You are on page 1of 9

This is a preview

Do you want full access? Go Premium and unlock all 15 pages


 Access to all documents

 Get Unlimited Downloads

 Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium?Log in

Why is this page out of focus?


This is a Premium document. Become Premium to read the whole
document.
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 15 pages
 Access to all documents

 Get Unlimited Downloads

 Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium?Log in

Why is this page out of focus?


This is a Premium document. Become Premium to read the whole
document.
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 15 pages
 Access to all documents
 Get Unlimited Downloads

 Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium?Log in

Why is this page out of focus?


This is a Premium document. Become Premium to read the whole
document.
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 15 pages
 Access to all documents

 Get Unlimited Downloads

 Improve your grades

Upload
Share your documents to unlock

Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium?Log in

13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt
Nam, Trần Ngọc Thêm, NXB
Giáo dục
Khái niệm và cấu trúc đời sống
văn hóa, Trần Đức Ngôn, Số 21
tháng 9 năm 2017, báo Lý
luận văn hóa
Triết lý Âm Dương và đời sống
văn hóa Việt, Lê Thị Thu Thủy,
tailieu.vn
Triết lý Âm Dương - Ngũ hành
và ứng dụng trong nền ẩm thực
truyền thống của người Việt,
Duy Tân, qdoc.tips
Biểu hiện của triết lý Âm Dương
trong kiến trúc cổ Việt Nam,
KTS Đoàn Hồng Lư, Tạp chí
kiến trúc số 02,2020
Âm Dương, Bách Khoan toàn
thư mở
Và một số tài liệu tham khảo
khác
Why is this page out of focus?
This is a Premium document. Become Premium to read the whole
document.
Students also viewed
 Ban thao ban dich chuong 6 7 8
 Hồ Xuân Hương Đà Lạt - vẻ đẹp lãng mạn, hữu tình giữa lòng thành phố
 TL Csvhvn - CT3-6 - tiểu luận về cơ sở văn hóa Việt Nam
 Hanh-trinh-10-năm xem-truoc-in
 BUI PHAM VU KHOA - BAN VE VAN HOA Karaoke CUA Nguoi VIET
 [forum.ueh - ..mn
Related documents
 Tiểu luận cơ sở văn hóa
 BÀI TIỂU LUẬN ( Final ) - sfsfsfsfsfsf
 Tư vấn đầu tư xây dựng
 Bai-tap-thuy-van-cong-trinh-co-loi-giai-vieclamvui
 Luận cuối kỳ CSVHVN
 Luận cuối kỳ cơ sở văn hóa
Preview text
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN KHXH
TIỂ U LUẬ N KẾ T THÚC HỌ C PHẦ N
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆ T NAM
ĐỀ TÀI:
TRIẾ T LÍ ÂM DƯƠNG VÀ Ả NH HƯỞ NG CỦ A
TRIẾ T LÍ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜ I SỐ NG
VĂN HÓA CỦ A NGƯỜ I VIỆ T
TP, THÁNG 1 NĂM 2022
Câu hỏi tiểu luận: Triết lí Âm Dương và ảnh hưởng của triết lí Âm Dương trong
