You are on page 1of 37

Chương 1

Tổng quan hệ thống tài chính

1
Cấu trúc chương
 Hệ thống tài chính
 Thị trường tài chính
 Trung gian tài chính
 Ngân hàng trung ương

2
Tài liệu
① Chương 2, 9 and 10, “Financial Markets and
Institutions” ; Federic S. Mishkin, Stanley G. Eakins;
Pearson (2012).
② Chương 1, 2 and 3, “Financial Institutions, Markets &
Money” ; David S. Kidwell, David W. Blackwell,
David A. Whidbee, Richard W. Sias; John Wiley &
Sons (2012).
③ Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương; PGS. TS. Lê Thị
Mận (2012)

3
1.1. Hệ thống tài chính
 Theo cách tiếp cận dựa vào phương thức thị trường, hệ
thống tài chính có thể được hiểu là tổng thể các thiết chế
thị trường nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch tài chính
giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
 Hai nhóm quan hệ chính trong hệ thống tài chính:
 Quan hệ tài chính trực tiếp: dòng dịch chuyển tài chính

được thực hiện thông qua thị trường tài chính.


 Quan hệ tài chính gián tiếp: dòng dịch chuyển tài chính

được thực hiện thông qua trung gian tài chính.

4
Dòng dịch chuyển tài chính

5
1.2. Thị trường tài chính
 Chức năng của thị trường tài chính:
 Chức năng dẫn vốn
 Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
 Chức năng gia tăng thanh khoản cho các tài sản tài chính
 Thị trường tài chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
tế. Nó cho phép vốn dịch chuyển từ những người không có
cơ hội đầu tư sinh lời đến những người có cơ hội đầu tư tốt
hơn.
 Nhờ có thị trường tài chính, vốn được phân bổ một cách
hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả
của nền kinh tế nói chung.
6
Thị trường tài chính
 Cấu trúc thị trường tài chính
 Thị trường công cụ nợ và thị trường vốn cổ phần
 Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
 Thị trường tập trung và thị trường OTC
 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

7
Phân loại thị trường tài chính
 Thị trường công cụ nợ và thị trường vốn cổ phần: Các
chủ thể tham gia thị trường tài chính có thể đầu tư/huy
động vốn bằng hai cách:
 Sử dụng công cụ nợ: Trái phiếu; Các khoản vay thế chấp bất
động sản (Mortgage)
 Công cụ nợ có thể là ngắn hạn, trung hoặc dài hạn.
 Sử dụng công cụ vốn: Cổ phiếu
 Thuận lợi của việc nắm giữ công cụ vốn cổ phần so với
việc nắm giữ công cụ nợ ?
 Bất lợi của việc nắm giữ công cụ vốn cổ phần so với việc
nắm giữ công cụ nợ ?
8
Phân loại thị trường tài chính
 Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp:
 Thị trường sơ cấp là thị trường giao dịch những chứng khoán
được phát hành lần đầu ra công chúng.
 Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch các chứng khoán
đã được phát hành trước đó.
Thị trường thứ cấp:
 Cung cấp thanh khoản cho những nhà đầu tư đang nắm giữ
chứng khoán.
 Xác định giá của các chứng khoán mà công ty phát hành ra
công chúng trên thị trường sơ cấp.

9
Phân loại thị trường tài chính
 Thị trường tập trung và thị trường OTC
 Thị trường tập trung là thị trường mà việc giao dịch chứng
khoán được tổ chức tập trung tại một nơi nhất định.
 Thị trường bán tập trung (Thị trường OTC) là thị trường mà
việc giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua hệ
thống máy tính được kết nối giữa các thành viên tham gia thị
trường.

10
Phân loại thị trường tài chính
 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
 Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch các công cụ nợ
ngắn hạn (thông thường có kỳ hạn dưới một năm).
 Thị trường vốn là thị trường giao dịch các công cụ nợ dài
hạn (thông thường có kỳ hạn dài hơn 1 năm) và công cụ vốn
cổ phần.

11
12
1.3. Trung gian tài chính
 Chức năng của trung gian tài chính
 Chi phí giao dịch: Các trung gian tài chính có thể giảm đáng
kể chi phí giao dịch bởi vì:
 Sự chuyên môn hóa cao
 Lợi thế kinh tế do quy mô
 Chia sẻ rủi ro:
 Asset transformation
 Đa dạng hóa tài sản đầu tư
 Chi phí thông tin: Giảm chi phí thông tin do
 Bất đối xứng thông tin
 Lựa chọn đối nghịch
 Rủi ro đạo đức
13
Trung gian tài chính
 Các định chế tài chính trung gian:
 Định chế nhận tiền gửi
 Ngân hàng thương mại
 Hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm tương
hỗ
 Liên hiệp tín dụng ( Credit unions)
 Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng
 Công ty bảo hiểm nhân thọ
 Công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn
 Quỹ hưu trí

