You are on page 1of 15

12/11/2021

Sử dụng thuốc trong điều trị


Gout 25 trong 100 người có tăng acid uric máu
1 trong 100 người có viêm khớp do bệnh gút
100 bệnh nhân gút: có 50 người bị các biến chứng do bệnh gút
TS. DS. Trần Thị Ngân gây ra
Bộ môn Dược lâm sàng
12-2021

1 2

Mục tiêu học tập Nội dung

1 Xác định được khi nào cần điều trị tăng acid uric máu bằng 1 Chẩn đoán gout
thuốc.

2 So sánh được lợi ích và nguy cơ của các thuốc điều trị bệnh 2 Cập nhật điều trị cơn gút cấp
gout và tăng acid uric máu.

Lựa chọn được thuốc phù hợp trong điều trị bệnh gout và Cập nhật điều trị hạ acid uric máu và dự phòng cơn gout cấp
3 3
tăng acid uric máu

3 4
12/11/2021

Tài liệu tham khảo Định nghĩa bệnh Gút


1. Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về cơ xương Bệnh gút là bệnh viêm khớp do vi tinh thể, đặc trưng bởi những đợt viêm
khớp (Ban hành theo quyết định 361/QĐ-BYT ngày 25/1/2014 của Bộ khớp cấp, tái phát, có lắng đọng tinh thể muối urat natri trong các mô,
trưởng BYT). gây ra do tăng acid uric (AU) máu.

2. Fitzgerald, John D., et al. (2020), 2020 American College of Rheumatology  Bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa nhân purin (HDĐT BYT (2014))
guideline for the management of gout, Arthritis care & research, 72(6),  Chế độ ăn đơn thuần không có nhiều vai trò trong tăng AU máu nếu cơ
744-760. thể không gặp các vấn đề về chuyển hóa hay đào thải purin
(Pharmacotherapy 11th
3. Richette P., et al. (2017), 2016 updated EULAR evidence-based
recommendations for the management of gout, Annals of the rheumatic
diseases, 76(1), 29-42.

4. Michelle A.F., Michael E.E. (2021), Chapter 109: Gout and Hyperuricemia,
Pharmacotherapy: A PathophysiologicApproach 11edition, McGraw Hill.

5 6

Cơ chế bệnh sinh Tổn thương thận trong gút mạn


Tăng AU do nhiều nguyên nhân (nguyên phát, thứ phát)
Sản xuất urat (từ
purin nội/ngoại sinh) [AU] huyết tương > nồng độ bão hòa (360 - 420 µmol/L (6,8-
7 mg/dL, [AU] nam > nữ)) Sỏi urat Viêm thận kẽ Suy thận
Đào thải urat
(thận, ruột) - Kết tủa dạng tinh thể hình kim ở các tổ chức - Do acid uric niệu - Do lắng đọng tinh - Do sỏi thận, viêm
- Phản ứng viêm: thâm nhập của tế bào bạch cầu, thực bào tăng và toan hóa thể urat ở tổ chức kẽ thận kẽ
Tăng nồng độ tinh thể urat, giải phóng các interleukin (IL) nước tiểu
acid uric của thận - Do các bệnh kết
- Gây viêm khớp mạn, biến dạng khớp - LS: Cơn đau quặn - Ít gặp hợp: ĐTĐ, Tăng HA
Cơ thể bão
- Biến chứng thận, bệnh lý tim mạch, chuyển hóa thận, đái máu - Xét nghiệm: Protein
hòa urat - Sỏi không cản quang niệu, HC niệu, BC
- Phát hiện qua siêu niệu
Lắng đọng
tinh thể urat âm, chụp UIV
tại mô (gút)