đời sống văn hóa của người Việt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa: Khoa Họ c Cơ Bả n
Bộ môn: Khoa Họ c Xã Hộ i
ĐỀ THI KẾ T THÚC HỌ C PHẦ N
NĂM HỌ C 2021 – 2022
Môn: Cơ sở văn hóa Việ t Nam LỚ P HP: Họ c kì: I HỌ TÊN SINH VIÊN: VÕ TRẦ N THU HIỀ N MSSV:
Bộ môn / Khoa (Ký duyệ t)
Nguyễ n Thị Song Thương
Chữ ký Giả ng viên ra đề
Nguyễ n An Thụ y
Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
Chữ ký giả ng viên chấ m thi thứ 1
Chữ ký giả ng viên chấ m thi thứ 2
Điể m số Điể m chữ
A. MỞ ĐẦU:
Từ xa xưa con ngườ i đã luôn có khao khát nhậ n thứ c và tìm cách lý giả i các hiệ n tượ ng quanh mình. Chính bở i khao khát
đó mà hàng loạ t các họ c thuyế t Triế t họ c đã xuấ t trong suố t hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát triể n củ a các nề n văn
minh. Và mộ t trong nhữ ng hình thứ c triế t họ c duy vậ t đầ u tiên ra đờ i là chủ nghĩa duy vậ t cổ đạ i, điể n hình là triế t lý Âm
Dương - Ngũ Hành, đánh dấ u bướ c tiế n bộ trong tư tưở ng nhậ n thứ c củ a nhóm ngườ i phương Đôngà họ c thuyế t này đã
có nhữ ng tác độ ng rấ t sâu sắ c đố i vớ i đờ i số ng văn hóa vậ t chấ t và tinh thầ n củ a ngườ i Việ t Nam. Trong các tậ p tụ c, cách
sinh hoạ t củ a ngườ i Việ t chúng ta có thể dễ dàng bắ t gặ p bóng dáng củ a các triế t lý và tư tưở ng này.
Việ t Nam là mộ t quố c gia có lịch sử hình thành lâu đờ i ở khu vự c Đông Nam Á. Nề n văn hóa Việ t Nam hiệ n nay là kế t quả
củ a quá trình giao lưu và chịu ả nh hưở ng từ các nề n văn hóa khác nhau bở i các biế n độ ng lịch sử chính trị trong quá khứ .
Trong đó chịu tác độ ng mạ nh mẽ và rõ ràng nhấ t chính là nề n văn hóa Trung Hoa vớ i các giá trị triế t lý tổ ng hợ p và biệ n
chứ ng về sự nhậ n thứ c vũ trụ và nhân sinh quan. Trong thờ i đạ i ngày nay vớ i sự phát triể n củ a kinh tế , khoa họ c kỹ thuậ t
và quá trình toàn cầ u hóa, việ c nhậ n diệ n và hiể u các đặ c trưng văn hóa củ a dân tộ c ngày càng quan trọ ng và cũng là mộ t
mụ c tiêu mà nướ c ta luôn chú trọ ng đế n. Mà họ c thuyế t Âm Dương có thể đượ c xem là mộ t trong nhữ ng triế t lý quan
trọ ng đượ c ngườ i Việ t tiế p thu có chọ n lọ c và ứ ng dụ ng mộ t cách linh hoạ t trong nhiề u phương diệ n đờ i số ng sinh hoạ t
củ a mình. Vậ y nên, việ c tìm hiể u “Triế t lí Âm Dương và ả nh hưở ng củ a triế t lí Âm Dương trong đờ i số ng văn hóa củ a
ngườ i Việ t” là cầ n thiế t để có thể hiể u rõ hơn các giá trị văn hóa củ a ngườ i Việ t từ đó có cách ứ ng xử phù hợ p nhằ m gìn
giữ và tiế p tụ c phát huy các giá trị văn hóa này.
Mụ c tiêu củ a đề tài: Tìm hiể u triế t lý Âm Dương là gì?; sự hình thành và phát triể n củ a triế t lý Âm Dương; các biể u hiệ n
