You are on page 1of 8

Đề đánh giá thường xuyên số 09

Thời gian: 25 phút

Họ và tên: …………………………….. Lớp: …….

Đề số 01

Câu 1. Cho cấp số nhân un  có u1  8 và q  2 . Tổng 8 số hạng đầu tiên của cấp số nhân này là

A. 344. B. 680. C. 680. D. 344.


1
Câu 2. Cho dãy số un  với un  .11n . Khẳng định nào sau đây đúng?
3

A. un  không phải là cấp số nhân.

11
B. un  là một cấp số nhân có công bội q  11 và số hạng đầu u 1  .
3
1
C. un  là một cấp số nhân có công bội q  7 và số hạng đầu u 1  .
2
11
D. un  là một cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u1  11 .
3

Câu 3. Cho cấp số nhân un  với u1  2 và công bội q  3 . Tính u3 .

A. u3  6. B. u3  9. C. u3  18. D. u3  8.

1
Câu 4. Cho cấp số nhân có u2  ; u5  16 . Tìm u1 và q .
4
1 1 1 1
A. q  , u1  . B. q   , u1   .
2 2 2 2
1 1
C. q  4, u1  . D. q  4, u1   .
16 16
Câu 5. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1; 3;9;27;54. B. 1; 2; 4;8;16. C. 1;1;1;1;1. D. 1; 2;4;8;16.

1
Sử dụng dữ liệu sau để làm từ câu 6 đến câu 11
Đo chiều cao của 30 học sinh trong lớp 10A1 ta được kết quả như sau:
Chiều cao
150;155 155;160 160;165 165;170 170;175
(cm)
Số học sinh 3 5 8 12 2

Câu 6. Mẫu số liệu trên có bao nhiêu nhóm?


A. 30. B. 5. C. 2. D. 10.
Câu 7. Có bao nhiêu bạn có chiều cao từ 155 cm đến dưới 160 cm ?

A. 5. B. 3. C. 8. D. 12.

Câu 8. Giá trị đại diện của nhóm 165,170 là

5
A. . B. 5. C. 167,5. D. 335.
2
Câu 9. Các nhóm số liệu ở bảng trên có độ dài bằng
A. 30. B. 5. C. 10. D. 12.
Câu 10. Chiều cao trung bình của các học sinh trong lớp 10A1 là
A. 163,33 cm. B. 5 cm. C. 55 cm. D. 160 cm.

Câu 11. Trung vị của mẫu số liệu trên là


A. M e  164,375. B. M e  160,875. C. M e  700. D. M e  159,6875.

Câu 12. Mốt của mẫu số liệu trên là


A. M 0  166, 43. B. M 0  165, 29. C. M 0  166, 43. D. M 0  165, 29.

Câu 13. Cho hình chóp tứ giác như hình vẽ. Số cạnh của hình chóp đó là

A. 4. B. 5. C. 10. D. 8.

2
Câu 14. Một mặt phẳng xác định duy nhất khi biết
A. ba điểm thẳng hàng. B. hai đường thẳng cắt nhau.
C. một điểm và một đường thẳng. D. năm điểm phân biệt.

Câu 15. Trong không gian, cho α và β song song với nhau. Mặt phẳng  γ cắt α theo giao tuyến
là d ;  γ cắt β theo giao tuyến là d ' . Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?

A. d cắt d '. B. d ∥ d '. C. d  d '. D. d và d ' chéo nhau.


Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , BD . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. MN ∥ AD. B. MN ∥ AB. C. MN ∥ BC. D. MN ∥ CD.
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AC ∥ SBD. B. BD ∥ SAC . C. BC ∥ SAD. D. AB ∥ SAD.

Câu 18. Điền kết quả của các giới hạn sau vào chỗ trống

lim n k   với k nguyên dương.


n

lim q n  0
n
 q  1.
lim q n    q  1.
n

Câu 19. Cho hình chóp S .MNPQ , đáy MNPQ có các cặp cạnh đối không song song. Gọi I là giao
điểm của MN và PQ . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. SI   SMN . B. SI  SPQ. C. SI   SMP. D. MQ   SMQ.

Câu 20. Cho các dãy số un , v n  có lim un  a, lim vn  b a, b    . Khi đó lim un  vn  bằng
n n n

a
A. a  b. B. a  b. C. a.b. D. .
b

3
Câu 21. Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F là trung điểm của AD, BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 ADF  và  ABC  là
A. AF . B. DF . C. EF . D. BC.
1 1 1
Câu 22. Tổng S   2  ...  n  ... là
3 3 3
1 1 1 1
A. . B. . C. . D.  .
3 2 4 2
Câu 23. Cho hình chóp tứ giác S .MNPQ . Gọi I là giao điểm của MP và NQ . Điểm I thuộc mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây?

A.  SMQ. B.  SNP. C.  SMN . D.  SNQ.

Câu 24. Cho hình vẽ

Giao điểm của AD và  SBC  là

A. Điểm A. B. Điểm D. C. Điểm S . D. Điểm I .

Câu 25. Trong các dãy số un  dưới đây, dãy số nào là một cấp số nhân?