7 8
12/11/2021

Các bệnh lý mắc kèm trong bệnh gút Phân loại bệnh gút
- Gút nguyên phát

Đột quỵ + Khởi phát do chế độ ăn quá nhiều đạm, uống nhiều rượu
ĐTĐ + Chiếm đa số
Tăng HA Bệnh ĐM ngoại vi
Rối loạn lipid máu - Gút thứ phát
Bệnh ĐM vành
Suy tim Béo phì + Chiếm tỷ lệ 10%
Bệnh thận mạn tính + Do phá hủy tế bào quá mức hoặc suy thận → Tăng acid uric máu
Suy thận - Gút do bất thường về enzym
+ Bệnh hiếm gặp, có tính chất di truyền
Tăng acid uric máu và gút: Là yếu tố nguy cơ độc lập của các bệnh lý này
+ Do thiếu hụt một phần hoặc hoàn toàn enzyme HGPRT (hypoxanthine
guanine phosphoribosyl transferase)
Perez RF, et al, Ann Rheum Dis 2014; 73:177-82

9 10

Các yếu tố nguy cơ của bệnh gút Các yếu tố nguy cơ của bệnh gút
1 Uống rượu, bia
 Giới tính
2 Béo phì
- Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới (90- 95%)
- Tỷ lệ mắc bệnh của nam/nữ = 9/1 3 Các rối loạn chuyển hóa khác kèm theo

 Tuổi 4 Yếu tố gia đình


- Nam giới: hay gặp ở tuổi trung niên 40 – 50 tuổi
5 Dùng thuốc tăng tổng hợp acid uric
- Nữ giới: thường gặp ở 60- 70 tuổi (sau mãn kinh)
- Tuổi càng cao: nguy cơ mắc bệnh gút càng tăng
6 Dùng thuốc giảm thải acid uric

7 Các bệnh lý liên quan: Suy thận, bệnh thận mạn tính

11 12
12/11/2021

Tăng A.uric máu Giảm A.uric máu


- Furosemide và Thiazide - Thuốc chẹn kênh Calci
- Thuốc chẹn β - Losartan
- Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin - Fenofibrate
- Aspirin liều thấp
Các thuốc gây tăng acid uric máu - Cyclosporine, Tacrolimus
- Theophylline, Fructose
- Thuốc gây độc tế bào
- Thuốc điều trị lao: Pyrazinamide, Ethambutol
- Levodopa
- Rituximab
- Sildenafil

Andrew JK, Am J Manag Care 2005;11; 435-442 Hyon K Choi, et al, BMJ 2012, 344

13 14

Chẩn đoán Gút theo Tiêu chuẩn Bennett và Wood (1968) Chẩn đoán Gút theo ACR/EULAR (2015)

Có ≥2 đợt sưng đau của 1 khớp với


A. Tìm thấy tinh thể tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ
urat trong dịch khớp dội và khỏi hoàn toàn trong vòng 2
Chẩn đoán xác hoặc các hạt tophi tuần (tiền sử hoặc hiện tại)
định
Có hạt tôphi
B. Có ≥2 trong các
yếu tố
Có sưng đau khớp bàn ngón chân cái
với các tính chất như trên (tiền sử hoặc
hiện tại)

Đáp ứng tốt với colchicin: giảm viêm,


đau trong 48h (tiền sử hoặc hiện tại)
Nồng độ AU máu không phải tiêu chuẩn chẩn đoán xác định hay loại trừ (có thể tăng
AU máu không triệu chứng hoặc gút trên nền AU không tăng

