You are on page 1of 94

1 Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

Trần Hoàng Minh Lê Minh Hoàng


Ngô Đăng Minh
Chu Thị Ngọc Anh
Ngô Thế Quang

T Ì M H I Ể U Đ Ặ C Đ I Ể M

KIẾN TRÚC
NHÀ VƯỜN HUẾ
NHÀ Ở NAM TRUNG BỘ
2

G I AO Đ IỂ M H AI DÂ N
T ỘC VI ỆT - CH ĂM
Tr u n g h ò a h a y l ấ n á t

Vùng đất Huế, Nam Trung Bộ ban đầu là lãnh thổ Chiêm Thành. Qua
quá trình mở mang bờ cõi của người Việt từ khoảng thế kỉ XIV, đã
đẩy bộ phận người Chăm xuống miền Nam
3

QUÁ TRÌNH
DI CƯ CỦA
NGƯỜI VIỆT

LÃNH THỔ
VƯƠNG QUỐC
C H A M PA
4

PHẦN I

KIẾN TRÚC
NHÀ VƯỜN HUẾ
Một phong cách kiến trúc đặc trưng cho giai
đoạn lịch sử lẫn cảnh quan khu vực.
5

LỊCH SỬ
N G Ư Ờ I V I Ệ T N A M T I Ế N

Năm 1306, nhà Trần gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm
Thành, đổi lại là quyền kiểm soát Châu Ô và Châu Rí – vùng
Thừa Thiên-Huế ngày nay.
Þ Văn hóa Việt bắt đầu xâm nhập, hòa quyện văn hóa Chăm
Bắt đầu từ năm 1600, các đời chúa Nguyễn liên tục nam tiến, lập
ra Đàng Trong, đóng kinh đô ở Phú Xuân.
Þ Văn hóa Việt ưu thế, văn hóa Chăm bị đẩy lùi về phía nam.
Sau khi lật đổ Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đóng đô tại Phú
Xuân. Văn hóa phát triển rực rỡ
Hình thành giá trị cốt lõi của nhà vườn: nhà người Việt.
6

“Những người Huế đầu tiên đã có dụng ý đóng khung Huế trong phong cảnh kỳ
diệu. Và chính vì thế, họ đã sáng tạo ra một kiến trúc tinh vi, trong đó, mỗi nhân tố
đều bắt nguồn cảm hứng từ thiên nhiên gần gũi. Thành phố Huế chính là nghệ thuật
được vẻ đẹp thiên nhiên bổ sung, tô điểm thêm...”

A M A D O U - M A H TA R M ’ B O W – T G Đ U N E S C O 1 9 8 1
7

ĐỊA LÍ
T Ầ M N H Ì N H Ọ N G U Y Ễ N

Việc lựa chọn Huế làm kinh đô do:


Trung tâm Đàng Trong (chúa Nguyễn) và trung tâm Việt
Nam (nhà Nguyễn).
Địa thế linh thiêng: bình phong núi Ngự, sông Hương
minh đường, tả thanh long, hữu bạch hổ là cồn Dã Viên,
cồn Hến.
Địa lí đóng vai trò phông nền kiến trúc, đồng thời
hình thành giá trị hình thức, thẩm mĩ: nhà người
Việt tại Huế.
8
9
10

QUY HOẠCH
Nam tả nữ hữu
Có thể thấy đa phần nhà vườn là của công nương, rồi
tới thương nhân, công tước, dân thường
Đây là bản đồ còn khảo sát hiện trạng, không phải
nguyên trạng.
11

T Ì M H I Ể U Đ Ặ C Đ I Ể M

KIẾN TRÚC
NHÀ VƯỜN HUẾ
12

S Ự PH ÂN BỐ CỦ A
NH À VƯ Ờ N H UẾ
13

CẤ U T R ÚC C ỦA NH À VƯ Ờ N
H UẾ
14

K I Ế N T RÚ C
NH À V ƯỜN HU Ế
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN

KIẾN TRÚC NHÀ


Bao gồm: nhà chính và nhà phụ.
Phân tích đặc điểm về hình thức, công năng và kết cấu

KHU VƯỜN
Một số nhận định về việc sử dụng cây trong kiến trúc nhà vườn Huế.

