You are on page 1of 72

CHƯƠNG III

VẬT LIỆU GỐM XÂY


DỰNG
1
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
 Khái Niệm và phân loại
1. Khái niệm
- VL Gốm XD là những VL đá nhân tạo nung, sản
xuất từ nguyên liệu chính là đất sét, qua tạo hình
và nung ở nhiệt độ cao làm biến đổi thành phần
khoáng và cấu trúc, xuất hiện những đặc tính kỹ
thuật phù hợp với yêu cầu sử dụng trong xây
dựng.
- Ưu điểm chính của nó là: sử dụng nguồn nguyên
liệu địa phương có trữ liệu phong phú, sản phẩm
đa dạng đáp ứng được những yêu cầu sử dụng
khác nhau; VLGXD bền và có tuổi thọ cao; công
nghệ sản xuất đơn giản với chi phí thấp nên giá
thành rẻ,...
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
 Khái Niệm và phân loại
1. Khái niệm
- VLGXD vẫn có những nhược điểm cần khắc
phục là: đa số các sản phẩm còn nặng nề, giòn,
dễ vỡ, hầu như không cơ giới hóa được và
nghiêm trọng nhất là việc khai thác nguyên liệu
và quá trình công nghệ làm ảnh hưởng đến nền
sản xuất nông nghiệp. Điều này chỉ có thể khắc
phục nếu có định hướng và quy hoạch hợp lý
cho ngành công nghiệp sản xuất VLGXD.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
 Khái Niệm và phân loại
2. Phân loại
 Dựa vào tính năng xây dựng:
- Vật liệu xây: các loại gạch đặc, gạch lỗ.
- Vật liệu lợp: các loại ngói.
- Vật liệu lát: tấm lát nền, lát đường, lát vỉa hè.
- Vật liệu ốp: ốp tường nhà, ốp cầu thang, ốp trang
trí.
- Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh: chậu rửa, bồn tắm.
- Sản phẩm cách nhiệt, cách âm: các loại gốm
xốp.
- Sản phẩm chịu lửa: gạch samốt, gạch đinat.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
 Khái Niệm và phân loại
2. Phân loại
 Dựa vào độ hút nước:
- Gốm đặc: có độ hút nước Hp < 5% như gạch lát nền,
lát đường, lát kênh máng.
- Gốm rỗng: có độ hút nước Hp > 5% như gạch xây
các loại, ngói, gạch lá nem.
 Dựa vào nhiệt độ nung:
- Gốm thô: nhiệt độ nung thấp, thường có cấu trúc hạt
lớn, sản xuất đơn giản như gạch ngói, tấm lát, ống
nước.
- Gốm tinh: nhiệt độ nung cao, thường có cấu trúc hạt
mịn, sản xuất phức tạp như gạch trang trí, sứ vệ sinh.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ SiO2 : đây là thành phần quan trọng của đất sét,
chủ yếu nằm trong các khoáng dẻo và một bộ phận
là SiO2 tự do nằm ở dạng sa thạch thạch anh, opan,
chanxedon. Chiếm 55-65%, trong ĐS pha cát chiếm
80-85%. SiO2 là thành phần quyết định tính chất sản
phẩm, nhất là cường độ và quyết định khả năng
chống co của đất sét trong quá trình phơi, sấy và
nung.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ SiO2 : SiO2 quá nhiều thì đất sét sẽ kém dẻo làm
tăng độ xốp của xương gốm và giảm độ bền cơ học
của sản phẩm, ít có hiệu quả khi sản xuất sản phẩm
hnh dáng phức tạp; khi SiO2 quá ít thì cường độ sản
phẩm thấp.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ Al2O3 : Nó là oxýt khó nóng chảy nhất. Những loại
đất sét có hàm lượng oxýt này cao đòi hỏi cần phải
có nhiệt độ nung cao hơn, lúc này khoảng giữa nhiệt
độ kết khối và nhiệt độ nóng chảy có giá trị lớn đáng
kể, làm quá trình nung sản phẩm dễ dàng hơn, bởi
vì nó làm giảm khả năng biến dạng dẻo của sản
phẩm. Khi hàm lượng này thấp, cường độ sản phẩm
sẽ giảm.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ Để sản xuất các khối gốm nhiều lỗ thành mỏng,
hàm lượng oxýt này trong đất sét phải nằm trong
khoảng từ 13 đến 20%, SiO2 từ 50 đến 75%. Còn
khi hàm lượng ít hơn thì cần phải gia công cẩn thận.
Hàm lượng này trong gạch chiếm từ 10 đến 15%,
còn trong đất sét chịu lửa loại quý, hàm lượng này
chứa từ 32 đến 35% hay cao hơn.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ Fe2O3 : là thành phần thứ yếu trong đất sét có tác
dụng hạ nhiệt độ nung. Khi hàm lượng Fe2O3 nhiều
thì nhiệt độ nung thấp nhưng chất lượng sản phẩm
không cao. Đối với đất sét sản xuất thường (gạch,
ngói), yêu cầu hàm lượng Fe2O3 8-10%; đối với đất
sét sản xuất gốm, sứ hàm lượng Fe2O3 phải bằng 0
(để sản phẩm đảm bảo có màu trắng).
