You are on page 1of 5

Câu 1: Sau đây là những Vitamin tan trong dầu, trừ

A.Vitamin A B.Vitamin D C.Vitamin E D.Vitamin K E.Vitamin C

Câu 2: Nhu cầu hằng ngày của cơ thể đối với khoáng đa lượng là bao nhiêu?

A. >10mg B. >10μm C. >100mg D.>100μg E.>100g

Câu 3: Nhu cầu hằng ngày của cơ thể đối với khoáng vi lượng là bao nhiêu?

A. <10mg B. <10μm C. <100mg D.<100μg E.<100g

Câu 4: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B1?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B2?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 6: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B3?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 7: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B6?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 8: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B9?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 9: Hợp chất nào sau đây là Vitamin B12?

A. Thiamin B. Cobalamin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid folic

Câu 10: Hợp chất nào sau đây là Vitamin C?

A. Thiamin B. Riboflavin C.Niacin D. Pyridoxin E. Acid Ascorbic

Câu 11: Công thức hóa học sau của Vitamin gì?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B3

C.Vitamin C D. Vitamin B9 E. Vitamin B12


Câu 12: Công thức hóa học sau của Vitamin gì?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B3

C.Vitamin C D. Vitamin B9 E. Vitamin B12

Câu 13: Công thức hóa học sau của Vitamin gì?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B3

C.Vitamin C D. Vitamin B9 E. Vitamin


B12

Câu 14: Kết quả của phản ứng định tính Vitamin B1 bằng AgNO3 là gì?

A. Phức tím B. Tủa trắng C.Tủa nâu đỏ D. Phức xanh E. Huyền phù

Câu 15: Nguyên nhân của bệnh Beri Beri là do thiếu hụt Vitamin nào sau đây?

A. Vitamin A B. Vitamin B1 C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 16: Vitamin nào sau đây là thành phần của Coenzym FMN và FAD?

A. Vitamin A B. Vitamin B2 C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 17: Vitamin nào sau đây là thành phần của Coenzym NAD và NADP?

A. Vitamin A B. Vitamin B3 C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 18: Nguyên nhân của bệnh Pellagra là do thiếu hụt Vitamin nào sau đây?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B2 C. Vitamin B3 D. Vitamin B6 E. Vitamin B9

Câu 19: Tia tử ngoại giúp cơ thể hấp thu Vitamin nào sau đây?

A. Vitamin A B. Vitamin B3 C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 20: Nhóm hoạt chất Tocoferol được gọi chung là vitamin gì?

A. Vitamin A B. Vitamin B3 C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 21: Vitamin E chủ yếu chứa dạng đồng phân gì của Tocoferol?

A. α B.β C.γ D. δ E. €
Câu 22: Vitamin nào sau đây ảnh hưởng lớn đến quá trình đông máu?

A. Vitamin A B. Vitamin K C. Vitamin C D. Vitamin D E. Vitamin E

Câu 23: Vitamin K tác động lên yếu tố đông máu nào?

A. II B. VII C. IX D.X E. A, B, C, D đúng

Câu 24: Khoáng chất nào sau đây đảm nhiệm vai trò vận chuyển O2?

A. Ca2+ B. Fe2+ C.Zn2+ D. K+ E. Fe3+

Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về Histamin

A. Histamin là một chất nội sinh, được tạo thành từ Histidin.


B. Histamin là một chất ngoại sinh, được tạo thành từ Histidin.
C. Histamin là một chất nội sinh, chuyển hóa thành Histidin.
D. Histamin là một chất ngoại sinh, chuyển hóa thành Histidin.
E. Histamin là một chất nội sinh, có vai trò như Vitamin

Câu 26: Nhận định nào sau đây là đúng về Histamin?

A. Dạng liên hợp với Protein không có hoạt tính


B. Histamin tự do có hoạt tính
C. Histamin được tạo thành từ Histidin
D. Phóng thích ở dạng tự do khi có phản ứng kháng nguyên – kháng thể
E. A, B, C và D đúng

Câu 27: Receptor H1 của Histamin được phân bố ở đâu?

A. Cơ trơn, tế bào nội mô, não, da B. Niêm mạc dạ dày, cơ tim

C.Tiền synap của neuron thần kinh D. Tủy xương và các tế bào sinh máu

E.Nơi khác

Câu 28: Receptor H2 của Histamin được phân bố ở đâu?

A. Cơ trơn, tế bào nội mô, não, da B. Niêm mạc dạ dày, cơ tim

C.Tiền synap của neuron thần kinh D. Tủy xương và các tế bào sinh máu
E.Nơi khác

Câu 29: Receptor H3 của Histamin được phân bố ở đâu?

A. Cơ trơn, tế bào nội mô, não, da B. Niêm mạc dạ dày, cơ tim

C.Tiền synap của neuron thần kinh D. Tủy xương và các tế bào sinh máu

E.Nơi khác

Câu 30: Receptor H4 của Histamin được phân bố ở đâu?

A. Cơ trơn, tế bào nội mô, não, da B. Niêm mạc dạ dày, cơ tim

C.Tiền synap của neuron thần kinh D. Tủy xương và các tế bào sinh máu

E.Nơi khác

Câu 31: Histamin H1 có tác động gì lên cơ thể người?

A. Giãn tĩnh mạch nhỏ, tăng tính thấm, phù nề, sung huyết
B. Tăng có bóp cơ trơn khí phế quản
C. Tăng tiết nước bọt, nước mắt và acid dạ dày
D. A, B và C sai
E. A, B và C đúng

Câu 40: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Clopheniramin B. Promethazin

C.Lorantadin D. Cimetidin E. Ranitidin

Câu 41: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Clopheniramin B. Promethazin

C.Lorantadin D. Cimetidin E. Ranitidin

Câu 42: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Clopheniramin B. Promethazin

C.Lorantadin D. Cimetidin E. Ranitidin


Câu 43: Sản phẩm của phản ứng định tính Clorampheniramin với AgNO3 là gì?

A. Tủa trắng B. Tủa nâu C. Phức tím D. Tủa vàng E. Phức xanh

Câu 45: Thuốc kháng Histamin H1 nào sau đây có thể phối hợp với Adrenalin
trong cấp cứu sốc phản vệ?

A. Clopheniramin B. Promethazin

C.Lorantadin D. Cimetidin E. Ranitidin

Câu 46: Sản phẩm của phản ứng định tính Vitamin C với AgNO3 là gì?

A. Tủa đen B. Tủa nâu C. Phức tím D. Tủa vàng E. Phức xanh

You might also like