CÁC YẾU TỐ KHÁC


Đặc điểm các yếu tố bổ sung cho tổng thể kiến trúc: cổng, ngõ, bình phong, bể cạn, ….
15

P R O J E C T D E S C R I P T I O N

Kiến trúc nhà phổ biến nhất – nhà rường. Ngoài ra còn có các Ba tiêu chuẩn của nhà rường: vững chắc (durable), tiện nghi
KIẾN TRÚC kết cấu rọi, thượng rường hạ rọi, rường bán thân (là biến thể (comfortable), dung hòa (hamonieux)
NHÀ của kết cấu rường và rọi)
16

CÁC YẾU TỐ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà Rường: ảnh hưởng từ kiến trúc

ẢNH HƯỞNG Trung Hoa, các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết khí hậu, các yếu tố bắt buộc như
bộ luật, …
KT NHÀ RƯỜNG
17
18

ẢNH H Ư Ở NG ĐẾ N H Ì N H
TH Ứ C
Chịu ảnh hưởng của một vài yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, khí hậu và
một vài bộ luật được quy định từ thời phong kiến.
19

Triêu vua Minh Mạng cấm nhân dân sử dụng gỗ Lim, Tuy nhiên gỗ Lim vẫn được sử dụng trong Đại

và chính thức thành luật năm Tự Đức 14 (1861). Nội.


ẢNH HƯỞNG Các kết cấu nhà rường ngoài Đại Nội chủ yếu sử
Gỗ Lim bị coi là độc về thể chất và tinh thần, không thể
ĐẾN VẬT LIỆU tự hủy, trái với qui luật của Phật Giáo. dụng gỗ Mít, gỗ Gõ, gỗ kiền, …

Đạo dụ Minh Mạng 3 (1822), tất cả nhà xây bên ngoài


ẢNH HƯỞNG BỐ Đại Nội (kể cả hoàng thân quốc thích, hoàng tử, công
TRÍ KHÔNG chúa, …) không được vượt quá 3 gian 2 chái.

GIAN

Huế nằm ở vùng có khí hậu nóng ẩm – do đó, nhà phát triển, kéo dài theo hướng Đông - Tây
20

H Ệ K Ế T CẤU
Về cơ bản vẫn là hệ kết cấu rường cột
Có thêm hai yếu tố mới: rầm thượng
và rầm hạ.
21
22
23

MỘNG THẲNG SUỐT MỘNG THẲNG DẤU ĐẦU MỘNG THẲNG CHỪA ỐC
MỘNG THẲNG SUỐT

MỘNG ĐÔI MỘNG KẸP 45° MỘNG ĐÂU BA


24
25

VẬ T LI Ệ U

HỆ KẾT CẤU MÁI VÁCH


26

ĐIÊU KHẮC
27

T Ổ CH Ứ C K H Ô NG G I AN
TR O NG NH À
28
29

NGHỆ THUẬT ‘TẠO CẢNH’ VỚI ĐA DẠNG CHỦNG


CÂY

K H Ô NG G I AN
VƯ Ờ N C ỦA NH À
VƯ Ờ N H U Ế
30

BỐ TRÍ K H ÔN G GI AN
VƯ Ờ N
T RỤC ĐỨ NG
TIÊU CHÍ CHIỀU CAO VÀ HIỆU QUẢ BÓNG RÂM
31

P R O J E C T D E S C R I P T I O N

1. Cây sử dụng làm hàng rào và che chắn cho nhà cừa. VD: chè tàu, tre, trúc, …

2. Cây ăn quả VD: nhãn, mứt, cây cọ, dừa, …


BỐ TRÍ THEO VD: thanh trà, hồng xiêm, măng cụt, cam, …
3. Cây có hiệu quả về kinh tế
DÂY CHUYỀN 4. Cây cảnh và bonsai VD: xương rồng, sen đá, …
CHỨC NĂNG 5. Hoa cho bóng râm và trang trí VD: hoa mai vàng, hoa hồng leo, …
32

B Ố T RÍ T H E O K H U
VỰ C CH ỨC NĂN G

Vườn được chia làm nhiều khu vực chức năng:


1. Khu vực gần mặt trước của nhà chính – cây cảnh, bonsai
(hoa sen, hoa lan, hoa mai vàng, …)
2. Khu vực trồng cây họ cay, cây thuốc, cây phục vụ cho
việc nấu nướng - ớt, gừng, tỏi, hành, ổi, đào, chuôi, mít,

3. Khu vực phía Tây – cây cho bóng râm

(Hình bên là sơ đồ bố trí vườn theo các khu vực chức năng)
33

Ngoài những cách bố trí có thể hệ thống hóa trên, những cách

BỐ TRÍ KHÔNG bố trí dựa trên những câu nói truyền miệng của thế hệ đi trước

GIAN VƯỜN là một kho tàng kiến thức đúc kết được từ kinh nghiệm.