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+CaO, MgO: Ở dạng Mg,Ca(CO3)2, trong trạng thái
mịn và phân bố đồng đều, làm giảm khả năng liên
kết và hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của ĐS, gây khó
khăn cho quá trình nung SP. Lượng CaO nhiều tức
là sự phân ly CO2 nhiều làm độ xốp xương gốm
tăng lên, độ bền giảm; nhưng làm SP tươi màu hơn
(vàng,kem) ngay cả khi có mặt Fe2O3.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần hóa học
+ R2O: Là chất trợ dung mạnh, có khả năng làm tăng độ co
ngót, làm giảm nhiệt độ tạo pha lỏng nóng chảy, làm đặc
chắc xương SP và tăng độ bền của nó. Thường chúng có
mặt ở dạng tạp chất, ở dạng muối hòa tan và cát fenspat nó
gây sự bạc màu (vết trắng trên bề mặt SP).
+ TiO2: Ở dưới dạng các tạp chất, không được lớn hơn
1,5%; cho xương có màu sắc xanh.
Ngoài các chất vô cơ, trong ĐS còn chứa 1 lượng không
nhỏ các chất hữu cơ phân hủy từ các loại động thực vật bị
cuốn theo trên suốt hành trình của dòng chảy.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
+ Khoáng Caolinit: Al2O3.2SiO2.2H2O. Cụm mạng
lưới tính thể bao gồm từ 1 lớp khối 4 mặt và 1 lớp
khối 8 mặt, bền vững, có khả năng chịu lửa tốt,
không có khả năng liên kết với nước và không chứa
nhiều nước.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
+ Khoáng Montmorilonhit: Al2O3.4SiO2.2H2O. Mạng
lưới tinh thể có tính linh động (phồng trương), gồm 2
khối lớp 4 mặt bên ngoài và 1 lớp khối 8 mặt ở bên
trong. Có khả năng hút 1 lượng nước lớn và giữ nó,
khó tách ra khi sấy, phồng trương mạnh khi làm ẩm.
Nhóm khoáng này có độ phân tán, trương nở, độ
dẻo, độ nhạy khá cao, dễ cong vênh nứt tách nên
thường sử dụng phụ gia gầy khi sử dụng. ĐS chứa
nhiều khoáng này thì thường sử dụng làm phụ gia
cho ĐS kém dẻo.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
+ Khoáng thủy Mica (Ilit):
K2O.MgO.4Al2O3.7SiO2.2H2O. Là sản phẩm thủy hóa
rất nhiều năm của Mica. Mạng lưới tinh thể có cấu
trúc tương tự khoáng Montmorilonhit. Theo cường
độ liên kết với nước, nó chiếm vị trí trung gian giữa
Mon và Cao.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
+ Tạp chất quắc: Làm gầy ĐS, xấu tính tạo hình,
giảm tính bền nứt của sp mới nung khi làm nguội,
giảm độ bền sản phẩm nung.
+ Tạp chất Cácbonat: Tính chất mịn, tăng độ rỗng
xốp của xương gốm, giảm độ bền của nó. Chúng
không có hại khi sản xuất gốm tường, làm xấu các
tính chất của ĐS khi sản xuất các sp có xương kết
khối và sp keramzit.
+ Tạp chất sắt hạt nhỏ: Gây ra vết lấm tấm đen “vết
đầu ruồi”.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
+ Oxit kiềm trong tạp chất: Sau khi nung đến kết
khối, hình thành lớp mỏng trắng che phủ màu của
xương. Muối Na2SO4 có thể gây ra phá hủy sản
phẩm (1,5%).
+ Tạp chất hữu cơ: Nhuộm màu ĐS thành đen, có
tác dụng xấu đối với sp xương kết khối, hình thành
các lỗ rỗng khuyết tật trong xương.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
- Đất sét có màu sắc rất khác nhau: từ màu trắng,
nâu, xanh, xám đến màu đen. Màu sắc của đất sét
do các tạp chất vô cơ và hữu cơ quyết định. Khi
nung các tạp chất hữu cơ cháy hết, do đó màu sắc
của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào tạp chất sắt;
tùy lượng oxit sắt mà sản phẩm có nhiều màu khác
nhau.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
Màu sắc sản phẩm gốm theo hàm lượng oxit sắt
(Fe2O3)

Hàm 0,8 1,3 2,7 4,2 5,5 8,5 10


lượng
Fe2O3 (%)
Màu của trắng trắng vàng vàng hồng hồng nâu
sản phẩm đục nhạt nhạt hồng
nung
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
 Thành phần khoáng hóa
 Thành phần khoáng
Thành phần hoá học của đất sét sản xuất gạch
ngói bình thường

SiO2 Al2O3 Fe2O3 SiO2 tự CaO MgO Muối


do kiềm

40  8  1  7% 15  0,5  0,5  1  3%
60% 22% 30% 4,5% 3%
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phân loại
 Dựa vào lượng ngậm sét
- Hạt có d < 0,005mm là hạt sét ; từ 0,005 -
0,14mm là hạt bụi ; từ 0,14 - 5mm là hạt cát. Theo
lượng ngậm sét, người ta chia đất sét thành 4 loại :
- Đất sét nặng: có lượng ngậm sét lớn hơn 60 %
- Đất sét dẻo trung bình: có lượng ngậm sét từ 30 -
60%
- Đất sét pha cát: có lượng ngậm sét từ 10 - 30%
- Cát: có lượng ngậm sét từ 0 - 5%
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phân loại
 Dựa vào nhiệt độ nung
Theo nhiệt độ nung, đất sét được chia thành 3 loại:
- Đất sét chịu lửa có nhiệt độ nung lớn hơn 1580 oC
và thành phần dễ chảy như CaCO3, Fe2O3 nhỏ hơn
10%.
