You are on page 1of 35

Sản xuất Cephalexin

(Sinh tổng hợp)


Giảng viên :Trần Mai Hương
1

Giới thiệu thuốc


Cephalexin - Là thuốc trong nhóm Cephalosporin thế hệ I.
- Là một trong những thuốc quan trọng nhất trong các
thuốc kháng sinh hiện nay.
- Doanh số các kháng sinh nhóm Cephalosporin luôn
chiếm >20% tổng doanh số các kháng sinh trên toàn
cầu.
- Cephalosporin còn là 1 nguyên liệu trung gian để bán
tổng hợp ra nhiều Cephalosporin thế hệ mới.
MINH HỌA CÁC THUỐC NHÓM KHÁNG SINH CEPHALOSPORIN

4
5

Cấu trúc hóa học
Các Cephalosporin có cấu trúc gồm vòng ß-lactam
liên kết với dị vòng Dihydrothiazin (nhân cephem)
7
Phổ tác dụng
Cephalexin là Cephalosporin thế hệ I
Phổ tác dụng: Streptoccoci, Staphylococus
aureus
Quy trình sinh tổng
hợp Cephalexin
10
a. Chọn chủng giống: Cephalosporium acremonium có
hoạt lực cao
- Trong lên men công nghiệp người ta thường dùng các
chủng giống Cephalosporium acremonium ATCC-48722,
11550,20339 và biến chủng của chúng hoạt lực khoảng
200mcg/ml môi trường nuôi cấy

Quy trình sinh tổng hợp Cephalexin


b. Thành phần
môi trường dinh Nguồn Carbon
dưỡng
Nguồn glucose hay lactose là nguồn năng lượng chính để
nấm phát triển
Nguồn hydratcarbon thích hợp nhất là glucose trong pha
phát triển để tăng sinh khối (48h đầu) của quá trình,làm
đồng hóa hầu như toàn bộ glucose
b. Thành phần Nguồn Nitơ
môi trường dinh Nấm mốc có khả năng đồng hóa Nitơ vô cơ như các muối
dưỡng amoni và nitrat.
Nguồn Nitơ hữu cơ phải là nguồn đạm giàu acid amin để
nấm xây dựng nên phân tử nhóm cephalosporin do đó
trong môi trường sản xuất luôn có cao ngô. Có thể thay thế
1 phần cao ngô bằng bột đậu tương, bột lạc hoặc bột hạt
bông.
Tuy nhiên lượng Nitơ phải vừa đủ vì thiếu sẽ xảy ra hiện
tượng tự phân của sợi, còn nếu thừa thì sợi phát triển
nhanh quá làm giảm hiệu suất.
b. Thành phần Nguồn Lưu huỳnh
môi trường dinh
dưỡng
Có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình sinh tổng hợp vì
nó tham gia vào cấu trúc phân tử để tạo nên vòng
Dihyrothiazin.
Nguồn lưu huỳnh thường dùng là muối Sulfat của
Kali và Natri, Amoni. Hay sử dụng nhất là
Natrithiosulfat (Na2S2O3).
b. Thành phần
môi trường dinh
dưỡng
Nguồn kim loại vi lượng

Một số kim loại như: Mg,Mn,Fe,Zn,Na,Cu… thường


được bổ sung dưới dạng muối sulfat hoặc có sẵn
trong nước máy hoặc nguồn nguyên liệu tạo môi
trường.
b. Thành phần
môi trường dinh
dưỡng Chất tiền thể (tiền chất)

Để hướng phản ứng sinh học đến đích tạo ra nhóm


cephalosporin
c. Môi trường
nhân giống

Glucose,cao ngô, KH2PO4


,NaNO3 ,MgSO4.7H2O,
CaCO3, nước máy, pH trung
tính.
d. Môi trường
lên men

Glucose,cao ngô,lactose , NH4NO3,


MnSO4.5H2O, NaSO3.10H2O, KH2PO4 ,
MgSO4.7H2O, CaCO3, ZnSO4, acid
phenylacetic , dầu phá bọt.
- Nhiệt độ: 30ºC tiến hành quá trình nhân giống; 23-25ºC tiến hành quá
trình lên men.
- Thông khí: chủng hiếu khí nên quá trình nuôi cấy cần thông khí, lắc
hoặc khuấy trộn kèm theo sục khí ( đối với lên men chìm ). Nhu cầu cấp
khí khi có khuấy trộn liên tục là 1,2-1,5 wm.
- pH: trong quá trình lên men môi trường pH thay đổi tùy thuộc vào tốc độ
sử dụng các chất carbon và nitơ. Để ổn định pH người ta cho CaCO3
vào môi trường lên men.
- Thời gian: 1 tuần

