You are on page 1of 38

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12

BÀI 11: THIÊN NHIÊN


PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
Thiên
nhiên
phân
Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
hóa
đa
dạng Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
TÌM HIỂU SỰ
PHÂN HỐ
CỦA THIÊN NHIÊN
THEO BẮC - NAM
SỰ PHÂN HOÁ NHIỆT ĐỘ THEO MÙA
VÀ THEO VĨ ĐỘ ( 0C )

Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ


TB tháng TB tháng TB năm
Địa điểm 1 7
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,6
HàNội 16,4 28,9 23,5
Vinh 17,6 29,6 23,9
Huế 19,7 29,4 25,1
Qui Nhơn 23,0 29,7 26,8
Nha Trang 23,8 28,0 26,3
TP. Hồ Chí 25,8 26,8 27,1
Minh
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO BẮC - NAM

Thực vật xứ lạnh

Băng tuyết ở Sa Pa
1.
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ
THEO BẮC - NAM

Động vật vùng nhiệt đới và xích đạo


1. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO BẮC - NAM
Thiên nhiên phần Thiên nhiên phần
Đặc điểm lãnh thổ phía Bắc lãnh thổ phía Nam
Giới hạn
Từ dãy Bạch Mã trở ra Từ dãy Bạch Mã trở vào

- Kiểu khí hậu: - KH nhiệt đới ẩm gió mùa - Khí hậu xích đạo gió
có mùa đông lạnh. mùa nóng quanh năm.
- Nhiệt độ TB năm: - Trên 20oC. - Trên 25oC.
Khí hậu - - 2 đến 3 tháng.
Số tháng lạnh <18oC: - Không có.
- Biên độ to TB năm: - Lớn - Nhỏ
- Sự phân hóa mùa: - Mùa đông – mùa hạ. - Mùa mưa – mùa khô.

- Đới cảnh quan: - Đới rừng nhiệt đới - Đới rừng cận xích đạo gió
Cảnh gió mùa. mùa.
quan -Thành phần loài sinh - Các loài nhiệt đới chiếm - Các loài thực vật, động
vật: ưu thế, ngoài ra còn có các vật thuộc vùng xích đạo và
loài cây á nhiệt đới, cây ôn nhiệt đới gồm nhiều loài.
đới, các loài thú có lông
dày.
TÌM HIỂU SỰ
PHÂN HỐ
CỦA THIÊN NHIÊN
THEO ĐƠNG - TÂY
2. THIÊN NHIÊN PHÂN
HOÁ THEO ĐÔNG - TÂY

Quan sát trên bản đồ Địa lí tự


nhiên Việt Nam (hoặc Atlat
Địa lí VN), nhận xét về sự
thay đổi thiên nhiên từ Đông
sang Tây ?

Vùng biển và thềm lục địa

Vùng đồng bằng ven biển

Vùng đồi núi

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


a. Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần
diện tích đất liền.
- Độ nông – sâu, rộng - hẹp của
thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ
với vùng đồng bằng, vùng đồi núi
kề bên và có sự thay đổi theo từng
đoạn bờ biển.

Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự


nhiên VN, nêu dẫn chứng về
mối quan hệ đó ?
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Vịnh Hạ Long Khai thác dầu khí

Nha Trang Thuyền đánh cá


b. Vùng đồng bằng ven biển

Nêu đặc điểm vùng đồng


bằng ven biển nước ta ?

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


b. Vùng đồng bằng ven biển
- Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ có diện tích
rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa
rộng, nông; thiên nhiên trù phú.

- Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang


và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, đường
bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp,
tiếp giáp vùng biển sâu; thiên nhiên khắc nghiệt
nhưng giàu tiềm năng du lịch và các ngành kinh
tế biển.
Cánh đồng lúa ở đồng bằng Sông Hồng

Cánh đồng lúa ở ĐB sông Cửu Long Cánh đồng lúa ở ĐB ven biển Trung Bộ
Rừng ngập mặn và rừng tràm ở
đồng bằng Nam Bộ
Chim tập trung nhiều ở rừng U Minh
Vườn cây ăn trái ở Nam Bộ
Chòi canh lửa ở rừng U Minh Hạ

Phá rừng tràm lấy gỗ, củi Cháy rừng U Minh Hạ


c. Vùng đồi núi

Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa


với hướng các dãy núi đến sự khác biệt
về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông
Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn
và Tây Nguyên?