- Đất sét khó chảy có nhiệt độ nung từ 1350 -
1580oC và thành phần dễ chảy như CaCO3, Fe2O3
từ 10 -15%
- Đất sét dễ chảy có nhiệt độ nung nhỏ hơn 1350
oC và thành phần dễ chảy như CaCO3, Fe2O3 lớn
hơn 15%.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
1. Tính dẻo
- Khái niệm: Tính dẻo của đất sét là tính chất dễ tạo
hình của hỗn hợp đất sét khô nhào trộn đều với
nước, hỗn hợp này có khả năng tạo ra hình dáng
dưới tác dụng của ngoại lực và giữ nguyên hình
dáng đó khi loại bỏ ngoại lực.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Nguyên nhân: Bản thân ĐS có cấu tạo dạng lớp, có khả
năng trao đổi ion và hấp phụ nước. Do có khả năng trao
đổi ion nên khi gặp nước, đất sẽ bị hydrat hóa tạo nên
những lớp nước bao quanh những hạt sét (lớp nước hấp
phụ đơn phân tử, đa phân tử, lớp nước khuyếch tán và lớp
nước tự do). Tính chất của các lớp nước này khác nhau:
càng ở xa hạt sét, trường lực càng yếu, lớp nước tự do ở
ngoài cùng gần như không có liên kết gì với khoáng sét.
Màng nước này làm cho hạt sét có thể dễ dàng trượt
tương đối với nhau dưới tác dụng của ngoại lực nên ĐS
mất tính dẻo.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Các yếu tố ảnh hưởng:
Tính dẻo phụ thuộc vào: thành phần hạt, thành phần hóa
học, mức độ phân tán, loại khoáng dẻo và hàm lượng của
nó, độ ẩm của đất,...
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Cách xác định:
Hệ số dẻo K: Lấy đất sét khô nghiền mịn trộn với 17-30%
nước rồi viên thành các viên bi có đường kính 4-6cm rồi
đem ép với tải trọng P tăng dần từ 500, 700, 1000g cho
đến khi xuất hiện vết nứt.
Hệ số dẻo K = Pa (daN.cm)
Thường đất sét có hệ số dẻo K = 3-3.5 daN.cm
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Cách xác định:
Căn cứ vào độ co khô trong không khí: đem ĐS khô nghiền
mịn trộn với lượng nước yêu cầu rồi tạo thành mẫu có hình
dạng hình học. Sau đó phơi khô ngoài không khí rồi xác
định độ co tương đối.
+ Đất sét nặng(độ dẻo cao): nước yêu cầu trên 28%, độ co
10-15%
+ ĐS dẻo trung bình: nước yêu cầu trong khoảng 20-28%,
độ co 7-10%
+ ĐS kém dẻo: nước yêu cầu <20%, độ co 5-7%
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Cách xác định:
Xác định chỉ số dẻo D = Wch-Wlv
Wch: độ ẩm giới hạn giữa trạng thái dẻo và trạng thái chảy
nhão, %.
Wlv: độ ẩm giới hạn giữa trạng thái giòn và trạng thái dẻo,
%.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Tính dẻo
- Các biện pháp thay đổi tính dẻo
+ Dùng đất sét dẻo cao
+ Tăng cường gia công cơ học (đập, nghiền, trộn,
ngâm, ủ)
+ Dùng phụ gia tăng dẻo (nước có chứa mật đường,
thải phẩm công nghiệp giấy)
+ Giảm độ dẻo bằng cách cho thêm bột đá, cát, samôt,
bột than, mùn cưa hoặc tăng độ gia nhiệt.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Các phản ứng hóa lý xảy ra trong quá trình nung
- Trong khoảng nhiệt độ thường đến 100oC, nước tự
do trong ĐS bay hơi, ĐS co lại. Trong 100 - 250oC
nước hấp phụ bay hơi, ĐS co mạnh hơn. Từ 250
420oC thành phần tạp chất hữu cơ trong ĐS dễ cháy
để lại lỗ rỗng, nước hấp phụ bay hơi hết, nước liên kết
trong thành phần Cao bắt đầu tách ra tạo thành Mêta
Caolinit:
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Các phản ứng hóa lý xảy ra trong quá trình nung
Al2O3.2SiO2.2H2O -> Al2O3.2SiO2 + 2 H2O
Đến 750oC, Cao chuyển hết thành Mêta Cao. Mêta
Cao sau khi hình thành từ 750 900oC không bị phân
hủy mà chỉ chuyển đổi mạng kết tinh khi nhiệt độ đạt từ
900- 950oC
2(Al2O3.2SiO2 ) -> Al2O3.3SiO2 + SiO2
MetaCao Spinel AlumoSilic
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Các phản ứng hóa lý xảy ra trong quá trình nung
Khi nhiệt độ đến 950 -1050oC khoáng Spinel
AlumoSilic được giải phóng sẽ tạo thành pha thủy tinh
trong cấu trúc, xen giữa các tinh thể Mulit mới hình
thành.