Điều kiện lên men


2
Qui trình lên men và
bán tổng hợp tạo thuốc
mới
This is a slide
title
Môi trường Tăng sinh
Chủng giống Chiết suất
lên men khối

KS bán tổng hợp từ Bán tổng


Cephalosporin thế cephalexin cephalosporin
hợp
hệ I
Minh họa phản ứng bán tổng hợp

- Acid 7 amino cephalosporanic (7 ACA) (nhân cơ bản của cephalosporin C)


cephalothin (hiệu lực gấp 100 lần penicillin G)

- Acid 7 amino Deacetoxy cephalosporanic (7 ADCA) cephalexin và


các cephalosporin bán tổng hợp khác như: 4 thế hệ cephalosporin( thế hệ 1-2-3-4)
CÔNG NGHỆ SẢN
XUẤT KHÁNG SINH

Hiện nay các nhà khoa học đã thông báo phát
minh ra hơn 8 nghìn chất kháng sinh trong đó có
hơn khoảng hơn 100 chất đã được nghiên cứu kĩ
và đưa vào sửa dụng trong y học và 1 số lĩnh
vực khác .
Kháng sinh là những sản phẩm đặc biết, nhận được từ vi sinh
vật hay các nguồn tự nhiên khác có hoạt tính sinh học cao, có
tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt 1 cách chọn lọc lên 1 nhóm vi
sinh vật xác định (vi khuẩn, nấm, protozoa,…) hay tế bào ung
thư ở nồng độ thấp.
Cần phân biết 1 số chất cũng do vi sinh vật tạo ra nhưng không
được gọi là kháng sinh như: rượu ethylic, axit hữu cơ,… vì
chúng tác dụng lên vi sinh vật khác không mang tính chọn lọc và
ở nồng độ cao.

Định nghĩa kháng sinh


- Các chất kháng sinh có cấu trúc ß-lactam(Penicillin, Cephalosporin)
- Các chất kháng sinh chứa nhân thơm(Chloloramphenicol)
- Các kháng sinh có cấu trúc Aminoglycosid (Streptomycin,
Gentamicin)
- Các kháng sinh có cấu trúc 4 vòng (Các Tetracyclin)
- Các kháng sinh Polypeptid (Polymixin, Bacitraxin)
- Các kháng sinh Macrolid (Erythromycin, Spiramycin)
- Các kháng sinh Polyen (Nystatin, Amphoterincin B)
- Các kháng sinh chống ung thư nhóm Antracyclin (Daunorubicin)
- Các kháng sinh chống ung thư nhóm Actinomycin (Dactinomycin D)

Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học


Các phương pháp phân
lập vi sinh vật sinh
kháng sinh
- Phương pháp cấy dịch chiết đất lên bề mặt thạch
- Phương pháp cấy đất trực tiếp lên bề mặt thạch đã chứa sẵn vi sinh vật
kiểm định
- Phương pháp thêm kháng sinh vào trong môi trường phân lập
- Phương pháp phân lập vi sinh vật sinh chất kháng sinh chống ung thư

28
Phương pháp đột biến vi sinh vật để nâng cao hiệu suất sinh tổng
hợp kháng sinh

Vi sinh vật tổng hợp kháng sinh phân lập được là những chủng hoang dại thường
có hoạt tính rất thấp vì vậy để thu được các chủng có hoạt tính cao đưa vào sản
xuất đòi hỏi phải cải tạo , chọn giống bằng các phương pháp khác nhau và nghiên
cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp
- Chọn chủng có hoạt tính cao bằng cách chọn lọc tự nhiên
- Các phương pháp đột biến nhân tạo: kĩ thuật tách dòng GEN, kĩ thuật tạo và
dung hợp tế bào trần đã mang lại hiệu quả cao, không những nâng cao được
hiệu suất sinh tổng hợp của chủng giống mà còn rút ngắn được thời gian tạo
giống mới