15 16
12/11/2021

Chẩn đoán bệnh gút Tiêu chuẩn chẩn đoán EULAR/ACR 2015
Các bước chẩn đoán Tiêu chuẩn Điểm
Tiêu chuẩn Chẩn đoán ACR/EULAR (2015) Bước 1: Tiêu chuẩn đầu vào - ≥ 1 đợt sưng đau khớp ngoại vi Có
1. Vị trí khớp/bao thanh dịch có triệu chứng https://www.mdcalc.com/acr-eular-gout- hay bao thanh dịch Không
2. Tính chất viêm: đỏ, không chịu được va chạm/áp classification- criteria
lực, khó khăn đi lại hoặc không thể vận động khớp
Bước 2: Tiêu chuẩn vàng - Phát hiện tinh thể urat trong Có
dịch khớp/ hạt tophi Không
3. Số lượng đợt viêm đặc trưng về thời gian của cơn cấp
(đỉnh đau <24 giờ, diễn biến ≤14 ngày, hoàn toàn hồi
Bước 3: Nếu không phát hiện được tinh thể urat
phục giữa các đợt – có hay không dùng thuốc chống 1. Lâm sàng
viêm) Tính chất đợt viêm cấp Không có tính chất 0
4. Hạt tophi - Đỏ khớp 1 tính chất 1
5. Nồng độ AU - Không chịu được lực ép hoặc sờ vào khớp viêm 2 tính chất 2
6. Phân tích dịch khớp - Khó khăn khi đi lại hay vận động khớp 3 tính chất 3
Đặc điểm thời gian
7. Chẩn đoán hình ảnh cho thấy lắng đọng urat/tổn
≥ 2 đợt đau cấp, không đáp ứng NSAIDS 0 đợt đau điển hình 0
thương khớp liên quan đến gút
- Thời gian đau tối đa < 24h 1 đợt 1
- Khỏi triệu chứng đau ≤ 14 ngày Có đợt tái phát 2
Neogi T., et al. (2015). 2015 gout classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative. Arthritis & rheumatology, 67(10), 2557-2568. - Khỏi hoàn toàn giữa các đợt cấp

17 18

Tiêu chuẩn chẩn đoán EULAR/ACR 2015 Tiêu chuẩn chẩn đoán EULAR/ACR 2015
4. Chẩn đoán hình ảnh
2. Hạt tophi Không 0
Có 4 Hình ảnh lắng đọng tinh thể urat trên
3. Xét nghiệm < 240 umol/l -4 - Siêu âm: dấu hiệu đường đôi Không hoặc không làm 0
240 – 360 umol/l 0
Acid uric máu 360 – 480 umol/l 2 - DECT (dual-energy computed tomography Có lắng đọng urat
480 – 600 umol/l 3 scanner) 4
> 600 umol/l 4
- Hình ảnh bào mòn trên X-quang bàn tay hoặc Không hoặc 0
Xét nghiệm dịch khớp Không làm 0
Không phát hiện tinh thể urat -2 bàn chân không làm
Có 4
Tổng điểm Gout
≥8

19 20
12/11/2021

Tinh thể urat trong khớp

 Tinh thể hình


kim trong suốt
 Khúc xạ âm
dưới kính HV
phân cực
 Thực bảo bởi
các BCĐN

21 22

Siêu âm - Hình ảnh đường đôi (double contour sign) Diễn biến tự nhiên bệnh gút

Nguồn: Current Rhuematology 2007, Gout, “The natural history of gout progresses”,

23 24
12/11/2021

Mục tiêu điều trị bệnh Gút Điều trị Gút cấp
• Điều trị càng sớm càng tốt: ngay trong 12- 24 giờ đầu
• Thời gian điều trị cơn gút cấp: 3-5 ngày đến 1-2 tuần
 Điều trị cơn gút cấp
• Các nhóm thuốc được khuyến cáo trong điều trị cơn gút cấp:
 Dự phòng cơn gút cấp tái phát - Lựa chọn đầu tay: Colchicin, NSAID (+/- PPI), Glucocorticoid (kết hợp
thuốc trong trường hợp nặng)
 Dự phòng các biến chứng do lắng đọng urat mạn tính
- Kém dung nạp/chống chỉ định với các thuốc trên: chất ức chế
interleukin-1 (IL-1) (Canakinumab (9/2018))
• Lựa chọn thuốc phụ thuộc vào: có/không có chống chỉ định (bệnh lý
gan/thận/tim mạch/dạ dày/ ĐTĐ/THA…), biện pháp điều trị trước đó, và
dựa trên ĐÁNH GIÁ cơn gút cấp (mức độ đau).

