You are on page 1of 86

TRẮC NGHIỆM VITAMIN

1. Vai trò chủ yếu của vitamin


A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Chống bệnh pellagra
C. Tham gia vào quá trình đông máu
D. Là coenzyme của những enzyme xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl của một
số acid amin
E. Chống bệnh tê phù
2. Vitamin tham gia cấu tạo coenzyme A là:
A. Vitamin E C. Vitamin A E. Vitamin C
B. Vitamin B5 D. Vitamin B
3. Vitamin D cần thiết cho:
A. Qúa trình chuyển hóa Ca2+ và P D. Qúa trình tạo máu
B. Chuyển hóa muối nước E. Chống thiếu máu
C. Chuyển protrombin thành thrombin
4. Trong lipid có thể chứa các vitamin sau:
A. Vitamin C, vitamin A C. Vitamin PP, B6, B12 E. Vitamin B9
B. Vitamin B1, B2 D. Vitamin A, D, E, K
5. Chất nào sau đây là tiền chất của vitamin D3:
A. Cholesterol C. 7-Dehydrocholesterol E. Ergosterol
B. Acid mật D. Coprosterol
6. Vitamin A có tác dụng chính là:
A. Chống bệnh Beri Beri
B. Chống bệnh Scorbus
C. Chuyển Opsin thành Rhodopsin
D. Tham giua cấu tạo coenzyme của enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
E. Tăng quá trình tạo máu
7. Vitamin B6 là coenzyme của enzyme:
1, Trao đổi nhóm amin 4, Khử CO2
2, Trao đổi điện tử 5, Chuyển hóa Tryptophan
3, Vận chuyển nhóm –CHO
Chọn tập hợp đúng:
A.1, 4, 5 C. 1, 2, 4 E. 1, 3, 4
B. 2, 4, 5 D. 1, 3, 5
8. Thiếu Nicotinamid có thể bị bệnh:
A. Tê phù Beri Beri D. Xerophtalmic (xơ giác mạc)
B. Scorbus E. Rụng tóc
C. Pellagra
9. Vitamin B5 là thành phần cấu tạo của coenzyme sau:
A. NAD+, NADP+ C. Pyridoxal phosphat E. Coenzyme Q
B. FMN, FAD D. Coenzyme A
10. Vai trò chủ yếu của vitamin B1:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt
B. Là coenzyme của những enzyme xúc tác cho phản ứng trao đổi amin và decarboxyl của một
số acid amin
C. Tham gia vào quá trình đông máu
D. Chống bệnh pellagra
E. Chống bệnh tê phù (Beri Beri)
11. Viutamin PP có tác dụng:
A. Chống bệnh tê phù (Beri beri)
B. Chống bệnh Scorbus (bệnh chảy máu chân răng)
C. Chuyển Opsin thành Rhodopsin
D. Chống bệnh vảy nến (bệnh pellagra)
E. Tham gia vào cấu tạo coenzyme của enzyme xúc tác cho phản ứng vận chuyển nhóm.
12. Chất nào là tiền chất trực tiếp của vitamin D2:
A. Cholesterol C. Phospholipid E. 7-Dehydrocholesterol
B. Acid mật D. Ergosterol
13. NAD+, NADP+ là coenzyme của những enzyme xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin C. Trao đổi hydro E. Đồng phân hóa
B. Trao đổi điên tử D. Trao dổi nhóm –CH3
14. Coenzyme FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1 C. Vitamin B3 E. Vitamin B9
B. Vitamin B2 D. Vitamin B8
15. Các enzyme thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid C. Acid folic E. Cyanocobalamin
B. Biotin D. Pyridoxal phosphat
16. Vitamin nào sau có vai trò bảo vệ thượng bì:
A.Vitamin C C. Vitamin B1 E. Vitamin K
B. Vitamin A D. VitaminB12
17. Vitamin nào có vai trò tác dụng lên quă trình lắng đọng Canxi và phospho ở xương:
A. Vitamin D C. Vitamin tan trong dầu E. Vitamin B6
B. Vitamin nhóm B D. Vitamin C
18. Vitamin nào có vai trò chống oxy hóa:
A. Vitamin B1 C. Vitamin B5 E. Vitamin C, vitamin E
B. Vitamin B2 D. Vitamin B12
19. Thiếu vitamin nào gây rối loạn đông máu:
A. Vitamin A C. Vitamin F E. Cyanocobalamin
B. Vitamin K D.Thyaminpyrophosphat
20. Các dạng của vitamin A:
A. Retinol D. A và B đúng
B. Retinal E. Cả A, B và C đều đúng
C. Retionic acid
21. Retinol, Retinal, Retionic acid là các dạng của vitamin:
A. Vitamin A C. Vitamin E E. Vitamin C
B. Vitamin B1, B6, B12 D. Vitamin K
22. Thiếu vitamin A biểu hiện các rối loạn sau:
A. Quáng gà C. Ăn ngon, tăng vị giác E. Tất cả đều sai
B. Tăng sự phát triển D. Chống nhiễm trùng
23. Vitamin nào liên quan đến sự nhìn của mắt, sự phát triển, sự sinh sản, sự tiết dịch
nhầy, chống nhiễm trùng:
A. Vitamin D C. Vitamin F E. Vitamin C
B. Vitamin K D. Vitamin A
24. Vitamin nào có vai trò chống oxy hóa:
A. Biotin C. Vitamin F E. Carnitin
B. Vitamin E, Vitamin C D. Vitamin D
25. Vitamin nào có tên khoa học là Tocopherol:
A. Vitamin B6 C. Vitamin E E. Vitamin B12
B. Vitamin B5 D. Vitamin D
26. Vitamin E có các dạng:
A. α tocopherol C. α, β, γ tocopherol E. Tất cả đều sai
B. α, β tocopherol D. α, β, γ, δ tocopherol
27. Vitamin E có vai trò:
A. Chống oxy hóa D. Phòng ngừa một số bệnh tim mạch
B. Bảo vệ màng tế bào E. Tất cả đều đúng
C. Liên quan đến sự sinh sản
28. Thiếu vitamin A có thể xảy ra:
A. Nữ dễ sẩy thai C. Suy nhược cơ E. A, B, C sai
B. Tinh trùng yếu D. A, B, C đúng
TRẮC NGHIỆM HORMON
1. Cấu trúc của hormon là những:
A. Protein D. A, B, C đúng
B. Dẫn xuất của acid amin E. A, B, C sai
C. Steroid
2. Hormon chỉ có tác dụng khi được gắn với:
A. APM vòng C. AND E. Proteinkinase
B. Receptor D. Adenyl cyclase
3. Vùng dưới đồi tiết ra:
A. Các RF C. GH E. A, B và C
B. Các IF D. A và B
4. Tuyến yên tiết ra:
A. ACTH, GH, TSH, FSH, LH, P, MSH D. PIF, GH, TSH, P, LH, MSH
B. ACTH, GH, TSH, P, LH, CRF E. ACTH, GH, TSH, GRH, LH, MSH
C. ACTH, GH, MRF, P, LH, CRF
5. Adrenaline có tác dụng tăng đường huyết do tăng AMPv:
A. Dẫn tới hoạt hóa glycogen sylthetase, ức chế phosphorylase
B. Dẫn tới ức chế glycogen sylthetase, hoạt hóa phosphorylase
C. Dẫn tới hoạt hóa proteinkinase
D. A, B, C đúng
E. B, C đúng
6. Căn cứ vào cấu tạo hóa học, hormon có thể chia thành các nhóm:
A. Glucid, steroid, dẫn xuất của acid amin D. Peptid, dẫn xuất của acid amin và steroid
B. Dẫn xuất của acid amin, peptid, glicid E. Lipid, dẫn xuất của acid amin, steroid
C. Steroid, dẫn xuất của acid amin, lipid
7. Hormon của vùng dưới đồi thuộc nhóm:
A. Steroid D. Peptid
B. Glucid E. Dẫn xuất của acid amin
C. Acid amin
8. Hormon của tuyến yên thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
9. Adrenalin là hormon thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
10. Hormon tuyến tụy thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
11. Hormon tuyến giáp thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
12. Hormon vỏ thượng thận thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
13. Hormon tủy thượng thân thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
14. Hormon rau thai thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
15. Hormon cận giáp trạng thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
16. Hormon tiêu hóa thuộc nhóm:
A. Steroid C. Acid amin E. Dẫn xuất của acid amin
B. Glucid D. Peptid
17. Recepter của hormon steroid:
A. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
C. Thường chỉ có mặt ở trong nhân tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
E. A, B, C, D đều sai
18. Recepter của hormon thuộc nhóm peptid và dẫn xuất acid amin:
A. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
C. Thường chỉ có mặt ở trong nhân tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
E. A, B, C, D đều sai
19. Hormon tuyến giáp được tổng hợp từ:
A. Tyrosin tự do D. Tyrosin trong phân tử fibrin
B. Tyrosin trong phân tử globulin E. Phenylalanin trong phân tử globulin
C. Tyrosin trong phân tử albumin
20. Catecholamin gồm:
A. Adrenalin và glucagon D. Glucagon và prolactin
B. Noradrenalin và aldosteron E. Adrenalin và noradrenalin
C. Noradrenalin và prolactin
21. Hormon tuyến giáp gồm các hormon:
A. Tetraiodothyronin C. Tyrosin E. B và C
B. Triiodothyronin D. A và B
22. Hormon steroid được tổng hợp từ:
A. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng
B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận
C. Tuyến sinh dục, tuyến yên
D. Tuyến vỏ thượng thận, vùng dưới đồi
E. Tuyến tủy thượng thân, tuyến sinh dục
23. Tuyến vỏ thượng thận tiết ra hormon:
A. Mineralcorticoid C.Sinh dục E. A, B, C sai
B. Glucocorticoid D. A, B, C đúng
24. Estrogen gồm:
A. Testosteron, estron, estradiol D. Progesteron, estradiol, estriol
B. Progesteron, estron, estriol E. Pregnenolon, estradiol, estriol
C. Estron, estriol, estradiol
25. Cortisol có tác dụng:
A. Hoạt hóa G6P, Tăng giải phóng glucose ở gan vào máu dẫn tới tăng đường máu
B. Tăng tổng hợp các enzyme tổng hợp đường, chuyển hóa acid amin, chu trình ure
C. Chống stress, chống dị ứng, giảm phản ứng viêm
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai
26. Tủy thượng thạn tiết ra:
A. Mineralcorticoid C. Insulin E. Catecholamin
B. Glucocorticoid D. Các hormon sinh dục
27. Thoái hóa của glucid, lipid và một số amino acid dẫn tới một chất chung tham gia quá
trình tổng hợp hormon thuộc nhóm steroid là:
A. Pyruvat C. Oxaloacetat E. Acetyl CoA
B. Lactat D. α-cetoglutarat
28. ACTH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tủy thượng thận D. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến giáp trạng E. Tuyến yên
C. Tuyến sinh dục
29. FSH và LH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tủy thượng thận D. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến giáp trạng E. Tuyến yên
C. Tuyến sinh dục
30. MSH có tác dụng kích thích hoạt động:
A. Tuyến tủy thượng thận D. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến giáp trạng E. Tạo hắc tố của tế bào da
C. Tuyến sinh dục
31. TSH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tủy thượng thận D. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến giáp trạng E. Tuyến yên
C. Tuyến sinh dục
32. Đảo Langerhans tiết ra:
A. Insulin và glucagon D. Prolactin
B. Catecholamin E. Oxytocin
C. ACTH
33. Tuyến giáp trạng là cơ quan tổng hợp:
A. Insulin và glucagon C. ACTH
B. Catecholamin D. T3 và T4
E. Oxytocin
34. Rau thai tổng hợp ra các hormon:
A. Insulin, glucagon D. Pralactin
B. Adrenalin, noradrenalin E. Oxytocin
C. HCG, HCP, HCT
35. Tác dụng của Thyroxin:
A. Tăng hấp thụ và sử dụng oxy ở tế bào
B. Tăng tạo AMPv làm tăng glucose máu
C. Tăng phân hủy lipid và tăng tổng hợp protein
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai
36. Aldosteron có tác dụng:
A. Tăng taí hấp thu natri ở ống lượn xa nên có tác dụng giữ nước
B. Tăng bài tiết kali qua ống thận ra nước tiểu
C. Tăng dự trữ glycogen ở gan, giản bạch cầu ưa acid và tăng khả năng chống đỡ stress
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai
37. Hormon sinh dục nam:
A. Do tế bào kẽ (leydig) tiết ra
B. Chủ yếu là testosteron
C. Một lượng nhỏ andosteron tạo thành tử testosterol tại gan
D. A, B, C sai
E. A, B, C đúng
38. Hormon sinh dục nữ được tạo thành do:
A. Buồng trứng tiết ra estrogen
B. Giai đoạn hoàng thể tiết ra estrogen và progesterron
C. Buồng trứng tiết ra testosteron
D. A, B đúng
E. B, C đúng
39. Sự điều hòa hormon tuyến yên theo các cơ chế:
A. Điều hòa phản hồi ( feed back)
B. Hormon tuyến yên được điều hòa bởi các yếu tố khích thích (RF) và kìm hãm (IF) đượctiết
ra từ vùng dưới đồi
C. Do chế độ ăn thay đổi thành phần ding dưỡng
D. A, B đúng
E. A, B, C sai
40. Trên tế bào đích mỗi hormon:
A. Có một recepter D. Không có recepter nào
B. Có hai recepter E. Có một cofacter
C. Có nhiều recepter
41. Rcepter có tác dụng:
A. Xúc tác như một enzyme
B. Gắn với hormon đặc hiệu
C. Tạo thành khe hở cho hormon đặc hiệu xuyên qua
D. Tạo phức hợp để tăng độ hòa tan của hormon
E. A, B, C, D đều sai
42. Hormon có trong máu với nồng độ rất thấp, khoảng từ:
A. 106 đến 1012 mol/l C. 10-6 đến 10-4 mol/l E. 10-2 đến 10-1 mol/l
B. 10-12 đến 10-6 mol/l D. 10-4 đến 10-2 mol/l
43. Hoạt động điều hòa sự chuyển hóa của hormon:
A. Như hoạt động của enzyme
B. Qua việc hoạt hóa hay ức chế enzyme
C. Bằng cách thay đổi lượng enzyme qua việc tác động vào quá trình tổng hợp protein
D. A, B, C đều sai
E. B, C đúng
44. Sự tăng tiết aldosteron do:
A. Natri máu giảm C. Huyết ăp giảm E. A, B, C đều đúng
B. Kali máu tăng D. A, B, C đều sai
45. Sự giảm tiết aldosterol do:
A. Natri máu tăng C. Huyết áp tăng E. A, B, C đều đúng
B. Kali máu giảm D. A, B, C đều sai
46. Prostaglandin:
1, Với cấu tạo là một acid béo vòng 5 cạnh, được tạo thành chủ yếu ở tuyến tiền liệt
2, Tăng quá trình tổng hợp protein
3, Có tác dụng hoạt hóa Adenylcyclase
4, Có tác dụng điều hòa cảm giác đau, ngưng kết tiểu cầu, giãn mạch
5, Hoạt hóa glycogen sylthetase
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5
B. 1, 2, 4 D. 1, 4, 5
TRẮC NGHIỆM ENZYME
Câu 1: Vai trò xúc tác của enzyme cho các phản ứng là:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa
B. Tăng năng lượng hoạt hóa
C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D. Ngăn cản phản ứng nghichk
E. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng
Câu 2: Enzyme tham gia phản ứng tổng hợp được xếp và loại:
A. 4 Lygase D. 6 Lyase
B. 4 Lyase E. 2 Transferase
C. 6 Lygase
Câu 3: Oxydoreductase là những enzyme xúc tác cho ác phản ứng:
A. Oxy hóa khử D. Thủy phân
B. Phân cắt E. Đồng phân
C. Trao đổi nhóm
Câu 4: Lyase là những enzyme xúc tác cho phản ứng:
A. Tổng hợp
B. Đồng phân
C. Thủy phân
D. Oxy hóa khử
E. Phân chia một chất thành nhiều chất không có sự tham gia của nước
Câu 5: Enzyme Lipase thuộc loại:
A. Lyase D. Transferase
B. Isomerase E. Hydrolase
C. Lygase
Câu 6: Đặc điển cấu tạo của enzyme:
1. Có thể là protein thuần
2. Có thể là protein tạp
3. Có coenzyme là tất cả những vitamin
4. Thường có coenzyme là những vitamin nhóm B
5. Có coenzyme là những vitamin tan trong dầu
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4 E. 2, 3, 5
C. 1, 3, 5
Câu 7: Enzyme tham gia phản ứng ddoonff phân hóa thuộc loại:
A. Multase, Lygase B. Multase, Hydrolase
C. Isomerase, Multase E. Hydrolase, Isomerase
D. Isomerase, Lyase
Câu 8: Enzyme có coenzyme là Pyridoxal được xếp vào nhóm:
A. Oxydoreductase D. Hydrolase
B. Transferase E. Isomerase
C. Lyase
Câu 9: Trung tâm hoạt đọng của enzyme được cấu tạo bởi:
1. Các acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao như ( -OH, -SH, -NH2.)
2. Cofactor
3. Ion kim loại
4. Vitamin
5. Một số monosaccarid đặc biệt
Chon tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4 E. 3, 4, 5
C. 1, 2, 5
Câu 10: Cofactor là:
A. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzyme
B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzyme
C. Chất cộng tác với Apoenzyme trong quá trình xúc tác
D. Các acid amin có nhóm hoạt động
E. Nơi gắn các chất dị lập thể
Câu 11: Coenzyme là:
A. Cofactor liên kết lỏng lẻo với phần protein của enzyme
B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzyme
C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin
D. Câu A, C đúng
E. Câu B, C đúng
Câu 12: Trung tâm hoạt động của enzyme là protein thuần có:
A. Cofactor
B. Chuỗi polypeptid còn lại ngoiaf cofactor
C. Các nhóm hoạt động của acid amin
D. Coenzyme
E. Không câu nào đúng
Câu 13: Trung tâm dị lập thể của enzyme:
1. Là nơi gắn cơ chất
2. Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B
3. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng làm thuận lợi quá trình gắn cơ
chất vào enzyme
4. Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản trở quá trình gắn cơ
chất vào enzyme, dduocj gọi là trung tâm dị lập thể âm
5. Có tác dụng điều hòa chuyển hóa
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4 E. 3, 4, 5
C. 1, 2, 5
Câu 14: Zymogen là:
A. Các dạng phân tử của enzyme
B. Nhiều enzyme kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa
C. Tiền enzyme
D. Enzyme hoạt động
E. Dạng enzyme kết hợp với cơ chất
Câu 15: Isoenzyme là:
A. Dạng hoạt động của enzyme
B. Dạng không hoạt động của enzyme
C. Các dạng phân tử khác mnhua của một enzyme
D. Enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
E. Nhiều enzyme khác nhau cùng xúc tác cho một quá trình chuyển hóa
Câu 16: Pepsinogen là một loại:
A. Isoenzyme
B. Multienzyme
C. Proenzyme
D. Enzyme thuộc nhóm Decarboxylase
E. Enzyme thuộc nhóm Transminase
Câu 17: Tiền enzyme bất hoạt trở thành enzyme hoạt động do:
A. Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung âm hoạt động của enzyme
B. Do môi trường phản ứng, tác dụng cử enzyme chính nó hoặc enzyme khác
C. Do tự phát
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, B, C đều đúng
Câu 18:Trypsinogen là:
1. Một phức hợp đa enzyem
2. Proenzyme
3. Một loại isoenzyme
4. Dạng chưa hoạt động của enzyme
5. Enzyme hoạt động
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 D. 3, 4
B. 2, 3 E. 3, 5
C. 2, 4
Câu 19: Hoạt động của enzyme phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ môi trường D. Nồng độ cơ chất
B. pH môi trường E. Các câu trên đều đúng
C. Chất hoạt hóa vafchaats ức chế
Câu 20: pH nào sau đây gần thích hợp nhất với pH của pepsin:
A. 2 C. 6 E. 10
B. 5 D. 8
Câu 21: Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzyme là do:
1. Có cấu tạo giống cấu tạo của enzyme
2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzyme
4. Làm thay đổiliên kết giữa Apoenzyme và Coenzyme
5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzyme
Chọn tập hợp đúng
A. 1. 2 C. 3, 4 E. 2, 5
B. 2, 3 D. 4, 5
Câu 22: Amylase hoạt động tốt ở:
A. Mọi pH khác nhau D. pH từ 6,8-7
B. pH từ 1-2,5 E. pH từ 8-9
C. pH từ 4-5
Câu 23: Pyridoxan là coenzyme của những enzyme :
A. Tham gia vận chuyể gốc Acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro
E. Xúc tác cho phản ứng trao đổi điện tử
Câu 24: NAD+, NADP+ là coenzyme của những enzyme xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi imin D. Trao đổi nhóm –CH3
B. Trao đổi điện tử E. Đồng phân hóa
C. Trao đổi hydro
Câu 25: Coenzyme FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:
A. Vitamin B1 B. Vitamin B2 C. Vitamin B3
D. Vitamin B8 E. Vitamin B9
Câu 26: Các enzyme thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid D. Pyridoxan phosphat
B. Biotin E. Cyanocobalamin
C. Acid folic
Câu 27: Enzyme có coenzyme là NAD+ VÀ FMN dược xếp vào nhóm
A. Oxydoreductase D. Isomerase
B. Transferase E. Lyase
C. Hydrolase
Câu 28: Enzyme tham gia phản ứng thủy phân được xếp vào loại:
A. 1 Transferase D. 2 Hydrolase
B. 1 Oxydoreductase E. 3 Hydrolase
C. 2 Transferase
Câu 29: Enzyme xúc tác cho phản ứng đồng phân là:
A. 2 hydrolase D. 5. I somerase
B. 4 Lygase E. 6 Lyase
C. 3 Isomerase
Câu 30: Dehydrogenase là enzyme được xếp vào nhóm:
A. Transferase D. Isomerase
B. Oxydoreductase E. Hydrolase
C. Lyase
Câu 31: Apoenzyme:
1. Enzyme gắn với protein
2. Nhóm ngoại của protein tạp
3. Phần protein thuần
4. Có vai trò điều hòa hoạt động của enzyme
5. Phần quyết định tính chất cơ bản của enzyme
Chon tập hợp đúng:
A. 1, 2 C. 3, 4 E. 4, 5
B. 1, 3 D. 3, 5
Câu 32: coenzyme có các đặc điểm sau
1. Là chất cộng tác với apoenzyme trong quá trình xúc tác
2. Là cofactor liên kết chặt chẽ vơi phần apoenzyme
3. Có các yếu tố dị lập thể
4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B
5. Có vai trò điều hòa hoạt động xúc tác của enzyme
Chọn tập hợp đúng:
A. 1. 2 C. 1, 4 E. 4, 5
B. 1. 3 D. 3, 4
Câu 33: Enzyme là protein tạp, TTHĐ của enzyme có
1. Apoenzyme
2. Coenzyme
3. Các ion kim loại
4. Các loại vitamin
5. Các acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5
B. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5

