.1. Máy ghi
Tên máy ghi CTP SUPRASETTER A105
Khổ bản tối đa 930 x 1140 mm
Khổ bản tối thiểu 323 x 370 mm
Khổ bản 790x1030mm
Tốc độ ghi kẽm 21 bản/ giờ
Độ phân giải ghi 2400 dpi, 2540 dpi
Độ dày bản in 0,15 – 0,35 mm

Bảng 1.1: Máy ghi bản CTP Supraseter A105

1.2.2. Máy hiện


Tên thiết bị G&J RAPTOR 85T
Loại bản Bản nhiệt, đế nhôm
Độ dày bản 0.15-0.3mm
Chiều rộng hiện bản tối 850mm
đa
Chiều dài hiện bản tối đa 1100mm
Tốc độ hiện 40-120cm/phút
Có bộ vi xử lý kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ sấy, thời
gian hiện, tự động bơm bù dung dịch, có thể đặt sẵn
nhiều chương trình làm việc khác.

Bảng 1.2: Máy hiện bản G&J Raptor 85T

1
1.2.3. Máy in
Tên máy in Máy in offset CD 102-5+L
Khổ giấy lớn nhất 720x1020mm
Khổ giấy nhỏ nhất 340x480mm
Khổ bản 790x1030mm
Vùng in tối đa 710x1020mm
Tốc độ in lớn nhất 15 000 sph
Đơn vị in 5
Độ dày bản 0.2-0.3 mm

Bảng 1.3: Máy in CD 102

1.2.4. Bản in
Tên bản in Kodak Capricorn GT thermal
Tính chất Dương bản
Cho các sản phẩm in trung bình, có thể
Áp dụng
nướng bản để tăng độ bền khuôn in
Độ dày bản 0.3 mm
Độ nhạy quang phổ 800-850 nm
Tương thích với thiết bị ghi Bất kỳ thiết bị ghi phù hợp
Năng lượng ghi 130 mJ/cm2 - 150 mJ/cm2
Khả năng tái tạo 1%-99% với 200LPI , 200 um cho tram FM
Thiết bị hiện bản Bất kì thiết bị hiện phù hợp cho bản dương
75,000 lượt in - không nướng
Số lượt in
1,000,000 lượt in - nướng
- 12 tháng, ánh sang ban ngày.
Bảo quản - Độ ẩm môi trường tương đối: 40-80%
- Nhiệt độ: 10oC-26oC

Bảng 1.4: Bản in Kodak Capricorn GT thermal

1.2.5. Mực in
Màu L a b ▲E ▲a ▲b L
Y 91.0 -5.1 95.0 4.0 - - -
M 50.0 76.0 -3.0 4.0 - - -
C 57.0 -39.2 -46.0 4.0 - - -
K 18.0 0.8 0.0 - 1.5 3.0 18.0

Bảng 1.5: Tiêu chuẩn về mực in trong ISO 2846-1

2
1.2.6. Vật liệu in
Độ sáng theo
Loại giấy L a b Độ bóng
chuẩn ISO
Tráng phủ bóng 93 (95) 0 (0) -3 (-2) 65 89
Tráng phủ mờ 92 (94) 0 (0) -3 (-2) 38 89

Bảng 1.6: Tiêu chuẩn về vật liệu in trong ISO 12647-2

1.3. Phân tích sản phẩm ví dụ

- Hình hộp chữ nhật


Kiểu dáng
- Dán hông hộp
- KTP 235x85x40 mm
Kích thước
- Khổ trải (xem hình dưới) (bleed 3mm)
- Giấy Ivory
- Định lượng 300
Vật liệu
- Độ dày 5.2
- Chiều dài hộp trùng hướng xớ giấy
Số màu in - 4 màu CMYK
Số lượng - 50,000 hộp
Tram - AM tròn 150 lpi
Gia công bề mặt - Tráng phủ từng phần

