You are on page 1of 27

Chí khí anh hùng

Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du


Giáo sinh: Hà Thanh Hằng
MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Chỉ ra và phân tích những yếu tố tạo nên chí khí của
người anh hùng Từ Hải.
 Phân tích được những biện pháp nghệ thuật đặc sắc để
xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải.
 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu truyện thơ theo đặc trưng
thể loại.
 Xác định, hình thành những lý tưởng sống cao đẹp.
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Vị trí

Từ câu 2213 Thuộc phần 2:


đến câu 2230 Gia biến và lưu lạc
Chí khí
anh hùng

Sau khi Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, hai


người sống hạnh phúc. Nhưng Từ Hải muốn có sự
nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Nhan đề

Vẻ đẹp hình
Chí Lí tưởng, hoài bão lớn lao.
tượng Từ Hải.

Khí Nghị lực, quyết tâm đạt được lí tưởng.

Chí khí anh hùng là lí tưởng, mục đích cao cả, lớn Quan điểm về

lao của người anh hùng chí làm trai.


I. TÌM HIỂU CHUNG

3. Kết cấu

Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Từ Hải.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Từ Hải.


a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

- Từ ngữ:
Sắc thái trang trọng,
Ý chí
+ Từ Hán Việt ngôn ngữ tôn xưng.
Phi thường “Trượng phu” Chí khí lớn ở Từ Hải.

Thái độ trân trọng, kính phục của Nguyễn Du.


Ước mơ, khát vọng về người anh hùng lí tưởng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

- Hoàn cảnh, thời điểm ra đi:


+ Thời gian “nửa năm”
+ Tình cảm “hương lửa đương nồng” Tình cảm
Ý chí đang độ nồng nàn, thắm thiết, say đắm.
phi thường
Cuộc sống hạnh phúc, vẹn tròn, viên mãn.

Từ Hải với chí lớn, khát vọng công danh sự


nghiệp đã ra đi lập sư nghiệp lớn khi tình cảm lứa
đôi đang nồng nàn.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

- Từ ngữ:
Biến đổi nhanh chóng,
mạnh mẽ.
“Thoắt”
Ý chí, Mở ra một biến cố trong
cuộc đời Từ Hải.
lí tưởng
- Hình ảnh ước lệ:
“Lòng bốn phương” Chí nguyện lập công
danh, sự nghiệp đã
bừng lên trong con
người trượng phu.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

“Bốn phương” Thiên hạ, thế giới lớn lao.

“Trời bể mênh mang” Biển rộng trời cao, kì vĩ,


tráng lệ, rộng lớn.
Tầm vóc
Điểm nhìn “trông vời” Trông ra xa xa, chứa đựng
phi thường
hoài bão, khát khao.

Không gian rộng lớn, khoáng đạt, mở rộng biên độ đến


vô tận.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

- Nâng tầm vóc của con người sánh ngang với


vũ trụ.
- Chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng phi
Tầm vóc thường.
phi thường
Từ Hải không phải là người của một nhà, một
họ, một xóm, một làng mà là người của trời
đất, của bốn phương. Người ấy ra đi chí lớn
che cả bầu trời.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

“Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”

- Hình ảnh:
Tư thế tự tin, ngạo
Hành động “Thanh gươm yên ngựa” nghễ, phong trần.
phi thường

Tư thế đường hoàng,


“Lên đường thẳng rong” ung dung, dứt khoát.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện


“Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.”
- Động từ Quyết đoán, hiên
Hành động ngang, không chút
Phi thường
“Quyết”, “dứt”, “ra đi” lưu luyến, bịn rịn.

- Hình ảnh ẩn dụ Người anh hùng có lí


tưởng cao đẹp, hùng
tượng trưng: tráng, phi thường.
Chim “bằng”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

a. Qua ngôn ngữ người kể chuyện

Vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải được Nguyễn Du


khắc họa, ngợi ca qua những hình ảnh, từ ngữ gợi lên
tư thế hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng,
mang hùng tâm tráng chí, với phong cách mạnh mẽ, phi
thường của đấng trượng phu.
=> Từ Hải mang vẻ đẹp của trang nam nhi phong kiến.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại

Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng


Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.”
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình.
Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu
Bằng lòng chờ đó ít lâu
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại

“Nàng rằng: Phận gái chữ tòng


Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.”

Chữ “tòng”, bổn phận người vợ.