củ a triế t lý Âm Dương ở Việ t Nam trong các phương diệ n ăn, mặ t, ở và tinh thầ n.
Đố i tượ ng và phạ m vi nghiên cứ u: Họ c thuyế t Âm Dương; ả nh hưở ng củ a nó trong đờ i số ng văn hóa củ a ngườ i Việ t.
Phương pháp nghiên cứ u: Phương pháp tổ ng hợ p tài liệ u, phương pháp lịch sử và logic.
Đề cương nghiên cứ u: ngoài phầ n Mở đầ u, Kế t luậ n và Tài liệ u tham khả o, nộ i dung củ a đề tài gồ m 3 chương:
Chương 1: Khái quát về triế t lý Âm Dương Chương 2: Triế t lý Âm Dương ở Việ t Nam Chương 3:Ả nh hưở ng củ a triế t lý
Âm Dương trong đờ i số ng văn hóa củ a ngườ i Việ t
B. NỘ I DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾ T LÝ ÂM DƯƠNG
1.1ái niệ m và nguồ n gố c củ a triế t lý Âm Dương:
1.1.1ái niệ m Âm Dương:
Âm Dương ở đây không phả i để chỉ mộ t vậ t chấ t, không gian cụ thể mà nó là tên củ a mộ t lý luậ n hình thành từ rấ t lâu.
Trong lý luậ n này ngườ i ta cho rằ ng toàn bộ vũ trụ đượ c tạ o nên từ hai thự c thể đố i lậ p ban đầ u là Âm và Dương, hai lự c
lượ ng này tồ n tài mâu thuẫ n trong thố ng nhấ t, trong Dương có mầ m mố ng củ a Âm và ngượ c lạ i trong Âm cũng có mầ m
mố ng củ a Dương. Và nhữ ng điề u tai họ a xả y ra đề u xuấ t phát từ việ c hai lự c lượ ng này mấ t cân bằ ng,
Yế u tố Âm thườ ng đượ c biể u hiệ n trong các yế u tố như yế u đuố i, tố i tăm, mề m mạ i, nữ tính,... trong khi Dương lạ i đượ c
thể hiệ n trong các yế u tố trái ngượ c vớ i Âm như mạ nh mẽ, ánh sáng, cứ ng rắ n, nam tính,...
1.1.2ồ n gố c củ a triế t lý Âm Dương:
Có rấ t nhiề u giả thuyế t nói về nguồ n gố c củ a thuyế t Âm Dương. Như Khổ ng An Quố c và Lưu Hâm (nhà Hán) đã cho rằ ng
Phụ c Hy là ngườ i có công sáng tạ o ra triế t lý này. Tương truyề n rằ ng Phụ c Hy trong mộ t lầ n đi chơi ở sông Hoàng Hà đã
nhìn thấ y bứ c đồ bình trên lưng con Long Mã từ đó hiể u đượ c sự biế n hóa củ a vũ trụ , từ đó vạ ch thành nét mà làm ra Hà
Đồ . Tuy nhiên, Phụ c Hy chỉ là mộ t nhân vậ t trong thầ n thoạ i nên chưa có cơ sở khoa họ c để kiể m chứ ng quan điể m này.
Còn có mộ t số ngườ i khác lạ i cho rằ ng triế t lý này do Âm Dương Gia - mộ t trong nhữ ng trườ ng phái triế t họ c cổ xưa củ a
Trung Quố c ra đờ i trong sự kiệ n Bách gia tranh minh thờ i Xuân Thu Chiế n Quố c. Tuy nhiên ngườ i ta chỉ tìm thấ y các tài
liệ u ghi chép về việ c Âm Dương Gia áp dụ ng lý luậ n này vào việ c giả i thích các vấ n đề địa lý - lịch sử . Hơn nữ a Âm
Dương gia hình thành vào thế kỷ 3 trong khi khái niệ m Âm Dương đã đượ c ghi chép rấ t lâu trướ c đó.
Hiệ n nay thì có rấ t nhiề u các nghiên cứ u khoa họ c liên ngành củ a Việ t Nam và Trung Quố c đã kế t luậ n rằ ng “khái niệ m
Âm Dương có nguồ n gố c từ phương Nam ( gồ m vùng phía nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trờ xuố ng và vùng Việ t
