You are on page 1of 52

Thị trường các yếu tố sản

xuất – Thị trường lao động


Thị trường các yếu tố sản xuất
• Khái niệm:
• Các yếu tố sản xuất bao gồm:
- Đất đai hoặc các nguồn lực tự nhiên
- Sức lao động
- Nguồn vốn bao gồm thiết bị, máy móc, nhà xưởng
Thị trường các yếu tố sản xuất

• Đặc điểm

• Các doanh nghiệp đóng vai trò là người mua (lực lượng cầu)

• Các hộ gia đình đóng vai trò là người bán ( lực lượng cung )

• Cầu của các yếu tố đầu vào là cầu thứ phát hay còn gọi là cầu phái
sinh
• Phân biệt giữa cầu trực tiếp và phái sinh
• Cầu trực tiếp: nhu cầu cho hàng hóa và dịch vụ. Người tiêu dùng có được sự thỏa
mãn trực tiếp từ việc tiêu dùng sản phẩm.
• Cầu phái sinh: nhu cầu cho yếu tố sản xuất. Cầu cho yếu tố sản xuất phụ thuộc vào
hay phát sinh từ quyết định cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp.
• Cầu về yếu tố sản xuất đến từ doanh nghiệp, đơn vị sử dụng đầu vào
này để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cung ứng trên thị trường.
• Cầu về yếu tố sản xuất phụ thuộc vào cầu về hàng hóa được sản xuất ra từ yếu tố sản
xuất này.
Hàm sản xuất và quy luật về sản phẩm biên
• Hàm sản xuất
- Mô tả quan hệ giữa các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và sản
lượng đầu ra

Q: Sản lượng tối đa


K: Vốn
L: Lao động
Hàm sản xuất
• Trong ngắn hạn, K là yếu tố không thay đổi, vì vậy sản lượng Q thuần
tuý chỉ phụ thuộc vào biến L – Lao động

• Trong dài hạn

Để tối đa hoá sản lượng sản xuất, nhà sản xuất có thể cân nhắc để kết
hợp thay đổi 2 yếu tố K và L
Hàm sản xuất

• Các khả năng khi thay đổi K và L trong hàm sản xuất:
Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm
dần
• Sản phẩm biên của một yếu tố sản xuất là lượng sản phẩm tăng thêm
nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất trên trong điều kiện các
yếu tố còn lại được giữ nguyên

Ví dụ :

• MPL là sản phẩm cận biện của yếu tố lao động


Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm
dần
Quy luật sản phẩm biên có xu hướng giảm
dần
• Nếu các yếu tố khác được giữ nguyên, việc tăng dần lượng sử dụng
một loại yếu tố sản xuất duy nhất sẽ làm cho sản phẩm biên của mỗi
đơn vị yếu tố sản xuất bổ sung thêm có xu hướng giảm dần
Đường sản phẩm biên của yếu tố sản xuất

Đường sản phẩm biên của yếu tố LĐ là


một đường cong, ban đầu có chiều hướng
đi lên nhưng đến tại 1 điểm L tương ứng
với L0 thì sản phẩm biên MP có xu hướng
giảm dần
Doanh thu sản phẩm biên (MRP)

1. Khái niệm:

Là lượng doanh thu tăng thêm nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản
xuất nói trên trong điều kiện các yếu tố còn lại giữ nguyên.

Ví dụ: MRPL doanh thu sản phẩm biên của Lao động
Doanh thu sản phẩm biên (MRP)

MRPL doanh thu sản phẩm biên của Lao động

= ==

MRP phụ thuộc vào MR và MP

Đường doanh thu sản phẩm biên của một yếu tố sản xuất về cơ bản là
một đường dốc xuống
Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Cần lựa chọn sử dụng lượng yếu tố đầu vào như nào để tối ưu?

MRPL > MFCL : Doanh nghiệp được lợi khi thuê thêm 1 đơn vị lao động

MRPL < MFCL Doanh nghiệp được lợi khi cắt giảm 1 đơn vị lao động

 Tối đa hoá lợi nhuận: MRPL = MFCL


Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Cần lựa chọn sử dụng lượng yếu tố đầu vào như nào để tối ưu?

Trong trường hợp thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, MFC L chính bằng
mức lương thuê thêm nhân công trên thị trường.

Tối đa hoá lợi nhuận: MRPi= hi

trong đó hi là giá thuê của yếu tố sản xuất trên thị trường.
Đường cầu về 1 loại yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Các điểm A, B, C là những điểm lựa


chọn tối ưu của doanh nghiệp khi
giá thuê thay đổi.