14
Trung gian tài chính
 Các định chế tài chính trung gian (tt)
 Các định chế đầu tư
 Công ty tài chính
 Quỹ tương hỗ
 Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (Money Market Mutual
Funds)
 Ngân hàng đầu tư

15
Các định chế tài chính trung gian

16
1.4. Ngân hàng trung ương
 NHTW
 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - FED
 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam

17
Các mô hình NHTW
Quốc hội

Chính phủ NHTW

Bộ và các cơ quan ngang bộ

CÁC MỤC TIÊU KINH


TẾ - XÃ HỘI
20
Các mô hình NHTW
Quốc hội

Chính phủ

NHTW
Bộ và các cơ quan ngang bộ

CÁC MỤC TIÊU KINH


TẾ - XÃ HỘI
21
Chức năng của NHTW hiện đại
 Phát hành tiền:
 NHTW là cơ quan duy nhất, độc quyền phát tiền

của mỗi quốc gia (về mệnh giá tiền, loại tiền, mức
phát hành...) nhằm bảo đảm thống nhất và an toàn
cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia.
 Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động

trực tiếp đến tổng mức cung tiền trong nền kinh tế.
Do vậy, NHTW phải có trách nhiệm xác định số
lượng tiền cần phát hành, thời điểm, phương thức
và nguyên tắc phát hành tiền để bảo đảm sự ổn định
tiền tệ và phát triển kinh tế.
22
Chức năng của NHTW hiện đại
 Ngân hàng mẹ:
NHTW quản lý toàn bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời thực
hiện các hoạt động cụ thể đối với NHTG:
 Cấp giấy phép kinh doanh

 Mở tài khoản giao dịch và thanh toán bù trừ

 Tái cấp vốn cho các NHTG

 Thanh tra, kiểm soát các NHTG

 Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các NHTG,

quy định các thể lệ điều hành nghiệp vụ,…


 Quy định, thay đổi tỷ lệ DTBB

23
Chức năng của NHTW hiện đại
 Ngân hàng của Chính phủ:
NHTW là một định chế tài chính công, vì vậy phải thực hiện
nhiều nghiệp vụ cho CP:
 Mở TK và làm đại lý tài chính cho Chính phủ

 Cho vay đối với CP trong những trường hợp cần thiết

 Tư vấn cho CP về các chính sách kinh tế, tài chính, đại

diện cho Chính phủ tại các tố chức tài chính quốc tế
 Quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân

hàng
 Thực hiện quản lý dự trữ quốc gia

24
Mục tiêu của NHTW
 Duy trì lạm phát: thấp, ổn định;
 Đảm bảo tăng trưởng: cao và ổn định;
 Xây dựng, đảm bảo hệ thống tài chính vững mạnh;
 Ổn định lãi suất;
 Ổn định tỷ giá.

25
Công cụ của chính sách tiền tệ
① Nghiệp vụ thị trường mở
② Nghiệp vụ cho vay chiết khấu
③ Dự trữ bắt buộc

26
Nghiệp vụ thị trường mở
 Công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ
 NHTW mua/bán trái phiếu trên thị trường mở

 Nhân tố quan trọng tác động đến dự trữ NH và lãi suất

 Khi NHTW thực hiện mua chứng khoán trên thị trường mở, dự
trữ và tiền gửi trong hệ thống ngân hàng sẽ tăng, từ đó làm tăng
cơ sở tiền tệ và cung tiền.
 Khi NHTW thực hiện bán chứng khoán trên thị trường mở, dự
trữ và tiền gửi trong hệ thống ngân hàng sẽ giảm, từ đó làm
giảm cơ sở tiền tệ và cung tiền.

27
Nghiệp vụ cho vay chiết khấu
 Các ngân hàng có thể vay mượn dự trữ từ NHTW thông qua
phương thức cửa sổ chiết khấu (Discount window)
 Các khoản cho vay chiết khấu có thể chia thành 3 loại:

 Primary credit: Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực thi
chính sách tiền tệ.
o Các ngân hàng có tình hình hoạt động lành mạnh có thể vay số
tiền mình muốn từ NHTW trong thời gian ngắn (thường là qua
đêm).
 Secondary credit: Các ngân hàng thương mại vay từ NHTW để
đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc khi gặp phải các vấn đề tài
chính nghiêm trọng.
 Seasonal credit: Đáp ứng nhu cầu vay tiền của các ngân hàng nhỏ
có nguồn tiền gởi mang tính mùa vụ.
28
Nghiệp vụ cho vay chiết khấu
 Khi NHTW cho vay chiết khấu đối với các ngân hàng, dự
trữ tại NHTW sẽ tăng, do đó làm tăng tiền cơ sở và cung
tiền.
 Khi các ngân hàng trả lại các khoản cho vay chiết khấu
cho NHTW, các khoản cho vay chiết khấu và dự trữ tại
NHTW sẽ giảm, do đó làm giảm tiền cơ sở và cung tiền.