Nam). Ngườ i Trung Hoa trong thờ i kỳ Nam tiế n - thờ i kỳ mở rộ ng từ lưu vự c sông Hoàng Hà xuố ng phía nam sông
Dương Tử , đã tiế p thu triế t lý này, hệ thố ng hóa, hoàn thiệ n nó và mang ả nh hưở ng củ a nó tác độ ng ngượ c trở lạ i các cư
dân phía Nam.
1. Khái quát mộ t số nộ i dung cơ bả n củ a triế t lý Âm Dương:
1.2. Âm Dương theo Dịch họ c:
Nguồ n gố c hình thành yế u tố Âm - Dương đượ c ghi rõ trong “Kinh Dịch”. Trờ i đấ t ban đầ u là mộ t khố i trong trạ ng thái
hỗ n độ n chưa có phân chia gọ i là Thái Cự c. Tiế p đế n Thái cự c này vậ n độ ng và biế n thành hai lự c lượ ng là Âm và Dương.
Từ đây vạ n vậ t trở thành mộ t khố i tiể u vũ trụ hàm chứ a Âm Dương và Ngũ hành. Hai khí Âm Dương này luôn chuyể n hóa
làm cho vũ trụ vậ n độ ng và vạ n vậ t sinh tồ n. Thái Cự c sinh Lưỡ ng Nghi, Lưỡ ng Nghi sinh Tứ Tượ ng, Tự Tượ ng sinh Bát
Quái. Đó là cơ sở cơ bả n để xây dự ng các Triế t lý Âm Dương Ngũ hành.
phầ n trắ ng vẫ n có mộ t chấ m đen và trong phầ n đen vẫ n có chấ m trắ ng. Hai phầ n này đượ c xế p ở hai phía đố i lậ p nhau
nhưng vẫ n không không tách tờ i và có xu hướ ng xoắ n vào nhau. Trong độ ng có tĩnh, trong tĩnh có độ ng, vạ n vậ t cứ như
vậ y hỗ trợ và không ngừ ng chuyể n hóa cho nhau.
1.2. Hai hướ ng phát triể n củ a họ c thuyế t Âm Dương:
Dự a trên cơ sở củ a triế t lý Âm Dương, về sau ngườ i ta dầ n phát triể n triế t lý này thành hai hệ thố ng họ c thuyế t khác đó là
“thuyế t tam tài ngũ hành” và “thuyế t tứ tượ ng bát quái”
a) Thuyế t ngũ hành:
Thuyế t Ngũ hành về căn bả n chính là biể u thị cho quy luậ t mâu thuẫ n và bổ sung cho nhau trong thuyế t Âm Dương, nhưng
có điề u nó đượ c xây dự ng hoàn chỉnh hơn dự a trên việ c xây dự ng mô hình thế giớ i vũ trụ dự a trên năm nguyên tố là Kim,
Mộ c, Thủ y, Hỏ a, Thổ . Năm nguyên tố này sẽ tồ n tạ i trong mố i quan hệ tương sinh tương khắ c lẫ n nhau. Trong quan hệ
tương sinh thì Mộ c sinh Hỏ a, Hỏ a sinh Thổ , Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủ y và Thủ y sinh Mộ c. Còn trong quan hệ tương
khắ c thì Mộ c khắ c Thổ , Thổ khắ c Thủ y, Thủ y khắ c Hỏ a, Hỏ a khắ c Kim, Kim khắ c Mộ c. Như vậ y, tương sinh, tương
khắ c, tương thừ a, tương vũ kế t hợ p thành hệ chế hóa biể u thị cho sự biế n củ a vạ n vậ t.
Sự xuấ t hiệ n củ a thuyế t Ngũ hành đã giúp cho thuyế t Âm Dương có thể lý giả i đượ c nhữ ng sự biế n hóa phứ c tạ p củ a vậ t
chấ t từ đó giả i thích hiệ n tượ ng xã hộ i mộ t cách hợ p lý. Hai
họ c thuyế t này sẽ luôn phố i hợ p hỗ trợ cho nhau không thể tách rờ i. Muố n nhìn nhậ n con sự vậ t hiệ n tượ ng mộ t cách chỉnh
thể thì phả i kế t hợ p cả hả i họ c thuyế t này.
b) Thuyế t bát quái:
Mộ t hướ ng phát triể n khác củ a triế t lý Âm Dương là phân đôi Lưỡ ng nghi thành Tứ Tượ ng (từ hai mùa lạ nh và nóng phân
thành bố n mùa Xuân, Hạ , Thu, Đông; từ hai phương Nam, Bắ c phân thành bố n phương Nam, Bắ c, Đông, Tây). Rồ i từ Tứ
Tượ ng tiế p tụ c phân đôi thành Bát quái vớ i Bát quái Tiên thiên biể u tượ ng cho 8 hiệ n tượ ng tự nhiên: Trờ i, Đầ m, Lử a,
Sấ m, Gió, Nướ c, Núi, Đấ t; Bát quái Hậ u thiên biể u tượ ng cho cha mẹ và 6 con trong gia đình. Thuyế t Bát quái có quan hệ
mậ t thiế t vớ i Thái cự c và Ngũ hành và đượ c ứ ng dụ ng vào nhiề u lĩnh vự c như địa lý, thiên văn họ c, phong thủ y, y họ c cổ
truyề n,...
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỌ A ĐỘ VĂN HÓA CỦ A VIỆ T NAM
2. Văn hóa là gì?
Từ xưa đế n nay có đã có rấ t nhiề u khái niệ m về văn hóa đượ c đưa ra và theo Từ điể n tiế ng Việ t củ a Việ n Ngôn ngữ họ c
thì “Văn hóa là mộ t hệ thố ng hữ u cơ các giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n do con ngườ i sáng tạ o và tích lũy qua quá trình hoạ t
độ ng thự c tiễ n, trong sự tương tác giữ a con ngườ i vớ i môi trườ ng tự nhiên xã hộ i”. Như vậ y có thể hiể u các biể u hiệ n văn
hóa củ a mộ t cộ ng đồ ng là cách mộ t cộ ng đó số ng và sinh hoạ t và làm cho cộ ng đồ ng này khác vớ i cộ ng đồ ng khác.
2. Đờ i số ng văn hóa là gì?
Thuậ t ngữ “Đờ i số ng văn hóa” đã xuấ t hiệ n khá lâu tuy nhiên khái niệ m chính xác củ a nó vẫ n chưa đượ c định hình. Có
nhiề u ý kiế n khác nhau xung quanh việ c đưa ra câu trả lờ i cho câu hỏ i “Đờ i số ng văn hóa là gì?”. Nhìn chung, chúng ta có
thể hiể u đờ i số ng văn hóa là kế t quả củ a các hoạ t độ ng tương tác giữ a con ngườ i vớ i môi trườ ng văn hóa tạ o nên yế u tố
văn hóa vậ t chấ t và văn hóa tinh thầ n, qua đó thể hiệ n chấ t lượ ng, thói quen số ng và góp phầ n hình thành nên nhân cách
củ a con ngườ i trong xã hộ i.
2. Khái quát về tọ a độ văn hóa Việ t Nam:
Việ t Nam nằ m ở khu vự c Đông Nam Á vớ i khí hậ u nóng ẩ m mưa nhiề u, địa hình Việ t Nam có hệ thố ng sông ngòi chằ ng
chịt và mộ t trong nhữ ng yế u tố tự nhiên quan trọ ng ả nh hưở ng lớ n đế n văn hóa Việ t đó là hiệ n tượ ng gió mùa. Loạ i hình
văn hóa gố c ở Việ t Nam là văn hóa gố c nông nghiệ p lúa nướ c hơn nữ a vì là vùng sông nướ c nên rấ t nhiề u phong tụ c tậ p
quán củ a Việ t Nam thể hiệ n rõ sự gắ n bó vớ i sông nướ c điể n hình như quan niệ m “số ng và chế t trên nhữ ng con thuyề n”.
Về thờ i gian văn hóa thì Việ t Nam có thể chia thành 5 giai đoạ n văn hóa. Hai gian đoạ n đầ u thuộ c về lớ p văn hóa bả n địa là
giai đoạ n văn hóa tiề n sử và giai đoạ n văn hóa sơ sử . Bố n giai đoạ n sau thuộ c về lớ p văn hóa giao lưu vớ i Trung Hoa và