29
Kháng sinh là những sản phẩm trao đổi chất thứ cấp. Vì vậy để thu lấy các hoạt
chất có độ tinh khiết cao cần tìm phương pháp chiết thích hợp. Nếu chiết bằng dung
môi hữu cơ thì dung môi cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Dung môi dễ kiếm, rẻ tiền, không độc, khó cháy
- Có tính chọn lọc cao, hòa tan tốt hoạt chất, ít hòa tan tạp chất
- Dễ cất thu hồi
Có kháng sinh lại chiết bằng phương pháp kết tủa.
Một số kháng sinh lại dùng phương pháp nhựa trao đổi ion.
Kĩ thuật chiết xuất và tinh chế kháng sinh thích hợp làm cho sản phẩm đạt chất
lượng cao, bảo quản được lâu hơn, đồng thời còn làm tăng tỉ lệ thu hồi và hạ giá
thành sản phẩm.

Nghiên cứu chiết suất và tinh chế kháng sinh


Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và độc tính

- Xác định MIC (nồng độ kìm khuẩn tối thiểu) minium interacidal concentration.
- Xác định MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) minicem bactericidal concentration.
- Độc tính kháng sinh được kiểm tra bằng động vật thí nghiệm. Người ta thường
dùng chuột tiêm tĩnh mạch, phúc mạc hay dưới da, uống các liều lượng kháng
sinh cần nghiên cứu. Theo dõi chúng cẩn thận sau 12-15 ngày, thí nghiệm mới có
kết luận về độc tính của kháng sinh đem thử.
Nghiên cứu về dược lí và điều trị của kháng sinh
Tác dụng điều trị của kháng sinh được tiến hành trên động vật thí nghiệm (thường dùng chuột).
Tiến hành gây bệnh thực nghiệm cho động vật bằng 1 loại vi sinh vật gây bệnh xác định
- thường sử dụng liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (LD50)
- liều gây chết 100% động vật thí nghiệm (LD100)
LD50 được coi là liều gây chết tối thiểu
Dựa vào số lượng động vật sống sót mà kết luận về tác dụng điều trị của kháng sinh. Lượng
kháng sinh tối thiểu cứu được động vật thoát chết là liều điều trị tối thiểu.
Mỗi chất kháng sinh dùng trong điều trị đều có độc tính nhất định. Nếu liều điều trị thấp hơn độ
độc cho phép thì kháng sinh đó được sử dụng trong điều trị. Trong tất cả các trường hợp, liều điều
trị bằng hoặc gần với liều độc thì không cho phép sử dụng kháng sinh đó trong y học.

32
Những yêu cầu của y học đối với một thuốc kháng sinh là:
- Kháng sinh phải không độc hoặc rất ít độc đối với cơ thể.
- Hoạt tính kháng khuẩn phải nhanh và mạnh đối với vi sinh vật gây bệnh.
- Dễ hòa tan trong nước và bền vững khi bảo quản lâu dài.
- Hoạt tính kháng khuẩn không bị giảm khi tiếp xúc với dịch cơ thể.
Người thầy thuốc điều trị phải hiểu biết đầy đủ về cơ chế tác dụng và các phản ứng phụ
(Avese drug reaction) của kháng sinh để kê đơn chính xác. Nên phối hợp các kháng sinh
với nhau hoặc kháng sinh với các chế phẩm khác để tăng cường tác dụng điều trị, giảm
tác dụng phụ và độc tính.

Tiêu chuẩn đối với một kháng sinh


Ứng dụng kháng sinh ngoài lĩnh vực y học

- Kháng sinh dùng trong chăn nuôi giúp tăng trưởng chống bệnh tật.

- Kháng sinh dùng trong trồng trọt giúp tăng trưởng chống sâu bênh.
- Kháng sinh dùng trong công nghiệp thực phẩm để bảo quản thực phẩm tươi
và các thực phẩm đóng hộp.

34

THE END

You might also like