Đường cầu của một yếu tố sản xuất là


một đường dốc xuống. Khi giá thuê còn
cao, thì lượng cầu yếu tố sản xuất giảm.
Khi giá thuê còn thấp thì lượng cầu yếu
tố sản xuất tăng

Lựa chọn yếu tố đầu vào của doanh nghiệp


Các yếu tố gây dịch chuyển của đường cầu của một yếu tố sản xuất

Sự tác động của các yếu tố sản xuất khác

Sự phát triển của công nghệ

Cầu về hàng hoá đầu ra tương ứng


Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Trong trường hợp dài hạn, K và L đều là các yếu tố có thể thay đổi. Vậy
đâu là điểm tối ưu của một doanh nghiệp?

Trong dài hạn, doanh nghiệp cần lựa chọn các yếu tố sản xuất sao cho
tại đơn vị yếu tố sản xuất cuối cùng, tỉ lệ giữa các mức sản phẩm biên
của các yếu tố này chính bằng tỷ lệ giữa các đơn giá thuê của chúng
Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Trong trường hợp dài hạn, K và L đều là các yếu tố có thể thay đổi. Vậy
đâu là điểm tối ưu của một doanh nghiệp?
= === w (1) = w/r = L /
=== = r (2)
Cầu về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

Trong trường hợp dài hạn, K và L đều là các yếu tố có thể thay đổi. Vậy
đâu là điểm tối ưu của một doanh nghiệp?
= === w (1) = w/r = L /

=== = r (2)
Cung về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

- Xuất phát từ những người sở hữu chúng

- Đối với các yếu tố đầu vào được xét đến, chúng ta nhắc đến quyết định
cung ứng tương đương với việc nói về việc thuê các yếu tố sản xuất
này
- Khi ra quyết định, người sở hữu sẽ cân nhắc đến chi phí và lợi ích của
việc cho thuê hoặc không cho thuê
Cung về các yếu tố sản xuất của một doanh nghiệp

- Tương tự như thị trường dịch vụ hàng hoá, đường cung của yếu tố sản
xuất là đường chi phí biên cung ứng yếu tố, và là một đường dốc lên.
- Giữa các yếu tố sản xuất khác nhau, mức độ co giãn của cung giữa các
yếu tố là khác nhau
- Cung của các yếu tố dài hạn thì co giãn mạnh hơn cung yếu tố sản
xuất trong ngắn hạn
Cân bằng cung cầu của yếu tố sản xuất
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi điểm
cân bằng chưa được xác lập, luôn xuất hiện những áp lực để
thị trường sớm quay về điểm cân bằng

Trong ngắn hạn, đường cầu về một loại yếu tố sản xuất
thường phụ thuộc vào những biến động trên thị trường
đầu ra cũng như khả năng điều chỉnh các yếu tố sản xuất
khác của doanh nghiệp.
Thị trường lao động
Sự cân bằng của thị trường lao động

Cun Cầu
g lao lao
động động
Cầu hàng hoá dịch
Cầu lao động
vụ

Khái niệm: Cầu là số Khái niệm: Cầu về lao


lượng hàng hoá mà động của một doanh
người mua sẵn lòng nghiệp cho chúng ta biết
mua tại mỗi mức giá lượng lao động mà
khác nhau tai một thời doanh nghiệp sẵn lòng
điểm nhất định, trong và mong muốn thuê
đó các điều kiện khác mướn tương ứng với
(thu nhập, sở thích …) mỗi mức lương nhất
là không đổi. định
CẦU DỊCH VỤ
HÀNG HOÁ CẦU LAO ĐỘNG
Các đặc điểm của cầu lao động

• Cầu lao động là cầu phái sinh hay còn gọi là thứ phát. Khi nhu cầu về
hàng hoá dịch vụ càng lớn thì doanh nghiệp sẽ thuê thêm nhiều lao
động hơn

• Cầu lao động phụ thuộc vào giá thuê lao động – tiền lương
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động

• Quỹ máy móc và các nguồn tài nguyên, yếu tố đầu vào khác

• Trình độ công nghệ

• Biến động giá ở thị trường đầu ra

• Các nhân tố khác: điều kiện lao động, năng suất làm việc …
Cung hàng hoá dịch vụ Cung lao động
Cung là số lượng Cung về một loại
hàng hoá mà nhà lao động trên một
sản xuất sẵn lòng thị trường cụ thể
bán ra tại mỗi mức phản ánh các số
giá khác nhau tai lượng lao động sẵn
một thời điểm nhất sàng làm việc tương
định, trong đó các ứng với các mức
điều kiện khác là lương khác nhau
không đổi.
Đường cung lao động cá nhân