Bảng 1.7: Thông số sản phẩm

Hình 1.1: Khổ trải đã bù trừ độ dày giấy

3
II. Thiết lập quy trình

Đạt

Hình 2.1: Quy trình trước in - in của sản xuất hộp giấy

4
III. Các thông số trong quá trình xử lý dữ liệu trước in
Dưới đây là các thông số cần kiểm tra cho toàn bộ quá trình trước khi ra được khuôn in từ scan mẫu cho tới RIP. Các thông số
từ biên dịch file PDF tới Khác là dùng chung cho toàn bộ công đoạn từ đầu tới xử lý file.
Tiêu chí
Các thông số Yêu cầu
kiểm tra
Cách biên dịch ra - Biên dịch file PDF bằng phương pháp Save as ở các phần mềm đồ họa
Biên dịch file PDF
file PDF chuyên nghiệp dựa theo setting cài đặt trong Adobe Distiller
- Phải hỗ trợ transparency, layer, TrueType Font
PDF Standard Dựa theo
(PDF/X-4)
Chuẩn PDF ISO
- Phải hỗ trợ transparency, layer, TrueType Font
PDF version 15930-Series
(PDF1.6)
- Phải phù hợp với vật liệu sử dụng
ICC profile
Dựa theo -> Đối với ví dụ: ISO coated v2 300% (ECI)
Điều kiện in
Color Source - Phụ thuộc vào ICC lựa chọn
Điều kiện in
-> Đối với ví dụ: Fogra 39
Cơ bản về
Không gian màu - Sử dụng không gian màu CMYK
điều kiện
sản xuất - Dựa vào workflow thì việc tách màu sẽ diễn ra ở các giai đoạn khác
nhau. Đối với in hộp sẽ dùng early binding - tách màu ngay từ đầu
- Trên file PDF sau khi biên dịch phải có đủ
Color  Số màu in (CMYK + Spot)
Số màu  Màu giả lập vật liệu in nếu là giấy metalize
 Màu in lót (nếu có) (overprint)
 Số màu cho layout cấu trúc (overprint)

 Số màu hiệu ứng gia tăng (nếu có) (overprint)


-> Đối với ví dụ: 4 màu CMYK, 3 màu cấu trúc, 1 màu tráng phủ

5
từng phần
- Không tự tạo màu spot, không đặt tên màu lung tung
Dựa theo - Nên chọn màu trong Swatch Library (ưu tiên Color
GWG book) để đảm bảo vẫn thuộc gamus màu tái tạo được
Màu Spot
Package - Màu Pantone phải bắt đầu bằng chữ viết tắt của vật
Specification liệu sử dụng (C: coated paper, U: uncoated paper,…)
-> Đối với sản phẩm: không xài màu spot
Dựa theo
Media
In lót - In lót Cyan 50% trước khi in phủ màu đen
Standard
2018
- Không được vượt quá 350%
- Giấy tráng phủ không nên vượt quá 330%
Dựa theo - Cần quan tâm nếu tráng phủ inline và mực in không
TAC
ISO 12647-2 phải mực UV hoặc cán màng sau in, lúc này TAC
không quá 300%
-> Đối với ví dụ: 300%
Rendering Rendering Intent - Tách màu ngay từ đầu nên không sử dụng rending intent
- Artboard phải bằng khổ trải
Các khổ khung
- Định nghĩa trang theo khổ Trim box (Khổ thành phẩm - KTP)
trang
- Xác định KTP, khổ chừa xén, khổ bát chữ
- Các trang không được thu phóng
Page
- Đúng khổ thành phẩm khách hàng yêu cầu
Kích thước - Nếu là hộp, khổ trải phải được bù trừ độ dày giấy
- Xác định hướng xớ giấy
-> Đối với ví dụ: xem phân tích sản phẩm