Cũng trong khoảng thời gian này, thành phần sắt oxyt
nóng chảy, kết hợp với SiO2 vô định hình được giải
phóng tràn vào các lỗ rỗng trong cấu tạo của đất và
các khoảng trống do tạp chất hữu cơ cháy để lại.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Các phản ứng hóa lý xảy ra trong quá trình nung
Toàn khối sản phẩm lúc này co thêm 1-1,5 % và độ
đặc tăng lên nhanh chóng. Người ta gọi đó là hiện
tượng kết khối của ĐS. Quá trình này kéo dài trong
một khoảng nhiệt độ từ 50-150oC tùy theo từng loại
đất. Pha lỏng liên tục tăng số lượng cùng với sự tăng
nhiệt độ, ĐS mềm dần cho đến khi hoàn toàn hóa lỏng
ở nhiệt độ từ 1300-1400oC. Với ĐS giàu nhôm, nhiệt
độ có thể đạt 1500-1600oC.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Các phản ứng hóa lý xảy ra trong quá trình nung
Quá trình nung ĐS có 2 yếu tố quyết định chất lượng
của sản phẩm VLG, là lượng khoáng Mulit được sinh
ra và mức độ kết khối của ĐS. Nhiệt độ nung tối ưu
cho SPG phải đạt được 2 yếu tố trên, tức vượt qua
nhiệt độ kết khối. Tuy nhiên khi vượt quá nhiệt độ kết
khối đến nhiệt độ nóng chảy, SPG sẽ bị biến dạng và
hỏng. Khoảng cách t = tchảy – tkk có ý nghĩa to lớn
đối với công nghệ sản xuất VLG, khoảng càng rộng thì
càng dễ sử dụng trong sản xuất các SPG.
Với ĐS dễ chảy t = 50-100oC
Với ĐS bền nhiệt t = 400oC.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Sự co nở thể tích của ĐS trong quá trình phơi sấy
nung
ĐS khi độ ẩm thay đổi thì co nở thể tích mạnh. Ở điều
kiện nhiệt độ chưa cao, sự co nở chủ yếu do sự thay
đổi chiều dày màng nước hấp phụ trên bề mặt các hạt.
Ngoài ra do Mon và Cao có khả năng hấp phụ nước
khác nhau nên độ co nở của ĐS phụ thuộc vào thành
phần khoáng vật của nó, phụ thuộc vào thành phần
hạt, độ ẩm,..
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Sự co nở thể tích của ĐS trong quá trình phơi sấy
nung
- Độ co là độ giảm kích thước và thể tích của ĐS khi
sấy khô (co không khí) và khi nung (co nung). Độ co
được tính bằng % so với kích thước ban đầu.
- Độ co khi sấy là sự giảm kích thước do quá trình mất
nước trong các ống mao quản, làm giảm áp lực mao
dẫn khiến các phần tử đất xích lại gần nhau. Kết quả
đất sét bị co. Tuỳ thuộc vào từng loại đất sét, độ co khi
sấy dao động trong khoảng từ 2 - 3% đến 10 - 12 %.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Sự co nở thể tích của ĐS trong quá trình phơi sấy
nung
- Độ co khi nung chủ yếu là do các thành phần dễ chảy
của đất sét chảy ra, các hạt đất sét tại chỗ đó có xu
hướng xích lại gần nhau. Độ co từ 2 - 3% tuỳ thuộc
vào loại đất. (Khi mất nước hấp phụ, ĐS co khoảng 3-
15%. Ngoài ra khi nung ở nhiệt độ cao, các khoáng sét
mất đi các phần tử hóa hợp, sau đó 1 bộ phận trong
thành phần ĐS (oxyt sắt) nóng chảy sớm tràn vào các
lỗ rỗng làm cho toàn bộ ĐS co thêm 1-4% nữa.)
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Sự co nở thể tích của ĐS trong quá trình phơi sấy
nung
- Độ co tổng cộng của đất sét là tổng độ co khi sấy và
khi nung, thường dao động trong khoảng 5 - 18%. Vì
vậy cần tăng kích thước khuôn để nhận được SPG có
kích thước như yêu cầu. Hiện tượng co thường đi liền
với nứt tách, cong vênh.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Các tính chất của đất sét
 Sự co nở thể tích của ĐS trong quá trình phơi sấy
nung
Cách khắc phục: Trộn thêm phụ gia gầy. Ngoài ra cho
nước bay hơi từ từ bằng cách phơi trong nhà có mái
lợp hoặc đậy bằng rơm, sấy bằng đường hầm.