25 26

Khuyến cáo lựa chọn phác đồ điều trị cơn gút cấp

Bộ môn Dược lâm sàng - 2021 19

Pharmacotherapy 11th 2016, American College of Rheumatology

27 28
12/11/2021

Lưu ý khi sử dụng Colchicin trong điều trị gút cấp Lưu ý khi sử dụng Colchicin trong điều trị gút cấp

 Là lựa chọn đầu tay điều trị Gút cấp


 Chỉ sử dụng khi cơn gút cấp khởi phát trong vòng 36 giờ (tốt nhất
trong vòng 12h từ khi khởi phát)
 Liều loading là 1mg, sau 1 giờ thêm 0,5 mg trong ngày đầu tiên
 Nên sử dụng liều thấp tốt hơn liều cao vì hiệu quả như nhau, giảm
nguy cơ tác dụng phụ
 Chống chỉ định cho suy thận nặng (MLCT < 30ml/phút)
 Tác dụng phụ: tiêu chảy

29 30

Lưu ý khi sử dụng NSAIDs trong điều trị gút cấp Lưu ý khi sử dụng Corticoid trong điều trị gút cấp

- Các NSAID đều có thể đem lại hiệu quả và được khuyến cáo o Sử dụng Corticoid toàn thân khi các thuốc khác không hiệu quả hoặc có CCĐ,
cần rất hạn chế và dùng ngắn ngày.
- Không phải tất cả NSAID đều có CĐ cho cơn gút cấp trong HDSD
o Tiêm corticoid trực tiếp vào khớp viêm chỉ thực hiện khi có bác sĩ chuyên khoa
- Etoricoxib được cho là có hiệu quả và an toàn trên bệnh nhân có CCĐ CXK và sau khi loại trừ viêm khớp nhiễm khuẩn.
trên tiêu hóa/không dung nạp với các NSAID
- Không có khuyến cáo dùng ketorolac tiêm khớp hoặc NSAID dùng ngoài
- Liều dùng: liều cho điều trị gút cấp và/hoặc quản lý đau cấp (lưu ý liều
tối đa), có thể hiệu chỉnh theo chức năng gan/thận hoặc bệnh mắc kèm.
- Thời gian dùng: Khởi đầu trong vòng 24 giờ sau khi có cơn cấp, duy trì
đến khi hết cơn gút cấp (thường sau 5-8 ngày)

31 32
12/11/2021

Lưu ý khi sử dụng Corticoid trong điều trị gút cấp Lưu ý ADR của phác đồ điều trị gút cấp
trên bệnh nhân có bệnh mắc kèm

Corticoid tiêm trong khớp Bệnh thận mạn vừa đến nặng NSAID, Colchicin
Không dùng khi: Bệnh lý về gan NSAID, Colchicin
- Cơn gút cấp ở đa khớp Suy tim sung huyết NSAID (ức chế COX-2)
- Bn không lựa chọn Loét đường tiêu hóa NSAID, Corticoid
- Vị trí không nằm trong Đang dùng thuốc chống đông NSAID
khuyến cáo tiêm của Đang bị bệnh nhiễm khuẩn hoặc nguy cơ cao Corticoid
NSX nhiễm khuẩn
Đái tháo đường Corticoid

Pharmacotherapy 11

33 34

Phối hợp thuốc trong điều trị gút cấp khi nào? Đánh giá đáp ứng điều trị cơn gút cấp