29
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Dự trữ bắt buộc là một quy định của NHTW về tỷ lệ giữa tiền
mặt lưu giữ tại NHTW và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại
bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.
 Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc tăng lên, các ngân hàng phải giữ lại
số dự trữ tại NHTW nhiều hơn, từ đó làm giảm tiền cơ sở và
cung tiền.
 Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc giảm, các ngân hàng phải giữ lại số
dự trữ tại NHTW ít hơn, từ đó làm tăng tiền cơ sở và cung tiền
 Dự trữ bắt buộc ít được sử dụng trong việc thực hiện chính sách
tiền tệ vì sự tăng lên của dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến vấn đề về
thanh khoản cho các ngân hàng có ít dự trữ dư thừa.

30
1.5. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
 Cơ cấu tổ chức của FED:
 FED thành lập vào năm vào năm 1913 theo đạo luật

mang tên "Federal Reserve Act"


 FED bao gồm:

 Hệ thống các Ngân hàng Dự trữ Liên bang


 Hội đồng Thống đốc
 Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC)
 Hội đồng Tư vấn Liên bang
 2,800 ngân hàng thương mại thành viên

31
Cơ cấu tổ chức của FED
 Các Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực:
 Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ thành 12 khu vực, được
gọi là các "Quận" (District). Trong mỗi khu vực, có một
Ngân hàng Dự trữ Liên bang. (Sơ đồ 9.2)

32
Ngân hàng Dự trữ Liên bang

33
Hội đồng Thống đốc
 Được đặt tại Washington, D.C, bao gồm 7 thành viên.
 Mỗi thành viên được Tổng thống Mỹ đề bạt và được
Thượng nghị viện phê chuẩn.
 Nhiệm vụ của Hội đồng thống đốc:
 Ra các quyết định liên quan đến chính sách tiền tệ
 Biểu quyết việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
 Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Kiểm soát lãi suất tái chiết khấu
 Chủ tịch Hội đồng Thống đốc tham vấn cho Tổng thống Mỹ
về các chính sách kinh tế và là người phát ngôn của Cục Dự
trữ Liên bang.
34
Chính sách tiền tệ
 Thực hiện chính sách tiền tệ liên quan đến thực hiện những
nghiệp vụ có tác động đến các khoản mục trong bảng cân
đối tài sản của FED.
 Bảng cân đối tài sản của FED đơn giản nhất có dạng như
sau:

35
Bảng cân đối tài sản của FED
 Nợ (Liabilities): tiền trong lưu thông và dự trữ, được gọi chung
là "nợ tiền tệ - monetary liabilities".
 Sự tăng lên của tiền trong lưu thông hoặc dự trữ hoặc cả hai
khoản mục này sẽ làm cung tiền tăng lên.
 Tiền trong lưu thông: Lượng tiền được nắm giữ bởi dân chúng
(ngoài hệ thống ngân hàng)
 Dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc của các NH tại FED (Required
reserve) và dự trữ tại quỹ của các NH (Excess reserve)

36
Bảng cân đối tài sản của FED
 Tài sản (Assets):
 Trái khoán chính phủ:
 Trái khoán do Kho Bạc phát hành.

 FED cung cấp dự trữ cho các ngân hàng bằng cách mua các

trái khoán
 FED càng nắm giữ nhiều chứng khoán chính phủ, thì cung

tiền sẽ tăng lên.


 Các khoản cho vay chiết khấu:
 FED cung cấp dự trữ cho các ngân hàng bằng việc cung cấp

cho các ngân hàng các khoản cho vay chiết khấu.
 Gia tăng các khoản vay chiết khấu có thể dẫn đến lượng

cung tiền tăng. 37


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
* Quá trình phát triển:
 Giai đoạn từ 1951- 1975: mô hình ngân hàng 1 cấp.

 Giai đoạn từ 1951- 1975: mô hình Ngân hàng 2 cấp


(Miền Nam).
 Giai đoạn từ 1975- 1987: mô hình ngân hàng 1 cấp.

 Giai đoạn từ 1987- 1990: mô hình ngân hàng 2 cấp.

NHNN có CN đến các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ và khu


vực.
Các NH Chuyên Doanh: NHCT, NGNT, NHNoPTNT
 Từ sau 1990: mô hình ngân hàng 2 cấp rõ rệt, mang tính

hội nhập.
38
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
* Tổng quan:
 Mô hình tổ chức

 Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN

 Cơ chế tài chính của NHNN

39

You might also like