 Tính chất khác:
- Tính chịu lửa: Do hàm lượng Al2O3 quy định
- Màu: Do Fe2O3 quy định.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phụ gia
 Phụ gia gầy: Phụ gia gầy thường dùng: samôt, đất
sét mất nước, cát, tro nhiệt điện, xỉ hoạt hóa.
- Samôt là vật liệu gốm dạng hạt (cỡ hạt 0,14 
2mm), được chế tạo bằng cách nghiền đất sét khó
chảy, chịu lửa, được nung trước ở nhiệt độ nung sản
phẩm. Nó cũng có thể được chế tạo từ thải phẩm gạch
nung non lửa. Samôt có tác dụng cải thiện tính chất khi
sấy và nung đất sét. Vì vậy, nó được dùng để sản xuất
các sản phẩm có chất lượng cao như gạch ốp, vật liệu
bền nhiệt, v.v...
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phụ gia
 Phụ gia gầy:
Đất sét nung non được chế tạo bằng cách nung đất sét
ở nhiệt độ 700 - 750oC để khử nước hoá học. Nó
được dùng với hàm lượng 30 - 50% nhằm cải thiện
tính chất của phối liệu khi sấy và hình dạng bên ngoài
của gạch. Cát với cỡ hạt 0,5 - 2mm được dùng với
hàm lượng 10 - 25%. Nếu hàm lượng của cát lớn hơn
sẽ làm giảm cường độ và độ bền nước của sản phẩm
gốm. Xỉ hoạt hoá (với cỡ hạt đến 2mm) là phụ gia gầy
có hiệu quả cao. Tro nhiệt điện vừa là phụ gia gầy, vừa
là phụ gia cháy.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phụ gia
 Phụ gia cháy và phụ gia tăng dẻo:
- Phụ gia cháy như mùn cưa, phoi bào, thải phẩm
của các xí nghiệp làm giàu than đá, tro nhiệt điện,
bã giấy,... không những có tác dụng làm tăng độ
rỗng của gạch mà còn làm cho quá trình gia công
nhiệt đồng đều hơn.
- Phụ gia tăng dẻo là đất sét có độ dẻo cao, đất
bentonit, cũng như các loại phụ gia hoạt động bề
mặt khác.
II. NGUYÊN LIỆU CHỦ YẾU SX GỐM ĐẤT SÉT
Phụ gia
 Phụ gia hạ nhiệt độ nung:
Còn được gọi là chất trợ dung có tác dụng cải thiện quá
trình gia công nhiệt của sản phẩm. Nó có tác dụng hạ nhiệt
độ kết khối, làm tăng cường độ và độ đặc của sản phẩm.
Phụ gia hạ nhiệt độ nung có hai nhóm :
- Nhóm thứ nhất bao gồm những chất bản thân chúng
có nhiệt độ nóng chảy thấp như fenspat, pecmatic, sienit,
v.v...
- Nhóm thứ hai gồm những chất bản thân nó có nhiệt độ
nóng chảy cao, nhưng trong quá trình nung có khả năng
kết hợp với cácthành phần phối liệu khác để tạo ra những
sản phẩm có nhiệt độ nóng chảy thấp (canxit, đôlômit, ...).
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Khai thác nguyên liệu
Phải đảm bảo một số chỉ tiêu: đất phù hợp loại sản
phẩm cần sản xuất, cân đối giữa khai thác và vận
chuyển, trữ lượng của mỏ đất và đảm bảo không xâm
phạm vùng đất sản xuất nông nghiệp. Phải loại bỏ tầng
đất thổ nhưỡng khi khai thác (khoảng 30-40 cm). Hiện
nay, vùng nguyên liệu chính cho SXG là vùng trung du.
Sau đó vận chuyển đất bằng xegoong hay ôtô tự đổ về
phân xưởng sản xuất.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nhào trộn
Nguyên liệu được đưa về nhà máy và được đưa vào
khâu chuẩn bị nguyên liệu. Mục đích chính của công
đoạn này là:
+ Điều chỉnh lại thành phần hóa, thành phần hạt của
nguyên liệu bằng cách nghiền lại, phối hợp nhiều loại
đất hoặc thêm vào các phụ gia,..
+ Điều chỉnh và phân phối đều lượng nước trong hỗn
hợp nguyên liệu bằng cách trộn và ủ nguyên liệu trong
các bể chứa có mái che và tưới nước nếu cần.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nhào trộn
Mục đích: Chuẩn bị phối liệu đồng đều sẽ làm tăng tính
dẻo,làm cho độ co ngót, màu sắc và các tính chất cơ lý
của sản phẩm đồng đều, chất lượng gốm tăng.
Các phương pháp chuẩn bị phối liệu: phương pháp
dẻo, phương pháp bán khô và phương pháp ướt (hồ).
+ Phương pháp dẻo: đất được nhai trong máy nhai và
sau đó trộn trong máy trộn với độ ẩm từ 18  25% cho
đến khi thành một khối đồng nhất.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nhào trộn
Khi nhào trộn phải điều chỉnh độ dẻo cho thích hợp
bằng cách thêm đất sét béo hoặc bột gạch, hoặc cát
tuỳ theo đất kém dẻo hay quá dẻo.