Quyết định cung ứng lao động từ phía người lao động sẽ gây ảnh hưởng
trực tiếp đến cung lao động trên thị trường

- Người lao động được quyền lựa chọn giữa việc nghỉ ngơi và làm việc,
nếu họ chọn tăng số giờ làm việc lên  giảm số giờ nghỉ ngơi do tổng
thời gian của 1 người cho 2 sự lựa chọn là không đổi
Đường cung lao động cá nhân
Đường cung lao động cá nhân

Khi tiền lương thay đổi, quyết định cung ứng sức lao động sẽ chịu ảnh
hưởng bởi hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập.

- Ảnh hưởng của hiệu ứng thay thế: Người lao động sẽ làm việc nhiều
hơn thay cho việc lựa chọn nghỉ ngơi

- Ảnh hưởng của hiệu ứng thu nhập: Người lao động sẽ lựa chọn nghỉ
ngơi thay cho làm việc
Đường cung lao động cá nhân

Nếu hiệu ứng thay thế tỏ ra ảnh


hưởng mạnh hơn đến các quyết
định của người lao động thì
cuối cùng, lượng cung lao
động sẽ tăng. Đường cung lao
động trong trường hợp này là
một đường dốc lên.
Đường cung lao động cá nhân

Nếu hiệu ứng thay thế hoàn toàn


triệt tiêu và cân bằng với hiệu
ứng thu nhập thì lượng cung lao
động sẽ không thay đổi. Trong
quãng này, đường cung lao động
là thẳng đứng
Đường cung lao động cá nhân
• Nếu hiệu ứng thay thế tác động
yếu, hiệu ứng thu nhập trở nên
nổi trội hơn, người lao động sẽ
có khuynh hướng nghỉ ngơi
nhiều hơn. Lương tăng rốt cục
khiến anh ta (hay chị ta) làm
việc ít đi. Đường cung lao động
uốn vào phía sau và trở thành
đường có độ dốc âm.
Sự dịch chuyển của đường cung lao động cá
nhân
- Sở thích cá nhân của người lao động – sự lựa chọn giữa lương/ thu
nhập và nghỉ ngơi
- Chi phí đào tạo cá nhân: Nếu chi phí tiếp cận công việc tăng lên, cung
lao động cá nhân sẽ giảm, đường cung lao động cá nhân dịch chuyển
sang trái và lên trên, và ngược lại.
Sự dịch chuyển của đường cung lao động cá
nhân
- Các áp lực tâm lý xã hội và áp lực kinh tế: Nếu áp lực lên bản thân
người lao động tăng lên, người lao động sẽ sẵn sàng cung ứng sức lao
động hơn.
- Các nhân tố khác như: Điều kiện thời tiết, năng suất lao động
Cung ứng lao động cho nền kinh tế

- Ngoài phụ thuộc vào cung lao động cá nhân, cung lao động của nền
kinh tế còn chịu ảnh hưởng của số lượng lao động và cơ cấu dân số
của xã hội
- Chịu ảnh hưởng từ tỷ lệ tham gia lao động/ tỷ lệ thất nghiệp
Cung ứng lao động cho một ngành
• Lao động có thể chuyển từ ngành này sang ngành khác.
• Đối với các ngành có yêu cầu thấp về trình độ lao động, hay mức chi
phí đào tạo thấp thì lượng lao động chuyển ngành sẽ nhiều hơn.
Sự chênh lệch về lương sẽ cần có để bù đắp lại các rủi ro xuất hiện
giữa các ngành
• Đối với các ngành có yêu cầu cao về trình độ lao động, hay khả năng
chuyển đổi ngành thấp, thì lương không phải là yếu tố quan trọng
trong việc dịch chuyển lao động của ngành
Cung ứng lao động cho một ngành
• Trong ngắn hạn, số lao động làm việc trong ngành là tương đối cố
định, và ít có sự thay đổi.
• Trong dài hạn, lương của một loại lao động trong một ngành tăng lên
sẽ kéo theo và cuốn hút lao động từ các ngành khác chuyển sang cũng
như những người nằm ngoài lực lượng lao động gia nhập vào ngành

 Đường cung lao động dài hạn thoải hơn đường cung lao động ngắn
hạn
Cân bằng trên thị trường lao động

Giả sử thị trường lao động là thị


trường cạnh trang hoàn hảo,
nếu không có sự can thiệp từ
chính phủ, điểm E là điểm cân
bằng ở thị trường lao động.
 Không xuất hiện dư thừa hay
thiếu hụt lao động
Sự dịch chuyển lao động giữa các ngành
Giả sử A và B là 2 ngành có đòi hỏi về lao
động như nhau, sự dịch chuyển lao động
giữa 2 thị trường thuần tuý xuất phát từ
chênh lệch về lương.

