You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: Hóa học (Hệ chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC (HỆ CHUYÊN)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 2,0
1.1 0,75
BaCO3   BaO + CO2
o
a) t

2 2 0,125

2KHCO3   K2CO3 + CO2 + H2O


o
t

2 1 0,125
BaO + H2O 
 Ba(OH)2
2 2 0,125
K2CO3 + Ba(OH)2   BaCO3↓ + 2KOH
2 2 4 0,125
Chú ý: Mỗi phương trình 0,125 điểm; 0,125x4 = 0,5 điểm
b) Dung dịch Z chứa KOH
Ba(HCO3)2 + KOH 
 BaCO3↓ + KHCO3 + H2O. 0,125
Ba(HCO3)2 + 2KOH 
 BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O. 0,125

Chú ý: Hoặc 02 phản ứng sau:


Ba(HCO3)2 + 2KOH 
 BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + K2CO3   BaCO3 + 2KHCO3
Mỗi phản ứng đúng cũng được 0,125 điểm
1.2 1,25
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑(A)
0
t C 0,125
2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2↑(B) 0,125
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2↑ (C)
0
t C 0,125
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S↑ (D) 0,125
NH4Cl + NaOH  NaCl +H2O + NH3↑ (E) 0,125
Cho khí A tác dụng với khí B, C, D, E (A không phản ứng với B)

Trang 1/6
0
O2 + 2SO2 
V2O5 ,t C
 2SO3↑ 0,125
3O2 + 2H2S   2SO2↑ + 2H2O
0
t C 0,125
Hoặc
O2 + 2H2S  2S  + 2H2O
3O2 + 4NH3   2N2↑ + 6H2O
0
t C 0,125
Hoặc
5O2 + 4NH3   4NO↑ + 6H2O
0
Pt ,t C

Cho B tác dụng với D, E 0,125


Cl2 + H2S  S  + 2HCl
3Cl2 + 2NH3   N2↑ + 6HCl
0
t C 0,125
Hoặc
3Cl2 + 8NH3   N2↑ + 6NH4Cl
0
t C

Câu 2 2,0
2.1 1,0

Đpdd không có mn
2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + Cl2 + H2
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
0,25
Hoặc viết gộp:
Đpdd không có mn
NaCl + H2O   NaClO + H2
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O 0,25
Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25
Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O 0,25
Chú ý:
- Mỗi phương trình 0,25 điểm; 0,25x4 = 1,0 điểm
- Thiếu cân bằng: trừ 0,125 điểm/phương trình.
2.2 1,0
2CH4   C2H2 + 3H2
o
1500 C
lamlanh nhanh

C2H2 + H2 
Pd / PbCO
t
 C2H4
o
3

C2H4 + H2O 


axit
t
C2H5OH ( rượu etylic)
o
0,25
C2H5OH + O2 
men giam
t
 CH3COOH + H2O (axit axetic)
o 0,25
nCH2 = CH2 
xt , p
t
 (- CH2 – CH2 -)n (Poli etilen)
o 0,25
H 2 SO4 dac ,t 0 0,25
 CH3COOC2H5 + H2O
C2H5OH + CH3COOH 
(etyl axetat)
Chú ý:
- Mỗi chất 0,25 điểm; 0,25x4 = 1,0 điểm.

Trang 2/6
- Viết thiếu điều kiện, trừ 0,125 điểm/1 chất.
- Nếu chỉ viết 02 phản ứng đầu tiên thì được 0,25 điểm.
Câu 3 2,0
3.1 1,0
n SO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (1)
H2SO4.nSO3 + n H2O  (n + 1) H2SO4 (2)
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (3)
n NaOH = 4.10-3 mol => n H2SO 4 (3) = 2.10-3 mol 0,5
n H2SO 4 = 200  2 10 3
Trong 200 ml dung dịch có  0,08 mol
5
0,08  (98  80n)
Ta có phương trình:  6,72
n 1
=> n = 3,5. Vậy CTPT của oleum là H2SO4.3,5SO3. 0,5
Chú ý: Giá trị n trong công thức của oleum chỉ là giá trị trung bình
nên có thể nguyên hoặc không.
Chú ý:
- Viết được các phương trình phản ứng và tính được số mol H2SO4
trong 5 ml là 2.10-3 mol (0,5 điểm).
- Xác định được công thức oleum (0,5 điểm).
3.2 1,0
- Sục hỗn hợp vào dung dịch nước vôi trong dư thu được hỗn hợp kết 0,125
tủa X gồm CaCO3, CaSO3 và hỗn hợp khí Y thoát ra gồm C2H4,
C2H2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3↓ + H2O 0,125

- Cho hỗn hợp kết tủa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, dẫn 0,25
khí tạo thành vào dung dịch Br2 dư (thấy dung dịch Br2 nhạt màu
chứng tỏ trong X có SO2), sục khí thoát ra vào dung dịch nước vôi
trong thấy có kết tủa chứng tỏ trong X có CO2.
CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2↑ + H2O
CaSO3 + H2SO4  CaSO4 + SO2↑ + H2O 0,125

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O 0,125

- Sục hỗn hợp khí Y qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thấy có kết 0,125
tủa màu vàng chứng tỏ trong X có C2H2. Sục khí thoát ra vào dung

Trang 3/6
dịch Br2 dư, thấy dung dịch Br2 nhạt màu chứng tỏ trong hỗn hợp X
có C2H4.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
C2H4 + Br2  C2H4Br2 0,125

Chú ý: Nhận biết đúng 1 chất được 0,25 điểm, nếu không viết
phương trình hoặc phương trình bị lỗi thì trừ ½ số điểm; 0,25x4=1,0
điểm.