+ Phương pháp bán khô: Đất được nghiền mịn sau đó
trộn trong máy trộn với độ ẩm từ 8  12% cho đến khi
thành một khối đồng nhất.
Thiết bị: Sử dụng máy nhai đất, máy trộn đất, máy cung
cấp hình hộp, máy nghiền, máy sàng, máy đập trục,...
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Tạo hình
Mục đích: Nhằm tạo cho sản phẩm có hình dáng, kích
thước nhất định và cường độ đồng đều.
Để tạo hình thường dùng 2 phương pháp: dẻo và bán
khô (ngoài ra còn phương pháp đúc rót thường dùng
tạo hình các sản phẩm sứ vệ sinh, sản phẩm có hình
dáng phức tạp). Tùy thuộc từng loại sản phẩm, trình độ
người sản xuất, điều kiện kinh tế...mà chọn phương
pháp để lập nên dây chuyền công nghệ.
+ Phương pháp tạo hình dẻo: Đây là phương pháp tạo
hình đơn giản và phổ biến nhất của tạo hình gốm
tường.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Tạo hình
ĐS sau khi nhào trộn có độ ẩm W = 18 - 25%, dùng máy ép
Lento có lực ép 20 daN/cm2 với phối liệu có độ ẩm trung
bình, cao; với phối liệu có độ ẩm thấp thì lực ép lớn hơn
40-50 daN/cm2. Có thể tạo hình bằng tay với áp lực ép = 2
kG/cm2. Phương pháp này có ưu điểm là dễ tạo hình, năng
xuất cao nhưng tốn nhiên liệu để phơi, sấy, nung.
+ Phương pháp tạo hình bán khô: Đất sét sau khi nhào trộn
có độ ẩm W = 8 - 12 %, dùng máy ép thủy lực có lực ép từ
200 - 300 daN/cm2. Kích thước sản phẩm chính xác, độ
đặc chắc cao, ít tốn nhiên liệu nhưng khó tạo hình.
Với sản phẩm gạch đất sét nung, thường sử dụng phương
pháp dẻo để chuẩn bị nguyên liệu và tạo hình.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Phơi sấy
Gạch đúc xong có độ ẩm cao quá, nếu đem nung ngay
sẽ bị cong vênh, nứt tách. Do đó cần sấy hoặc phơi để
nước bay hơi từ từ, đến khi độ ẩm của gạch còn 5 
8% mới được đưa vào lò nung. Mục đích hạ thấp độ
ẩm từ từ của gạch mộc đến giới hạn cần thiết và tạo
cho gạch mộc có cường độ ban đầu để khi xếp vào
thiết bị nung nó không bị biến dạng, tăng năng suất l
nung, giảm hao phí năng lượng nhiệt. Có thể phơi gạch
mộc ngoài trời và mất 8  15 ngày. Phơi như vậy đỡ tốn
nhiên liệu, thiết bị nhưng tốn thời gian và phụ thuộc vào
thời tiết.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Phơi sấy
Đối với xí nghiệp lớn, người ta sấy bằng đường hầm,
buồng sấy hoặc phòng sấy. Thường nhiệt độ sấy từ 40
 90oC và thời gian sấy khoảng 2  3 ngày. Sấy gạch
theo phương pháp này tốn nhiên liệu và thiết bị máy
móc nhưng ít tốn thời gian và không phụ thuộc và thời
tiết.
Sấy phòng: làm việc gián đoạn, phân bố nhiệt không
đều, thời gian sấy từ 40 đến 72 giờ, khó cơ giới hóa và
tự động hóa.
Sấy tuylen: làm việc liên tục, năng suất cao, sấy đều,
thời gian sấy từ 15 đến 40 giờ, dễ cơ giới hóa.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất

 Nung
Quá trình nung là quá trình hóa lý rất phức tạp, đồng
thời xảy ra quá trình trao đổi nhiệt, chất, biến đổi về
pha, hóa học để hình thành nên cấu trúc xương gốm.
Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất
nhiên liệu, phối liệu, phương pháp tạo hình, độ ẩm sản
phẩm, các thiết bị gia công. Chế độ nung như sau:
+ Giai đoạn sấy: tmax=200oC, nâng nhiệt chậm, là quá
trình bốc hơi nước.
+ Giai đoạn đốt nóng: t = 300 800oC, xuất hiện biến
dạng đàn hồi, cháy tạp chất hữu cơ, mất nước hóa học,
thành phần sắt bị phân hủy tạo pha lỏng lấp vafo lỗ
rỗng xốp gắn kết các hạt lại.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nung
+ Giai đoạn nung và hằng nhiệt: Tạo nhiều pha lỏng
xúc tiến hnh thănh pha tinh thể, xương gốm được hình
thành.
+ Giai đoạn làm nguội: Sản phẩm được làm nguội từ từ
để tránh biến dạng nhiệt, khi ra khỏi lò, nhiệt độ SP từ
50 - 60oC.