6
- Chừa outside bleed phụ thuộc vào sản phẩm và khổ giấy in (2-3mm)
- Chi tiết quan trọng (logo, hình, chữ, mã vạch…) không được nằm sát
Khoảng cách
những vị trí nguy hiểm (đường gấp, vị trí dập chìm nổi,…)
an toàn
(min inside bleed = 4mm)
-> Đối với ví dụ: xem phân tích sản phẩm (1.3)
- Font phải được nhúng trừ 14 font Standard
- Không create outline khi xuất file PDF, có thể create
outline sau khi xử lý file nếu font không thể nhúng
Font - Cần lưu ý nếu sử dụng font Courier
- Cần lưu ý nếu dùng Font loại 3, Composite Font và
True Type Font xem RIP có hổ trợ không
- Không sử dụng Multiple Master Font
Text - Text 1 màu phải lớn hơn 5pt
Size
- Text2 màu phải lớn hơn 8pt
Dựa theo
GWG - Chữ đen nhỏ hơn 12pt phải overprint
Package - Lưu ý, overprint chữ đen kích thước lớn sẽ khó tạo
Overprint
Specification được màu đen mong muốn
- Chữ trắng không overprint, cần phải móc trắng
Invisible text - Không có insivible text

- Line art 1 màu phải lớn hơn 0.15pt,


Size
- Line art 2 màu phải lớn hơn 0.3pt
Line Art
Overprint - Line màu trắng không overpint, phải móc trắng

Invisible line art - Không có invsible line art

7
- Hình ảnh nên được nhúng
Kiểu nén - Color hoặc Grayscale image nén kiểu ZIP
- 1 bit image nén ZIP hoặc CCITT (CCITT tối ưu)
- Độ phân giải phải thích hợp với phương pháp in và
Image vật liệu. Đối với in offset tờ rời cho hộp giấy:
- Color hoặc Grayscale image từ 255-450ppi (300ppi)
Độ phân giải
- 1 bit image từ 1800-3600ppi (2400ppi)
- Nếu giảm độ phân giải sử dụng Bicubic resampling
- Không sử dụng hình ảnh 16bit
Transparency tĩnh - Kiểm soát chất lượng các transparency động khi bị flatten (rasterize)
Transparency
và động - Transparency động nên được rasterize với độ phân giải 300 ppi (high)
- Không gộp layer
Layer Thứ tự layer - Đúng thứ tự layer (cấu trúc -> hiệu ứng -> in lót -> thiết kế)
-> Đối với ví dụ: cấu trúc -> tráng phủ từng phần -> thiết kế
- Sử dụng 1 màu, tùy sản phẩm sẽ là màu đậm nhất, thường là màu đen
Màu in
- In mảng, overprint
- Không tùy tiện chọn cỡ mã vạch để hợp với vị trí trên bao bì
Khác - Tuân thủ quy định về độ dày, khoảng cách, diện tích vùng trống của
các loại mã vạch
Mã vạch Kich thước
- Không in vào vùng trống
- Không nên nhỏ hơn 3cm và lớn hơn 20cm
- Thu phóng theo tỷ lệ
- Cách cạnh bao bì ít nhất 8mm và không xa quá 100mm
Vị trí
(Nếu in flexo, các vạch phải song song chiều chu vi)
- Cần khai báo thứ tự in
Trapping Thứ tự in
-> Đối với ví dụ: KCMY

8
- Dựa vào neutral density (ND) để quyết định
 Màu có density nhỏ hơn sẽ trap vào vùng màu còn lại