khu vự c gồ m: giai đoạ n văn hóa chố ng Bắ c Thuộ c, giai đoạ n văn hóa đạ i Việ t thờ i tự trị, và giai đoạ n văn hóa hiệ n đạ i.
Có thể thấ y thờ i gian củ a lớ p văn hóa giao lưu vớ i Trung Hoa là dài nhấ t nên các nhậ n thứ c hình thành trong giai đoạ n này
(hệ thố ng nhậ n thứ c Tam giáo gồ m Nho giáo, Đạ o giáo, Phậ t giáo) bị ả nh hưở ng rấ t lớ n bở i Trung Hoa và là các nhậ n thứ c
chủ đạ o ả nh hưở ng đế n cách
(mát), Bình (trung bình), Ôn (ấ m), Nhiệ t (nóng). Khi chế biế n thứ c ăn cầ n tuân thủ nguyên tắ c này để đả m bả o thứ c ăn
ngon miệ ng và tố t cho sứ c khỏ e. Ví dụ như trong món cá kho vớ i cá thuộ c tính hàn thì ngườ i Việ t hay cho thêm mộ t số
nguyên liệ u mang tính nhiệ t như gừ ng, tiêu, ớ t,...
Bữ a cơm ngườ i Việ t luôn kế t hợ p hài hóa yế u tố Âm Dương
Thứ hai, thứ c ăn đưa vào cơ thể cầ n đả m bả o sự cân bằ ng Âm Dương trong cơ thể . Theo quan niệ m củ a ngườ i Việ t thì
các bệ nh tậ t sinh ra là do sự mấ t cân bằ ng Âm Dương trong cơ thể nên khi bị ố m có thể giúp cơ thể khỏ i bệ nh bằ ng các
món ăn giúp điề u chỉnh sự mấ t cân bằ ng này. Ví dụ như khi cơ thể bị cả m (quá âm) thì nên ăn các món ăn thuộ c nhiệ t như
nướ c gừ ng, cháo hành,...
Thứ ba, cầ n đả m bả o hài hòa Âm Dương giữ a con ngườ i và môi trườ ng trong ẩ m thự c. Tùy vào môi trườ ng mà nên chọ n
các loạ i món ăn phù hợ p. Ví dụ như trờ i nóng thì nên ăn các món có tính âm còn trờ i lạ nh thì nên ăn các món ăn có tính
dương.
Ngoài ra, các món ăn đặ c trưng trong các dịp lễ quan trọ ng củ a ngườ i Việ t thườ ng hộ i đủ cả yế u tố Âm và Dương vớ i ý
nghĩa toàn vẹ n hòa hợ p. Ví dụ như loạ i bánh phu thê xuấ t hiệ n
trong ngày cướ i củ a ngườ i Việ t là loạ i bánh hình tròn bọ c trong khuôn hình vuông, ruộ t có dừ a trắ ng, đậ u vàng, mè đen, lá
xanh, buộ c lạ c đỏ . Đả m bả o có đầ y đủ các yế u tố Âm Dương và Ngũ hành vớ i hy vọ ng cuộ c số ng hôn nhân hòa hợ p, hạ nh
phúc.
Có thể thấ y ngườ i Việ t đã vậ n dụ ng nhữ ng tư duy và lý giả i củ a mình trong văn hóa ẩ m thự c từ đó tạ o nên nhữ ng bữ a ăn
đa dạ ng, giàu dinh dưỡ ng nhưng vẫ n mang nét đặ c trưng củ a nề n nông nghiệ p lúa nướ c.
Bánh phu thê
3. Ả nh hưở ng củ a triế t lý Âm Dương trong văn hóa trang phụ c củ a ngườ i Việ t:
Nế u trong ẩ m thự c ngườ i Việ t coi trọ ng việ c cân bằ ng Âm Dương thì ở mộ t số phương diệ n đờ i số ng văn hóa khác ngườ i
Việ t lạ i có phầ n trọ ng Âm hơn. Điể n hình như trong trang phụ c truyề n thố ng củ a ngườ i Việ t thì thườ ng có xu hướ ng chọ n
các màu tố i, nhã nhặ n và đượ c thiế t kế vớ i phong cách kín đáo, tế nhị. Ví dụ như các trang phụ c xưa ở miề n Bắ c thườ ng
có màu nâu, màu gụ còn ở miề n Nam thì là màu đen. Đây cũng có thể xuấ t phát từ đặ c điể m ngoạ i hình củ a ngườ i Á Đông