Các thiết bị nung gốm: thiết bị nung liên tục như: lò
vòng, lò tuylen, lò thanh lăn; thiết bị nung gián đoạn
như: lò lửa đảo, lò đứng, lò bầu
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nung
* Lò vòng (Hopman): Có hình bầu dục, có nhiều buồng
ngăn (mỗi buồng có cửa ra riêng để ra vào lò), có cửa
thông nhau và kênh dẫn khí ra ống khi nung. Nguyên
tắc làm việc là SP đứng yên, ngọn lửa di động. Lò có
ưu điểm: không tốn thiết bị xếp SP, dễ điều chỉnh nhiệt;
nhược điểm: khó cơ giới hóa (đặc biệt khâu ra vào lò),
khó đều lửa. Ở Việt Nam thường dùng lò Hopman,
chiều dài vòng lò thường 200m.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Quá trình sản xuất
 Nung
Lò tuylen: khả năng cơ giới hoá rất cao, lò dài từ 60 
150m, diện tích sử dụng thường là 3,5  5,5m2. Lò gồm 3
khu: nung trước, nung, làm nguội. Lò làm việc theo nguyên
tắc SP chuyển động còn nhiệt phân bố ổn định theo chiều
dài lò. Thời gian nung nhanh hơn lò Hopman, điều kiện làm
việc được cải thiện, lò dễ dàng tự động hoá và có thể dùng
nhiên liệu rắn hoặc lỏng nhưng tốn nhiều nhiên liệu hơn
(nung cả vagông).
Sản phẩm sau khi nung xong được làm nguội chậm đến
nhiệt độ môi trường mới đưa ra phân loại chất lượng theo
tiêu chuẩn quy định. Tỷ lệ chính phẩm với gốm cao cấp
khoảng 6070%; gốm thường là 9095%.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Hình dạng, kích cỡ
Gạch xây đặc có KLR = 2,552,6 g/cm3, KLTT =
16001900 kg/m3. TCVN 1451-1998 quy định gạch đặc
đất sét nung có 2 dạng:
- Gạch đặc 60 kích thước 220x105x60
- Gạch đặc 45 kích thước 190x90x45
Gạch đặc có các mác M200, 150, 125, 100, 75 và 50.
Chúng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật sau:
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Hình dạng, kích cỡ
* Về ngoại hình:
- Gạch phải vuông vắn, các mặt phải phẳng, có khía rãnh
hoặc không. Cạnh có thể lượn tròn với bán kính không lớn
hơn 5 mm.
- Sai lệch kích thước cho phép (6) x (4) x (2) mm
- Màu tươi
- Âm thanh trong và vang
- Khuyết tật về ngọai hình cho phép: Độ cong trên mặt đáy,
mặt cạnh không lớn hơn 4 mm, số vết nứt ngang suốt chiều
dày kéo sang chiều rộng không quá 20 mm không nhiều
hơn 1 vết, số vết sứt cạnh sứt góc sâu 5-10 mm dài 10-15
mm không nhiều hơn 2.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Hình dạng, kích cỡ
Gạch xây nhiều lỗ có KLR = 2,55-2,6 g/cm3; KLTT =
1000-1400 kg/m3
Gạch rỗng 60: 220x105x60
Gạch rỗng 90: 190x90x90
Gạch rỗng 105: 220x105x105
Nếu phân theo lỗ rỗng thì có tới 9 loại khác nhau.
Các loại gạch rỗng được phân ra các mác: M125, 100,
75, 50, 35. Chúng phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật
sau:
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Hình dạng, kích cỡ
* Về hình dáng: Hình dáng khối hộp chữ nhật, các mặt phải
phẳng, có rãnh hoặc không có rãnh. Cạnh có thể lượn tròn
bán kính không lớn hơn 5 mm. Lỗ rỗng tròn hoặc vuông
không mỏng hơn 10 mm và ngăn các lỗ không mỏng hơn 8
mm. Sai số cho phép về kích thước quy định: (6) x (4) x
(2) mm
- Màu tươi
- Âm thanh trong và vang
- Khuyết tật về ngọai hình cho phép: Độ cong trên mặt đáy,
mặt cạnh không lớn hơn 5 mm, số vết sứt cạnh sứt góc sâu
5-10 mm dài 10-15 mm không nhiều hơn 2.
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Cường độ
Cường độ nén:
- Đối với gạch đặc nén dẻo (chiều dày <2/3
chiều rộng viên
gạch): cắt đôi viên gạch gắn đối đầu lên
nhau, dùng vữa mác 50 gắn
2 nữa viên lại và lát láng bề mặt, để khô
trong 3 ngày rồi mang đi nén .

- Cường độ nén của gạch tính theo công


thức : P
Rn 
F
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Cường độ
Cường độ uốn:
- Đặt viên gạch lên 2 đầu gối tựa chiều dài
l, lực tập trung P đặt ở giữa.
- Cường độ uốn của gạch tính theo công
thức : P

M 3Pl
Ru  
W 2bh 2
l
III. GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
 Các tính chất và yêu cầu kỹ thuật
 Cường độ
Các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây đặc được xác định
tuân theo các phương pháp thử quy định trong các
TCVN 6355-1 đến 6355-7 ban hành năm 1998.