 Nếu tương đương nhau tốt nhất nên cả 2 màu trap lẫn nhau
- Nếu có đối tượng màu đen, màu còn lại sẽ trap vào vùng màu đen
- Nếu có đối tượng là tổ hợp của màu đen và 1 hoặc các màu CMYK
Hướng trapping
(Rich Black), màu khác màu đen của đối tượng sẽ thu nhỏ lại vào trong
vùng màu đen
- Nếu 2 màu quá khác biệt có thể giảm sắc độ màu trap hoặc sử dụng
đường viền đen, trắng thay vì trapping
- Trap không được tạo nếu sự khác biệt giữa 2 màu nhỏ hơn 5%
- Offset tờ rời, 150lpi: 0.08mm ~ 0.25 pt, có thể nhỏ hơn nếu 2 màu cần
Độ dày
trap quá khác biệt
- Xác định khổ giấy, khoảng chừa lề nhíp của tất cả thiết bị dùng cho sản
phẩm để có thông số chung khi bình hộp
Bình trang - Đầy đủ bon kiểm tra
- Xác định khoảng cách giữa các hộp hợp lý để giảm tỷ lệ rác
(khoảng cách các hộp khác bleed)
- Nên dùng tram AM
- Tram FM không có hình dạng điểm tram, góc xoay và tần số tram
Sau khi
Loại trame - Cần lưu ý, tram FM không có hiện tượng Moire nhưng gia tăng tầng
xử lý file thứ cao hơn AM nên việc định chuẩn tại RIP sẽ phức tạp hơn
-> Đối với ví dụ: tram AM
RIP
Tần số trame - Tần số dùng cho in thương mại và chất lượng cao là
(tram AM) 150lpi ~ 300ppi
Dựa theo
- Nên sử dụng tram không trục chính, ưu tiên tram tròn
Hình dạng trame ISO 12647-2
vì dotgain của ISO được xác định dựa trên đó
(tram AM)
-> Đối với ví dụ: tram tròn

9
- Đối với tram không có trục chính, CMK cách nhau 1
góc 30o để tránh hiện tượng Moire, Y cách 3 màu còn
lại 1 góc 15o vì Y khó nhìn thấy nên khó nhận ra
Moire. Màu chủ đạo có góc 45o (mắt người ít nhạy với
Moire ở góc 45o và nhạy nhất ở 90o)
- C: 15o, K: 45o, M: 75o, Y: 0o
Góc xoay trame - Đổi góc tram cho K thành 75o và M thành 45o nếu
(tram AM) hình ảnh có nhiều màu sinh động (tránh xung đột màu
M và Y)
- Đổi góc tram cho K thành 15o và C thành 45o nếu
hình ảnh có tông G trội (tránh xung đột màu C và Y)
- Nếu chỉ có 3 màu hoặc màu K ít, đổi Y thành 45o
- Màu spot không quan trọng yếu tố này
-> Đối với ví dụ: C: 15o, K: 45o, M: 75o, Y: 0o
- KCMY hoặc CMKY
Thứ tự in
-> Đối với ví dụ: KCMY
- Phụ thuộc vào TVI curve trong điều kiện in của ICC
- Thường giấy in hộp là giấy loại 1 hoặc 2 và dùng
Bù trừ tầng thứ
tram AM nên các màu CMY có TVI curve là A và K
là B (tham khảo bảng bên dưới)
C M Y
Tông 25% 25 19 19
Cân bằng xám
Tông 50% 50 40 40
Tông 75% 75 64 64

10
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
A 0.0 2.0 4.0 5.9 7.6 9.3 10.7 12.0 13 13.8 14.3
B 0.0 3.0 5.6 8.1 10.2 12.1 13.7 15.0 16 16.7 17.0
55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
A 14.6 14.5 14.1 13.4 12.3 10.7 8.7 6.3 3.4 0.0
B 17.0 16.6 15.9 14.9 13.4 11.5 9.3 6.6 3.5 0.0

Bảng 3.1: Gia tăng tầng thứ của TVI curve A và B của ISO 12647-2 2004

11
IV. Thông số kiểm tra bản in
Chuẩn
Công đoạn Tiêu chí kiểm tra Yêu cầu đạt được
trong in ấn
ISO
-Cường độ ghi, thời gian 12218:1997
Quá trình ghi, loại kẽm - Thời gian ghi, cường độ Yêu cầu
ghi bản -Thời gian hiện, dung ghi, dung dịch hiện phù hợp của nhà
dịch hiện cung cấp
vật tư
Vùng hiện thông tin -Thông tin thiết bị ghi,
phiên bản, tên kẽm, màu in
-Hình dạng trame, góc xoay
trame
độ phân giải trame.