vớ i các nét đẹ p mề m mạ i và nhu hòa chứ không phả i là nét đẹ p sáng chói rự c rỡ như ngườ i phương Tây. Và vớ i các nét
đẹ p này thì ngườ i Á Đông thườ ng cho rằ ng nó sẽ thể hiệ n rõ nhấ t dướ i mộ t môi trườ ng “thuộ c Âm” khi mà mọ i thứ
dườ ng như tiề m ẩ n dướ i mộ t lớ p bụ i mờ ả o.
Về sau vớ i sự du nhậ p củ a văn hóa phương Tây - nơi cho rằ ng các vẻ đẹ p đế n từ sự rự c rỡ chói lọ i, các trang phụ c củ a
ngườ i Việ t đượ c cả i tạ o để có thể đưa thêm các yế u tố dương vào. Có thể thấ y rõ trong trang phụ c truyề n thố ng củ a ngườ i
Việ t thờ i hiệ n đạ i, là áo dài. Áo dài có thể nói là mộ t trang phụ c hài hòa Âm Dương mà vẫ n tôn nên nét đẹ p nhu hòa kín
đáo củ a ngườ i Việ t. Phầ n trên củ a áo dài thườ ng đượ c may bó sát để tôn nên các đườ ng nét cơ thể củ a ngườ i mặ c, phầ n
dướ i lạ i lơi ra để nét đẹ p trở nên kín đáo và thướ t tha hơn. Màu sắ c củ a áo dài cũng đa dạ ng và có nhiề u màu rự c rỡ hơn
chứ không chỉ là nhữ ng màu thâm hoặ c nâu như xưa.
Tín ngưỡ ng phồ n thự c cũng mộ t lầ n nữ a khẳ ng định sử ả nh hưở ng củ a triế t lý Âm Dương đố i vớ i đờ i số ng văn hóa ngườ i
Việ t. Ở Việ t Nam, tín ngưỡ ng này thờ cơ quan sinh dụ c nam và nữ ( Âm và Dương) và thờ hành vi giao phố i (sự hài hòa
Âm Dương).
Vớ i các tín ngưỡ ng đa thầ n khác thì ngườ i Việ t thườ ng lấ y chấ t âm tính làm căn bả n, dẫ n tớ i lố i số ng tình cả m trọ ng nữ .
Mộ t tín ngưỡ ng đặ c trưng khác củ a Việ t Nam cũng thể hiệ n rõ tính chấ t này là tụ c thờ Mẫ u. Ngoài ra mộ t số tín ngưỡ ng
khác khi du nhậ p vào Việ t Nam cũng có chút biế n đổ i cho phù hợ p vớ i tư duy này củ a ngườ i Việ t. Như là các vị Phậ t ở
Việ t Nam thườ ng đượ c nữ tính hóa cũng như khi nhắ c đế n đạ o Phậ t ở Việ t Nam ngườ i ta thườ ng để ý nhiề u đế n vị Quan
Thế Âm Bồ Tát.
Vớ i tư duy tin ngưỡ ng về con ngườ i thì ngườ i Việ t cũng coi trọ ng mố i quan hệ giữ a con ngườ i vớ i Âm Dương đặ c biệ t là
Âm. Theo ngườ i xưa, chế t là việ c linh hồ n đi sang cõi âm về vớ i tổ tiên và ngườ i Việ t cũng rấ t coi trọ ng Việ t thờ cúng tổ
tiên. Ngườ i Việ t thườ ng tổ chứ c ngày giỗ hằ ng năm để tưở ng nhớ ngườ i đã mấ t. Vào các dịp Tế t thì bên cạ nh Việ t ăn
mừ ng năm mớ i thì ngườ i Việ t còn coi nó là dịp đưa các linh hồ n ngườ i đã mấ t về đoàn tụ vớ i gia đình.
3.6. Về mặ t phong tụ c:
Triế t lý Âm Dương ả nh hưở ng đế n nhiề u phong tụ c tậ p quán củ a ngườ i Việ t và rõ nét nhấ t là phong tụ c tang lễ . Trong
tang lễ truyề n thố ng ngườ i Việ t chủ đa phầ n dùng màu trắ ng (màu củ a hành Kim) thay vì màu đen như nhiề u quố c gia
khác, các nghi thứ c cúng, đưa tiễ n ngườ i chế t đề u đượ c thự c hiệ n theo đúng trình tự ưu tiên củ a ngũ hành.