Mẫu thử được lấy ngẫu nhiên trong một lô sản phẩm
không lớn hơn 100.000 viên. Mỗi lô sản phẩm lấy 50
viên đại diện. Số mẫu thử cho 1 lô quy định như sau:
- Xác định cường độ chịu nén: 5 viên
- Xác định cường độ chịu uốn: 5 viên
- Xác định độ hút nước: 5 viên
- Đánh giá ngoại hình và tróc vôi: 5 viên.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Yêu cầu về nguyên liệu
- Sử dụng đất sét dễ chảy, không chứa các tạp chất
như cácbonat, cát quắc, tạp chất sắt, các tạp chất
dưới dạng muối, tạp chất hữu cơ.
- Thành phần khoáng: chủ yếu là các khoáng thuỷ
Mica hoặc từ các khoáng Montmorilonhit, Caolinit,
clôrit, ilit…chiếm khoảng 40%, còn hàm lượng của
khoáng quắc vào khoảng 30 - 50%.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Yêu cầu về nguyên liệu
- Thành phần hoá: % SiO2: 51 71; Al2O3: 12 14;
Fe2O3: 3,5 5; CaO: 1,3 1,7; MgO: đến 3,5; R2O
đến 4%; MKN: 3,5 7%.
- - Thành phần hạt không những chỉ quyết định đặc
điểm của quá trình sản xuất ngói mà còn ảnh
hưởng tới chất lượng của nó: độ hút nước, tính
xuyên thấm…
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Yêu cầu về nguyên liệu
- Hàm lượng các cỡ hạt:
< 0,005 mm: 10 - 64%
0,005 0,05 mm: 16 - 43%
> 0,05 mm: 3 -18%
- Hạt mịn gây khó khăn cho quá trình sấy và nung
ngói, làm tăng khả năng xuất hiện cong vênh, hình
thành vết nứt. Các cỡ hạt lớn làm giảm độ bền cơ
học, làm tăng độ hút nước và độ xuyên nước.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Các loại ngói thường dùng
 Ngói bằng
- Ngói bằng: bề mặt bằng phẳng, khi lợp diện tích
chồng lên nhau nhiều nên diện tích sử dụng chỉ còn
50 % như ngói vảy cá, ngói âm dương.
 Ngói có gờ
- Ngói có gờ: khi lợp viên nọ chồng lên viên kia ít,
không cần gắn ximăng, tiết kiệm được ngói.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Các loại ngói thường dùng
 Ngói có gờ
- Ngói có gờ: khi lợp viên nọ chồng lên viên kia ít,
không cần gắn ximăng, tiết kiệm được ngói.
- Loại 13viên/1m2 lợp, kích thước 420x260x16
- Loại 16viên/1m2 lợp, kích thước 420x205x16
- Loại 22viên/1m2 lợp, kích thước 340x205x15 hoặc
335x210x15, loại này được sử dụng phổ biến nhất.
 Ngói bò
- Dùng để lợp nóc và tường đầu hồi
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Tính chất và yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1452-2004)
 Kích cỡ, hình dáng
- Sai số kích thước các cạnh không vượt quá 2 %
- Chiều sâu các rãnh nối khắp không nhỏ hơn 5 mm
- Lỗ xâu dây thép đường kính 1,5 2 mm
- Màu sắc đồng đều
- Tiếng gõ trong và vang, chắc
- Mặt vỡ sắc cạch
- Các ngói phải ăn khớp với nhau. Khi xếp chồng 10 viên
ngói, cả chồng ngói không cập kênh.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Tính chất và yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1452-2004)
 Kích cỡ, hình dáng
Các khuyết tật ngoại hình tuân theo quy định sau:
- Ngói không cho phép nứt
- Ngói không có sứt góc, mẻ cạnh
- Không có vết nở vôi trên mặt.
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Tính chất và yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1452-2004)
 Khả năng chịu uốn
Đặt viên ngói lên hai gối tựa, khoảng
cách giữa hai gối là 250mm(22v/m2).
R = P/b (N/cm)
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Tính chất và yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1452-2004)
 Thời gian xuyên nước
dùng parafin để gắn đế. Đổ đầy nước vào ống nghiệm.
Thời gian kể từ khi đổ nước cho đến khi xuất hiện vết
thấm ở mặt bên kia gọi là thời gian xuyên nước. Yêu
cầu: thời gian xuyên nước lớn hơn 2 giờ.
 Khối lượng riêng và khối lượng thể tích
Ngói có KLR = 2,6 g/cm3; KLTT = 1800-2000 kg/m3
IV. NGÓI ĐẤT SÉT NUNG
 Tính chất và yêu cầu kỹ thuật (TCVN 1452-2004)
 Độ hút nước
- Độ hút nước theo khối lượng không lớn hơn 16%.
 Thời gian xuyên nước
- Thí nghiệm thấm định tính sau 2 giờ nước không
thấm thành giọt qua ngói
Xác định thời gian xuyên nước: đặt ống nghiệm vào
giữa viên gạch ngói (ống nghiệm: d = 25mm, h =
150mm),

You might also like