F.
TRẮC NGHIỆM NĂNG LƯỢNG SINH HỌC
1. Bản chất của sự hô hấp tế bào
A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B. Sự oxy hóa khử tế bào
C. Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo nước
E. Tất cả các câu trên đều sai
2. Sản phẩm cuối cùng của chuỗi hô hấp tế bào thường là:
A. H2O C. H2O2 E. H2O2 và O2
B. CO2 và H2O D. H2O và O2
3. α-cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuỗi hô hấp tế bào tích lũy được:
A. 3 ATP D. 1 ATP
B. 2 ATP E. Tất cả các câu trên đều sai
C. 4 ATP
4. Một Acetyl CoA cho:
A. 5 ATP D. 12 ATP
B. 4 ATP E. Tất cả các câu trên đều sai
C. 3 ATP
5. Sinh vật tự dưỡng là:
A. TV & ĐV C. VSV E. TV
B. TV D. ĐV & VSV
6. Quang hợp là một quá tringf không được tìm thấy ở:
A. TV D. Cây không có lá màu xanh
B. Loài tảo E. TV &VSV
C. Các loài cây sống ở dưới nước
7. Sinh vật dị dưỡng là:
A. TV
B. ĐV
C. Coq thể sống có khả năng tổng hợp các chất G, L, P
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
8. Qúa trình đồng hóa là:
A. Qúa trình biến dổi G, P, L thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid…
B. Qúa trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C. Qúa trình tổng hợp thành nột sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
9. Qúa trình dị hóa là:
A. Qúa trình giải phóng năng lượng
B. Qúa trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩ trung gian, các chất này được đào
thải ra ngoài
C. Qúa trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩ trung gian, dẫn đến các chất cặn bã
rồi đào thải ra ngoài
D. Câu A và B
E. Câu A và C
10. Qúa trình dị hóa là:
A. Qúa trình thoái hóa các chất G, L, P thành CO2, H2O
B. Qúa trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩ trung gian, các chất này được đào
thải ra ngoài
C. Qúa trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩ trung gian, dẫn đến các chất cặn bã
rồi đào thải ra ngoài
D. Câu C và với sự cung cấp năng lượng
E. Câu C và với sự giải phóng năng lượng
11. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ngoài cơ thể là:
A. Nhiệt độ, chất xúc tác D. Nhiệt độ, pH môi trường
B. Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành E. Tất cả câu trênđều sai.
C. Sản phẩm tạo thành, pH môi trường
12. Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ngoài cơ
thể là:
A. Nhiệt độ sinh ra
B. Mức năng lượng sinh ra từ sự oxy hóa chất hữu cơ
C. Sự tích lũy năng lượng
D. Câu A và B
E. Câu A và C
13. Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các enzyme sau:
A. Các dehydrogenase có coenzyme NAD+ và các cytocrom
B. Các dehydrogenase có coenzyme FAD và các cytocrom
C. Các dehydrogenase có các coenzyme: NAD+, FAD
D. NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom
E. NAD+, FMN, FAD, CoQ và các cytocrom
14. Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các Coenzyme sau:
A. Các dehydrogenase có coenzyme NAD+ và các cytocrom
B. Các dehydrogenase có coenzyme FAD và các cytocrom
C. Các dehydrogenase có các coenzyme: NAD+, FAD, CoQ
D. NAD+, FAD, CoQ
E. E. NAD+, FMN, FAD, CoQ và các cytocrom
15. Liên kêt phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết này,
năng lượng được giải phóng là:
A. 1000-5000 calo D. < 7000 calo
B. 5000-7000 calo E. > 7000 calo
C. >5000 calo
16. NADPH+ đi vào chuỗi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP C.4 ATP E. All sai
B. 2 ATP D. 1 ATP
17. FAD đi vào chuỗi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP C.4 ATP E. All sai
B. 2 ATP D. 1 ATP
18. α-Cetoglutarat đi vào chuỗi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP C.4 ATP E. All sai
B. 2 ATP D. 1 ATP
19. Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:
A. Oxalosuccinat, α-Cetoglutarat, Malat, Succinat
B. Oxalosuccinat, α-Cetoglutarat, Malat, Aspartat
C. Oxalosuccinat, α-Cetoglutarat, Succinyl CoA, Butyrat
D. Oxalosuccinat, α-Cetoglutarat, Succinyl CoA, Pyruvat
E. Oxalosuccinat, α-Cetoglutarat, Fumarat, Glutamat
20. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A. Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp ngiều cơ chất cho hydro
C. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất
E. All đúng
21. Tìm câu không đúng:
A. Liên quan giữa chu trình Krebs và chuỗi hô hấp tế bào là α-Cetoglutarat, sản phẩm của chu
trình Krebs, được oxy hóa trong chuỗi hô hấp tế bào
B. Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C. Hydro hay điện tử đều chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến cao
D. Tất cả chuỗi phản ứng trong chuỗi hô hấp tế bào đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử và
đều tạo ra năng lượng
E. Cơ chất cho hydro đi vào chuỗi hô hấp tế bào sinh ra nhiều năng lượng
22. Cho hai phản ứng:
Isocitrat 🡪 Oxalosuccinat
SuccinylCoA 🡪 Succinat
Tập hợp các enzyme nào dưới đây xúc tác cho hai phản ứng trên:
A. Isocitrat dehydrogenase, Succinat dehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, Succinat thiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, dehydrogenase
D. Aconitat, Succinat thiokinase
E. All sai
23. Enzyme nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl:
A. Phosphatase C. Dehydrogenase E. A, C đúng
B. Phosphorylase D. A, B đúng
24. Trong chu trình Krebs, enzyme Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat D. Succinat thành Fumarat
B. Isocitrat thành α-Cetoglutarat E. Malat thành Oxalosuccinat
C. α-Cetoglutarat thành succinylCoA
25. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat D. Succinat thành Fumarat
B. Isocitrat thành α-Cetoglutarat E. Malat thành Oxalosuccinat
C. α-Cetoglutarat thành succinylCoA
26. Trong chu trình Krebs, Multienzyme α-Cetoglutarat xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat D. Succinat thành Fumarat
B. Isocitrat thành α-Cetoglutarat E. Malat thành Oxalosuccinat
C. α-Cetoglutarat thành succinylCoA
27. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat D. Succinat thành Fumarat
B. Isocitrat thành α-Cetoglutarat E. Malat thành Oxalosuccinat
C. α-Cetoglutarat thành succinylCoA
28. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat D. Succinat thành Fumarat
B. Isocitrat thành α-Cetoglutarat E. Malat thành Oxaloacetat
C. α-Cetoglutarat thành succinylCoA
29. Sự phosphoryl oxy hóa là:
A. Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B. Bản chất của sự hô hấp tế bào
C. Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D. Sự chuyển hydro và điệ tử mà không có sự tạo thành ATP
E. All sai
30. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs:
A. Fumarat, Malat D. Aspartat, Glutamat
B. α-Cetoglutarat, Aconitat E. Isocitrat, Oxalosuccinat
C. Succinat, Oxaloacetat
31. Các loại enzyme, coenzyme trong chuỗi hô hấp tế bào là.
A. Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat
B. Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP
C. CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase, Dehydrogenase.
D. Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD
E. Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
32. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm:
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E. Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
33. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo theo thứ tự trước sau là:
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat
B. Cis-aconitat, Citrat, α-Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo acetat
C. Succinyl CoA, Succinat, α-Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat
D. Isocitrat, Citrat, α-Cetoglutarat, Fumarat, Malat
E. Citrat, Oxalo succinat, α-Cetoglutarat, Succinat, Malat
34. Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta:
A. 12 ADP, 1 CO2 và H2O D. 12 ATP, 1 CO2 và H2O
B. 4 ATP, 2 CO2 và H2O E. 12 ATP, 2 CO2 và H2O
C. 3 ATP, 2 CO2 và H2O
35. Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric
A. Acid pyruvic C. Acid oxalo acetic E. Acid L-malic
B. Acid oxalo succinic D. Acid cis-aconitic
36. Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi trực tiếp từ oxaloacetat là:
A. Acid malic C. Acid pyruvic E. Acid acetic
B. Acid citric D. Acid succinic
37. Enzym Aconitase xúc tác phản ứng:
A. Thủy phân Oxaloacetat D. Hoạt hóa AcetylCoA
B. Đồng phân hóa citrat E. Thuỷ phân Cis-aconitat
C. Thủy phân Oxalosuccinat
38. Ý nghĩa của chu trình Krebs:
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp sản phẩm trung gian
C. Điều hòa các quá trình chuyển hóa
D. Là giai đoạn chuyển hóa cuối cùng của chất đường
E. All đúng
39. Cytocrom oxydase là:
A. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và cytocrom b
B. .Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa cytocrom c và cytocrom a
C. .Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
D. .Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa cytocrom a và oxy
E. .Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquinon
40. Trong chu trình Krebs, Cis Aconitat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat D. Succinat và Malat
B. SuccinylCoA vàFumarat E. Iso citrat và α-Cetoglutarat
C. α-Cetoglutarat và Succinat
41.Trong chu trình Krebs, Oxalosuccinat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat D. Succinat và Malat
B. SuccinylCoA và Fumarat E.Iso citrat và α-Cetoglutarat
C. α-Cetoglutarat và Succinat
42. Trong chu trình Krebs, SuccinylCoA là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat D. Succinat và Malat
B. SuccinylCoA và Fumarat E. Iso citrat và α-Cetoglutarat
C. α-Cetoglutarat và Succinat
43. Trong chu trình Krebs, Fumarat là chất trung gian giữa:
A.Citrat và Isocitrat D. Succinat và Malat
B. SuccinylCoA và Fumarat E. Iso citrat và α-Cetoglutarat
C. α-Cetoglutarat và Succinat
44. Trong chu trình Krebs, Succinat laì cháút trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat D. Succinat và Malat
B. SuccinylCoA và Fumarat E. Iso citrat và α-Cetoglutarat
C. α-Cetoglutarat và Succinat
45. Điều kiện hoạt động của chuỗi hô hấp tế bào:
A. Trong ty thể và có Oxy D. All trên đúng
B. Ngoài ty thể và có Oxy E. All trên sai
C. Trong ty thể và không có Oxy
46. Liên kết nào không phải là liên kết phosphat giàu năng lượng:
A. Pyrophosphat C. Thiolphosphat E. Amidphossphat
B. Acylphosphat D. Estephosphat
47. Chất nào sau đây là chất trung gian trong chu trinh acid citric
A. Acid pyruvic C. Acid sialic E. Cis-aconitat
B. Alanin D. Acid acetic
58. Trong chu trình Krebs, sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic C. Acid pyruvic E. Acid acetic
B. Acid citric D. Acid succinic
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID
1.Amylase có tác dụng thủy phân liên kết β 1-4 glucosid
A.Đúng B. Sai
2. Oligosaccarid bị thủy phân cho 2-10 gốc monosaccarid
A.Đúng B. Sai
3.Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột. D. Fructose, tinh bột, saccarose
B. Glucose, fructose, saccarose. E. Fructose, tinh bột, lactose.
C. Glucose, fructose, lactose.
4. Các chất nào sau đây là Polysaccharid tạp:
A. Cellulose, tinh bột , heparin
B. Acid hyaluronic, cellulose
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose
D. Tinh bột, condroitin sulfat, heparin
E. condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
5. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen D. Dextrin, Cellulose
B. Amylopectin, Cellulose E. Amylopectin, Glycogen
C. Cellulose, Amylose
6. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose C. Amylose E. Maltodextrin
B. Glycogen D. Amylodextrin
7. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh tím:
A. Tinh bột C. Amylose E. Maltodextrin
B. Glycogen D. Amylodextrin
8. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Chondroitin Sulfat và Heparin
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran
9. Chất nào không có tính khử:
A. Saccharose C. Maltose E. Mannose
B. Lactose D. Glactose
10. Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất là Protid D. Các chất có nhóm ceton
B. Các chất là acid amin E. Các chất là Glucid
C. Các chất có nhóm andehyd
11. Glucose và Fructose bịu khử (+2H) sẽ cho chất gọi là:
A. Ribitol C. Mannitol E. Acetal dehyd
B. Sorbitol D. Alcol etylic
12. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylosde, Glycogen, Cellulose D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose E. Dextran, Cellulose, Amylose
C. Amylose, Cellulose
13. Các chất nào sau đây thuộc nhóm polysacchasid
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat
B. Saccharose, Cellulose, Heparin, Glycogen
C. Maltose, Cellulose, Amylose, Acid Hyanluronic
D. Fructose, Amylopectin, Acid Hyaluronic, Heparin
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
14. Các chất nào sau đây thuộc nhóm polysacchasid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin D. Fructose, Amylopectin, Heparin
B. Saccharose, Heparin, Glycogen E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
C. Cellulose, Amylose, Acid Hyaluronic
15. Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị α Galactose D. 1α Fructose và 1β Glucose
B. 2 đơn vị β Galactose E. 1β Fructose và 1α Glucose
C. 2 đơn vị α Glucose
16. Một đường đơn có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
A. Aldohexose C. Cetoheptose E. Aldopentose
B. Cetohexose D.Cetopentose
17. Một đường đơn có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là
A. Aldohexose C. Cetoheptose E. Aldopentose
B. Cetohexose D.Cetopentose
18. Cellulose có các tính chất sau :
A. Tan trong nước tác dụng với iod cho màu đỏ nâu
B. Không tan trong nước, tác dụng với iod cho màu xanh tím
C. Không tab trong nước, bị thủy phân bởi Amylase
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase
E. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase
19. Tinh bột có các tính chất sau :
A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử
B. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử
C. Không tan trong nươc lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.
D. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu.
E. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử.
20. Cho 2 phản ứng: Glycogen 🡪 Glucose 1 🡪 Glucose 6
Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase. D. Hexokinase, G 6  Isomerase.
B. Glucokinase, G 6  Isomerase. E. Aldolase, Glucokinase.
C. Phosphorylase, G 6 Isomerase.
21. Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase. D. Phosphorylase
B. Enzym tạo nhánh E. Glucose 6 Phosphatase
C. Amylo 1-6 Glucosidase
22. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
Glucose G6  F6  F1- 6 Di  PDA + PGA
(1) (2) (3) (4)
A. 2, 3 C. 2, 4 E. 3, 4
B. 1, 3 D. 1, 2
23. Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3  Glycerat
(1) (2) (3)

Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat


(5) (4)
A. 3, 4, 5 C. 1, 2, 5 E. 2, 5, 4
B. 4, 5, 3 D. 1, 5, 3

24. Fructose 6  ⃗ F 1-6 Di  cần:


A. ADP và Phosphofructokinase. D. ADP và Hexokinase.
B. NADP vàFructo 1-6 Di Phosphatase. E. H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP và Phosphofructokinase.
25. Ở quá triunhf tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:
A. Phosphorylase.
B. Amylo α-1,4🡪α-1,4 transglucosidase.
C. Amylo α-1,6 🡪 α-1,4 transglucosidase.
D. Amylo α-1,4 🡪 α-1,6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.
26. Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia cắt
nhánh để giải phóng Glucose tự do:
A. Phosphorylase. D. Amylo 1-6 Glucosidase.
B. Amylo 1-4 🡪 1-6 transGlucosidase. E. Tất cả các câu trên đều sai.
C. Amylo 1-4 🡪 1-4 transGlucosidase.
27. Qúa trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose 🡪 G-1- 🡪 G-6- 🡪 Tổng hợp mạch thẳng 🡪 Tổng hợp mạch nhánh
B. Glucose 🡪 G-1- 🡪 G-6- 🡪 Tổng hợp mạch nhánh 🡪 Tổng hợp mạch thẳng
C. Glucose 🡪 G-6- 🡪 G-1- 🡪 Tổng hợp mạch thẳng 🡪 Tổng hợp mạch nhánh
D. Glucose 🡪 G-6- 🡪 G-1- 🡪 Tổng hợp mạch nhánh 🡪 Tổng hợp mạch thẳng
E. G-1- 🡪 G-6- 🡪 Glucose 🡪 Tổng hợp mạch thẳng 🡪 Tổng hợp mạch nhánh
28. . Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện hiếu
khí cho:
A. 38 ATP. B. 39 ATP. C. 2 ATP.
D. 3 ATP. E. 138 ATP
29. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiên hiếu
khí cho:
A. 38 ATP. C. 39 ATP. E. 2 ATP
B. 3 ATP. D. 129 ATP.
.30. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đương Hexose Di  trong điều kiện yếm
khí cho:
A. 38 ATP. C. 39 ATP. E. 129 ATP
B. 2 ATP D. 3 ATP.
.31. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm
khí cho:
A. 39 ATP. C. 138 ATP. E. 2 ATP
B. 38 ATP D. 3 ATP.
32. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di- trong điều kiện yếm khí (ở người)
cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. D. Alcol Etylic
B. Pyruvat. E. Phospho enol pyruvat
C. Acetyl CoA.
33. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí (ở vi sinh
vật) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. D. Alcol Etylic
B. Pyruvat. E. Phospho enol pyruvat
C. Acetyl CoA.
34. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. Năng lượng cho cơ thể sử dụng. D. Lactat.
B. NADPHH+. E. CO2,H2O và ATP
C. Acetyl CoA
35. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
36. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose kinase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
37. Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:
A. Phosphorylase. D. Glucokinase.
B. F 1-6 Di Phosphatase E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.
C. Glucose 6 Phosphatase
38. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose E. 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose
39. Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose E. Tất cả các câu trên sai.
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose
40. Trong quá trình tổng hợp Glucose, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là không
thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