“Đông trồng Đào – Tây trồng Liễu”,


“Trước cau – sau chuôi”,
Đào ngắn quỷ,
Quỳnh chiêu gọi ma,
Không trồng Tùng & Bách – tiên lão trường sinh,
Ngô đồng – cây quân tử - trồng trước nhà, …
34

YẾU TỐ KHÁC
Các yếu tố không thể thiếu trong một tổng thể kiến trúc
nhà vườn: cổng, ngõ, bình phong, bể cạn, Tả Thanh
Long, Hữu Bạch Hổ, hàng rào.
35

CỔ NG NG Õ
36

B Ì NH P HO NG
37

B Ể C ẠN
38
39

T Ổ CH Ứ C K H Ô NG G I AN
T RO N G NH À V ƯỜ N
Sắp xếp theo Hán tự:
- Chữ Nhất (không phổ biến)
- Chữ Đinh (phổ biến nhất)
- Chữ Công
- Chữ Khẩu (hay xuất hiện chùa, đền, …)
40

KIẾN TRÚC
NHÀ VƯỜN AN
41

THÔNG TIN CHUNG


Vị trí : 58 Nguyễn Phúc Nguyên, Hương Long, Thành
phố Huế, Huế, Việt Nam.
Đưuợc bảo tồn nguyên vẹn nhất mặc dù đã nhiều lần
sang tên đổi chủ.
Chủ đầu tiên là một công chúa con vua Dục Đức.
42

Khu đất rộng khoảng 4600m2, nằm bên bờ


sông Hương - “tiền đường tích thủy”.
Công trình gồm 2 thành phần : nhà và vườn.
Phần nhà chiếm khoảng 10% tổng diện tích,
với 1 nhà rường là nhà chính, 1 nhà ngang :
bố cục chữ “đinh” -> ý niệm, lối sống hòa
nhập với thiên nhiên.
Lối vào nhà (ngõ) dài 34m dưới những tán
bạch đào, tạo một ấn tượng thâm nghiêm,
thanh tĩnh
43

Bức bình phong : Hồ nước - Minh đường : Tính đối xứng :


- tránh “sát khí” và cản “âm khí” vào - yếu tố bắt buộc trong nhà vườn Huế. - tả thanh long - hữu bạch hổ.
trong nhà (theo phong thủy). - làm sáng không gian. - trục đối xứng.
- quan niệm Đạo giáo “nam tả nữ - điều hòa khí.
hữu” và phong cách sống người - “tụ thủy tích phúc” theo phong thủy.
Huế. (kts. Ng. Ngọc Tùng)
44

LỐI SỐNG
NHÀ VƯỜN
Nhà vườn An Hiên có hệ thực vật Theo nhà Huế học Nguyễn Đắc
vô cùng phong phú, hoa trái bốn Xuân, nhà vườn Huế nói chung
mùa đều có, vườn theo kiểu vườn có bộ cửa bản khoa đóng vai trò
rừng, nhiều tầng lá. vô cùng quan trọng trong lối sống
Sống trong một căn nhà vườn, nhà vườn.
con người được bao bọc bởi thiên Hệ cửa bản khoa là hệ vách ngăn
nhiên, tận hưởng cái thú “điền vô cùng linh hoạt, khi cần thiết
viên”, cuộc đời thanh tịnh. có thể mở hết, giải phóng mặt
đứng căn nhà.
45

Cấu tạo gỗ nhà rường đã nhẹ nhàng, Chỉ còn “trến” liên kết 2 hàng cột nhất
KẾT CẤU thanh thoát hơn Bắc bộ khi lược bỏ các (phương dọc nhà) và hệ xiên để liên kết
đà ngang. các cột (phương ngang nhà).
46

Liên kết đầu kèo dưới gối lên đuôi kèo


trên hoàn toàn bằng mộng và chốt khiến
cấu tạo mái linh hoạt, dễ tháo lắp.
Giữa mỗi xà gồ, số đòn tay thường là số
lẻ (thường là 5) để phù hợp quy luật
phong thủy : sinh, lão, bệnh, tử.

