Cú Pháp Các Hàm Trong Excel111

You might also like

You are on page 1of 38

1

I. Một số hàm thuộc nhóm thông kê (Statistical)

1. Hàm Average():
 Tính trung bình cộng các giá trị số trong danh sách.
 Công thức: =Average(Danh sách đối số).
1

 Ví dụ: Tính trung bình số lượng các mặt hàng


=Average(C2:C5)=5

A B C D E

1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT

2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

2. Hàm Max():
 Tìm giá trị số lớn nhất trong danh sách.
 Công thức: =Max(danh sách đối số).

Ví dụ: A B C D E

Tìm đơn giá lớn nhất 1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT


2 01 TL 2 30000 10
=Max(D2:D5)=80000 3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

3. Hàm Min():
 Tìm giá trị số nhỏ nhất trong danh sách.
 Công thức: =Min(Danh sách đối số).

Ví dụ: A B C D E

Tìm đơn giá nhỏ nhất 1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT


2 01 TL 2 30000 10
=Min(D2:D5)=3000 3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

4. Hàm Count():
 Đếm số phần tử có giá trị số, ngày , giờ trong danh sách.
 Công thức: =Count(Danh sách đối số).

Ví dụ: Đếm số lượng Mã sản phẩm trong bảng


A B C D E
=Count(A2:A5)=4
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT
2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

5. Hàm CountIF( ):
 Đếm số ô trong vùng thoả điều kiện quy định.
 Công thức: =CountIF(Danh sách đối số,”điều kiện”).

Ví dụ: Đếm số lượng tên hàng là TV


A B C D E
=CountIF(B2:B5,”TV”)=2
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT
2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

6. Hàm CountBlank():
 Đếm số ô trống trong vùng bảng tính.
 Công thức: =CountBlank(Danh sách đối số).

Ví dụ: Đếm số khoảng trống trong vùng Mã hàng


A B C D E
=CountBlank (A2:A6)=1
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT
2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

7. Hàm CountA( ):
 Đếm vừa số,vừa chữ trong danh sách.
 Công thức: =CountA(Danh sách đối số).

Ví dụ: Đếm các giá trị trong cột số TT


A B C D E
=CountA(E2:E5)=4
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT
2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
1

8. Hàm DCOUNT
 Đếm dữ kiện thỏa điều kiện cho trước.
 Công thức: =DCount(Vùng dữ liệu, vùng dữ liệu chứa điều
kiện, điều kiện)

Ví dụ: Đếm số lượng mặt hàng có đơn giá >=8000


1

=Dcount($A1$:$D5$,D1,B7:B8)=2
A B C D E

1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ TT

2 01 TL 2 30000 10
3 02 TV 8 20000 5
4 03 MG 6 80000 A
5 04 TV 4 10000 B
6
7 ĐGIÁ
8 >=80000
1

9. Hàm xếp hạng Rank():


 Tìm thứ bậc của một giá trị trong phạm vi căn cứ vào cách xếp bậc.
 Công thức: =Rank(Giá trị cần xếp hạng, Vùng cần xếp hạng, cách xếp
hạng)
 Cách xếp hang có 2 giá trị:
 1: Thứ hạng được tính theo giá trị tăng dần(Giá trị nhỏ nhất xếp hạng
I, trị lớn xếp hạng cuối)
 0: Thứ hạng được tính theo giá trị giảm dần(Giá trị lớn xếp hạng I,Giá
trị nhỏ nhất xếp hạng cuối)
1

 Ví dụ: Xếp giá trị của đơn giá


=Rank(E2,$E2:E5$,0)

A B C D E

1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ BẬC (0) (1)

2 01 TL 2 30000 5.6 4 1

3 02 TV 8 20000 9.8 2 3

4 03 MG 6 80000 7.2 3 2

5 04 TV 4 10000 10 1 4
1

II. Một số hàm thuộc nhóm toán học (Mathematicand)


1. Hàm Sum( ):
 Tính tổng các giá trị số trong danh sách.
 Công thức: =Sum(Danh sách đối số).

Ví dụ: Tính tổng đơn giá các mặt hang trong bảng
A B C D
=Sum(D2:D5)= 230000
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ
2 01 TL 5 30000
3 02 TV 8 20000
4 03 MG 6 80000
5 04 TV 4 10000
1