(1) (2) (3)


G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)
 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton
A. 1, 4 C. 1, 2 E. 1, 3
B. 2, 3 D. 3, 4
41. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin E. Oxytocin, Insulin, Glucagon
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
42. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. D. Adrenalin, Glucagon, ACTH
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin. E. Oxytocin, Insulin, Glucagon
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
43. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo
đường
B. Tăng sử dụng Glucosec ở tế bào, tăng qua trình tái tạo đường, giảm quá trình tổng hợp
Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat, Lactat,
acid amin.
D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng Glucose
ở tế bào.
44. Ở bệnh đái tháo đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình
trạng hôn mê do toan máu, trường hợp này thường do:
1. Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase.
2. Giảm acid cetonic trong máu.
3. Tăng các thể cetonic trong máu.
4. Giảm Acetyl CoA trong máu.
5. Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng.
Hãy chọn taaph hợp dúng.
A. 1, 2 C. 2,4 E. 3,5
B. 1,3 D. 1,4
45. Ở người trưởng thành, nhu cáöu täúi thiãøu haìng ngaìy cáön:
A. 180g Glucose. D. 380g Glucose.
B. 80g Glucose. E. 44g Glucose cho hệ thần kinh
C. 280g Glucose.
46. Sản phẩm thuyw phân cuối cùng của glucid trước khi hấp thụ là:
A. Polysaccarid C. Oligosaccarid. E. Acid amin
B. Trisaccarid D. Monosaccarid
47. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột. D. Fructose, tinh bột, saccarose.
B. Glucose, fructose, saccarose. E. Fructose, tinh bột, lactose
C. Glucose, fructose, lactose
48. Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:
A. 1-2 βD Glucosido βD Glucose D. 1-4 βD Glucosido αD Glucose.
B. 1-2 αD Glucosido βD Glucose. E. 1-2 αD Glucosido αD Glucose
C. 1-4 αD Glucosido βD Glucose
49. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose
D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
50. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen
B. Amylopectin, Cellulose
C. Cellulose, Amylose
D. Dextrin, Cellulose
E. Amylopectin, Glycogen
51. Chất nào không có tính khử
A. Saccarose
B. Lactose
C. Mantose
D. Galactose
E. Mannose
52. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
53. Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị α Galactose.
B. 2 đơn vị β Galactose.
C. 2 đơn vị α Glucose.
D. 1α Fructose và 1β Glucose.
E. 1β Fructose và 1α Glucose.
54. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
55. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose kinase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
56. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Phosphogluco
isomerase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
57. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphofructosekinase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
58. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Triophosphat
isomerase:
(1) (2) (3)

Glucose G6  F6  F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy


(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) C. (3) E. (5)
B. (2) D. (4)
59. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là
thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

(1) (2) (3)


G G6  F6  F1- 6 Di 
(4)

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton


A. 1, 4 C. 2, 4 E. 1, 3
B. 2, 3 D. 3, 4
60. Lactat được chuyển hóa trong chu trình nàìo:
A. Chu trình Urê. D. Chu trình β Oxy hóa.
B. Chu trình Krebs. E. Tất cả các câu trên đều sai.
C. Chu trình Cori.
61. Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat.
C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat.
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton.
E. Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
62. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin. E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenali
63. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin. D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin. E. Oxytocin, Insulin, Glucagon
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
64. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo
đường.
B. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng hợp
Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat, Lactat,
acid amin.
D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng Glucose
ở tế bào.
65. Ở bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn
mê do toan máu, trường hợp này thường do:
1. Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase. 2. Giảm acid cetonic trong máu.
3. Tăng các thể cetonic trong máu. 4. Giảm Acetyl CoA trong máu.
5. Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng.
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 C. 2,4 E. 3,5
B. 1,3 D. 1,4
66. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose. D. 380g Glucose.
B. 80g Glucose. E. 44g Glucose cho hệ thần kinh.
C. 280g Glucose.
67. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid C. Oligosaccarid. E. Acid amin.
B. Trisaccarid. D. Monosaccarid
68. Phosphorylase là enzym xúc tác cho quá trình thoái hoá glycogen ở cơ và gan, chúng
tồn tại dưới hai dạng bất hoạt và hoạt động
A. Đúng B. Sai
69. Phosphorylase là enzym
A. Thủy phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết α1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym cắt nhánh của glycogen
70. Amylo 1-6 Glucosidase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thủy phân liên kết α1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzyme cắt nhánh của Glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym chuyển nhánh của glycogen
71. Các enzym tiêu hoá chất glucid ở cơ thể người gồm:
A. Amylase, saccarase, cellulase D. Lactase, saccarase, cellulase
B. Saccarase, cellulase, lipase E. Lactase, cellulase, trehalase
C. Amylase, maltase, invertase
72. Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:

A. Glucose ⃗ Glucose-6-, Glucose-6-⃗ Fructose -6-, Phosphoenolpyruvat


⃗ Pyruvat

B. Glucose ⃗ Glucose-6-, Fructose -6-⃗ Fructose 1,6-di, Phosphoenolpyruvat


⃗ Pyruvat

C. Glucose ⃗ Glucose-6-, Fructose -6-⃗ Fructose 1,6-di, Glyceraldehyd 3-


⃗ 1,3di-Glycerat

D. Glucose ⃗ Glucose-6-, Fructose -6-⃗ Fructose 1,6-di, 1,3di-Glycerat


⃗ 3--Glycerat

E. Glucose ⃗ Glucose-6-, Fructose -6-⃗ Fructose 1,6-di, 3--Glycerat⃗


2--Glycerat
73. Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
B. Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
C. Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
D. Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase,
E. Tất cá các câu trên đều sai
74. Glucose máu có nguồn gốc:
A. Thức ăn qua đường tiêu hoá D. Câu A và B
B. Thoái hoá glycogen ở gan E. Câu A, B và C
C. Quá trình tân tạo đường
75. Sự biến đổi của G6P thành F-1,6-diP cần có các enzym sau:
A. Phosphoglucosemutase và Phosphorylase
B. Phosphoglucosemutase và Aldolase
C. Phosphohexo isomerase và phosphofructokinase
D. Phosphohexo isomerase và Aldolase
E. Glucose-6-phosphatase và pyrophosphorylase
76. Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat:
A. Glucose-6-phosphatase D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase
B. Phosphorylase E. Malatase
C. Aldolase
77. Ở gan, để tổng hợp glycogen từ glucose cần:
A. Pyruvat kinase D. Uridin triphosphat
B. Glucose-6-phosphat dehydrogenase E. Guanosin triphosphat
C. Cytidin triphosphat
78. Glycogen được biến đổi thành glucose-1- nhờ có:
A. UDPG transferase D. Isomerase
B. Enzym gắn nhánh E. Dephospho-phosphorylase
C. Phosphorylase
79. Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
80. Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
81. Amylo1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
82. Phosphorylase kinase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. ENzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
83. Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết α 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
E. Tạo các liên kết α 1-6 trong glycogen
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID
1. Lipid là nhóm hợp chất
A. Tự nhiên, đồng chất
B. Tan hoặc ít tan trong nước
C. Tan trong dung môi phân cực
D. Tan trong dung môi hữu cơ
E. Không tan trong dung môi không phân cực
2. Lipid có câú tạo chủ yếu là :
A. Acid béo D. Liên kết glucosid
B. Alcol E. Liên kết peptid
C. Este của acid béo và alcol
3. Trong lipid có thể chưá các vitamin sau :
A. Vitamin C , Vítamin A D. Vitamin A , D, E, K
B. Vitamin B1, B2 E. Vitamin B9
C. Vitamin PP, B6, B12
4. Acid béo bảo hòa có công thức chung :
A. CnH2n + 1 COOH D. CnH2n - 3 OH
B. CnH2n - 1 COOH E. CnH2n - 3 COOH
C. CnH2n +1 OH
5. Lipid thuần có cấu tạo :
A. Chủ yếu là acid béo D. Glycerol , acid béo , cholin
B. Este của acid béo và alcol E. Acid béo , alcol , protein
C. Acid béo , alcol , acid phosphoric
6. Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo, alcol và một số thành phần khác được phân vào
A. Lipid thuần D. Steroid
B. Phospholipid E. Lipoprotein
C. Lipid tạp
7. Những chất sau đây là lipid thuần :
A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein
B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật
C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D. Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
E. Glycerid, cerid , sterid
8. Những chất sau đây là lipid tạp :
A. Cerebrosid, triglycerid, sterid D.Cererosid, glycolipid, sphingolipid
B.Cerid, phosphoglycerid, glycolipid E. sterid, cerid, sphingolipid
C. Glycerid, sterid, glycolipid
9. Este của acid béo với sterol gọi là :
A. glycerid C. Sterid E. Phospholipid
B. Cerid D. Cholesterol
10. Chất nào là tiền chất của Vitamin D3 :
A. Cholesterol D. Triglycerid
B. Acid mật E. 7 Dehydrocholesterol
C. Phospholipid
11. Lipoprotein
1. Cấu tạo gồm lipid và protein 2. Không tan trong nước 3. Tan trong nước
4. Vận chuyển lipid trong máu 5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 ,3 D. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4 E. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
12. Qúa trình tiêu hóa lipid nhờ :
1. Sự nhũ tương của dịch mật , tụy 2. Sự thủy phân của enzym amylase
3. Sự thủy phân của enzym lipase 4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4 E. 2, 3, 5
C. 1, 3, 5
13. Lipase thủy phân triglycerid taọ thành sản phẩm :
1. Sterol 4. Acid phosphoric
2. Acid béo 5. Cholin
3. Glycerol
Chọn câu đúng:
A. 1, 2 D. 3, 4
B. 1, 3 E. 4, 5
C. 2, 3
HSCoA
14. RCOOH X?
ATP Mg++ AMP + 2Pi
phản ứng trên tạo thành chất :
A. Acetyl CoA D. Pyruvat
B. Acyl CoA E.Carnitin.
C. Malonyl CoA
15. Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ :
A. Chylomicron D. LDL (β lipoprotein )
B. VLDL ( tiền β lipoprotein ) E. Các câu trên đều sai
C. HDL ( α lipoprotein )
16. Để tổng hợp acid béo palmitic ( 16 C ) cần có sự tham gia của :
A. 6 NADPHH+ D. 12 NADPHH+
B. 8 NADPHH+ E. 14 NADPHH+
C. 10 NADPHH+
17. Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình β oxi hóa acid béo bảo hòa sau :
1. Phản ứng khử hydro lần 1 2. Phản ứng khử hydro lần 2
3. Phản ứng kết hợp nước 4. Phản ứng phân cắt
A. 1; 2; 3; 4 D.1; 4; 3; 2
B. 2; 1; 3; 4 E. 3; 4; 1; 2
C. 1; 3; 2; 4
18. Số phận Acetyl CoA :
A.Tiếp tục thoái hóa trong chu trình Krebs:
B. Tổng hợp acid béo
C. Tạo thành thể Cetonic
D. Tổng hợp Cholesterol
E. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Công thức dúng để tính năng lượng thoái hóa hoàn toàn một acid béo
bảo hòa có số C chẵn :
A. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 2 ATP
B. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 1 ATP
C. (n/2) x 5 + (n/2) x 12 - 2 ATP
D. [(n /2) - 1 } x 5 + (n/2) x12 ATP
E. [( n/2) - 1] x 5 + (n/2) x 12 + 2 ATP
20. Thoái hóa hoàn toàn acid béo Palmitic 16C tạo thành năng lượng ATP :
A. 129 ATP D. 131 ATP
B. 136 ATP E. 138 ATP
C. 130 ATP
21. Các Hormon sau tăng tác dụng lên sự thoái hóa lipid :
1. Insulin 2. Prostaglandin 3. Adrenalin 4. Glucagon 5. ACTH
Chọn tập hợp đúng:
A. 1; 2; 3 B. 2; 3; 4 C. 3; 4; 5 D. 1; 3; 5 E. 1; 4; 5
23. Hormon Insulin có tác dụng:
A. Làm hạ đường máu D. Tăng tính thấm glucose vào tế bào
B. Chống thoái hóa lipid E. Tất cả các câu trên đều đúng
C.Tăng tổng hợp lipid
24. Hormon Glucagon có tác dụng:
A. Hạ đường máu D. Giảm hoạt động của enzym Lipase
B. Tăng đường máu E. Giảm thoái hóa lipid
C.Tăng tổng hợp lipid
25. Chất nào là lipid thuần :
A. Phosphoglycerid C. Glycolipid
B. Sphingolipid D. Lipoprotein
E. Sterid
26. Chất nào là lipid tạp :
A. Triglycerid D. Sterid
B. Diglycerid E. Glycolipid
C. Cerid
27. Các chất nào là các thể Cetonic:
A. Glycerid, cerid, steroid
B. Phospholipid, glycolipid
C.Lactat, Acetyl CoA
D.Acetone, acetoacetic acid,β hydroxy butyric acid
E. Pyruvat, acid amin
28. NhữngCoenzym nào sau tham gia vào tổng hợp acid béo :
A. NAD+, NADHH+ D. FMN, FMNH2
B. FAD, FADH2 E. NAD+, FAD
C. NADP+, NADPHH+
29. Ester của acid béo cao phân tử và rượu đơn chức cao phân tử là:
A. Sterol. D. Cholesterit.
B. Sterid. E. Muối mật.
C. Cerid.
30. Acid arachidonic:
A. Acid béo bảo hoà.
B. Acid béo chưa bảo hoà.
C. Acid béo có 18 Cacbon.
D. Acid béo có 20 cacbon và 4 liên kết đôi.
E. Cả câu B và D đều đúng.
31. Các chất sau là aminoalcol:
A. Ethanolamin, Cholin, Serin, Inositol.
B. Cholesterol.
C. Hocmon steroid.
D. Glycerit.
E. Liporotein.
32. Các enzyme nào sau có vai trò thuỷ phân lipid:
A. Amylase.
B. Pepsidase.
C. Amylase, protease.
D. Lipase, Photpholipase, Cholesterolesterase.
E. SGOT,SGPT.
33. Chất sau thuộc thể cetonic:
A. Acid béo. D. Vitamin F.
B. Acid mật. E. Acetone, acetoacetic.
C. Muối mật.
34. Những chất nào sau có vai trò thoái hoá lipid:
A. Insulin. D. Glucagon.
B. ACTH. E. Câu A sai.
C. Adrenalin.
35. Hormon nào có vai trò điều hoà tổng hợp lipid:
A. Insulin. D. Glucagon.
B. ACTH. E. Glucosecortocoid.
C. Adrenalin.
36. Lipoprotein nào sau là có lợi:
A. VLDL Cholesterol. D. HDL Cholesterol.
B. IDL Cholesterol. E. Chyclomicron
C. LDL Cholesterol.
37. Lipoprotein nào sau là có hại:
A.VLDL Cholesterol. D. HDL Cholesterol.
B.IDL Cholesterol.
C. LDL Cholesterol. E. Chyclomicron.