Các cấu kiện gỗ : bụng kèo, đầu kèo,


bụng trếnh, đuôi trếnh đều được chạm
khắc cầu kì, phức tạp, tinh tế.
47

MẶT BẰNG CÔNG NĂNG


48

THÔNG TIN CHUNG


Vị trí : số 9 Ngô Thời Nhậm, Thuận Hòa, TP.
Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Diện tích : 3363m2
Năm xây dựng : 1938
Chủ nhà : Bà Bùi Thị Phương Xuân.
49

Mặc dụ được xây dựng trong thế kỷ XX, khu nhà vườn
vẫn tuân thủ niêm luật, quy tắc truyền thống.
Mật độ xây dựng khoảng 17%, 1 nhà chính là nhà
rường, 1 nhà ngang; bốn phía là vườn.

Phía trước nhà là hàng cọ cảnh và vườn rau; 2 bên tả


hữu và phía sau trồng cây ăn trái : na, hồng, chuối, ổi…

Ngõ vào dài hơn 10m, có hàng rào cây.

Yếu tố minh đường thu vào chung với bình phong


thành hệ bình phong - bể cạn.
50

KẾT CẤU
Cấu tạo gỗ nhà rường truyền thống : vì kèo 2 đoạn.
Mái hiên độc lập, lợp mái tôn.
51

Sự chuyển đổi trong mặt đứng : giữ nguyên mái


ngói, cửa bản khoa; mái hiên chuyển sang vật liệu
tôn; sử dụng cửa sổ kiểu hiện đại.
52

Căn nhà rường chỉ phục vụ mục đích thờ tự, mọi sinh hoạt
gia đình đều diễn ra trong nhà ngang.

Theo tác giả KTS. Ng. Ngọc Tùng thì đây là hướng chuyển
đổi phổ biến của nhà vườn Huế trong hiện tại và tương lai.
53

PHẦN II

KIẾN TRÚC NHÀ Ở


NAM TRUNG BỘ
54

LỊCH SỬ
N G Ư Ờ I V I Ệ T N A M T I Ế N

Năm 1471, vua Lê Thánh Tông phát động cuộc chiến chống Chiêm
Thành. Quân Đại Việt thắng lớn, đẩy người Chiêm (Chăm) xuống
cực nam Nam Trung Bộ và miền Nam. Từ đó đến thời Nguyễn, do bị
đồng hóa tín ngưỡng,... Nên người Chăm trở thành thiểu số.
Hai nền kiến trúc tồn tại song song tại khu vực này, trong đó kiến
trúc người Việt Chiếm ưu thế. Kiến trúc Chăm ở đây chỉ còn là tàn
tích/ không phát triển tiếp.
55

ĐỊA LÍ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ với đặc điểm thường
xuyên hạn hán kéo dài nên đã hình thành dạng kiến
trúc sinh thái – nhà lá mái – nguồn gốc từ miền Trung
Thanh Nghệ Tĩnh
Ngoài ra ở cực nam Nam Trung Bộ còn rải rác một vài
cộng đồng người Chăm sống theo các palay (làng).
56

KIẾN TRÚC NHÀ


Ở CỦA NGƯỜI
CHĂM
57

NGƯỜI CHĂM
14
Gia đình mẫu hệ
Đạo Bà La Môn, Đạo Hồi
Làm gốm, dệt vải
Kiến trúc đền bằng gạch nung
Điêu khắc
Vũ nữ Apsara
58

NG ƯỜ I C HĂ M Ở NI NH THU ẬN

E n t re p re n e u r i a l a c ti v i ti e s
d i ff e r s u b s t a n ti a l l y
depending on the type of
o r g a n i z a ti o n a n d
c re a ti v i t y i n v o l v e d .
59

NGƯ ỜI CH ĂM H ’R OI Ở P HÚ
YÊN
60

NG ƯỜ I C HĂ M Ở M I ỀN TÂ Y
61

Q UY H O ẠCH CỦ A Các palei của người Chăm sắp xếp theo hình chiếc lược.
Lấy một trục chính làm chuẩn và rải rác các làng xã
NG Ư Ờ I CH ĂM được bố trí bám theo trục chính đó
62
63
64

Các palei thường ở các khu đất cao có


núi ở phía Nam, sông ở phía Bắc, gờ
cao ở phía Tây thoải dần về phía Đông

Các khuôn viên nhà ở được nối với


nhau theo trục Bắc-Nam tạo thành từng
dãy khuôn viên

Trong các palei của người Chăm thường


có rất ít cây to
65

Nhà cửa được bố trí theo liên gia trong dòng


họ (gơp); dòng họ này lại chia ra thành chi họ
(ciet prauk)