 Lựa chọn ban đầu khi có cơn gút cấp mức độ nặng (≥ 7 trên thang  Đánh giá mức độ cơn gút cấp dựa trên thang đánh giá đau (VAS 0-10 điểm)
điểm đau VAS 0-10), đặc biệt có ảnh hưởng trên nhiều khớp lớn hoặc  Đáp ứng không đủ với phác đồ điều trị:
viêm đa khớp - Cải thiện <20% điểm đau trong vòng 24 giờ, hoặc
- Cải thiện <50% điểm đau ≥ 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị
 Lựa chọn thay thế nếu bệnh nhân không đáp ứng với các phác đồ đơn
trị liệu ban đầu  Gút cấp không đáp ứng với các phác đồ đơn độc hoặc phối hợp NSAIDs,
colchicin và/hoặc corticoid
 Lưu ý: tránh phối hợp NSAID và glucocorticoid do vấn đề về TDKMM - Xem xét lại chẩn đoán gút
(tăng nguy cơ tiêu hóa 4-5 lần) - Liệu pháp khác như các thuốc ức chế Interleukin-1

35 36
12/11/2021

Cơn gút cấp đáp ứng với phác đồ điều trị Điều trị gút mạn và dự phòng cơ gút cấp

Dự phòng tái phát cơn gút cấp: Chiến lược quản lý: giảm AU máu nhằm giảm nguy cơ tái phát đợt cấp
- Giáo dục bệnh nhân, đặc biệt về vấn đề tuân thủ của tất cả các biện pháp
- Khuyến cáo thay đổi chế độ ăn để dự phòng tăng AU máu
- Biện pháp không dùng thuốc: áp dụng cho tất cả bệnh nhân gút
- Giáo dục bệnh nhân về nguy cơ gặp cơn gút cấp do AU tăng quá mức • Thay đổi chế độ ăn, lối sống (hạn chế ăn thịt+nội tạng động vật, rượu,
- Xây dựng kế hoạch để bệnh nhân tự xử trí cơn gút cấp tái phát (nếu thuốc lá)
có) • Cân nhắc nguyên nhân thứ phát gây gút (bệnh mắc kèm)
• Cân nhắc loại bỏ thuốc không cần thiết gây tăng acid uric máu (lợi tiểu,
- Khởi đầu liệu pháp hạ urat nếu có chỉ định niacin, chất ức chế calcineurin, …)
• Đánh giá lâm sàng gánh nặng gút (tophi, tần suất và mức độ đợt cấp,
dấu hiệu, triệu chứng mạn tính…) để xem xét biện pháp dùng thuốc
- Biện pháp dùng thuốc: thuốc hạ acid uric máu, chống viêm
Pharmacotherapy 11th

37 38

Khi nào chỉ định điều trị với thuốc hạ acid uric máu (ULT)???

• Hạt Tophi
KHUYẾN CÁO • Tổn thương trên hình ảnh
học
MẠNH
ĐIỀU TRỊ HẠ ACID URIC MÁU • ≥ 2 đợt cấp/năm

• TRỪ KHI:
Không khuyến cáo
• CKD giai đoạn 3 trở lên
hạ AU ở cơn cấp
• AU ≥ 540 umol/l
đầu tiên
• Sỏi urat niệu quản
ACR 2020

39 40
12/11/2021

Khi nào bắt đầu điều trị với thuốc hạ acid uric máu (ULT)??? Phác đồ điều trị bằng thuốc hạ acid uric máu (ULT)

- Lựa chọn đầu tay: Ức chế xanthin oxidase (XOI) như alopurinol hoặc
Bắt đầu ngay trong đợt cấp febuxostat
nếu có chỉ định - Nếu có chống chỉ định hoặc không dung nạp: probenecid (tăng thải urat)
- Chuyển đổi giữa các thuốc nếu không đạt được đích AU, nếu diễn tiến
nặng: pegloticase

Mục tiêu điều trị: - Bắt đầu phác đồ dùng thuốc chống viêm dự phòng cơn gút cấp khi khởi
acid uric < 360 µmol/l đầu liệu pháp ULT

