You are on page 1of 11

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN

GIUỘC
Phần 1: Tác giả
Tổ 3
I. Cuộc đời
• Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tự là
Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trại.
• Ông sinh ra tại quê mẹ Tân Giới, huyện
Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Tp.
HCM).
• Ông xuất than trong một gia đình nhà nho,
cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị
Thiết.
I. Cuộc đời
• 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định.
• 1846, ông ra Huế học, khi sắp thi thì nhận được tin mẹ mất nên phải
bỏ thi về chịu tang.
• Dọc đường đi, ông bị đau mắt nặng rồi bị mù.
• Ông về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
• 1859, khi thực dân Pháp đô hộ, Nguyễn Đình Chiểu đã tham gia bàn
mưu đánh giặc và sáng tác các ca khúc cổ vũ tinh thần yêu nước của
quân dân.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính:
• Sự nghiệp văn chương của ông có thể chia thành hai thời kì sáng tác:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Sau khi thực dân Pháp xâm lược:
Các tác phẩm thể hiện tư tưởng nhân Các tác phẩm lên án mạnh mẽ quân
nghĩa, yêu nước yêu dân của ông, điển Pháp xâm lược, phê phán triều đình nhu
hình là các tác phẩm: nhược, đồng thời ca ngợi tinh thần nghĩa
khí anh hùng, điển hình là các tác phẩm:
• Lục Vân Tiên • Chạy giặc
• Dương Từ – Hà Mậu • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
• Điếu Trương Định
Một số tác phẩm tiêu biểu
II. Sự nghiệp thơ văn
2. Nội dung thơ văn:
a. Quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu:
• Văn chương như con thuyền và ngòi Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
bút như một thứ vũ khí chuyên chở Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
đạo lí và ko ngừng chiến đấu cho sự (Dương Tù – Hà Mậu)
nghiệp chính nghĩa.

• Mỗi vần thơ người nghệ sĩ viết ra phải Học theo ngòi bút chí công,
ngụ ý khen chê công bằng. Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu.
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
II. Sự nghiệp thơ văn
2. Nội dung thơ văn:
b. Đề cao đạo lí làm người:
• Các sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu Tôi xin ra sức anh hào
đề cao đạo lí con người – ca ngợi Cứu người cho khỏi lao đao buổi này
những phẩm chất tốt đẹp của con (Lục Vân Tiên)
người, đồng thời phê phán những kẻ
bất nhân, bất nghĩa.
II. Sự nghiệp thơ văn
2. Nội dung thơ văn:
c. Tấm lòng yêu nước, thương dân vô hạn:
• Một loạt các tác phẩm của ông như Nước mắt anh hùng chẳng ráo, thương
Chạy giặc, Ngọn gió đông, Văn tế hại vì hai chữ thiên dân; Cây hương
nghĩa sĩ Cần Giuộc,… đã lên án mạnh nghĩa sĩ thắp nên thơm, cám bởi một
mẽ quân xâm lược, phê phán triều câu vương thổ.
đình nhu nhược, ngợi ca tinh thần (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
nghĩa khí và những tấm gương chiến
đấu của nhân dân.
II. Sự nghiệp thơ văn
2. Nội dung thơ văn:
d. Tư tưởng nho gia đề cao thành chính đạo:
• Tư tưởng nho gia được đề cao thành Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
một thứ chính đạo. Nhưng tư tưởng Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
ấy luôn mang nội dung đạo nghĩa Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
nhân dân, thể hiện ý thức trách Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
nhiệm đối với vận mệnh đất nước. (Lục Vân Tiên)
III. Nghệ thuật thơ văn
• Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chân chất mộc mạc mang vẻ đẹp tiềm ẩn.
• Cái tâm trong sáng, chan chứa tình yêu nhân dân và nồng nàn tình yêu cuộc sống
tạo nên bút pháp trữ tình làm người ta rung động mãnh liệt.
• Cái trữ tình đạo đức và lòng yêu nước là yếu tố đặc trưng và đã tạo nên phong
cách văn chương hiếm có của ông.
• Các tác phẩm của Đồ Chiểu mang đậm sắc thái Nam Bộ độc đáo, tả cảnh thiên
nhiên, lời ăn tiếng nói, tính cách nhân vật.
• Đây là những tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam cuối thời trung đại, là
những thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm chất Nam Bộ.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.

You might also like