You are on page 1of 16

12/24/2021

SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA

1
12/24/2021

Đại cương
• Hấp thu các chất dinh dưỡng từ thức ăn vào máu
- Protein, carbonhydrate, lipid: phản ứng phân giải:
Thủy phân
Nhiệt độ cơ thể
Thời gian ngắn hơn nhiều so với ống nghiệm
Enzyme xúc tác
- Các chất dinh dưỡng khác như: chất điện giải, các nguyên tố vi lượng,
các vitamin và nước… được hấp thu trực tiếp, không qua chế biến.

Đại cương
- Ống tiêu hóa:
• Miệng
• Thực quản
• Dạ dày
• Ruột

- Tuyến tiêu hóa:


- Tuyến nước bọt, tuyến dạ dày,
tuyến ruột
- Tụy và gan.

2
12/24/2021

Đại cương
Chức năng
1. Co bóp: nhào trộn và đẩy thức ăn
2. Tiết dịch: tiết các men tiêu hóa, chất bảo vệ, hormone
3. Hấp thu: sau khi chất dinh dưỡng trong thức ăn đã được tiêu hóa
4. Bài tiết: dào thải chất cặn bã theo phân

SINH LÝ BỆNH DẠ DÀY

3
12/24/2021

4
12/24/2021

SINH LÝ BỆNH DẠ DÀY

CƠ CHẾ BẢO VỆ
NIÊM MẠC DẠ DÀY
Chất nhầy niêm mạc
Giảm sự khuếch tán H+, pepsin

HCO3-

5
12/24/2021

Mucin
• Glycoprotein hay mucopolysaccharide.
• Tính kiềm (pH vào khoảng 8)
• Che phủ niêm mạc dạ dày => bảo vệ cho dạ dày

CƠ CHẾ BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY


Tế bào niêm mạc: PGE

6
12/24/2021

CƠ CHẾ BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY


Sự hàn gắn

CƠ CHẾ BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY


Liên kết giữa các tế bào, mạch máu

7
12/24/2021

CƠ CHẾ BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY


Pepsinogen: Tế bào chính của dạ dày bài tiết pepsinogen ở dạng không
hoạt động

Bệnh nguyên gây loét dạ dày


- Pepsin, acid: có vai trò trong loét dạ dày
- Cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày: mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và
yếu tố tấn công

8
12/24/2021

Các yếu tố tấn công


1. Helicobacter pylori
- Xoắn khuẩn gram âm, ký sinh ở niêm
mạc dạ dày (mật độ acid cao)
- Urease: tạo ra NH4OH
+ Có khả năng trung hòa acid ở môi
trường xung quanh vi khuẩn => tăng
kích thích dạ dày
+ Tổn thương niêm mạc dạ dày

9
12/24/2021

Các yếu tố tấn công


Thuốc kháng viêm không steroid
(NSAIDS):
• Thấm qua lớp nhầy do tính acid yếu của
NSAIDS => phá hủy niêm mạc
• Giảm tính kỵ nước của lớp nhầy => acid dễ
dàng thấm sâu vào niêm mạc
• Suy giảm hàng rào bảo vệ: ức chế tổng hợp
prostaglandin

Di truyền
• Nhóm máu O.
• HLA-B5.

Các yếu tố tấn công


Thuốc lá:
Làm tăng tần suất loét dạ
dày, giảm đáp ứng điều trị
Nicotin: tăng acid, ức chế
tiết HCO3- của tụy, tăng tống vị
chấp vào tá tràng

10
12/24/2021

Các yếu tố tấn công

Stress, rượu, cà phê

Ruột non
• Tiết dịch tiêu hóa
• Tiêu hóa thức ăn
• Hấp thu thức ăn

11
12/24/2021

Hội chứng tiêu chảy


- Mỗi ngày: uống 2 L, các tuyến
tiêu hóa tiết 7L vào ruột non
- Thể tích này được ruột non hấp
thu gần hết, chỉ còn 150ml nước
theo phân ra ngoài

12
12/24/2021

Hội chứng tiêu chảy


Tiêu chảy:
- Là gia tăng số lần đi cầu trong ngày
- Phân chứa nhiều nước và lượng phân tăng hơn bình thường
- Bình thường: người lớn thải ra mỗi ngày 200g, trẻ con khoảng 100g

Phân loại:
- Cấp tính: đại tiện nhiều lần liên tiếp dưới 2 tuần, cơ thể mất nhiều nước qua
phân
- Mạn tính: phân nhão kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, không gây mất nước

Hội chứng tiêu chảy


Cơ chế bệnh sinh: 3 cơ chế
Thẩm thấu:
• Khi có sự hiện diện của chất không hấp thu
được/do ruột giảm hấp thu
Kéo nước vào lòng ruột để cân bằng áp
suất thẩm thấu
Tiêu chảy
• Do thiếu men lactase không tiêu hóa được
đường lactose/sữa
• Ăn một lượng lớn các chất nhân tạo như
sorbitol

13
12/24/2021

Hội chứng tiêu chảy


Tiêu chảy tăng tiết dịch
Ngộ độc: vi khuẩn tả, virus,
thức ăn ôi thiu, arsenic, nấm
độc
K dạ dày, tuyến giáp: tiết
hormon làm ruột tăng bài tiết

Hội chứng tiêu chảy


Tiêu chảy nhu động ruột
Tăng nhu động ruột: giảm thời
gian hấp thu thức ăn =>tiêu chảy
Cắt ruột, rò ruột

14
12/24/2021

Hội chứng tiêu chảy


Hậu quả
- Tiêu chảy cấp: 2 hội chứng
+ Rối loạn huyết động học: cô đặc máu, tụt, suy tuần hoàn
+ Nhiễm acid
- Tiêu chảy mạn: Giảm khả năng tiêu hóa và hấp thu/ruột, thiếu protein,
vitamin

Hội chứng táo bón


• Tình trạng khó hoặc không đại tiện => phân lưu lại trong đại tràng lâu
hơn bình thường và cứng hơn

Cơ chế bệnh sinh


• Phân: chất xơ, xác vi khuẩn, và nước
• Phân lưu lại trong đại tràng: tăng hấp thu nước => phân cứng
• Cảm giác mót đại tiện: phân quá lớn và quá rắn => đau khi đại tiện =>
sợ đại tiện => vòng xoắn bệnh lý

15
12/24/2021

Hội chứng táo bón


Nguyên nhân
1. Tổn thương thực thể
• Bán tắc, hẹp đại tràng, trực tràng
• Đại tràng phình to
• Tổn thương hậu môn gây đau khi đại tiện
• Cơ bụng yếu, giảm trương lực đại tràng
2. Chế độ sinh hoạt: không ăn những chất nhuận tràng, thói quen nín nhịn
3. Tinh thần: buồn chán
4. Lạm dụng thuốc: kháng acid, anticholinergic, thuốc phiện
5. Bệnh suy giáp

Hội chứng táo bón


Hậu quả
• Trĩ: thiếu máu, nhiễm trùng
• Sa trực tràng
• Nứt hậu môn

16

You might also like