ACR 2020

41 42

Lưu ý vấn đề an toàn khi sử dụng ULT - Allopurinol Lưu ý vấn đề an toàn khi sử dụng ULT - Allopurinol
Tạp chí YHTH (2015), Nguyễn Hoàng Anh và cộng sự
CẢNH BÁO NGUY CƠ PHẢN ỨNG QUÁ MẪN NGHIÊM TRỌNG CỦA ALOPURINOL
• Báo cáo ADR tại Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2006 – 2013)
- 56 báo cáo dị ứng ghi nhận với alopurinol
- Liều dùng: 300 mg/lần (89%), 300 mg/ngày (73%). Max: 600 mg/lần, 1200 mg/ngày
- Chỉ định không phù hợp: 24 (43%) trong đó có 23 ca tăng acid uric đơn thuần không triệu
chứng

Bộ môn Dượ c lâm sàng - 2021 42

Kim E. Y. et al. (2017), Allopurinol- induced severe cutaneous adverse reactions: A report of three cases with the HLA-B* 58:01 allele who
underwent lymphocyte activation test

43 44
12/11/2021

Lưu ý vấn đề an toàn khi sử dụng ULT - Febuxostat Thuốc hạ acid uric máu trong điều trị Gút

Lựa chọn đầu tiên ở BN có chức năng thận bình


02/2019 06/2019 10/2019 10/2019 11/2019 Allopurinol thường
FDA (USA) MHRA TGA (Úc) HSA Health
(Anh) (Singapore) Canada

CẢNH BÁO TĂNG NGUY CƠ - Không kiểm soát A.uric máu với Allopurinol
TỬ VONG LIÊN QUAN ĐẾN
TIM MẠCH VỚI FEBUXOSTAT - Không dung nạp hoặc suy thận với Allopurinol
(TNLS CARES) Febuxostat
- Có thể dùng ở BN suy thận nhẹ - trung bình
- Hiệu quả giảm A.uric máu cao hơn Allopurinol

FDA bổ sung thông tin nhãn thuốc chứa alopurinol (Allopurinol Tablets USP 100 mg)

45 46

Lựa chọn thuốc hạ acid uric máu theo ACR 2020 Thuốc tăng thải acid uric trong điều trị Gút
- Không dung nạp với Febuxostat
- Allopurinol ≤ 100 mg/ngày lúc khởi đầu chỉnh liều trên BN suy thận.
Trước khi điều trị Allopurinol cần xác định HLA-B*58 01 (ACR 2020 khuyến - Dùng thuốc Febuxostat với liều tối đa nhưng không đạt được mục tiêu
cáo XN cho mọi BN Đông Nam Á và châu Phi) → Chuyển sang dùng các thuốc tăng thải acid uric qua đường tiểu
- Febuxostat: giảm nguy cơ nhạy cảm với thuốc (ACR 2012): chuyển sang + Probenecid Chống chỉ định dùng thuốc
thuốc giảm AU khác nếu được ở BN có tiền sử bệnh mạch vành hoặc có + Mức lọc cầu thận < 50 ml/phút
+ Sulfinpyrazone
biến cố liên quan đến bệnh mạch vành mới (khuyến cáo có điều kiện) + Bệnh nhân có tiền sử bị sỏi thận
- Nếu không đạt mục tiêu AU và có >2 cơn cấp/năm hoặc không kiểm soát - Trước khi dùng thuốc
được hạt Tophi: + Phải định lượng nồng độ acid uric trong nước tiểu
- Chuyển sang 1 thuốc XOI thứ 2 hơn là thêm thuốc thải AU niệu + Nồng độ acid uric trong nước tiểu tăng → Chứng tỏ tổng hợp quá
- Chuyển sang Pegloticase ( khuyến cáo mạnh) mức của acid uric → Chống chỉ định dùng thuốc