Câu 4 2,0
4.1 1,0
a) Viết các phương trình phản ứng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) 0,05
Na2O + H2O → 2NaOH (2) 0,05
K2O + H2O → 2KOH (3) 0,05
HCl + NaOH → NaCl + H2O (4) 0,05
HCl + KOH → KCl + H2O (5) 0,05
Chú ý: Mỗi phản ứng đúng 0,05 điểm; 0,05x5 = 0,25 điểm.
b) Tính giá trị m.
- Số mol: nMOH(trong 50 ml dd Y) = nHCl = 0,07 x 2 = 0,14 mol.
- Gọi x, y lần lượt là số mol nguyên tố Na, K trong hỗn hợp X, ta có:
n MOH = x + y = 0,14 mol (*)
- Khi cô cạn dung dịch Z ta có: 58,5x + 74,5y = 9,15 gam (**)
Giải hệ (*) và (**) ta được: x = 0,08 mol và y = 0,06 mol.
0,25
- Từ phản ứng (1), (2) ta thấy cứ ứng với 2Na thì có 1 H2 sinh ra hoặc
1O trong oxit, do đó số mol H2 sinh ra cũng tương ứng với lượng O
cần có để chuyển hết hỗn hợp X thành oxit.
Hay: mX = m = m (toàn oxit) -16 x nH2
0,25
- Ta có m (toàn oxit) = (0,08 x 62 + 0,06 x 94) : 2 = 5,3 gam.
- Vậy m = 5,3 – 0,02 x 16 = 4,98 gam. 0,25
Chú ý:
- Xác định được số mol các nguyên tố Na, K: 0,25 điểm.
- Xác định được công thức tính m được: 0,25 điểm.
- Tính được m: 0,25 điểm.
- Nếu học sinh sử dụng phương pháp quy đổi, dùng các định luật bảo
toàn thì phải ghi rõ quá trình, nếu không sẽ bị trừ ½ số điểm nếu
đúng đáp số.

Trang 4/6
4.2 0,5
V  1,84  98
- Từ đề ta có biểu thức: C H SO  100  98  0,1 M => V = 5,43 ml 0,25
2 4
1

- Cách pha: Đong 5,43 ml dung dịch H2SO4 98%, cho từ từ dung
dịch H2SO4 đặc (theo thành bình, khuấy đều) vào cốc dung tích lớn 0,25
hơn 1 lít có chứa sẵn khoảng 750 ml nước, sau đó cho thêm nước cho
đến vạch 1000 ml.
Chú ý:
-Học sinh có thể chọn một thể tích nước khác 750 ml, miễn là phải
cho từ từ axit vào nước thì vẫn cho điểm tối đa. Nếu cho nước vào
axit thì sẽ không được điểm.
-Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
4.3 0,5
a) Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi. 0,25
b) Điện phân nước. Phản ứng: 2H2O đp
2H2 + O2  0,25
Chú ý: Mối ý 0,25 điểm; 0,25x2=0,5 điểm.
Câu 5 2,0
5.1 1,0
Gọi x, y lần lượt là thể tích của CnH2n và CmH2m-2
CnH2n + H2 → CnH2n + 2
ml x x
CmH2m - 2 + 2H2 → CmH2m + 2
ml y 2y
Theo bài ra ta có: x + y = 50 (1’) ;
x + 2y = 80 (2’)
Từ (1’) và (2’) → x = 20; y = 30
Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A là:
20 30
% nC H = .100% = 40% và % n CmH2m-2 = .100% = 60%
n 2n
50 50 0,25
Gọi a, b lần lượt là số mol của CnH2n và CmH2m-2.
a 40
Khi đó ta luôn có: = → 3a – 2b = 0 (3’)
b 60
Phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy hỗn hợp A:
3n
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O (1)
2
mol a na na

Trang 5/6
3m  1
CmH2m-2 + O2 → mCO2 + (m-1)H2O (2)
2
mol b bm (m-1)b
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (3)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (4)
Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O (5) 0,25
Từ (3), (4), (5) n CO = n BaCO (3)  2 n BaCO (5)  0,7 mol
2 3 3

Khối lượng dung dịch giảm = m BaCO (3) - ( mCO  m H O ) = 57,62 gam
3 2 2

→ n H O = 0,56 mol 0,25


2

Theo phản ứng (1), (2) ta có:


n CO2 = an + bm = 0,7 (4’); n H O = an + b(m – 1) = 0,56 (5’)
2

7
Từ (3’), (4’), (5’) ta có : b = 0,14; a = => 2n + 3m = 15
75
=>n = m = 3.
Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: C3H6 và C3H4 0,25
5.2 0,5
- Lấy 75 ml rượu nguyên chất cho vào ống đong. 0,25
- Sau đó cho tiếp nước cất vào ống đong đến vạch chỉ 100 ml ta được
100 ml cồn 75º cần pha. 0,25
Chú ý:
- Mỗi ý 0,25 điểm.
- Nếu học sinh tính hai thể tích nước và rượu rồi cho vào nhau thì chỉ
được ½ số điểm của ý 2.
5.3 0,5
a) Cấu tạo X:

0,125
hoặc CH3-COOH
Cấu tạo Y:

hoặc HO-CH2-CH=O 0,125

Chú ý: Mỗi cấu tạo được 0,125 điểm.

Trang 6/6
b) - Giống: Đều có nhóm OH và C=O trong phân tử. 0,125
- Khác: X có nhóm OH liên kết trực tiếp với C của nhóm C=O, trong 0,125
khi đó Y có nhóm OH liên kết với C của nhóm CH2.
Chú ý: Mỗi cấu tạo được 0,125 điểm.

Mọi lời giải khác đáp án mà đúng thì vẫn được điểm tối đa.

Trang 7/6

You might also like