You are on page 1of 32

CHƯƠNG 6

Thị trường các


yếu tố sản xuất

Tài liệu đọc:


Robert Pindyck – Chương 14
1
Nội dung
• Thị trường yếu tố cạnh tranh
• Thị trường trong đó người mua có sức mạnh
độc quyền mua
• Thị trường trong đó người bán các yếu tố có
sức mạnh độc quyền bán

2
Thị trường yếu tố cạnh tranh
• Thị trường yếu tố cạnh tranh là một thị trường trong
đó có nhiều người bán và nhiều người mua yếu tố sản
xuất đó.
Người bán / người mua là người chấp nhận giá

• Thị trường YTSX gồm: thị trường lao động, nguyên


vật liệu và các đầu vào khác để sản xuất.

3
Thị trường yếu tố cạnh tranh
• Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một yếu
tố đầu vào biến đổi (Lao động)
• Cầu về một yếu tố đầu vào khi một số yếu tố
đầu vào biến đổi (Lao động, máy móc thiết bị)
• Đường cầu thị trường

4
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)

Giả định:
- chỉ có 2 yếu tố: vốn K và lao động L
- Chi phí sử dụng vốn: r
- Chi phí sử dụng lao động/tiền lương :w
- K cố định cho trước
 L là bao nhiêu để lợi nhuận tối đa?

5
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)
Cầu về yếu tố đầu vào lao động phản ánh số lao động
mà DN sẵn lòng thuê tương ứng với mỗi mức tiền
lương trả thêm cho lao động đó.

Nguyên lý thuê thêm lao động:


Doanh thu tăng thêm > chi phí tăng thêm
Doanh thu tăng thêm từ một đơn vị lao động tăng thêm gọi là sản
phẩm doanh thu biên của lao động MRPL

Chi phí tăng thêm từ một đơn vị lao động tăng thêm chính là
tiền lương W
6
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)

• Sản phẩm doanh thu biên của lao động MRPL:


– Doanh thu tăng thêm từ việc bán thêm số lượng đầu ra khi
sử dụng thêm một đơn vị đầu vào

Như vậy:
MRPL = ΔR/ΔL = (ΔR)/(ΔQ)(ΔQ/ΔL)
mà MPL = ΔQ/ΔL, và MR = ΔR/ΔQ
 MRPL = (MR)(MPL)

7
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)
MRPL = (MPL) (MR)

Trên một thị trường đầu ra cạnh tranh, người sản xuất sản phẩm là
một người chấp nhận giá (MR = AR = P),
và cầu của người mua yếu tố đầu vào ấy được biểu thị bởi đường sản
phẩm doanh thu biên  MRPL = MPL.P

Khi người sản xuất sản phẩm có thế lực độc quyền (MR<P), cầu
của người mua yếu tố đầu vào ấy cũng được biểu thị bởi đường sản
phẩm doanh thu biên  MRPL = MPL.MR , và trong trường hợp
này đường sản phẩm doanh thu biên dốc nhiều hơn

8
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)
Lương
($ mỗi
giờ) Doanh thu năng suất biên MRP

Thị trường xuất lượng cạnh tranh (P = MR)

Thị trường
MRPL = MPLx P
xuất lượng
độc quyền MRPL = MPL x MR
(P> MR)

Số giờ làm việc


9
Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một
yếu tố đầu vào biến đổi (L)

Chọn số lượng lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận


Nguyên tắc:

• Nếu MRPL > w: (chi phí biên của việc thuê một người lao
động): thuê thêm lao động
• Nếu MRPL < w: giảm thuê lao động hơn (sa thải)
• Nếu MRPL = w: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi
nhuận

10
Bài 1. Thị trường yếu tố sản xuất

• Giả sử hàm sản xuất của một hãng là Q = 12L – L2, với L = 0
đến 6, trong đó L là lao động đầu vào một ngày, và Q là sản
lượng một ngày. Hãy tìm và vẽ đường cầu lao động của hãng
đó nếu sản phẩm bán với giá 10 USD trên thị trường cạnh
tranh. Hãng đó sẽ thuê bao nhiêu công nhân khi mức tiền
lương là 30 USD/ngày? 60USD/ngày?