38. Enzyme LCAT (Lecethin Cholesterol Acyl Tranferase) có vai trò:


A. Xúc tác quá trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết tương.
B. Xúc tác quá trình tổng hợp Cholesterol este ở huyết thanh.
C. Tổng hợp photpholipid.
D. Tham gia vào tổng hợp Triglycerid.
E. Tổng hợp Cholesterol.
39. Lipid có các tính chất
A. Lipid thuộc nhóm hợp chất tự nhiên không đồng nhất
B. Không hoặc ít tan trong nước và các dung môi phân cực
C. Dễ tan trong dung môi hữu cơ
D. Tan trong ether, benzen, cloroform
E. Tất cả đều đúng
40. Lipid có một trong các tính chất sau:
A. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
B. Tan trong nước và các dung môi phân cực
C. Không tan trong dung môi hữu cơ
D. Không tan trong ether, benzen, cloroform
E. Tất cả đều sai
41. Chiết xuất Lipid dựa vào tính chất:
A. Tan trong nước D. Không tan trong dung môi hữu cơ
B. Tan trong dung môi phân cực E. Tất cả đều sai
C. Tan trong ether,benzen,chloroform
42. Cấu tạo este của acid béo, alchol và một số thành phần khác gọi là:
A. Glucid D. Lipid tạp
B. Monosaccarid E. Protid
C. Lipid thuần
43. Chất có thành phần cấu tạo este của acid béovà alchol gọi là:
A. Lipoprotein D. Apolipoprotein
B. Lipid thuần E. Glucid
C. Lipid tạp
44. Trong thành phần lipid có cấu tạo chủ yếu:
A. Acid amin D. Vitamin A, D
B. Monosaccarid E. Sterol
C. Este của acid béovà alchol
45. Lipid tạp có cấu tạo:
A. Liên kết glucosid
B. Liên kết peptid
C. Este của acid béo, alchol và một số thành phần khác
D. Acid béo, alchol
E. Vitamin tan trong dầu
46. Lipid thuần là:
A. Glucid C. Glycolipid
B. Protid D. Heparin
E. Tất cả đều sai
47. Glycerid thuộc thành phần nào:
A. Lipid tạp D. Cerid
B. Lipid thuần E. Steroid
C. Glucid
48. Sterol là một nhóm của những chất:
A. Lipid thuần
B. Vitamin D
C. Acid mật, muối mật
D. Dẫn xuất nhân cyclopentanoperhydrophenalren
E. Lipid tạp
49. Chất có cấu tạo este của acid béo với sterol là:
A. Cholesterol. D. Sterid
B. 7.Dehydro Cholesterol E. Cholesterid
C. Acid mật
50. Sterid thuộc loại chât nào:
A. Lipid tạp D. Lipoprotein
B. Lipid thuần E. Cerid
C. Glycolypid
51. Các chất sauCholesterol, 7.Dehydro Cholesterol, Ergosterol thuộc loại:
A. Glycerid B. Cerid
C. Sterol E. Tiền chất của Vitamin D, Vitamin A.
D. Sterid
52. Acid mật thuộc loại nào:
A. Sterid D. Glycolipid
B. Sterol E. Phospho lipid
C. Dẫn xuất nhân Steroid
53. Chất nào sau là Acid mật:
A. Acid cholic D. Cheno cholic
B. Acid lithocholic E. Tất cả đều đúng
C. Desoxy cholic
54. Lipase thuỷ phân Triglycerid tạo thành các sản phẩm:
A. Monoglycerid C. Acid béo. E. Tất cả đều đúng
B. Diglycerid D. Glycerol
55. Chất nào sau tan trong lipid:
A. Vitamin A C. Vitamin E E. Tất cả đều đúng
B. Vitamin D D. Vitamin K, F
56. Vitamin tan trong lipid là:
A. Vitamin B1, B6, B12 D. Vitamin C, B12
B. Biotin, Niacin E. Acid folic
C. Cholecalciferol, Tocoferol, Retinol
57. Lipid có vai trò:
A. Cung cấp và dự trữ năng lượng
B. Tham gia cấu tạo màng tế bào
C. Các chất hoạt tính sinh học: hoocmon sinh dục.
D. Câu A, B, C đúng
E. Câu A, B, C sai
58. Lipid tiêu hoá nhờ:
A. Nhũ tương hoá lipid D. Cholestesrolesterare
B. Enzym lipase E. Tất cả đều đúng
C. Enzym phospholipase
59. Lipase thuỷ phân Lipid:
A. Phospholipid D. Câu A, B, C đúng
B. Triglycerid E. Câu A, B, C sai
C. Cholesterid
60. Enzym phospholipase thuỷ phân:
A. Sterid D. Protid
B. Cholesterid E. Tinh bột
C. Phospholipid
61.Cholestesrol esterase thuỷ phân:
A. Sterid C. Glycolipid E. Cerid
B. Cholestesrolester D. Lipoprotein
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HEMOGLOBIN
1. Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối :
A.Mêtyl . B.Metylen . C.Disulfua D.Methenyl E.Oxy .
2. Cấu tạo Hem gồm :
A.Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe++.
B.Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe+++.
C.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe++.
D.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe+++.
E.Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc E, Fe++.
3. Cấu tạo hem gồm :
A.Porphyrin gắn với gốc M, gốc P và gốc V,
B.Protoporphyrin Ι, Fe+++.
C.Protoporphyrin ΙΙ, Fe++.
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++.
E.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++.
4. Hb được cấu tạo bởi :
A.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++, globulin.
B.Protoporphyrin ΙΧ, Fe++, globin.
C.Hem, globulin .
D.Protoporphyrin ΙΧ, Fe+++, globin.
E.Protoporphyrin Ι, Fe++ , globin.
5. Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo :
1.Một hem liên kết với một chuổi polypeptid .
2.Hai hem liên kết với một chuổi polypeptid .
3.Bốn hem liên kết với một globin .
4.Một hem liên kết với bốn globin .
5.Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid .
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3 B.1,3,5 C.2,4,5 D.2,3,4 E.1,4,5 .
6. Globin trong HbA gồm :
A. 2 chuổi α, 2 chuổi γ B. 2 chuổi β, 2 chuổi γ .
C. 2 chuổi δ, 2 chuổi γ D. 2 chuổi β, 2 chuổi δ .
E. 2 chuổi α, 2 chuổi β
7. Globin trong HbF gồm :
A. 2 chuổi α, 2 chuổi β . B.2 chuổi α, 2 chuổi γ .
C.2 chuổi α, 2 chuổi δ . D.2 chuổi β, 2 chuổi γ .
E.2 chuổi β, 2 chuổi δ .
8. Liên kết hình thành giữa hem và globin là :
A.Liên kết hydro giữa Fe++ và nitơ của pyrol .
B.Liên kết đồng hoá trị giữa Fe++ và nitơ của pyrol .
C.Liên kết ion giữa Fe++ và nitơ của imidazol .
D.Liên kết phối trí giữa Fe++ và nitơ của imidazol .
E.Liên kết ion giữa Fe+++ và nitơ của histidin .
9. Oxyhemoglobin được hình thành do :
A.Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí .
B.O xy hóa hem bằng O2 .
C.Gắn O2 vào Fe++ bằng liên kết phối trí .
D.Gắn O2 vào nhân pyrol .
E.Gắn O2 vào imidazol .
10.O2 gắn với Hb ở phổi thì :
A.Fe++ →Fe+++ .
B.Fe++ → Fe0.
C.Fe++→ Fe++ .
D.Fe+++→ Fe++.
E.Fe0→ Fe++ .
11.Thành phần cấu trúc Hb sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần :
1.Pyrol . 2.Porphyrin . 3.Porphin . 4.Hem . 5.Hb .
A.1,2,3,4,5 B.1,3,2,4,5 C.3,2,1,4,5. D.4,5,3,2,1. E.2,3,4,5,1.
12. Hb bình thường của người trưởng thành là :
A.HbA, HbA2 . B.HbC, HbF C.HbF, HbS .
D.HbC, HbS . E.HbF, HbA2 .
13. Hb bị oxy hóa tạo thành :
A.Oxyhemoglobin B.Carboxyhemoglobin C.Carbohemoglobin .
D.Hematin . E.Methemoglobin .
14. Hb kết hợp với CO :
A.Qua nhóm amin của globin . B.Qua nitơ của Imidazol .
C.Qua nitơ của Pyrol . D.Qua nhóm Carboxyl của globin .
++
E.Qua Fe của hem .
15. Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể .
1.Kết hợp với CO để giải độc .
2.Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào .
3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi .
4.Phân hủy H2O2 .
5.Oxy hóa Fe++ thành Fe+++ vận chuyển điện tử .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,3,4 D.3,4,5 E.2,3,5 .
16. Hb kết hợp với Oxy khi :
A.pCO2 tăng, H+ tăng, pO2 giảm B.pCO2 giảm, H+ tăng, pO2 giảm .
C.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng D.pCO2 tăng, H+ giảm, pO2 giảm .
E.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 giảm
17. Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :
A.Chuyển nhóm metyl . B.Chuyển nhóm - CHO .
C.Phân hủy H2O2 . D.Thủy phân peptid .
E.Thủy phân tinh bột .
18. Ngoài Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin :
A.Myoglobin, cytocrom, globulin B.Peroxydase, catalase, cytocrom .
C.Globin, catalase, myoglobin D.Catalase, oxydase, globulin .
E.Peroxydase, diaphorase, globin .
19. Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb :
A.Peroxydase B.Catalase C.Oxydase D.Diaphorase E.Reductase .
20. Nguyên liệu tổng hợp Hem :
A.Succinyl CoA, glycin, Fe B.Coenzym A, Alanin, Fe .
C.Malonyl CoA, glutamin, Fe D.Succinyl CoA, serin, Fe .
E.Malonyl CoA, Alanin, Fe
21. Các giai đoạn tổng hợp hem :
Succinyl CoA +Glycin (1) A LA (2) porphobilinogen ΙΙΙ (3)
Coproporphyrinogen ΙΙΙ (4)→Uroporphyrinogen ΙΙΙ (5)→ protoporphyrin ΙΧ (6)→ hem
Trình tự sắp xếp đúng :
A.1,2,3,4,5,6 B.1,3,2,4,5,6 C.1,3,2,5,4,6
D.1,2,4,3,5,6 E.1,2,3,5,4,6 .
22. Enzym xúc tác kết hợp protoporphyrin ΙX và Fe++ :
A.Ferrochetase B.ALA Synthetase C.Dehydratase .
D.Decarboxylase E.Oxydase .
23. Hb được tổng hợp chủ yếu ở :
A.Cơ, lách, thận B.Thận, cơ, tủy xương .
C.Cơ, lách, hồng cầu non D.Thận, nảo, hệ võng mạc nội mô .
E.Tủy xương, hồng cầu non
24. Quá trình thoái hóa Hb một đầu bằng cách oxy hóa mở vòng prophyrin giữa :
A.Vòng pyrol Ι và ΙΙì ở Cβ B.Vòng pyrol Ι và ΙΙ ở Cα .
C.Vòng pyrol ΙΙ và ΙΙΙì ở Cβ D.Vòng pyrol ΙΙΙ và ΙVì ở Cγ .
E.Vòng pyrol Ι và ΙVì ở Cδ .
25. Mở vòng pyrol xúc tác bởi enzym :
A.Hem synthetase B.Hem decarboxylase C.Hem oxygenase .
D.Ferrochetase E.Hem reductase .
26. Hb sau khi mở vòng, tách Fe và globin tạo thành :
A.Bilirubin B.Biliverdin C.Urobilin D.Stercobilin E.Urobilinogen
27. Công thức bên dưới đây có tên :
M V M P P M M V

