You are on page 1of 16

7/12/2021

Thải trừ thuốc


(Elimination)

1
7/12/2021
Thải trừ thuốc

Quá trình loại bỏ


Thuốc thải trừ ra khỏi cơ thể
thuốc ra khỏi cơ thể như thế nào?
Thuốc được thải trừ
dưới dạng nguyên
vẹn hoặc đã bị Ảnh hưởng đối với
hiệu quả và tính an toàn?
chuyển hóa

2
7/12/2021
Mục tiêu bài học
1 Các con đường thải trừ thuốc và các yếu
tố ảnh hưởng thải trừ thuốc.

2 Ý nghĩa của thải trừ thuốc

3
7/12/2021
I. Các đường thải trừ thuốc

 Thận
 Mật
 Sữa
 Hô hấp
 Khác

4
7/12/2021
Qua thận

• Cơ chế:
 Lọc thụ động qua cầu thận.
 Bài tiết tích cực qua ống thận.
 Tái hấp thu tại ống thận.
12-Jun-20 7

5
7/12/2021
Qua thận

Lọc thụ động qua cầu thận:


• Vị trí: màng lọc cầu thận
• Các yếu tố ảnh hưởng
o Kích thước phân tử, kích thước lỗ
màng: Chỉ thuốc ở dạng tự do, kích
thước nhỏ hơn lỗ lọc cầu thận mới
được lọc
o Áp lực lọc:
 lưu lượng máu đến thận. VD: Suy
thận: áp lực giảm,
 Chênh lệch nồng độ
12-Jun-20 7

6
7/12/2021
Qua thận

12-Jun-20 7

7
7/12/2021
Qua thận

Tái hấp thu ở ống thận:


• Vị trí: hệ mao mạch cạnh ống thận (ống lượn gần,
ống lượn xa)
• Cơ chế: khuếch tán thụ động
• Các yếu tố ảnh hưởng:
o Độ tan:
thuốc tan trong lipid, không bị ion hóa ở pH
nước tiểu (phenobarbital, salicylat): tái hấp thu
base yếu: không được tái hấp thu.
o Chênh lệch nồng độ
o pH nước tiểu: nước tiểu càng acid, càng tái hấp
thu các thuốc có bản chất acid yếu (NSAIDs)
12-Jun-20 7

8
7/12/2021
Qua thận

Bài tiết ở ống thận:


• Vị trí: hệ mao mạch cạnh ống thận (ống lượn gần).
• Cơ chế: vận chuyển tích cực bởi 2 hệ chất mang
 Vận chuyển các anion (acid carboxylic như
penicilin, thiazid, các chất glucuro- và sulfo-)
 Vận chuyển các cation (các base hữu cơ như
morphin, thiamin).
12-Jun-20 7

9
7/12/2021
Qua mật

12-Jun-20 7

10
7/12/2021
Qua sữa

• Thuốc được bài xuất khoảng 1% qua sữa (pH 6,4- 6,7)
• Các yếu tố ảnh hưởng:
• Thuốc:
• Độ tan trong lipid
• pKa: base
• Liều dùng, số lần, khoảng cách dùng, giờ cho con bú
• ví dụ:
• Erythromycin base (pKa= 8): Csữa = 7.Chuyết tương
• Penicillin G (pKa= 2,7): Csữa = 0,2.Chuyết tương thì nồng
độ trong sữa chỉ bằng 0,2 lần nồng độ thuốc trong
huyết tương

12-Jun-20 7

11
7/12/2021
Qua đường hô hấp

• Thuốc dễ bay hơi hoặc khí


• Thải trừ qua phế nang hoặc dịch phế quản
• Vd: rượu, tinh dầu (eucalyptol, menthol);
protoxyd nitơ, halothan

12-Jun-20 7

12
7/12/2021
Qua đường dùng khác

• mồ hôi, nước mắt, qua tế bào sừng (lông, tóc,


móng), tuyến nước bọt
• không đáng kể

• Vd: diphenyl hydantoin gây tăng sản lợi khi bị


bài tiết qua nước bọt; phát hiện asen trong tóc
của Napoleon sau 150 năm
12-Jun-20 7

13
7/12/2021
II. Ý nghĩa thải trừ thuốc

• Giảm thải trừ để kéo dài thời gian tác dụng của thuốc:
• Vd: probenecid đẩy penicillin ra khỏi chất mang, ngăn cản quá
trình bài tiết của penicillin ở ống thận => giảm thải trừ thuốc,
↑t1/2

• Tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc:


• thuốc là base yếu (pKa = 6- 12) thải trừ tốt hơn khi pH
nưóc tiểu acid.
• thuốc là acid yếu (pKa = 5- 7,5) thải trừ tốt hơn khi pH
nước tiểu kiềm
• Vd: tiêm truyền dd NaHCO3 1,4% để kiềm hóa nước tiểu
làm tăng độ ion hóa của phenobarbital, tăng thải trừ khi bị
nhiễm độc phenobarbital
• Giảm liều ở bệnh nhân suy thận
5

14
7/12/2021
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Hoàng Thị Kim Huyền (2011). Dược động học – những

kiến thức cơ bản. Việt Nam: NXB Y học.

2.Tarek A. Ahmed (2015). Basic Pharmacokinetic

Concepts and Some Clinical Applications. Mỹ: AvE4EvA.

3.Sunil S Jambhekar & Philip J Breen (2009). Basic

Pharmacokinetics. Mỹ: Pharmaceutical Press.

4.Sara E. Rosenbaum (2017). Basic pharmacokinetics

and pharmacodynamics. Mỹ: John Wiley & Sons

15
7/12/2021

Xin cảm ơn!

44

16

You might also like