- Xác định thời gian phơi,


Đường tế vi hiện. Nếu không đủ hoặc dư
thời gian thì các đường nét
sẽ to ra hoặc nhỏ lại.
- Kiểm tra khả năng ghi của
thiết bị theo chiều ngang và
dọc bảng kẽm.
Ô bàn cờ
-Kiểm tra khả năng tái tạo
chi tiết trên từng pixel của
thiết bị trên tờ in/ bản.
Chuẩn
Kiểm tra - Các ô được tái tạo phải
GAFT về
bản in đồng đều như nhau.
bản in
Hình bán nguyệt nữa âm
-Kiểm tra khả năng tái tạo
nữa dương
chi tiết của thiết bị ghi theo
cả hai chiều ngang và dọc.

-Kiểm tra xem hạt tram có


Ô hình sao bị hiện tượng đúp nét, kéo
dịch hay mở rộng hay
không.
- Hình tròn ở tâm phải xuất
hiện càng nhỏ.
-Đánh giá mức độ gia tăng
Hai ô 50/150 và 50/200 tầng thứ khi dùng 2 độ phân
giải tram: 150 (lpi), 200
(lpi)

12
-Được chia làm 2 dòng:
Ô đánh giá tầng thứ tram +Vùng sáng: Tram 0.5-5 %
vùng sáng tối +Vùng tối: Tram 95-99.5 %
-Kiểm soát khả năng ghi
của thiết bị .
-Dự đoán khả năng in của
bản.

-Đánh giá gia tăng tầng thứ


Ô đánh giá gia tăng tầng
tại các vùng.
thứ
-Đưa ra số liệu để bù trừ khi
RIP, áp dụng đường cong
tầng thứ phù hợp.

V. Thông số kiểm tra sản phẩm in


Do có nhiều loại thang kiểm tra bản, chẳng hạn như bảng Test Form để
kiểm tra của GAFT. Nhưng khi in, tờ in chỉ có 1 thang color-bar, các bon chồng
màu, các ô hình sao. Nên các tiêu chí kiểm tra sẽ được dựa vào thang color bar
và register mark.
Chuẩn
Tiêu chí Yêu cầu chung
trong in ấn
Mật độ 4 màu KCMY lần lượt là: 1.8; 1.5
Đo mật độ
1.4; 1.3. Dung sai +-0.05
Sự sai biệt lớn nhất giữa 2 màu in không
ISO 12647
Dung sai vị trí hình nên lớn hơn 0.08 mm đói với dạn in canh
ảnh giữa và định lượng không vượt quá 65
g/m2, đối với diều kiện khác là 0.12 mm
Dung sai Dung sai
Giá trị tông
Dung sai và độ mở sai biệt thay đổi
tại ô kiểm
rộng vùng tông trung In In sản
tra In tốt
gian (độ sai biệt của thử lượng
gia tăng giá trị vùng 40 hay 50 3 4 4 ISO
trung gian trên tờ in 75 hay 80 2 3 3 12647-2
thử và tờ in tốt) không
được vượt quá số liệu Độ mở rộng
bảng bên: vùng trung 4 5 5
gian tối đa
Thứ tự chồng màu và mật độ sẽ ảnh hưởng
Đo trapping
đến giá trị trapping
Sự chồng màu Các bon phải chồng khích
Sự kéo dịch và đúp nét
Hình tròn ở tâm phải xuất hiện càng nhỏ
(các ô hình sao)

13
VI/ Sản phẩm minh họa

VII/ Kết luận


Khi thực hiện tiêu chuẩn hóa một quá trình in cho một dòng sản phẩm, cụ thể là
hộp giấy, ta cần phải xác định được các đặc điểm của quá trình phục chế, các
điều kiện cụ thể và giới hạn kỹ thuật tại công ty. Tiêu chuẩn hóa quá trình cần có
sự thống nhất trong tất cả các bộ phận của dây chuyền sản xuất (từ khâu chế bản
đến khâu thành phẩm). Từ đó, ta có thể áp dụng được các chuẩn cho in ấn với
mục đích đồng bộ các lần tái bản.

14

You might also like