11
Việc thuê mướn của công ty trong thị trường
lao động (với vốn cố định)
Trong thị trường lao động cạnh tranh, công ty
Giá có cung lao động hoàn toàn co giãn và có thể
lao động thuê tất cả lao động mà nó muốn tại w*.

Công ty tối-đa-hóa-lợi-nhuận sẽ thuê


L* đơn vị lao động tại điểm doanh thu
MRPL = w
năng suất biên bằng tiền lương

w* SL

Tại sao không thuê công nhân


ít hơn hay nhiều hơn L*?

MRPL = DL

L* Lượng lao động


12
Sự dịch chuyển trong cung lao động
Khi cung lao động là S1, doanh nghiệp thuê L1
Giá đơn vị lao động ở mức lương w1.
lao động

Nhưng khi mức lương trên thị trường giảm và


số cung lao động chuyển dịch về S2, doanh
nghiệp tối đa hóa lợi nhuận của mình bằng
cách thuê lao động L2

w1 S1

w2 S2

MRPL = DL

Lượng lao động


L1 L2
13
Bài 2. Thị trường yếu tố sản xuất
Sản lượng sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng vốn và lao động sử
dụng và được ước lượng: Q = 1,5k0,5l0,5
a. Hiện tại doanh nghiệp đang sử dụng vốn với số lượng cố định là 900 đơn vị (k=
900). Anh/ Chị hãy viết phương trình đường cầu của doanh nghiệp về yếu tố lao
động; Biết rằng doanh nghiệp bán sản phẩm trong thị trường cạnh tranh hòan hảo
với mức giá là P = 8 đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm.
b. Nếu doanh nghiệp ABC thuê lao động trong thị trường cạnh tranh với đơn giá là w
= 10 đơn vị tiền thì doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động để đạt lợi nhuận tối
đa? Tổng tiền lương doanh nghiệp phải trả là bao nhiêu?
c. Mức sản lượng doanh nghiệp cung ứng ra thị trường là bao nhiêu?
d. Lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu? Biết đơn giá của vốn là r = 5 đơn vị tiền.
e. Doanh nghiệp nên tổ chức sản xuất hay đóng cửa?

14
Đường cầu lao động của công ty
(với lao động và vốn biến đổi)
Khi có hai hay hơn hai nhập lượng biến đổi,
Lương cầu của công ty đối với một nhập lượng
($ mỗi phụ thuộc vào doanh thu năng suất biên
của cả hai nhập lượng
giờ)
Khi mức lương là $20, A là một điểm
trên đường cầu lao động của công ty.
Khi mức lương giảm còn $15, đường MRP
dịch chuyển, tạo ra một điểm C mới trên
A đường cầu lao động của công ty.
20 Như vậy A và C nằm trên đường cầu lao
động, còn B thì không.
C
15
B

10 DL

MRPL2
MRPL1
5

0 40 80 120 160 Số giờ làm việc


15
Cầu lao động của ngành
- Đường cầu về lao động của một doanh
Lương Công ty nghiệp cạnh tranh MRPL1 .
($ mỗi -Giả định rằng giá cả của sản phẩm là cho
giờ)
trước.
-Nếu mức tiền lương giảm từ 15 đô-la
15 xuống 10 đô-la một giờ,
 và nếu các DN khác không thuê
thêm lao động  DN sẽ tăng thuê
10 lao động từ 100 đến 150.
 Nếu các DN khác thuê thêm lao
động  đầu ra nhiều hơn, cung
MRPL2 MRPL1 đầu ra tăng  giá cả sản phẩm
5 giảm  MRPL1 dịch chuyển sang
trái thành MRPL2 cầu về lao
động tăng ít hơn so với kỳ vọng
(120 lđ)
Lao động
0 50 100 120 150 (công nhân - giờ)

16
Cầu lao động của ngành
Công ty Lương Ngành
Lương
($ mỗi ($ mỗi Cộng theo chiều ngang
giờ) giờ) nếu giá sản phẩm
không đổi
15 15

10 10

MRPL2 MRPL1 Đường cầu DL1


của ngành
5 5 DL2

Lao động
0 50 100 120 150 Lao động
(công nhân -
0 L0 L2 L1 (công nhân
- giờ)
giờ)
17
Cung đầu vào của công ty
trong thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh

Đường cung đối mặt một doanh nghiệp là một đường chi tiêu
trung bình AE, biểu thị số chi tiêu mà doanh nghiệp phải trả cho
một đơn vị của số đầu vào mà nó mua.
Đường chi tiêu biên ME, biểu thị số chi tiêu của doanh nghiệp
cho mỗi đơn vị tăng thêm của số đầu vào mà nó mua

Nếu là thị trường đầu vào cạnh tranh, giá của mỗi đơn vị là như
nhau, đó là giá thị trường của sản phẩm. Mức giá được trả là chi
tiêu trung bình cho mỗi đơn vị, và chi tiêu biên bằng với chi tiêu
trung bình (AE = ME).

Do đó, khi thị trường yếu tố cạnh tranh, các đường chi tiêu trung
bình và chi tiêu biên trùng nhau.
18
Cung đầu vào của công ty
trong thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh
Giá Giá Quan sát
($ mỗi ($ mỗi 1) Công ty chấp nhận giá $10.
yard) yard) 2) S = AE = ME = $10
Cung vải S 3) ME = MRP  50 đơn vị
trên thị trường

Cung vải
của công ty
Cầu vải trên
10 thị trường
10
AE = ME

MRP
D Cầu vải

Số m vải Số m vải
100 50 (ngàn)
(ngàn)
19
Thị trường đầu ra Thị trường đầu vào
Thế cân bằng trong một thị trường yếu tố
cạnh tranh

Thế cân bằng trong một thị trường yếu tố cạnh


tranh được xác định khi lượng cầu bằng lượng
cung

20
Cân bằng thị trường lao động

Lương Lương Thị trường xuất lượng


Thị trường xuất lượng độc quyền
cạnh tranh
SL = AE
SL = AE
vM

wM B
wC A
P * MPL

DL = MRPL= P*MPL DL = MRPL= MR * MPL

LC Số lượng công nhân LM Số lượng công nhân


21
Cân bằng thị trường lao động

Cân bằng trong thị Cân bằng trong thị trường


trường xuất lượng cạnh xuất lượng độc quyền
tranh -MR < P
-DL(MRPL) = SL -MRP = (MR)(MPL)
-MRPL = wC -MRP = AE
-Thuê LM tại mức lương wM
-MRPL = (P)(MPL)
-vM = lợi ích biên của người tiêu
-Thị truờng hiệu quả dùng
-wM = chi phí biên của công ty

22
Cân bằng thị trường lao động

Cân bằng trong thị Cân bằng trong thị


trường xuất lượng cạnh trường xuất lượng
tranh độc quyền
-DL(MRPL) = SL -Lợi nhuận được tối đa
-wC = MRPL hóa
-MRPL = (P)(MPL) -Sử dụng ít hơn mức nhập
lượng hiệu quả
-Thị truờng hiệu quả

23
Tô kinh tế
Tô kinh tế có được từ việc sử dụng lao động
là phần vượt trội giữa tiền lương thực trả
Lương và số tiền tối thiểu phải có để thuê công nhân.

SL = AE
A
w*
Tô kinh tế
Tô kinh tế là ABW*
DL = MRPL

B Tổng chi tiêu (lương) tối


thiểu phải trả là ABOL*

Tổng chi tiêu (lương) phải trả là


Ow* x OL*

0 L* Số lượng công nhân


24
Địa tô
Giá
($ mỗi
mẫu)
Cung đất đai

Giá đất hoàn toàn do cầu


quyết định,
Tô kinh tế tăng khi cầu về
s2
đất tăng

s1
D2

D1

Số lượng mẫu đất


25
Thị trường yếu tố
khi có thế lực độc quyền mua
Chi Tiêu Biên Và Chi Tiêu Trung Bình

Khi hãng mua yếu tố đầu vào có sức Giá đvị đầu
vào
mạnh độc quyền mua thì đường chi tiêu ME
biên nằm phía trên đường chi tiêu biên 20
trung bình. Vì khi hãng tăng giá mua yếu
tố đó sẽ mua được nhiều hơn ( hãng sẽ SL = AE

phải trả giá đó cho tất cả các đơn vị 15 C


WC
hàng, chứ không phải chỉ những đơn vị W*=13
cuối cùng) .
10

D = MRPL = MV
Số đơn vị yếu tố đầu vào được mua bán
là L*. Được xác định bởi giao điểm của 5
đường sản phẩm doanh thu biên và
đường chi tiêu biên (MRP = ME).