1
A. un  5  n. B. un  7  n 2 . C. un  9.5n. D. un  .
n2

4
Đề đánh giá thường xuyên số 09
Thời gian: 25 phút

Họ và tên: …………………………….. Lớp: …….

Đề số 02

Câu 1. Cho cấp số nhân un  có u1  3 và q  5 . Tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số nhân này là

A. 312. B. 312. C. 1563 D. 1563

Câu 2. Cho cấp số nhân un  với u1  2 và công bội q  3 . Tính u5 .

A. u5  162. B. u5  162. C. u5  486. D. u5  486.

Câu 3. Cho hình vẽ

Giao điểm của BC và  SAD là

A. Điểm B. B. Điểm I . C. Điểm S . D. Điểm C.


1
Câu 4. Cho cấp số nhân có u2  ; u5  16 . Tìm u1 và q .
4
1 1 1 1
A. q  , u1  . B. q   , u1   .
2 2 2 2
1 1
C. q  4, u1  . D. q  4, u1   .
16 16

5
Sử dụng dữ liệu sau để làm từ câu 5 đến câu 11
Đo chiều cao của 30 học sinh trong lớp 10A1 ta được kết quả như sau:
Chiều cao
150;155 155;160 160;165 165;170 170;175
(cm)
Số học sinh 3 5 8 12 2

Câu 5. Mẫu số liệu trên có bao nhiêu nhóm?


A. 30. B. 5. C. 2. D. 10.
Câu 6. Mốt của mẫu số liệu trên là
A. M 0  166, 43. B. M 0  165, 29. C. M 0  166, 43. D. M 0  165, 29.

Câu 7. Có bao nhiêu bạn có chiều cao từ 165 cm đến dưới 170 cm ?

A. 5. B. 3. C. 8. D. 12.

Câu 8. Giá trị đại diện của nhóm 150,155 là

5
A. . B. 5. C. 167,5. D. 152, 5
2
Câu 9. Trung vị của mẫu số liệu trên là
A. M e  164,375. B. M e  160,875. C. M e  700. D. M e  159,6875.

Câu 10. Các nhóm số liệu ở bảng trên có độ dài bằng


A. 30. B. 5. C. 10. D. 12.
Câu 11. Chiều cao trung bình của các học sinh trong lớp 10A1 là
A. 163,33 cm. B. 5 cm. C. 55 cm. D. 160 cm.

Câu 12. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?


A. 1; 3;9;27;54. B. 1;2;4;8;20. C. 1;1;1;1;1. D. 1; 2;4;8;18.

Câu 13. Cho hình chóp tứ giác như hình vẽ. Số mặt của hình chóp đó là

A. 4. B. 5. C. 10. D. 8.

6
Câu 14. Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F là trung điểm của AD, BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 ADF  và  ABC  là
A. AF . B. DF . C. EF . D. BC.
Câu 15. Một mặt phẳng xác định duy nhất khi biết
A. hai đường thẳng cắt nhau. B. bốn điểm phân biệt.
C. một điểm và một đường thẳng. D. năm điểm phân biệt.
Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , BD . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. MN ∥ AD. B. MN ∥ AB. C. MN ∥ BC. D. MN ∥ CD.
Câu 17. Điền kết quả của các giới hạn sau vào chỗ trống

lim n k   với k nguyên dương.


n

lim q n  0  q  1.
n

lim q n    q  1.
n

Câu 18. Cho hình chóp S .MNPQ , đáy MNPQ có các cặp cạnh đối không song song. Gọi I là giao
điểm của MN và PQ . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. SI   SMN . B. SI  SPQ. C. SI   SMP. D. MQ   SMQ.

1 1 1
Câu 19. Tổng S   2  ...  n  ... là
7 7 7
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 7 5
u 
Câu 20. Cho các dãy số un , v n  có lim un  a, lim vn  b a, b  , b  0 . Khi đó lim  n  bằng
n  v 
n n
 n

a
A. a  b. B. a  b. C. a.b. D. .
b
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AC ∥ SBD. B. BD ∥ SAC . C. BC ∥ SAD. D. AB ∥ SAD.

7
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác S .MNPQ . Gọi I là giao điểm của MP và NQ . Điểm I thuộc mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây?

A.  SMQ. B.  SNP. C.  SMN . D.  SNQ.

Câu 23. Trong các dãy số un  dưới đây, dãy số nào là một cấp số nhân?

1
n
1
A. un  7  9 n. B. un  7 n . 2
C. un  4.  . D. un  .
 5  n3

1
Câu 24. Cho dãy số un  với un  .7 n . Khẳng định nào sau đây đúng?
8

A. un  không phải là cấp số nhân.

1
B. un  là một cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u 1  7.
8
7
C. un  là một cấp số nhân có công bội q  7 và số hạng đầu u 1  .
8
7
D. un  là một cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u1  7 .
8

Câu 25. Trong không gian, cho α và β song song với nhau. Mặt phẳng  γ cắt α theo giao tuyến
là d ;  γ cắt β theo giao tuyến là d ' . Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?

A. d cắt d '. B. d ∥ d '. C. d  d '. D. d và d ' chéo nhau.

You might also like