Nhà Chăm luôn được bao bọc bởi hàng rào,


xưa là cây củi hay tre, xương rồng

Nhà người Chăm thường có cổng vào hướng


Nam hay Tây Nam
66
67
68
69
70

Thang yơ(nhà tục) nơi tổ chức mọi việc cưới xin, ma


chay,cúng bái
1. Tada yơ (gian ngoài): một nửa để bố mẹ ngủ, nửa
còn lại là nơi cúng bái, lễ tục
2. Aduk nidih(gian giữa): nơi tổ chức lễ cưới gia
đình con gái mới cưới sẽ ngủ ở đây
3. Atong(kho)

Thang Mưyaw ( nhà bên ) hay có thể gọi là


nhà phụ. Thường sau khi con gái lấy chồng thì
cha mẹ sẽ cất lên cho đôi vợ chồng, và kể từ đó
đôi vợ chồng và các con cái của đôi vợ chồng
này chuyển sang ở và có thể tự lập bếp ăn riêng.
71

Thang Gar/thang lâm ( nhà khách ): Thường những nhà có người làm
chức sắc ( Acar hồi giáo hay Bani ) làm nhà này. Là đơn vị nhà có kích
thước lớn nhất, cầu kì và tốn công sức của cải nhất để làm.
72

Thang Tôn ( nhà kho, chứa lúa ) ở phía tây khuôn viên nhìn Thang Gìnk ( Nhà bếp ) Tùy tình hình kinh tế và điều kiện
về phia đông. Nơi ở của người có chức sắc trên 50 tuổi mà người ta sẽ dựng riêng một căn nhà bếp để phục vụ nấu
nướng. Thang Gìnk thường được dựng bên hông Thang Tôn 
73

KẾT CẤU
74

Nhà của người Chăm có khung trên cơ sở vì


cột: gồm các hệ thống chân cột được kê lên tảng
đá xanh hay chôn dưới nền đất, các đà kêt nối
các chân cột lại với nhau bằng  cách buộc dây
mây, lắp mộng,... tạo thành tổng thể một hệ
thống khung kết cấu gỗ vững chắc, chịu lực
chính cho toàn bộ ngôi nhà.
Về sau có phát triển thêm vì kèo.
75

Kết cấu sàn nhà truyền thống của người Chăm là loại sàn lửng, thường cao hơn mặt đất một khoảng
0,5m. Tùy theo điều kiện kinh tế gia đình và từng thể loại đơn vị nhà cụ thể mà họ lựa chọn cho
mình cách làm sàn cho phù hợp, có thể lát bằng sàn tre, sàn gỗ, hay sàn đắp đất sét.
76

Hệ mái khung kết cấu vì kèo hay vì cột có quá


giang, Các thanh đà ngang liên kết các bộ vì kèo
hay vì cột đó tạo thành hệ khung kết cấu. Trên hệ vì
cột ta bố trí các thanh rui, mè tạo thành mặt phẳng
lợp mái.

Mái nhà truyền thống Chăm thường làm bằng


những tấm lợp bằng cỏ Tranh, rạ,..bện chặt bằng
dây rừng  thành từng mảng, sau đó lợp lên mái theo
quy tắc từ dưới lên trên, lợp từ trước ra sau lên đến
đỉnh nóc rồi vòng ra sau. Trên đỉnh thì gối lại, giằng
bằng thanh tre hay cây rừng để tránh bị gió thổi tóc
đỉnh mái.
77

Kết cấu tường ngăn:Hầu hết tường của nhà truyền


thống người Chăm là loại tường đất sét trộn rơm,
trát lên trên hệ khung xương bằng tre.