Mức tiền lương tương ứng W* thấp hơn 1 2 3 4 5 6 Số đvị đầu vào
mức tiền lương cạnh tranh. L* LC

26
Bài 2. Việc thuê các giáo viên trợ giảng (TAs) của nhiều trường
đại học có thể coi là người độc quyền mua. Giả sử cầu đối với trợ
giảng là W = 30.000 - 125n, trong đó W là lương( lương hàng
năm), và n là số giáo viên trợ giảng được tuyển. Cung TA được
cho bởi W = 1.000 +75n.
a) Nếu trường đại học sử dụng lợi thế của người độc quyền
mua, có bao nhiêu TA được tuyển? và mức lương trả họ là
bao nhiêu?
b) Ngược lại, nếu trường đại học gặp một đường cung vô hạn
TA với mức lương 10.000 USD có bao nhiêu TA được
27
tuyển?
Thị trường yếu tố
khi có thế lực độc quyền bán
Lương mỗi Khi là nhà độc quyền, công đoàn
công nhân
lựa chọn trong số các điểm nằm trên
đường cầu lao động của người mua.

Người bán có thể tối đa hóa số lượng công nhân được


thuê, tại L*, bằng cách thỏa thuận công nhân sẽ làm
việc với mức lương w*.

SL
A
w*

DL
MR
Số lượng
L* công nhân
28
Thị trường yếu tố
khi có thế lực độc quyền bán
Lương mỗi Lượng lao động L1 tối đa hóa lợi tức (tô) mà
công nhân
người lao động sẽ có, được quyết định bởi giao điểm
của đường doanh thu biên và đuờng cung lao động;
công đoàn viên nhận mức lương w1.
Cuối cùng, nếu công đoàn muốn tối đa hóa tổng số
lương trả cho công nhân, nó phải cho phép L2 công
w1 đoàn viên được lao động tại mức lương w2 bởi vì
lúc đó doanh thu biên của công đoàn sẽ bằng không.

w2 SL
A
w*

DL
MR
Số lượng
L* công nhân
tối đa hóa tổng số
L1 L2
lương trả cho công tối đa hóa lợi tức tối đa hóa số lượng 29
nhân của người lao động công nhân được thue
Thị trường yếu tố
khi có thế lực độc quyền bán
Lao động tham gia nghiệp đoàn và không tham gia nghiệp đoàn

Sự khác biệt về tiền lương giữa


phạm vi nghiệp đoàn và không
nghiệp đoàn
Khi nghiệp đoàn độc quyền tăng
mức tiền lương trong khu vực có
nghiệp đoàn từ W* lên Wu . Người
có việc làm trong khu vực này
giảm xuống ,thể hiện bởi sự di
chuyển dọc theo đường cầu DU.
Để giữ nguyên tổng cung SL, mức
tiền lương trong khu vực phi
nghiệp đoàn phải giảm từ W*
xuống WNU thể hiện bởi sự di
chuyển dọc theo đường cầu DNU
30
Độc quyền song phương
Nhà độc quyền bán: sẽ bán ở P*
và Q*, thỏa MR = MC
Lương mỗi
công nhân
Nhà độc quyền mua: sẽ mua ở
ME L*, thỏa MV = ME, P trên AE
25

SL = AE
20
19
Mức wC
lương 15
có thể
thương
lượng DL = MRPL
10

MR
5

Số lượng
10 20 25 40 công nhân
Thế lực Thế lực 31
đ/q mua đ/q bán
W = 10 W = 19
Độc quyền song phương

Quan sát Lương


•Thuê công nhân khi không mỗi
công nhân
có quyền lực độc quyền của ME
25
công đoàn SL = (AE)
– MRP = ME tại 20 công nhân 20
19
và w = $10/giờ wC
15
•Mục tiêu của công đoàn
DL = MRPL
– MR = MC tại 25 công nhân 10

và w = $19/giờ MR
5

10 20 25 40 Số lượng công
nhân

32

You might also like