* Sự phân hoá theo Đông – Tây ở


vùng đồi núi chủ yếu do tác động
của gió mùa với hướng của các dãy
núi.

Ghi chú: Gió mùa mùa đông


Gió mùa mùa hạ
Gió Tây khô nóng
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Vùng núi Tây Bắc

Vùng núi
Đông Bắc

Biển mây nhìn từ đỉnh Phanxipăng

Hà Giang Sa Pa
Đông Trường Sơn Tây Nguyên

Sự tương phản giữa 2 mùa

Rừng Khộp
Rừng thưa ở Tây Nguyên ( Rừng Khộp)
2.
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ
THEO ĐÔNG - TÂY

Dừa được trồng nhiều ở Nam Bộ


c. Vùng đồi núi

- Vùng núi Đông Bắc: thiên nhiên


cận nhiệt đới gió mùa.

- Vùng núi cao Tây Bắc: Thiên nhiên


giống như vùng ôn đới. Vùng núi thấp
phía nam Tây Bắc : thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa.

- Sườn Đông Trường Sơn: mưa vào


thu đông.

- Tây Nguyên: mùa khô vào thu


đông, xuất hiện cảnh quan rừng
thưa.

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


CỦNG CỐ
Câu 1: Ghi chữ Đ vào trước những câu đúng, chữ S vào trước những câu sai:
A. Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm.
Đ
B. Sườn đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông.
Đ C. Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ.
S
D. Vùng Tây Bắc có nhiều đai khí hậu theo độ cao nhất nước ta.
Đ
Câu 2: Nhận định không đúng với đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía
Bắc lãnh thổ nước ta là:
A. Toàn bộ miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng.
B. Về phía Nam số tháng lạnh giảm chỉ còn 1 đến 2 tháng, ở Huế chỉ còn thời
tiết lạnh.
C. Thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần về phía Nam.
D. Tính bất ổn cao trong diễn biến thời tiết, khí hậu.
Câu 3: Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải

Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Diện tích rộng, có các bãi triều
Nam Bộ thấp, phẳng

Đồng bằng ven biển Trung Bộ Đáy nông, mở rộng, là nơi quần tụ
của các đảo vên bờ
Hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển,
Thềm lục địa phía Bắc và phía
chia cắt thành những đồng bằng
Nam nhỏ
Thềm lục địa vùng Nam Trung Thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp
vùng biển nước sâu.
Bộ
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao

Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ?

Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ


ở những thành phần tự nhiên nào?

Hệ
Đất sinh
thái
+ N1,4: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, các
loại đất chính, các hệ sinh thái chính của
đai nhiệt đới gió mùa?
+ N2,5: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, các
loại đất chính, các hệ sinh thái chính của
đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ N3,6: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, các
loại đất chính, các hệ sinh thái chính của
đai ôn đới gió mùa trên núi?
Phiếu học tập
Đai Đặc điểm Các loại Các hệ
Độ cao khí hậu đất chính sinh thái
chính
Đai – độ cao Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính Các hệ sinh thái chính

a. Đai nhiệt đới gió Nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, + Nhóm đất phù sa Rừng nhiệt đới ẩm lá
mùa hạ nóng, nhiệt độ Tb (24%): + Nhóm đất rộng thường xanh, rừng
mùa
tháng >250C feralit (60%): feralit đỏ thường xanh, rừng nửa
< 600 – 700m (miền vàng và feralit đỏ nâu rụng lá và rừng thưa
Bắc), 900 – 1000m nhiệt đới khô.
(miền Nam).