Khi trát đất sét lên khung trĩ kết cấu của tường thì
người ta đắp từ dưới lên trên, đắp đều về cả hai phía
và cùng lúc. Luôn luôn đắp ở phía góc tường trước
để định vị và cố định kết cấu tường vách đất.
78
79

NHÀ TRANH TRE


80

TRE
Tre gai

Tre chọn làm nhà thường là tre 3-6 năm

Tre trước khi làm nhà đều được xử lý


81

MÁI TRANH
Rơm, lá dừa, lá tranh, lá cọ…

Mái dày, xốp, nhẹ => cách nhiệt tốt

Dễ cháy, hư hỏng(khoảng 3 năm phải thay lớp mái


82

KẾT CẤU MÁI


Đòn tay là tre nguyên
cây chạy dọc

Lách: bằng tre chẻ


nhỏ chạy dọc nhà

Rui bằng tre chẻ mỏng


chạy ngang
83

KẾT CẤU HỆ KHUNG


Vì kèo, trình xuyên, cột

Cột chôn sâu xuống nên nhà

Vì kèo ghép lại bằng 2 cây tre


84

TƯỜNG
Tường có lõi bằng cau và tre đan lại.

Bên ngoài có lớp phủ bằng bùn trộn rơm đất sét
85

NHÀ LÁ MÁI
Một loại nhà truyền thống của người Kinh ở Nam Trung Bộ
có hai tầng mái:. mái dưới hay trần đắp đất trên sàn bằng tre
hoặc gỗ, tầng trên là khung đỡ bằng tre lợp tranh hoặc lá.
Nhà Lá Mái ở miền Trung gồm có các loại nhà:
Nhà rội/ rọi (cột chôn xuống đất) Nhà thượng rường hạ rội
(thường có cột ở giữa
Nhà rường phổ biến (cột kê trên đá tán/ đá tảng)
86

Theo Pierre Gourou “Nhà lá Mái là loại nhà rương […] mái nhà có hai lớp gồm:
một mái đầu tiên bằng đất nện để khô và một mái thứ hai lợp tranh, đỡ bằng
những phên đan bằng tre thô sơ được bó đất cẩn thận, …”
87

Tre chẻ nhỏ đan thành từng tấm rồi ngâm nước bùn (ở ruộng thấp hoặc bên
dưới chân đồi). Thời gian ngâm kéo dài đến ba tháng là tốt nhất. Các tấm tre
này được đắp vào trần nhà, được đỡ bằng những đà gỗ hoặc tre (giữ nguyên
thân) cũng được ngâm bùn, kế tiếp là một lớp đất sét ở ruộng có độ dẻo được
nhào trộn với rơm chặt nhỏ đắp lên trên các tấm tre này. Lớp hỗn hợp đất sét
được đắp lên nén chặt bằng chày.
88

Kiến trúc nhà Lá Mái đã sử dụng các loại vật liệu


xây dựng thân thiện với môi trường, không tạo ra
sản phẩm chất thải, khí độc trong quá trình gia
công chế biến cũng như khi tháo bỏ làm ảnh
hưởng môi trường sống của cộng đồng xung
quanh. Những ngôi nhà Lá Mái ở Nam Trung Bộ
nói riêng lại càng tạo nên tính gắn kết của cư dân
với môi trường thiên nhiên xung quanh, cùng
hòa hợp và khắc phục điều kiện khí hậu của khu
vực.
89

S O S Á N H N H À Ở T R U Y Ề N T H Ố N G

BẮC BỘ &
NAM TRUNG BỘ
90
Sự khác biệt trong tổ chức khuôn viên ngôi nhà

Nam Trung Bộ Bắc Bộ


91
Sự khác biệt trong đặc điểm của bộ vì

Mặt cắt một ngôi nhà ở Thị trấn Chợ Chùa, Mặt cắt nhà ông Nguyễn Thạc Tố, Đình Bảng,
Nghĩa Hành, Quảng Ngãi  Bắc Ninh
92

Sự khác biệt trong hình dạng và tổ chức mặt bằng nhà


93
Sự khác biệt về mái nhà và hình thức mái nhà
94

T ÀI L I Ệ U T H AM K HẢ O

Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam - tập 1 - Nguyễn Khắc
http://champa-home.blogspot.com/
Tụng
http://ashui.com/
Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam - tập 2 - Nguyễn Khắc
https://issuu.com/ Tụng
Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam - Chu Quang Trứ
https://thuathienhue.gov.vn/
Nhà ở cổ truyền người Việt tại Quảng Nam - Trung tâm bảo tồn
http://ktsnguyentung.blogspot.com/
di sản di tích Quảng Nam
Lịch sử kiến trúc truyền thống việt nam - NXB khoa học và kĩ
thuật
Xứ đàng trong - Li Tana
Sự chuyển đổi và bảo tồn nhà vườn truyền thống trong khu vực
Kinh thành Huế Việt Nam – Nguyễn Ngọc Tùng
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

You might also like