You are on page 1of 2

Chủ đề 23:

NHÀ NƯỚC TƯ SẢN


Đối nội:
Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu: ở các giai đoạn phát triển khác nhau, nhà nước
tư sản đã thực hiện chức năng này cũng khác nhau, thích ứng với hoàn cảnh kinh tế
của mỗi giai đoạn.
Chức năng chính trị: nhằm bảo vệ địa vị thống trị về chính trị của giai cấp tư sản
Kinh tế: nhằm tạo ra các điều kiện, các đảm bảo vật chất, kỹ thật, pháp lý và chính
trị cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tập đoàn tư bản, đảm bảo sự
tăng trưởng của nền kinh tế tư sản, ngăn ngừa và khắc phục những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế.
Xã hội: nhằm tạo ra các điều kiện, các đảm bảo vật chất, kỹ thật, pháp lý và chính
trị cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tập đoàn tư bản, đảm bảo sự
tăng trưởng của nền kinh tế tư sản, ngăn ngừa và khắc phục những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế.
Trấn áp về tư tưởng: là một trong những chức năng quan trọng nhằm trấn áp của
nhà nước tư sản.
Đối ngoại:
-Chức năng tiến hành chiến tranh
Xâm lược và chống phá các
Phong trào cách mạng thế giới: là chức năng đối ngoại chủ yếu của nhà nước tư
sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do.
Chức năng phòng thủ: là chức năng đối ngoại chủ yếu của nhà nước tư sản thời kỳ
chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do.
Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao: giải quyết các vấn đề quốc tế thông
qua đối thoại với những chính sách đối ngoại mềm dẻo.
Nhà nước XHCN:
Chức năng phòng thủ: là chức năng đối ngoại chủ yếu của nhà nước tư sản thời kỳ
chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do.
Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao: giải quyết các vấn đề quốc tế thông
qua đối thoại với những chính sách đối ngoại mềm dẻo.
Chức năng tổ chức và quản lý
Kinh tế: là chức năng cơ bản đặc thù của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Là một hình
thức của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, nhằm cải tạo và xóa bỏ quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (và quan hệ sản xuất bóc lột nói chung) được xây
dựng trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột người lao động, để
xác lập củng cố và phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho
sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thỏa mãn
nhu cầu của người lao động.
Chức năng tổ chức và quản lý
Văn hóa- xã hội, giáo dục và công nghệ: là một trong những chức năng quan trọng,
thể hiện vai trò và trách nhiệm của nhà nước trên ba lĩnh vực nhằm: Nâng cao đời
sống văn hóa và tinh thần của nhân dân, bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí, đào
tạo nhân tài.
Đối ngoại:
Chức năng củng cố, mở rộng quan
Hệ hữu nghị và hợp tác với các
Nước: Đây là chức năng rất quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nó xuất
phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và phù hợp với xu hướng phát triển
chung của nhân loại. Nội dung của chức năng này bao gồm những điểm cơ bản sau
đây:
Củng cố và tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế.
Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa các quan hệ
đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Tăng cường quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố
mối quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nước phát
triển và trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới, đồng thời nêu cao tinh thần đoàn
kết với các nước đang phát triển, với phong trào không liên kết.
Tăng cường hoạt động ơ Liên hợp quốc, tích cực tham gia các tổ chức tài chính,
thương mại và các diễn đàn quốc tế.

You might also like