2. Hàm Sumif():
 Tính tổng các giá trị thoả điều kiện trong danh sách.
 Công thức: =Sumif(Vùng dò điều kiện,”Điều kiện”,Vùng tính
tổng).
Ví dụ : Tính tổng đơn giá các mặt hàng TV
= Sumif(B2:B5,”TV”,D2:D5) =30000
A B C D
1 MÃ TÊNHÀNG SL ĐGIÁ
2 01 TL 5 30000
3 02 TV 8 20000
4 03 MG 6 80000
5 04 TV 4 10000
1

3. Hàm Round():
 Làm tròn giá trị đến một vị trí được chỉ định tính từ cột hàng đơn
vị
 Công thức: =Round(X,n ).
o X: Giá trị làm tròn
o n>0: Làm tròn về bên phải tính từ cột hàng đơn vị
o n<0: Làm tròn về bên Trái tính từ cột hàng đơn vị
o n=0: Làm tròn về đến cột hàng đơn vị (Không lấy số lẻ)
1

Ví dụ:
=Round(1263.654,2) ->1263.65
=Round(1263.654,1)->1263.7
=Round(1263.654,0)->1264
=Round(1263.654,-1) ->1260
=Round(1263.654,-2) ->1200
1

III. Một số hàm thuộc nhóm luận lý(Logical).

1. Hàm if( ):
 Công thức: = if( Biểu thức so sánh, giá trị đúng, giá trị sai)

Ví dụ: =if(5>2,”Đúng”,”Sai”) -> Đúng


1

Lưu ý:
 Đối với điều kiện có cặp từ:( Nếu….và, hoặc trong khoảng) ta dùng
cú pháp :
=if(and(Biểu thức so sánh 1, Biểu thức so sánh 2), Giá trị đúng, Giá trị
sai)
 Đối với điều kiện có từ:( Nếu….hoặc ) ta dùng cú pháp :
=if(or(Biểu thức so sánh 1, Biểu thức so sánh 2), Giá trị đúng, Giá trị
sai)
1

2. Hàm And()

 Công thức:

=And(Biểu thức so sánh 1, Biểu thức so sánh 2)


 Hàm trả về kết quả True(1) nếu mọi biểu thức so sánh
trong hàm đều có giá trị True(1).
 Hàm trả về kết quả False(0) nếu mọi biểu thức so sánh
trong hàm đều có giá trị False(0).
2. Hàm Or()

 Công thức:
=Or(Biểu thức so sánh 1, Biểu thức so sánh 2)
 Hàm trả về kết quả True nếu có ít nhất một biểu thức so sánh
trong hàm đều có giá trị True.

 Hàm trả về kết quả False nếu mọi biểu thức so sánh trong hàm
đều có giá trị False
2. Hàm LEFT():
 Lấy ký tự bên Trái của chuỗi

 Công thức: =LEFT(“chuỗi”, Số ký tự cần lấy)


Ví dụ: =left(“HANỘI”,1)=H
3. Hàm RIGHT():
 Lấy ký tự bên Phải của chuỗi

 Công thức: =RIGHT(“chuỗi”, Số ký tự cần lấy)


Ví dụ: =RIGHT(“HANỘI”,2)=OI
4. Hàm MID():

 Lấy ký tự ở giữa của chuỗi

 Công thức: =MID(“chuỗi”, Vị trí bắt đầu lấy, Số ký tự cần lấy)

Ví dụ: =MID(“HA NỘI”,4,2)=NO


9. Hàm VALUE():
 Chuyển một giá trị dạng chuỗi thành dạng số

 Công thức: =Value(Text)


Ví dụ: = Value(“123”)=123
= Value(“ABCD”)=VALUE
= Value(“”01/01/98”)=35796
V. Một số hàm thuộc nhóm Date And Time

1. Hàm DAY()
 Trả về giá trị là ngày trong chuỗi dd/mm/yyyy

 Công thức: =Day(dd/mm/yyyy)


Ví dụ: =Day(10/08/2007)=10
2. Hàm MONTH()

 Trả về giá trị là tháng trong chuỗi dd/mm/yyyy

 Công thức: =Month(dd/mm/yyyy)


Ví dụ: =Day(10/08/2007)=08
3. Hàm YEAR()
 Trả về giá trị là Năm trong chuỗi dd/mm/yyyy

 Công thức: =Year(dd/mm/yyyy)


Ví dụ: =Year(10/08/2007)=2007
4. Hàm NOW()
 Trả về giá trị là Ngày -Giờ hệ thống vào lúc tham chiếu