Trong các lễ hộ i truyề n thố ng lớ n củ a ngườ i Việ t luôn có hai phầ n là phầ n lễ và phầ n hộ i. Phầ n lễ thườ ng là sự giao tiế p
vớ i thế giớ i âm vớ i ý muố n cầ u nguyệ n và tạ ơn, còn phầ n hộ i là thờ i gian để mọ i ngườ i vui chơi giao lưu vớ i nhau thuộ c
về phầ n dương.
3.6. Nghệ thuậ t:
Nghệ thuậ t thanh sắ c ở Việ t Nam thườ ng tuân thủ theo nguyên tắ c đôi xứ ng hài hòa, nghệ thuậ t múa thườ ng theo các độ i
hình vuông tròn và xây dự ng dự a trên cơ sở tương quan giữ a các yế u tố Âm Dương. Các nhịp điệ u thườ ng đượ c chia theo
nhịp chẵ n và nộ i dung cũng mang đậ m tính trữ tình như tính cách đặ c trưng củ a ngườ i Việ t Nam.
Trong văn họ c dân gian củ a ngườ i Việ t luôn thể hiệ n rõ tư tưở ng “trong âm có dương trong dương có âm, âm cự c sinh
dương cự c và dương cự c sinh âm”. Ví dụ như: không ai giàu ba họ , không ai khó ba đờ i,...
3.6. Nhậ n thứ c về con ngườ i và tự nhiên:
Theo triế t lý Âm Dương thì con ngườ i cũng có phầ n Âm và phầ n Dương, hai yế u tố này sẽ trong quan hệ tương sinh -
tương khắ c và đây chính là cơ sở để xây dự ng hệ thố ng chuẩ n đoán và chữ a bệ nh theo Y họ c cổ truyề n.
Về mặ t tự nhiên thì ngườ i Việ t khá coi trọ ng việ c phân chia ngũ hành trong tự nhiên và xem số 5 là mộ t biể u tượ ng cầ n
phả i kính nể và kiêng dè. Chẳ ng hạ n ngườ i Việ t thườ ng sử dụ ng cờ hình vuông vớ i năm màu sắ c củ a ngũ hành trong các
lễ hộ i củ a mình. Hoặ c treo tranh
Ngũ hổ vớ i ý nghĩa tượ ng trưng cho sứ c mạ nh và tọ a trấ n ở năm phương. Ngoài ra ngườ i Việ t còn kiêng kỵ mộ t số thứ
liên quan tớ i số năm như việ c không khở i hành vào ngày 5.
Tranh Ngũ hỗ hàng Trố ng Cờ Ngũ sắ c
C. KẾ T LUẬ N:
Thông qua bài viế t này chúng ta có thể hiể u đượ c phầ n nào triế t lý Âm Dương là gì và sự ả nh hưở ng củ a nó đố i vớ i đờ i
số ng văn hóa ngườ i Việ t. Triế t lý Âm Dương đã du nhậ p vào Việ t Nam từ rấ t lâu và có nhữ ng ả nh hưở ng rấ t sâu sắ c trong
hầ u hế t mọ i mặ t củ a đờ i số ng văn hóa ngườ i Việ t. Nó cũng chính là mộ t trong nhữ ng cơ sở hình thành tính cách và lố i tư
duy đặ c trưng củ a ngườ i Việ t. Đó là triế t lý số ng quân bình, tư duy lưỡ ng phân lưỡ ng hợ p, các phong tụ c tín ngưỡ ng, cách
ngườ i Việ t ăn ở , sinh hoạ t cũng tuân thủ nghiêm ngặ t theo nhữ ng triế t lý này. Trong thờ i đạ i khoa họ c kỹ thuậ t phát triể n
hiệ n và xu hướ ng hộ i nhậ p mạ nh mẽ như hiệ n nay thì việ c hiể u biế t và nhậ n diệ n đượ c các đặ c trưng văn hóa củ a dân tộ c
là hế t sự c quan trọ ng. Nó sẽ góp phầ n giữ vữ ng nhữ ng giá trị truyề n thố ng củ a dân tộ c nhưng vẫ n đả m bả o tính hài hòa vớ i
các nề n văn hóa du nhậ p khác.

You might also like