O N C N C N C N
O
A.Biliverdin B.Bilirubin liên hợp C.Bilirubin tự do .
D.Verdoglobin E.Stercobilin .
28. Bilirubin liên hợp gồm :
A.Bilirubin tự do liên kết với albumin .
B.Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic .
C.Bilirubin tự do liên kết với globin .
D.Bilirubin tự do liên kết với globulin .
E.Bilirubin tự do liên kết với acid gluconic .
29. Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp :
A.Acetyl transferase B.Carbmyl transferase C.Amino transferase .
D.Glucuronyl transferase E.Transaldolase .
30. Bilirubin tự do có tính chất :
A.Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm .
B.Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh .
C.Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm .
D.Tan trong metanol, không cho phản ứng diazo .
E.Tan trong ête, không cho phản ứng diazo .
31. Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu .
1.Mesobilirubin 2.Mesobilirubinogen 3.Stercobilinogen .
4.Stercobilin 5.Bilirubin .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2 B.2,3 C.4,5 D.1,5 E.3,4
32. Phân thường màu vàng do có :
A.Bilirubin B. Biliverdin C. Stercobilin .
D. Urobilin . E. Mesobilirubin .
33. Phân có màu xanh do :
1. Bilirubin không bị khử 2. Vi khuẩn ruột giảm sút .
3. Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh 4. Có sự hiện diện của biliverdin .
5. Stercobilinogen không oxy hóa .
Chọn tập hợp đúng : A.1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,5 E. 3,4,5
34.Vàng da do tắc mật :
1. Bilirubin không có trong nước tiểu.
2. Stercobilin trong phân tăng .
3. Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu .
4. Bilirubin có trong nước tiểu .
5. Urobilin trong nước tiểu tăng .
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3 B.1,3,4 C.3,4,5 D.1,4,5 E.2,4,5
35. Các hemoglobin người bình thường là:
A. HbA, HbC, HbF B. HbA, HbF, HbS C. HbA, HbA2, HbF
D. HbD, HbE, HbF E. HbA, HbC, HbD
36. Sự bất thường về Hb thường do sự bất thường trong:
A. Chuổi α B. Chuổi β C. Chuổi α hay β
D. Cấu trúc protoporphyrin E. Thiếu sắt
37. Trong bệnh vàng da do dung huyết, trong máu Bilirubin:
1. Toàn phần tăng 2. Liên hợp tăng 3. Tự do tăng
4. Liên hợp không tăng 5. Tự do không tăng
Chọn tập hợp đúng: A.1,4 B.1,5 C.1, 3 D.2,5 E.3,4
38. Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng:
A. Bilirubin liên hợp B. Bilirubin tự do
C. Urobilinogen D. Bilirubin toàn phần E. Stecobilinogen
39. Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:
A. Tăng Bilirubin toàn phần B. Giảm Bilirubin liên hợp
C. Giảm bilirubin tự do D. Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu
E. Bilirubin không xuất hiện trong nước tiểu
40. Trong vàng da do viêm gan:
A. Tăng Bilirubin liên hợp B. Giảm Bilirubin liên hợp
C. Tăng bilirubin tự do D. Giảm bilirubin tự do
E. Tất cả các câu trên đều sai
41. Công thức cấu tạo của Protoporphyrin IX:
42. Công thức cấu tạo của Coproporphyrin I:
43. Công thức thuộc thành phần cấu tạo của Hem:

44. Khung viết tắt của Porphin:


45. Công thức cấu tạo của Uroporphyrin I:
46. Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và thời kỳ bào
thai HbF chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng B.Sai
47. Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và HbA2 chỉ có
một acid min ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng B.Sai
48. Sự khác nhau giữa hai loại bệnh thiếu máu α- Thalassemie và β- Thalasesmie là do sự bất
thường về các chuỗi α và β ?
A. Đúng B. Sai
49. Do CO có ái lực với Hb gấp trên 200 lần so với Oxy nên khi CO đã kết hợp với Hb nên
người ta không có cách gì để giải độc trong trường hợp ngộ độc CO ?
A. Đúng B. Sai
50. Các sản phẩm chuyển hoá của Hb có màu hay không có màu là do các cầu nối giữa các
vòng pyrol bị khử hydro hay không?
A. Đúng B. Sai
51. Sắc tố mật được tạo thành ở gan, tập trung ở túi mật, theo ống mật vào ruột; một phần tái
hấp thu vào máu rồi theo tĩnh mạch cửa về gan là chu trình ruột gan?
A. Đúng B. Sai
52. Nguyên liệu trực tiếp để tổng hợp Hb là:
A. Glycin B. Glycin và succinyl CoA C. Glutamin
D. Glutamin và Succinyl CoA E.Tất cả các câu trên đều đúng
53. Trong hội chứng vàng da do viêm gan:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Urobilinogen không tăng trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.2,3,4 C1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
54. Trong vàng da do dung huyết:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin gián tiếp không tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Urobilinogen tăng trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.1,3,4 C1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
55. Trong vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Sắc tố mật có trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,4 B.1,3,4 C.1,2,3 D.3,4,5 E.1,4,5
56. Apoferitin là dạng sắt kết hợp với protein?
A. Đúng B. Sai
57. Transferrin hay Siderofilin là dạng sắt vận chuyển?
A. Sai B. Đúng
58. Bệnh vàng da do di truyền vì thiếu enzym glucuronyl transferase?
A. Sai B. Đúng
59. Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng chủ yếu là bilirubin tự do?
A. Đúng B. Sai
60. Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng, xuất hiện bilirubin tự do trong nước
tiểu do chưa liên hợp nên dễ dàng qua thận?
A. Đúng B. Sai

Đáp án TNHemoglobin Block 9

1. D 21. D 41. A
2. C 22. A 42. D
3. D 23. E 43. A
4. B 24. B 44. E
5. B 25. C 45. B
6. E 26. B 46. A
7. B 27. C 47. B
8. D 28. B 48. A
9. C 29. D 49. B
10. C 30. C 50. A
11. B 31. B 51. A
12. A 32. C 52. B
13. E 33. C 53. C
14. E 34. C 54. B
15. B 35. C 55. E
16. C 36. B 56. A
17. C 37. C 57. B
18. B 38. B 58. B
19. D 39. D 59. B
20. A 40. A 60. B
TRẮC NGHIỆM SINH HOÁ GAN
1. Liên quan chức năng tạo mật của gan:
A. Sắc tố mật giúp cho lipid thức ăn được nhũ tương hoá
B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và taurin
C. Sắc tố mật chính là Bilirubin tự do
D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic
E. Tất cả các câu đều đúng
2. Chuyển hoá glucid ở gan:
A. Nghiệm pháp hạ đường huyết được dùng để đánh giá chức năng điều hoà đường
huyết của gan
B. Nghiệm pháp galactose được thực hiện để thăm dò chức năng gan
C. Galactose niệu thấp chứng tỏ gan suy
D. Câu A, B, C đúng
E. Câu B, C đúng
3. Liên quan chức năng điều hoà đường huyết:
A. Gan thamgia điều hoà đường huyết bằng cách tổng hợp và phân ly Glycogen
B. Khi nồng độ Glucose < 0,7 g/l gan sẽ tổng hợp glycogen
C. Khi nồng độ Glucose > 1, 2 g/l gan sẽ giảm tổng hợp Glucose thành Glycogen dự
trữ
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
4. Chuyển hoá lipid ở gan:
A. Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA
B. Gan tổng hợp cholesterol vận chuyển mở ra khỏi gan
C. Giảm khả năng tổng hợp phospholipid dẫn đến giảm ứ đọng mỡ ở gan
D. Khi gan tổn thương, tỉ lệ: cholesterol este/ cholesterol TP tăng
E. Tất cả các câu đều đúng
5. Chuyển hoá protid ở gan:
A. Gan có khả năng tổng hợp NH3 từ Ure
B. Khi gan suy thì Ure máu tăng, NH3 giảm
C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
D. Tỉ lệ A/G < 1,5 là biểu hiện của tiên lượng và tiến triển tốt trong quá trình điều trị.
E. Tất cả các câu đều sai
6. Liên quan chức năng khử độc của gan:
A. Cố định và thải trừ là cơ chế khử độc thường xuyên của cơ thể
B. Khử độc bằng oxy hoá đã biến alcol etylic thành acid acetic
C. Các chất độc nội sinh được gan cố định và thải trừ theo đường mật
D. Nghiệm pháp BSP với BSP tăng trong máu chứng tỏ gan suy
E. Câu B, D đúng
7. Những enzyme sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật:
A. Phosphatase kiềm, LDH, γGT
B. Phosphatase kiềm, GOT, GPT
C. Phosphatase kiềm, γGT, 5’ nucleotidase, LAP
D. γGT, LDH, 5’ nucleotidase
E. Tất cả các câu đều sai
8. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dựa vào các enzym sau:
A. Phosphatase kiềm B. GOT, GPT, γGT
C. 5’ nucleotidase D. GOT, GPT, OCT, LDH
E. Tất cả các câu đều đúng
9. Liên quan thử nghiệm gan mật:
A. Khi định lượng transaminase: GPT tăng là biểu hiện bệnh gan do rượu
B. GPT tăng cao so với GOT gặp trong các trường hợp viêm gan cấp
C. GOT, GPT là chất chỉ điểm ung thư
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng
10. Đặc điểm thành phần hoá học của gan:
A. Tỉ lệ % nước bằng tỉ lệ % chất khô
B. Cholesterol là thành phần chủ yếu của lipid trong gan
C. Gan chứa một hệ thống enzyme hoàn chỉnh
D. Vitamin duy nhất được dự trữ ở gan là vitamin C
E. Tất cả các câu đều sai
11. Gan có các chức năng sau :
A. Chức năng khử độc.
B. Chức năng bài tiết mật.
C. Chức năng chuyển hoá glucid, lipid, protid.
D. Chức năng điều hoà thể tích máu.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Chức năng khử độc của gan :
A. Cố định và thải trừ chất độc.
B. Chuyển hoá chất độc thành chất không độc.
C. Câu A đúng, câu B sai.
D. Câu A sai, câu B đúng.
E. Câu A đúng, câu B đúng.
13. Các biểu hiện của gan suy :
A. Ure máu tăng. B. Enzyme SGOT tăng.
C. NH3 máu tăng. D. Rối loạn chức năng đông máu.
E. Câu C & D đúng.
14. Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu nhiều trong trường hợp :
A. Tắc mật. B. Dung huyết. C. Viêm gan.
D. Ung thư gan. E. Cả 4 câu trên đều sai.
15. Chất nào sau là muối mật :
A. Glycin. B. Taurin. C. Taurocholic. D. Cholesterol. E. Acid cholic.
16. Sắc tố mật là :
A. Bilirubin tự do. B. Urobilinogen. C. Stercobilinogen
D. Bilirubin liên hợp. E. Cholesterol este hoá.
17. Muối mật :
A. Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu.
B. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu.
C. Là cholesterol este hoá.
D. Là acid mật.
E. Là sản phẩm thoái hoá của bilirubin.
18 .Định lượng enzyme SGOT , enzyme SGPT trong huyết thanh :
A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính.
B. Enzyme SGOT tăng cao trong nhồi máu cơ tim.
C. Enzyme SGPT tăng cao trong viêm gan mạn tính.
D. Câu A & B đúng, câu C sai.
E. Cả ba câu A, B, C đều đúng.
19. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau:
A. Phù. B. Protid máu giảm. C. Rối loạn chức năng đông máu.
D. NH3 máu tăng. E. Tất cả các câu trên đều đúng.
20. Khi gan suy có rối loạn đông máu thì :
A. Định lượng fibrinogen trong máu giảm, tỷ prothrombin giảm.
B. Định lượng fibrinogen trong máu tăng, tỷ prothrombin bình thường.
C. Định lượng fibrinogen bình thường , tỷ prothrombin bình thường.
D. Ure, creatinin trong máu tăng và trong nước tiểu giảm.
E. Protid máu tăng.