 Công thức: =Now()


5. Hàm Day(Today())
 Trả về giá trị là ngày hiện tại
5. Hàm Month(Today())
 Trả về giá trị là tháng hiện tại
6. Hàm Year(Today())
 Trả về giá trị là năm hiện tại
8. Hàm HOUR()
 Trả về giá trị là Giờ trong dữ kiện (hh:mm:ss)

 Công thức: =Hour(hh:mm:ss)


Ví dụ: =Hour(10:30:20)=10
9. Hàm MINUTE()
 Trả về giá trị là Phút trong dữ kiện (hh:mm:ss)

 Công thức: =Minute (hh:mm:ss)


Ví dụ: =Minute(10:30:20)=30
I. Một số hàm thuộc nhóm Tham chiếu
1. Hàm Vlookup()
 Hàm tìm và tham chiếu theo cột
 Công thức: =Vlookup(giá trị dò tìm, Bảng dò, Cột lấy giá
trị, Cách dò)
 Cách dò:
 0: Dò chính xác tuyệt đố

 1: Dò tương đối
Ví dụ: Điền tên hàng ở Bảng 2 dựa vào dữ kiện ở Bảng 1

= Vlookup(C2,$A2$:$B5$,2,0)
Bảng 1 Bảng 2
A B C D E
1 MÃ TÊNHÀNG 1 MÃ TÊNHÀNG SL
2 01 TL 01 =
2
3 02 TV
3 02
4 03 MG
5 04 TV 4 03

5 04
2. Hàm Hlookup()
 Hàm tìm và tham chiếu theo dòng
 Công thức: =Hlookup(giá trị dò tìm, Bảng dò, dòng lấy giá
trị, Cách dò)
 Cách dò:
 0: Dò chính xác tuyệt đố
 1: Dò tương đối
Ví dụ: Điền tên hàng ở Bảng 2 dựa vào dữ kiện ở Bảng 1

= Hlookup(B2,$C1$:$F2$,2,0)
A B C D
Bảng 1 1 MÃ TÊNHÀNG SL
2 01 =
3 02
4 03
5 04

A B C D E F
Bảng 2 1 MÃ 01 02 03 04
2 TÊNHÀNG TV TL MG ĐM
II. Thao tác trong bảng dữ liệu
1. Sắp xếp CSDL

 Có 2 cách sắp xếp dữ liệu

 Sắp xếp dựa trên dữ liệu của 1 cột

 Sắp xếp dựa trên dữ liệu của nhiều cột dựa theo thứ tự ưu tiên
2. Các bước sắp xếp dữ liệu

 Chòn vùng dữ liệu cần sắp xếp

 Lựa chọn tiêu chí sắp xếp: Tăng/Giảm


3. Filter Lọc dữ liệu
 Cho phép người dung hiển thị một phần dữ liệu thỏa
điều kiện nào đó cho trước.

 Có 2 loại filter:

 Lọc tự động (Auto filter): Dựa trên giá trị có sẵn ở


từng cột của dữ liệu.

 Lọc nâng cao: Người dung thiết lập điều kiện lọc
thông qua các biểu thức
Soft A to Z

Soft Z to A

Soft by Color

Text Filters

 Equals..: Bằng

 Does Not Equal: Không bằng

 Begin With: Trong khoảng

 End With…

 Contains….
 Advanced Filter

 Để sử dụng lọc bắt buộc phải dùng vùng tiêu chuẩn để lọc
dữ liệu.

 Các bước tiến hành :


 Tạo vùng tiêu chuẩn.
 Đánh dấu vùng CSDL (Chọn khối ô chứa CSDL)
 Thực hiện lệnh [Menu] Data/Advanced Filter.
Action:
 Filter the list, in-place: Click chọn
nếu muốn kết quả lọc danh sách hiển
thị tại chính vị trí của CSDL.
 Copy to another location: Click chọn
nếu muốn kết quả lọc hiển thị ở vùng
khác của bảng tính.
 List range: Địa chỉ vùng chứa CSDL.
 Criteria Range: Địa chỉ vùng điều kiện.
 Copy to: Địa chỉ vùng chứa bảng dữ liệu kết quả lọc.
 Unique Records Only: Click chọn nếu muốn chỉ hiện
một bản ghi trong số các bản ghi trùng nhau.
Ví dụ: Dựa vào bảng dữ liệu bên trên lọc ra các học sinh có điểm
Toán > 6

You might also like