You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION

TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE


Tòa soạn: Phòng Khoa học Công nghệ và Môi trường – Tạp chí Khoa học
280 An Dương Vương (Phòng A.112), phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: (+8428) 38304224 Fax: (+8428) 38398946
Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn

Ý KIẾN PHẢN BIỆN BÀI BÁO

Mã bài báo: [TCKH 4230 2024]

Tên bài báo:


DRIVE MY CAR CỦA HARUKI MURAKAMI: SỰ TRÌNH HIỆN
KÝ ỨC CHẤN THƯƠNG CỦA NHÂN VẬT KAFUKU
TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
Phản biện lần: [1]
Thời gian phản biện: trước 26/4/2024

PHẦN 1. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN

PHẦN 2. NHẬN XÉT


(Phiếu nhận xét hợp lệ khi người phản biện thực hiện đủ cả hai phần nhận xét chung và nhận xét cụ thể)
1. NHẬN XÉT CHUNG
(Vui lòng đọc kĩ câu hỏi và đánh dấu  vào ô lựa chọn)

NỘI DUNG TRẢ LỜI Có Không


Vấn đề nghiên cứu/nội dung bài viết có tính thời sự / tính mới không? V
Tên bài báo có phù hợp với nội dung bài báo không? V
Tóm tắt của bài báo có phản ánh đầy đủ nội dung bài báo không? V
Tóm tắt của bài báo có diễn tả nội dung nghiên cứu một cách cô đọng V
không?
Từ khóa hiện có đầy đủ và phù hợp với bài báo không? V
Phần giới thiệu có nêu rõ được vấn đề nghiên cứu không? V
Tác giả có sử dụng tài liệu/ cơ sở lí luận phù hợp để xác định vấn đề cần V
nghiên cứu không?
Công cụ và phương pháp nghiên cứu có đáng tin cậy và có giá trị V
không?

1
Quy trình thu thập và xử lí số liệu có được đề cập rõ ràng không?
 Dữ liệu có được phân tích hợp lí không?
v Tác giả có trình bày các kết quả một cách rõ ràng không?
v Các kết quả được mô tả trong bài viết có giúp trả lời các câu hỏi nghiên
cứu hoặc mục đích nghiên cứu không?
 Phần kết luận và tổng thể của bài báo có phản ánh đầy đủ các nội dung
của bài báo không?
Bài viết có phù hợp với cơ sở lí luận được thảo luận trong bài và các cơ
sở lí luận có liên quan không?
 Tác giả có đặt nghiên cứu của mình trong bối cảnh chung không?
v Bài viết có thảo luận đầy đủ các cơ sở lí luận có liên quan trong lĩnh vực
này không?
 Bài viết có trích dẫn đủ rộng các nghiên cứu có liên quan không?
v Bài viết có bỏ qua cơ sở lí luận cơ bản nào không?
 Bài viết có bỏ qua cơ sở lí luận/nghiên cứu có giá trị trong cùng lĩnh vực
nào không?
Hình ảnh sử dụng trong bài viết có rõ ràng, phù hợp với nội dung bài V
viết không?
Lập luận trong bản thảo có dựa vào những lý thuyết, khái niệm, hay V
những kết quả nghiên cứu khác không?
Bài viết có dựa trên những nghiên cứu hay công trình sáng tạo tương V
đương mà được thiết kế tốt hay không?
Những phát hiện/kết quả nghiên cứu đạt được có hợp lí và thuyết phục V
không?
Tác giả có gắn kết những phát hiện của mình với cơ sở lí luận trong bài
và/ hoặc với cơ sở lí thuyết của bài viết không?
v Tác giả có xác định rõ ràng ý nghĩa của nghiên cứu trong thực tiễn và/
hoặc những vấn đề cần nghiên cứu thêm?
 Những ý nghĩa này có tương thích với các kết quả, phần thảo luận, và kết
luận của bài báo hay không?
Bản thảo có được viết bằng ngôn ngữ phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu
không?
 Bài viết có đạt được mức độ diễn đạt rõ ràng, có sự gắn kết trong cách
diễn đạt và dễ đọc. Ví dụ như việc sử dụng cấu trúc câu, sử dụng biệt ngữ,
dấu câu, từ viết tắt…
 Phần ngôn ngữ tiếng Anh (Abstract) có được diễn đạt rõ ràng, hợp lí

2
không?
Chủ đề của bài viết có hấp dẫn đối với độc giả không? V
Bài viết có tuân thủ đúng trích dẫn kiểu APA không? V
Cấu trúc của bài báo có hợp lí và dễ theo dõi không? V
Bài viết có thể hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu? V

2. NHẬN XÉT CỤ THỂ


2.1. Những sai sót cần sửa chữa (có thể comment trực tiếp trên bản thảo)
- Các thông tin cần sửa chữa đã được comment trực tiếp trên bản thảo.

2.2. Những vấn đề cần bổ sung


- Phim Drive my car (Hamaguchi) được cải biên dựa trên truyện ngắn Drive my car và
hai truyện ngắn khác là Scheherazade và Kino. Bài biết cần phân tích thêm sự chuyển
dịch mang tính tổng thể từ ba truyện ngắn này trong việc cải biên Drive my car thành
phim. Ngoài ra, bộ phim cũng liên văn bản với tác phẩm kịch Cậu Vanya của Shê-khốp.
Phân tích tính chất liên văn bản này sẽ cho thấy sự chuyển biến tâm lý mang tính chất
xoa dịu chấn thương của nhân vật Kafuku.
- Phân tích cụ thể kiểu/dạng thức chấn thương của nhân vật Kafuku.
- Bổ sung ngôn ngữ điện ảnh khi phân tích chấn thương của Kafuku trong phiên
bản phim

2.3. Những góp ý, đề xuất khác


- Lý giải vì sao có sự thay đổi giữa sự trình hiện chấn thương của nhân vật trong
văn bản nguồn (truyện của Murakami) và văn bản đích (phim của Hamaguchi):
phong cách đạo diễn, tư tưởng/bối cảnh thời đại, thị hiếu khán giả?

3. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Chấp nhận đăng, không cần chỉnh sửa
Chấp nhận đăng, chỉnh sửa theo góp ý, không cần gửi phản biện xem lại
Gửi phản biện xem lại sau khi chỉnh sửa V
Không chấp nhận đăng

3
4

You might also like