“Một lòng xin đi”: Tâm ý sẻ chia,


nương tựa.
Lời của
Chính đáng, ứng xử theo lẽ thường của Thúy
con người cá nhân. Kiều
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại


* Lời trách, động viên:
“Từ rằng: Tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình.”

- “Tâm phúc tương tri”: tình tri âm, tri kỷ.


- Thấu hiểu nếp nữ nhi, có ý trách nhẹ
nhàng, động viên Kiều.
Lời của
Từ Hải
- Ứng xử theo lối phi thường.

Thấu hiểu, yêu thương.


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại

* Lời hứa hẹn:


“Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”
“Bằng lòng chờ đó ít lâu
Lời của Chầy chăng là một năm sau vội gì”
Từ Hải
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại


* Lời hứa hẹn
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng “Mười vạn tinh binh”,
“tiếng chiêng dậy đất”, “bóng tinh rợp đường”: viễn
cảnh huy hoàng, kì vĩ, hùng tráng, vang dội.
Ý chí, nguyện vọng to lớn về sự nghiệp.
- Hoán dụ “Mặt phi thường”: khẳng định ý chí, tài năng
xuất chúng, phi phàm.
Lời của
- “Rước nàng nghi gia”: Tương lai sum họp trong vinh
Từ Hải
hiển, sự trân trọng Thúy Kiều.
- Thời gian “Một năm sau”: Ngắn ngủi so với sự nghiệp
hiển hách.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b. Qua ngôn ngữ đối thoại
* Lời an ủi, thuyết phục:
“Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu.”

Từ lên đường lập nghiệp lớn, khó tránh


Lí chuyện binh đao.

Lời của
Từ Hải
Cuộc sống khó khăn, “màn trời chiếu đất”.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b. Qua ngôn ngữ đối thoại
* Lời an ủi, thuyết phục:
“Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu.”

Sự lo lắng cho Thúy Kiều


Tình

Lời của Mong muốn những điều tốt đẹp nhất


Từ Hải với Kiều.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

b. Qua ngôn ngữ đối thoại


* Lời an ủi, thuyết phục:
“Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu.”

Ẩn chứa khó khăn, thoáng chút cô đơn của con người


“thức tỉnh sớm giữa cả cộng đồng đang mê ngủ”.

Lời của Từ Hải là một người anh hùng vừa có lí tưởng, khát
Từ Hải vọng to lớn sánh ngang vũ trụ, vừa có tấm lòng yêu
thường, trách nhiệm với vợ của mình.
=> Tư Hải là một người anh hùng tâm lí.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Hình ảnh có tính ước lệ: “trượng phu”, “mặt phi


thương”,… qua ngôn ngữ và qua hành động cử
chỉ.
- Hình tượng con người vũ trụ.
=> Hình ảnh con người tài năng, mẫu người anh hùng
lí tưởng của văn học trung đại.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Hình tượng con người tâm lí: mục đích cuối cùng khi
ra đi gây dựng sự nghiệp là vì Thúy Kiều
Þ Trân trọng, yêu thương Kiều.
Þ Hình ảnh người anh hùng tâm lí, trân trọng những
con người tài hoa có số phận khổ đau.
III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

 Từ Hải là biểu tượng của khát vọng tự do,


của tư tưởng nhân văn cao đẹp.
 Qua vẻ đẹp chí khí, lí tưởng anh hùng của
Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm giấc mơ về
công lí, công bằng trong xã hội.
=> Lí tưởng anh hùng cao cả, rất đỗi bình dị.
III. TỔNG KẾT

NGHỆ THUẬT

 Cảm hứng sáng tạo: lãng mạn


 Bút pháp nghệ thuật: ước lệ, lí tưởng hóa
 Giọng điệu: anh hùng ca
 Ngôn ngữ: tôn xưng, ngưỡng mộ, ngợi ca
=> Vẻ đẹp anh hùng xuất chúng
IV. LUYỆN TẬP

Từ Chí khí anh hùng của Từ


Hải trong đoạn trích, trình bày
suy nghĩ của em về ý chí, nghị
lực của tuổi trẻ hôm nay.
Thank you!
感谢您下载包图网平台上提供的 PPT 作品,为了您和包图网以及原创作者的利益,请勿复制、传播、销售,否则将承担法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数进行十倍的索取赔偿!

ibaotu.com

You might also like