Phần không cho sinh viên

21. Gan có chức năng chuyển hoá sau:


A. Chuyển hoá Glucid B. Chuyển hoá Lipid C. Chuyển hoá protid
D. Chuyển hoá porphyrin E. Tất cả đều đúng
22. Các chất nào sau đây là acide mật
A. Acid litocholic B. Acid chenodexoycholic C. Acid desoxycholic
D. Acid cholic E. Tất cả đều đúng
23. Chất có công thức: NH2 - CH2 - COOH là:
A. Glycin B. Taurin C. Muối mật D. Acid mật E. Tất cả đều sai.
24. Chất có công thức: NH2 - CH2 - CH2 - SO3H là:
A. Glycin B. Taurin C. Acid taurocholat
D. Glycolitocholat E. Tất cả đều sai.
25. Chất nào sau là muối mật
A. Glycin B. Taurin C. Taurocholat
D. Glycolitocholat E. Câu C và D đúng
26. Sắc tố mật là
A. Cholesterol B. Cholesteroleste C. Phospholipid
D. Vitamin tan trong dầu E. Bilirubin
27. Bilirubin tự do
A. Sản phẩm thoái hoá Hb B. Tăng cao trong tan máu
C. Bilirubin gián tiếp D. Bilirubin trực tiếp
E. A, B, C đúng
28. Bilirubin liên hợp
A. Bilirubin trực tiếp B. Có thể xuất hiện trong nước tiểu khi tắt mật
C. Được tạo thành tại gan D. Tăng cao trong tắt mật
E. Tất cả đều đúng
29. Mật có tác dụng
A. Nhủ tương hoá lipid B. Tiêu hoá lipid C. Thuỷ phân lipid
D. Thuỷ phân protid E. Thuỷ phân glucid

30. Khi đánh giá chức năng gan mật cần làm các xét nghiệm sau:
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT
B. Định lượng γ GT
C. Định lượng bilirubin trong máu
D. Tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu
E. Tất cả đều đúng
31. Gan cung cấp glucose máu nhờ enzym
A. Hexokinase B. Glucosekinase C. Glucose 6 phosphatase
D. Frutose 1.6 diphosphatase E. Glucose 6 phosphatdehydrogenase
32. Gan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoá đường máu nhờ các quá trình
A. Tân tạo glycogen B. Tân tạo glucose
C. Thoái hoá, tổng hợp glycogen tại gan D. Dự trử glycogen tại gan
E. Tất cả đều đúng
33. Khi có hoại tử tế bào gan
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng
B. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT giảm
C. Tăng tổng hợp protein
D. Tăng cholesterol este hoá
E. Định lượng hoạt độ γ GT giảm
34. Biểu hiện chức năng gan suy
A. Rối loạn chức năng đông máu
B. Protid máu tăng
C. Tỷ lệ cholesterol este hoá trên cholesterol toàn phần tăng
D. Giảm nồng độ NH3 máu
E. Tất cả đều sai
35. Gan có các chức năng sau
A. Chuyển hoá protid B. Chuyển hoá glucid C. Chuyển hoá lipid
D. Khử độc E. Tất cả đều đúng
36. Biểu hiện tắt mật
A. Vàng da
B. Bilirubin trong máu tăng, sắc tố mật trong nước tiểu (+)
C. Muối mật trong nước tiểu (+)
D. Hoạt độ enzym phosphatase kiềm tăng
E. Tất cả đều đúng
37. Gan khử độc bằng cách
A. Cố định và thải trừ
B. Tổng hợp ure từ NH3
C. Liên hợp với glycin: acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid hipuric
D. Cloral thành trichorethanol.
E. Tất cả đều đúng
38. Thuốc có thể gây ra tổn thương gan
A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C. Vitamin B12
D. Isoniazid, Acetaminophen, barbiturat E. Tất cả đều sai
39. Viêm gan do các loại virus sau
A. Viêm gan B B. Viêm gan C C. Viêm gan A
D. Viêm gan A, B, C E. Viêm gan A, B, C và delta
40. Giai đoạn của xơ gan gây ra
A. Tăng NH3 máu B. Giảm protid máu C. Phù, cổ trướng
D. Rối loạn đông máu E. Tất cả đều đúng
HOÁ SINH THẬN

1. Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng:


A. Protein có trọng lượng phân tử > 70000
B. Các phân tử mang điện dương
C. Các phân tử có kích thước nhỏ
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
2. Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn:
A. Na và Cl B. Acid Uric và Creatinin C. Glucose
D. Ure E. Tất cả các chất trên
3. Nước được tái hấp thu ở thận:
A. 10 % B. 20 % C. 50 % D. 99 % E. Tất cả các câu đều sai
4. Thận điều hoà thăng bằng acid base:
A. Bài tiết Na+ và giữ lại H+ B. Bài tiết Na+ và bài tiết H+
C. Giữ lại Na+ và bài tiết H+ D. Giữ lại Na+ và giữ lại H+
E. Tất cả các câu đều sai
5. Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cùng với:
A. Ion H+ B. Ion Na+ C. Muối amon NH4+
D. Muối phosphat dinatri E. Tất cả các câu đều sai
6. Renin:
A. Được tổng hợp từ một bộ phận cạnh cầu thận
B. Là một enzyme thuỷ phân protein
C. Trong máu renin tác dụng lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan
D. Renin có trọng lượng phân tử 40000
E. Tất cả các câu đều đúng
7. Angiotensin II:
A. Có hoạt tính sinh học mạnh
B. Có đời sống ngắn
C. Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng tiết Aldosteron
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C, đúng
8. Sự bài tiết Renin tăng khi:
A. Huyết áp hạ B. Huyết áp tăng C. Tăng nồng độ Natri máu
D. Giảm nồng độ Kali máu E. Ức chế hệ giao cảm
9. Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi:
A. Tăng Kali máu B. Hạ Natri máu C. Huyết áp hạ
D. Lưu lượng máu thận giảm E. Tất cả các câu đều đúng
10. Erythropoietin:
A. Là chất tạo hồng cầu B. Được tổng hợp từ α1 globulin
C. Được tổng hợp từ thận D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng

11. Tiền REF chuyển thành REF hoạt động dưới tác động trực tiếp của:
A. Prostaglandin B. Proteinkinase (+) C. AMP vòng
D. Adenylcyclase E. Tất cả các câu đều sai
12. Prostaglandin E2:
A. Được tìm thấy ở một tổ chức cạnh cầu thận cùng với PGI2 và TXA2
B. Tham gia vào sự tổng hợp REF
C. Có tác dụng co mạch
D. Biến đổi tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
E. Tất cả các câu đều sai
13. Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào:
A. Tuổi B. Chế độ ăn C. Chế độ làm việc
D. Tình trạng bệnh lý E. Tất cả các câu đều đúng
14. pH nước tiểu bình thường:
A. Hơi acid, khoảng 5 – 6 B. Có tính kiềm mạnh
C. Không phụ thuộc chế độ ăn D. Không phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý
E. Tất cả các câu đều sai
15. Các chất có mặt trong nước tiểu bình thường:
A. Ure, Creatinin, Glucose B. Acid uric, Ure, Creatinin
C. Ure, Cetonic D. Gluocse, Cetonic
E. Tất cả các câu đều đúng
16. Liên quan đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu:
A. Sự bài xuất Ure không phụ thuộc chế độ ăn
B. Sự bài xuất Creatinin giảm trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Sự bài xuất Acid Uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
17. Chất bất thường trong nước tiểu:
A. Acid amin, sắc tố mật, muối mật B. Glucose, Hormon
C. Protein, Cetonic D. Cetonic, Clorua
E. Tất cả các câu đều sai
18. Glucose niệu gặp trong:
A. Đái tháo đường. B. Đái tháo nhạt. C. Ngưỡng tái hấp ống thu thận cao
D. Viêm tuỵ cấp với Amylase tăng cao. E. Tất cả các câu đều đúng
19. Protein niệu:
A. > 1g/24h là giá trị bình thường
B. > 3g/24h là khởi đầu bệnh lý
C. > 150 mg/ 24h được xem là khởi đầu bệnh lý
D. Từ 50-150mg/ 24h có thể phát hiện dễ dàng bằng xét nghiệm thông thường
E. Các câu trên đều sai
20. Các chức năng hoá sinh của thận bao gồm:
1. Chức năng khử độc 2. Chức năng duy trì cân bằng axit base cơ thể
3. Chức năng tạo mật 4. Chức năng cô đặc các chất cặn bả đào thải ra ngoài
5. Chức năng nội tiết
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. 1,3,4
21. Nước tiểu ban đầu có:
A. Các chất có trọng lượng phân tử > 70.000
B. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương
C. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương ngoại trừ có nhiều
protein
D. Thành phần các chất rất khác biệt so với thành phần của huyết tương
E. Các câu trên đều sai
22. Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:
A. Áp lực keo của máu
B. Tình trạng thành mao mạch của màng đáy cầu thận
C. Sự tích điện của các phân tử
D. Trọng lượng phân tử các chất
E. Các câu trên đều đúng
23. Quá trình biến đổi Angiotensin I thành Angiotensin II chịu tác dụng của:
A. Renin B. Aminopeptidase C. Enzym chuyển
D. Angiotensinase E. Các câu trên đều sai
24. Adenylcyclase có tác dụng trực tiếp đến:
A. Prostaglandin E2
B. Sự biến đổi Proteinkinase bất hoạt thành Proteinkinase hoạt động
C. Tiền chất REF thành REF hoạt động
D. Tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
E. Sự biến đổi ATP thành AMP vòng
25. Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn:
1. pH nước tiểu 4. Urê nước tiểu
2. Tỷ trọng nước tiểu 5. Axit Uric nước tiểu
3. Creatinin nước tiểu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 E. 1, 4, 5
26. Protein niệu gặp trong những trường hợp bệnh lý sau:
A. Đái đường B. Bệnh đa u tuỷ xương (bệnh Kahler)
C. Viêm cầu thận D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
27. Ngoài các xét nghiệm chính đánh giá mức độ suy thận, xét nghiệm bổ sung:
A. Ion đồ huyết thanh và nước tiểu B. Bilan Lipid
C. Các thông số về pH, pO2, pCO2 D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
28. Ure được tái hấp thu ở thận:
A. Khoảng 10 - 20%
B. Khoảng 40 - 50%
C. Theo cơ chế thụ động phụ thuộc nồng độ Ure máu
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng

Phần không cho Sinh viên


29. Thận tham gia chuyển hoá chất:
A. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Acid nucleic
B. Chuyển hoá Glucid, Protid, Hemoglobin
C. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Protid
D. Chuyển hoá Lipid, Protid, Hemoglobin
E. Chuyển hoá Glucid, Protid, Acid nucleic
30. Tác dụng của REF:
A. Chuyển ATP thành AMP vòng
B. Chuyển tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
C. Kích thích Proteinkinase hoạt động
D. Hoạt hoá PGE2
E. Tất cả các câu đều sai
31. Thận điều hoà thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ vào:
A. Yếu tố tạo hồng cầu của thận
B. Erythropoietin
C. Hệ thống Renin - Angiotensin - Aldosteron
D. Prostaglandin
E. Câu B, D đúng
32. Hằng ngày lượng nước tiểu ban đầu hình thành khoảng:
A. 50 lit B. 120 lít C. 150 lít D. 180 lít E. 200 lít
33. Trọng lượng 2 thận người truởng thành khoảng:
A. 150g B. 200g g C. 300g D. 600g E. 800g
34. Ở người trưởng thành, lượng máu qua thận là:
A. 200 ml/phút B. 500 ml/phút C. 800 ml/phút
D. 1200 ml/phút E. 2000 ml/phút
35. Chất được bài tiết ở cầu thận, ống thận và tái hấp thu ở ống thận:
A. Ure, Creatinin B. Creatinin, Acid Uric C. Acid Uric, Insulin
D. Protein, Manitol E. Manitol, Natri hyposunfit
36. So sánh thành phần nước tiểu thực thụ được tạo thành và nước tiểu ban đầu:
A. Hoàn toàn giống nhau
B. Giống nhau về thành phần nhưng khác nhau về nồng độ
C. Khác nhau về thành phần protein
D. Khác nhau không đáng kể
E. Khác nhau hoàn toàn
37. Ngưỡng tái hấp thu Glucose ở ống thận:
A. 0,75g/lít B. 1,75g/lít C. 7,5g/lít
D. 17,5g/lít E. Các câu trên đều sai
38. Tái hấp thu nước ở thận:
A. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
B. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
C. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
D. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
E. Tất cả các câu đều sai.
Z
39. Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của:
A. ADH B. Aldosteron C. Renin và Angiotesin II
D. Câu A và B đúng E. Câu B và C đúng
40. Tái hấp thu muối ở ống lượn gần:
A. 10% B. 40% C. 50% D. 70% E. 99%
41. Chất không được tái hấp thu ở ống thận:
A. Ure B. Protein C. Insulin
D. Manitol E. Câu C và D đúng
42. Chức năng chuyển hoá của thận:
A. Chuyển hoá chất xảy ra rất mạnh ở thận
B. Chuyển hoá lipid chiếm ưu thế
C. Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
43. Sử dụng oxy của thận chiếm:
A. 5% của toàn cơ thể B. 10% của toàn cơ thể
C. 15% của toàn cơ thể D. 20% của toàn cơ thể
E. 25% của toàn cơ thể
44. Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở:
A. Ống lượn gần B. Ống lượn xa C. Ống lượn gần và ống luợn xa
D. Quai Henlé E. Ống Góp
45. Vai trò của thận trong điều hoà thăng bằng acid base:
1. Bài tiết H+ 4. Đào thải acid không bay hơi như acid lactic, thể cetonic...
2. Đào thải HCO3- 5. Đào thải Na+
3. Giữ lại Na+
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,4,5 D. 2,3,4 E. 2,4,5
46. Trong máu Renin tác động vào khâu nào sau đây:
A. Angiotensin thành Aldosteron
B. Angiotensinogen thành Angiotensin I
C. Angiotensin I thành Angiotensin II
D. Angiotensin II thành Angiotensin I
E. Angiotensin II thành Angiotensin III
47. Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu:
A. Bài tiết Erythropoietin kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu
B. Tổng hợp REF
C. Tổng hợp PGE1
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
48. Chất nào sau đây có tác dụng co mạch:
A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II
E. Các câu trên đều sai
49. Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch:
A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II
E. PGE2 và PGI2
50. Yếu tố nào sau đây ức chế sự bài tiết Renin
A. Prostaglandin B. AMP vòng C. Angiotensin I
D. Angiotensin II E. Giảm nồng độ Na máu ở tế bào ống thận
51. Sự tổng hợp Aldosteron giảm khi:
A. Nồng độ Na máu tăng B. Nồng độ Ka máu tăng
C. Huyết áp hạ D. Angiotensin II tăng
E. Các câu trên đều sai
52. NH3 ở tế bào ống thận tạo ra từ:
A. Ure B. Muối amon C. Glutamin D. Protein E. Acid Uric
53. AMP vòng có tác dụng:
A. Chuyển tiền REF thành REF
B. Chuyển tiền Ep thành Ep
C. Chuyển Proteinkinase (-) thành Proteinkinase (+)
D. Ức chế Proteinkinase hoạt động
E. Các câu trên đều sai
54. Cơ chế nào về điều hoà thăng bằng acid base của thận là không đúng:
A. Thận tái hấp thu HCO3-
B. Tái tạo lại HCO3- bằng cách đài thải H+
C. Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat
D. Bài tiết H+ và giữ lại Na+
E. Đào thải các acid không bay hơi
55. Thiểu niệu, vô niệu có thể gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Bỏng nặng C. Viêm ống thận cấp
D. Câu A, B và C đúng E. Câu A và B đúng
56. Thể tích nước tiểu bình thường:
A. Trung bình ở người lớn 1.000 - 1.400 ml/24 giờ tương đương 10 - 14ml/kg
B. Tính theo cân nặng nước tiểu người lớn nhiều hơn trẻ em
C. Thay đổi tuỳ theo từng ngày
D. Uống ít nước lượng nước tiểu đào thải ít
E. Tất cả các câu đều đúng
57. Những sắc tố chính trong nước tiểu bình thường:
A. Urocrom, Cetonic, Urobilin
B. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilin, dẫn xuất của indoxyl
C. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Bilirubin, dẫn xuất indoxyl
D. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl
E. Urocrom, Ure, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl
58. Nước tiểu có màu đỏ gặp trong:
A. Đái máu B. Bệnh lý về gan C. Đái ra hemoglobin
D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng

59. Nước tiểu xuất hiện đám mây vẩn đục lơ lững sau một thời gian ngắn để lắng là do:
A. Protein sinh lý B. Tế bào nội mô
C. Chất nhầy urosomucoid D. Câu A, B và C đều đúng
E. Câu B và C đúng
60. Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do:
A. Protein B. Cặn acid uric C. Muối urat natri
D. Protein và muối urat natri E. Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat
61. Trong bệnh đái tháo đường, nước tiểu có thể có mùi:
A. Mùi đặc biệt B. Mùi hôi thối C. Mùi aceton
D. Mùi ether E. Không mùi
62. Sức căng bề mặt của nước tiểu:
A. Ngang bằng nước B. Cao hơn nước C. Giảm khi có muối mật
D. Tăng khi có alcol, ether, cloroform E. Các câu trên đều sai
63. Tỷ trọng nước tiểu:
A. Thay đổi trong ngày B. Tỉ trọng trung bình 1,81 + 0,22
C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt D. Giảm trong bệnh đái tháo đường
E. Các câu trên đều sai
64. Ure trong nước tiểu:
A. Thay đổi theo chế độ ăn
B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm
C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp
D. Câu A, B và C đúng
E. Câu A và B đúng
65. Bài xuất Ure tăng gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Viêm thận do nhiễm độc chì
C. Thoái hoá protid D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
66. Creatinin trong nước tiểu:
A. Được bài xuất ở người trưởng thành nữ nhiều hơn nam
B. Tăng trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Giảm trong ưu năng tuyến giáp
D. Câu A và B đúng
E. Câu A, B và C đúng
67. Acid uric trong nước tiểu:
A. Bài xuất không thay đổi theo chế độ ăn
B. Bài xuất giảm trong viêm thận
C. Bài xuất tăng trong thoái hoá nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
D. Bài xuất tăng trong ưu năng tuyến giáp
E. Các câu trên đều sai
68. Lượng protein niệu sinh lý:
A. 25 - 50 mg/24h B. 50 - 100 mg/24h C. 50 - 150 mg/24h
D. 100 - 150 mg/24h E. 100 - 200 mg/24h

69. Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuộc vào:
A. Tuổi và giới B. Tư thế đứng lâu C. Hoạt động của cơ
D. Câu B và C đúng E. Câu A, B và C đúng
70. Protein niệu chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và protein có trọng lượng phân tử lớn hơn albumin
B. Gặp trong viêm cầu thận
C. Gặp trong hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu
D. Gặp trong tổn thương ống thận
E. Câu A và D đúng
71. Protein niệu không chọn lọc
A. Khi nước tiểu có albumin và các phân tử lớn hơn albumin như IgM...
B. Thường gặp trong tổn thương ống thận
C. Ngộ độc thuốc có Pb, As...
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
72. Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau:
A. Sỏi thận B. Tổn thương ống thận C. Viêm cầu thận cấp
D. Hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu E. Các câu trên đều đúng
73. Sắc tố mật, muối mật xuất hiện trong nước tiểu:
A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
B. Gặp trong tổn thương thận
C. Hoàng đản do tắc mật
D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật
E. Các câu trên đều đúng
74. Hemoglobin niệu thường gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp B. Lao thận C. Sốt rét ác tinh
D. Hội chứng thận hư E. Ung thư thận
75. Porphyrin:
A. Bình thường không có trong nước tiểu
B. Bình thường có khoảng 5-20 mg trong nước tiểu 24 giờ
C. Porphyrin niệu gặp trong thiếu enzyme di truyền hoặc thứ phát do nhiễm độc
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
76. Lượng protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l
77. Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l
78. Hàm lượng Creatinin trong máu:
A. Phụ thuộc vào chế độ ăn như ure
B. Bình thường: Creatinin máu 40-80 μmol/l ở nam và 53-97 μmol/l ở nữ
C. Tăng trong suy thận
D. Giảm trong viêm cơ
E. Các câu trên đều đúng

79. Các xét nghiệm thường dùng thăm dò chức năng thận:
1. Ure, creatinin máu 4. Protein niệu, Protid máu
2. Protien niệu 5. Độ thanh lọc Creatinin
3. Acid Uric máu
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 1,2,5 C. 2,3,5 D. 3,4,5 E. 1,3,5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ACID NUCLEIC
1. Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:

A. Purin, Pyridin D. Pyridin, Indol

B. Purin, Pyrol E. Pyrimidin, Purin

C. Pyrimidin, Imidazol

2. Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:

A. Cytosin, Uracil, Histidin D. Uracil, guanin, Hypoxanthin

B. Uracil, Cytosin, Thymin E. Cytosin, Guanin, Adenin

C. Thymin, Uracil, Guanin

3. Base nitơ dẫn xuất từ purin:

A. Adenin, Guanin, Cytosin

B. Guanin, Hypoxanthin , Thymin

C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil

D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin

E. Cytosin, Thymin, Guanin

4. Thành phần hóa học chính của ADN:

A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4

B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4

C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4

D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4

E. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D ribose, H3PO4

5. Thành phần hóa học chính của ARN :

A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4


B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose

C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose

D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, β.D deoxyribose, H3PO4

E. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4

6. Thành phần hóa học chính của acid nucleic :

1. Pentose, H3PO4 , Base nitơ

2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin

3. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin

4. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin

5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol

A. 1, 2, 4 C. 2, 4, 5 E. 3, 4, 5

B. 1, 2, 3 D. 1, 4, 5

7. Các nucleosid sau gồm :

1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid

2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid

3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid

A. 1,2,3 C. 2,3,4 E. 3,4,5

B. 1,3,5 D. 1,3,4

8. Thành phần nucleotid gồm :

1. Nucleotid, Pentose, H3PO4

2. Base nitơ, Pentose, H3PO4


3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4

4. Nucleosid, H3PO4

5. Nucleosid, Ribose, H3PO4

A. 1, 2 C. 4, 5 E. 2, 4

B. 3, 4 D. 2, 3

9. Vai trò ATP trong cơ thể:

1. Tham gia phản ứng hydro hóa

2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể

3. Hoạt hóa các chất

4. Là chất thông tin

5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa

A. 1, 2, 3 C. 2, 3, 5 E. 1, 3, 5

B. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5

10. Vai trò AMP vòng:

A. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa

B. Tham gia tổng hợp hormon

C. Dự trữ năng lượng

D. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất

E. Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase

11. Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:

A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste

B. Hydro, Peptid, Phosphodiest

C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid

D. Phosphodieste, Disulfua, Glucosid


E. Phosphodieste, Hydro, Peptid

12. Thành phần chính của ARN gồm :

A. GMP, TMP, ATP, CMP D. AMP, CMP, IMP, TTP

B. CMP, TMP, UMP, GMP E. AMP, CMP, UMP, GMP

C. CMP, TMP, UMP, GTP

13. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:

A. Acid cetonic D. Urê

B. Acid malic E. NH3, CO2

C. acid uric

14. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của purin
nucleotid là:

A. Lysin D. Acid aspartic

B. Glycin E. Tyrosin

C. Glutamin

15. Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:

A. ADN D. Polypeptid

B. PolyThymin nucleotid E. Globulin

C. ARN

16. Adenosin là:

A. Purin C. Nucleosid E. Acid nucleic

B. Pyrimidin D. Nucleotid

17. Adenin là:

A. Base Puri C. Nucleosid E. Acid nucleic

B. Base Pyrimidin D. Nucleotid


18. Uracil là:

A. Base Purin D. Nucleotid

B. Base Pyrimidin E. Acid nucleic

C. Nucleosid

19. ADN và ARN là:

A. Purin D. Nucleotid

B. Pyrimidin E. Acid nucleic

C. Nucleosid

20. Enzym xúc tác tổng hợp phân tử ARNm:

A. ADN ligase C. ADN-ase

B. ADN polymerase D. Polynucleotid phosphorylase


E. ARN polymerase

21. Enzym xúc tác gắn nối các đoạn của ADN:

A. ADN ligase C. ADN-ase

B. ADN polymerase D. Polynucleotid phosphorylase


E. ARN polymerase

22. Tổng hợp ARN từ ARN làm mồi:

A. ADN ligase D. Polynucleotid phosphorylase

B. ADN polymerase E. ARN polymerase

C. ADN-ase

23.ADN được cấu tạo từ các base nitơ chính nào sau đây, ngoại trừ:
A.Adenin C.Thymin E.Guanin
B.Cytosin D.Uracil
24. Trong DNA, cặp base nitơ nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kết hydro:
A.Adenin và Guanin C.Cytosin và Guanin
B.Adenin và Thymin D. Cytosin và Ađenin
E. Uracil và Thymin
25. Khi mô tả cấu trúc của AND, Watson và Crick đã ghi nhận:
1,Phân tử AND gồm 2 chuỗi polypeptid xoắn đôi theo 2 hướng ngược chiều nhau
2,Các base Nitơ của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật đôi base
3,Mỗi chu kỳ xoaans có chiều dài 3,4 nm
4,Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau một khoảng 3,4 A0
5,Các base nitơ nằm ngoài xoắn đôi
Hãy chọn tập hợp đúng
A.1, 2, 3 C.1, 2, 5 E. 1, 3, 4
B.1, 3, 5 D.2, 3, 4
26. Thành phần cấu tạo của GTP gòm:
A.Guanin, Ribose, 2 H3PO4
B.Guanosin, Ribose, 2 H3PO4
C.Guanin, 3 H3PO4
D. Guanin, Deoxyribose, 3 H3PO4
E.Guanin, Ribose, 3 H3PO4
27. Chất nào sau đây không phải base purin:
A.Guanin D.Cytosin
B. Cafein E. Theophylin
C. Adenin
28. Chất nào sau đây không phải base pyrimidin:
A.Thymin D. Guanin
B.Cytosin E. 5-methyl cytosin
C.Uracil
29. Chất nào sau đây là một nucleosid:
A.Adenin D/.ADP
B.Uridin E.ATP
C.Guanosine mônphosphat
30. Liên kết giữa base nit ơ và pentose trong một nucleotid là liên kết:
A.Phosphodieter B. Phosphodiester
C.Hydro E.Peptid
D.N glycosid
31. Dạng cấu trúc phổ biến của DNAlà:
A.Xoắn đơn vòng D. Xoắn đôi
B.Xoắn đôi vòng E. Khong dạng nào trên đây
C. Xoắn đơn

You might also like