b. Đai cận nhiệt đới gió Mát mẻ, nhiệt độ <25oC, Feralit có mùn (600-700 Rừng cận nhiệt đới lá
mùa trên núi tổng T0 >4.500oC, mưa đến 1600-1700), đất rộng và lá kim, rêu, địa
từ 600 – 700 m →2.600 nhiều hơn, độ ẩm tăng. mùn (>1600-1700): y. Các loại chim thú cận
m (miền Bắc) và từ 900 – nhiệt đới phương Bắc,
1000m →2600m (miền các loài ôn đới, các loài
Nam). chim di cư

c. Đai ôn đới gió mùa Khí hậu ôn đới, T0 năm Chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới
trên núi <4.500oC, quanh năm như Đỗ quyên, Lãnh
- Độ cao: từ 2.600 m trở nhiệt độ dưới 15oC, mùa sam, Thiết sam.
lên (chỉ có ở miền Bắc). đông xuống dưới 5oC.
1
Các miền tự nhiên

Miền Bắc và
2 Đông Bắc
Bắc Bộ

Miền Tây Bắc


Và Bắc Trung Bộ

3
Miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
Miền Bắc và
Các miền tự nhiên 1. Đông Bắc
Bắc Bộ

Miền Tây Bắc


2. Và Bắc Trung
Bộ

Miền Nam
3. Trung Bộ và
Nam Bộ
Tên miền Miền Bắc và Tây Bắc và Nam Trung Bộ và Nam
Đông Bắc Bắc Trung Bộ
Bắc Bộ Bộ

Phạm vi

Địa hình
Khoáng sản

Khí hậu

Sông ngòi

Thổ nhưỡng,
sinh vật
• Lược đồ
địa hình
khoáng
sản
miền
Bắc và
Đông
Bắc Bắc
Bộ
• Lược
đồ địa
hình
khoáng
sản
miền
Tây
Bắc và
Bắc
Trung
Bộ
• Lược đồ
địa hình
khoáng
sản
miền
Nam
Trung
Bộ và
Nam Bộ
Tên Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ và
miền Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Phạm vi Tả ngạn sông Hồng, gồm Hữu ngạn sông Hồng Từ dãy Bạch Mã trở vào
vùng núi Đông Bắc và đến dãy Bạch Mã Nam
đồng bằng Bắc Bộ
Địa hình - Hướng vòng cung của - Núi trung bình và cao - Khối núi cổ Kontum.
địa hình (4 cánh cung). chiếm ưu thế, dốc mạnh. Các núi, sơn nguyên, cao
- Đồi núi thấp TB 600 m. - Hướng tây bắc – đông nguyên ở cực Nam Trung
- Nhiều địa hình đá vôi. nam, nhiều bề mặt sơn, Bộ và Tây Nguyên.
- Đồng bằng Bắc Bộ mở cao nguyên, đồng bằng - Hướng vòng cung. Sườn
rộng. Bờ biển phẳng, giữa núi. đông dốc mạnh, sườn tây
nhiều vịnh, đảo, quần - Đồng bằng thu nhỏ, thoải.
đảo. chuyển tiếp từ đồng bằng - ĐB ven biển thu hẹp,
châu thổ sang đồng bằng đồng bằng Nam Bộ thấp
ven biển. phẳng, mở rộng. nhiều
- Nhiều cồn cát, bãi tắm vịnh, đảo → hải cảng, du
đẹp. lịch, nghề cá.

Khoáng - Giàu: than, sắt, thiếc, Đất hiếm, thiếc, sắt, Dầu khí có trữ lượng lớn.
sản vonfram, vật liệu xây crôm, titan… Tây Nguyên giàu bôxit
dựng, dầu khí …
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau !

Câu 1: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường


xanh hình thành ở vùng:

A. Có đất chua mặn ở ven biển

B. Khô hạn có đất bị thoái hóa

C. Núi thấp, mưa nhiều, ẩm ướt, mùa khô không rõ

D. Khí hậu có 2 mùa mưa và khô đối lập


Câu 3: Dãy Trường Sơn làm cho dải đồng bằng
ven biển miền Trung:
A. Chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác
B. Có mùa mưa chậm dần sang mùa thu đông và gió Tây khô nóng
C. Có 2 mùa gió nghịch hướng là Đông Bắc và Tây Nam
D. Biển có nhiều cồn cát, đầm phá ven biển

Câu 2: Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao
trung bình dưới 600m, cấu tạo chủ yếu bằng đá vôi.
Đó là đặc điểm:
A. Miền Đông Bắc
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

You might also like