 Nếu cung cầu lao động của một ngành


thay đổi khiến cho tiền lương của lao động
trong ngành tăng lên thì sự kiện này sẽ có xu
hướng tác động đến mức lương ởcác ngành
khác.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thị
trường lao động
1. Tác động của chính phủ
- Quy định mức tiền lương tối thiểu sẽ dẫn đến hiện tượng dư thừa lao
động, khi có một lượng lao động sẵn sàn làm việc ở mức lương dứới
mức lương tối thiểu nhưng lại bị thất nghiệp
- Quy định về việc đánh thuế vào tiền lương sẽ khiến cho chi phí thuê
nhân công trở nên đắt đỏ, lương của người lao động giảm  cung lao
động giảm nhưng vẫn song song với mức cân bằng
- Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội sẽ khiến cho người lao động dễ
dàng bỏ cuộc khi đi tìm việc
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thị
trường lao động
2. Hoạt động công đoàn
Công đoàn là đơn vị có thể đứng ra đại diện cho tiếng nói của người lao
động.Trong trường hợp các doanh nghiệp có dấu hiệu chèn ép người lao
động, công đoàn sẵn sàng đứng ra để trao đổi hoặc đàn áp bằng các
cuộc biểu tình  đẩy mức lương tối thiểu tăng lên
Quá trình mặc cả tiền lương trở nên cứng nhắc và dẫn đến thị trường
khó đạt được điểm cân bằng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thị
trường lao động
3. Lợi thế theo quy mô
Đối với các doanh nghiệp lớn, tương đương với thị trường độc quyền
hoặc độc quyền nhóm.
Họ có quyền ngăn cản sự dịch chuyển lao động giữa các ngành với
nhau.
Dư thừa lượng lao động
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thị
trường lao động
4. Ưu thế của người trong cuộc so với người ngoài cuộc
- Do chi phí đào tạo và tuyển dụng nhân sự mới sẽ cao hơn so với nhân
sự cũ, kèm theo đó việc hoà hợp với môi trường làm việc … sẽ khiến
cho những người đang làm việc trở nên có ưu thế nhiều hơn.
Doanh nghiệp không chấp nhận việc hạ lương để tuyển dụng nhân sự
mới mà thay vào đó chấp nhận việc tăng lương cho nhân sự cũ.
 Không xác định được trạng thái cân bằng mới của thị trường lao
động
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thị
trường lao động
5. Chính sách tiền lương hiệu quả
- Doanh nghiệp chấp nhận trả mức lương cao hơn so với mức lương cơ
bản ở thị trường nhằm khuyến khích sự gắn bó của nhân sự đối với
công ty.
 Ngăn cản sự xác lập cân bằng của thị trường lao động
Sự chênh lệch về lương

• Môi trường và điều kiện làm việc

• Chi phí hình thành và phát triển các kỹ năng làm việc

• Sự cắt khúc của các thị trường lao động

• Trường hợp đặc biệt


Vốn nhân lực và sự khác biệt về lương

• Vốn nhân lực là tổng thể kiến thức, kỹ năng và trình độ chuyên môn mà người lao
động tích lũy được. Nó thể hiện khả năng làm việc với một trình độ nhất định của
người lao động

Đầu tư cho vốn nhân lực là đầu tư dài hạn và doanh nghiệp sẵn sàng chi trả mức
lương cao hơn cho các lao động có vốn nhân lực lớn
Vốn nhân lực và sự khác biệt về lương

S1 và S2 là 2 đường cung ngắn hạn và dài hạn


của lao động
D là đường cầu của lao động
E, F, H là các điểm cân bằng theo từng trường
hợp
Quyết định về việc đầu tư vốn nhân lực
Lợi ích Chi phí
1. Sự gia tăng thu nhập trong 1. Chi phí trực tiếp cần bỏ ra
tương lai trong quá trình học tập
2. Lợi ích phi tiền bạc 2. Chi phí cơ hội

You might also like