47 48
12/11/2021

Liều dùng của các thuốc hạ acid uric máu Lưu ý sử dụng thuốc hạ acid uric máu

Nguyên tắc: Khởi đầu với liều thấp và tăng dần đến khi đạt được đích AU Thuốc ADR cần lưu ý Lưu ý giám sát
Alopurinol Ban da, có thể gây hội chứng quá XN HLA-B5801 trước khi bắt đầu điều
 Allopurinol: khởi đầu 100mg/ngày trong vòng 1 tuần, sau đó tăng tăng mẫn đe dọa tính mạng (tăng lên trị ở BN người Đông Nam Á
trên BN suy thận) Khả năng gây cơn gút cấp khi bắt đầu
100 mg mỗi 2-4 tuần để đạt đích AU, tối đa 900mg/ngày Độc tính trên thận điều trị
CN thận (thải trừ qua thận)
 Febuxostat: khởi đầu ≤ 40 mg/ngày, thường dung 80-120 mg/ngày Febuxostat Tăng men gan, buồn nôn, đau Không cần hiệu chỉnh liều theo CN thận
khớp, ban da (nguy cơ thấp hơn Tiền sử bệnh mạch vành/biến cố mạch
 Probenecid: khởi đầu từ 500 mg 1-2 lần/ngày, tăng dần đến liều cao hơn, alopurinol) vành gần đây
Độc tính trên gan, thận, tim mạch
tối đa 2g/ngày Probenecid Sỏi urat Tương tác với nhiều thuốc; Không dùng
Độc tính trên thận cho BN có tăng thải urat thận/ tiền sử có
sỏi urat
CN thận
- Theo dõi nồng độ AU mỗi 2-5 tuần trong giai đoạn dò liều
- Khi đạt được đích AU: theo dõi mỗi 6 tháng
ACR 2020, Pharmacotherapy 11, Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology 6th

49 50

Dự phòng cơn gút cấp bằng thuốc chống viêm

 Lựa chọn thuốc


Chống viêm trong dự phòng cơn gút cấp
Đầu tay:
• Colchicin liều thấp: 0,5-0,6 mg/lần, 1-2 lần/ngày, hoặc
Dự phòng thuốc chống viêm được khuyên dùng khi thuốc hạ acid uric • NSAID liều thấp (VD naproxen 250 mg, 2 lần/ngày) kèm PPI nếu có chỉ định
máu bắt đầu được sử dụng, nên được tiếp tục nếu có dấu hiệu bệnh
Thay thế:
hoạt động và/hoặc chưa đạt mục tiêu AU máu
Liều thấp prednisolon hoặc prednison (≤10 mg/ngày) dùng khi colchicin và
NSAID không dung nạp, chống chỉ định, hoặc không có hiệu quả

51 52
12/11/2021

Dự phòng cơn gút cấp bằng thuốc chống viêm

 Độ dài đợt dự phòng khuyến cáo là:

• Ít nhất 3-6 tháng, hoặc Tăng acid uric không triệu chứng
([AU] > 400 µmol/L và không ghi nhận cơn cấp/hạt tôphi)
• 3 tháng sau khi đạt được nồng độ đích urat trong huyết thanh, -
không có hạt tophi Điều trị hay không điều trị bằng thuốc?

• 6 tháng sau khi được nồng độ đích urat trong huyết thanh, ≥ 1
hạt tophi khi thăm khám lâm sàng

53 54

TĂNG ACID URIC KHÔNG TRIỆU CHỨNG Post-test

https://forms.gle/1k1p6PKDW39bGPaf6
ACR • Không khuyến cáo điều trị thuốc
2012 • Chỉ khuyến cáo thay đổi lối sống

Lợi ích của liệu pháp hạ acid uric không lớn hơn nguy
cơ và chi phí bỏ ra
ACR
Bao gồm cả Bn suy thận, bệnh tim mạch, sỏi tiết niệu,
2020
THA hoặc lắng đọng tinh thể urat ghi nhận trên
chẩn đoán hình ảnh

55 56
12/11/2021

57

You might also like