You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39
TRẮC NGHIỆM DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHẦN 1
Câu 1: Kháng sinh Gentamycin gây ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn. Chọn câu đúng về
Gentamycin:
A. Thuộc nhóm Aminoglycosides và khi dùng liều cao sẽ dẽ gây độc trên thần kinh ốc tai có thể gây
điếc
B. Thuộc nhóm Aminoglycosides và khi dùng liều cao sẽ dẽ gây độc trên gan, phổi và thành mạch
máu.
C. Thuộc nhóm Lincosamide và khi dùng liều cao sẽ dẽ gây độc trên thần kinh ốc tai có thể gây
điếc không hồi phục
D. Thuộc nhóm Lincosamide và khi dùng liều cao sẽ dẽ gây độc trên thần kinh ốc tai có thể gây
điếc không hồi phục
E. Thuộc nhóm Lincosamide và khi dùng liều cao sẽ dẽ gây độc trên thần kinh ốc tai có thể gây
điếc không hồi phục
Câu 2: Hình sau diễn tả phương thức thấp thụ nào?

A. Khuếch tán thụ động


B. Khuếch tán nhờ chất mang
C. Vận chuyển chủ động
D. Nhập bào
Câu 3: Hình sau diễn tả phương thức thấp thụ sau có cần năng lượng ko?
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39

A. Có
B. Không
Câu 4: PT pH=pKa+ log gọi là phương trình
C. Robenson -Hasselbalch
D. Henderson -Hasselbalch
E. Robenson -Maybach
F. Henderson -Maybach
Câu 5: Đặc điểm không phải của phương thức vận chuyển tích cực là:
G. Có tính bão hòa
H. Có tính đặc hiệu
I. Có tính cạnh tranh
J. Có thể bị ức chế
K. Có tính bảo toàn
Câu 6: Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu:
L. Xảy ra tại thành ruột với aspirin
M. Xảy ra tại gan với Estrogen
N. Xảy ra tại tĩnh mạch cửa với Nitroglycerin
O. Xảy ra chủ yếu với những thuốc hấp thu qua đường tiết niệu
P. C & D sai
Q. Tất cả đều sai
Câu 7: Đường dùng nào ko có yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu?
R. Tiêm tĩnh mạch
S. Tiêm bắp
T. Tiêm dưới da
U. Tiêm động mạch
V. Uống
Câu 8: Thực phẩm làm giải F đối với thuốc có
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39
A. Sự chuyển hóa thuốc trước khi đến hệ thống tuần hoàn CAO
B. Sự chuyển hóa thuốc trước khi đến hệ thuống tuần hoàn THẤP
C. Khả năng đưa thuốc từ vị trí sử dụng đến vào hệ tuần hoàn CAO
D. Khả năng đưa thuốc từ vị trí sử dụng đến vào hệ tuần hoàn THẤP
Câu 9: Ở ruột non, chất nào sau đây không được hấp thu?
E. Chất Có PM nhỏ
F. Chất Ít bị ion hóa
G. Chất dễ tan trong dịch tiêu hóa
H. Chất Tan được trong lipid màng tế bào
E. Ion SO4 2-
Câu 10: Thuốc loại nào làm kết tủa các thành phần máu, làm tan hồng cầu khi tiêm tĩnh mạch?
A. Thuốc tan trong nước
B. Thuốc tan trong dầu
C. Thuốc dạng gel
D. Cả 3 loại trên
Câu 11: Thuốc dùng ngoài vẫn có tác dụng gây độc toàn thân, ngoại trừ:
A. Thuốc tê cocain bôi tại chỗ
B. Thuốc tế lidocain bôi tại chỗ
C. Thuốc lợi tiểu dạng xông mũi
D. DHA
E. Chất độc tan trong mỡ có thể thấm qua da
Câu 12: Thuốc được dùng bằng cách tiêm tủy sống:
F. Thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng nuôi bằng dung dịch có tỷ trọng cao hơn
dịch não tủy
G. Thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng bằng dung dịch có tỷ trọng cao hơn
dịch não tủy
H. Thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc trong màng cứng bằng dung dịch có tỷ trong thấp hơn
dịch não tủy
D. Thường tiêm vaò khoang dưới nhện hoặc trong màng nuôi bằng dung dịch có tỷ trong thấp hơn
dịch não tủy
Câu 13: Sự phân phối lại không có đặc điểm:
E. Gặp với những thuốc tan nhiều trong lipid
F. Có tác dụng trên TKTW
G. Dùng bằng đường tiêm vào dưới màng nhện
H. Dùng bằng đường IV
Câu 14: Vd :

I. Thể tích dịch để hòa tan hết thuốc D để tạo nồng độ cân bằng với C0
J. Là thông số quan trọng thứ nhất trong dược động học
K. Cung cấp cho thầy thuốc thông tin về khả năng thuốc đến được mô đích mong đợi và mô dự trữ
L. Là một thông số thể tích thật
M. A+C đúng
N. Tất cả đều đúng
Câu 15: Chọn ý sai về Vd :

A. Vd>5L thuốc ít phân phối trong mô, khoang dịch cơ thể


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39
B. Vd<15Lthuốc phấn phối trong huyết tương và dịch mô kẽ
C. Vd>15L thuốc phân phối khắp khoang dịch và mô
D.Vd nhỏ khi thuốc có xu hướng tan nhiều trong lipid
Câu 16: Công thức tính liều tấn công của 1 thuốc, chọn đáp án sai:
E.
A.Thuốc cóVd cao hơn sẽ cần liền tấn công cao hơn
Cpss càng cao thì liều tấn công càng cao
B. Sinh khả dụng cao thì LD càng thấp
C. Vd càng cao thì Cpss càng cao
D. Nồng độ thiết yếu tỷ lệ thuận với liều tấn công
E. Không có đáp án sai
Câu 17: Chọn phát biểu sai về hàng rào bảo vệ sau:

A. Thuốc tan nhiều trong mỡ dễ thấm qua hàng rào này nhưng không ở lâu được nhờ sự phân phối
lại
B. Hàng rào máu – não có tĩnh thấm chọn lọc, ngăn cản một số phân tử lưu thông trong máu khuếch
tán vào khoang gian bào của hệ TKTW nhờ vào các tế bào sao
C. Nhiều thuốc gây tác dụng phụ trên TKTW như chóng mặt, lú lẫn, thay đổi khả năng tư duy chỉ
là do các hiệu ứng thuốc gián tiếp qua hàng rào này
D. Các nhân bên của vùng dưói đồi, sàn não thất 4, tuyến tùng
và thuỳ sau tuyến yên cũng không có hàng rào này.
Câu 18: Sự vận chuyển thuốc vào TKTW có phương thức vận chuyển thuốc vượt qua 3 hàng rào. Các
hàng rào đó là:
A. Hàng rào máu-não
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ
39
B. Hàng rào máu-màng não
C. Hàng rào máu-dịch não tủy
D. Hàng rào dịch não tủy-não
E. A+B+C
F. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Tại cơ quan có vị trí biến đổi thuốc thành dạng ít hoạt tính hơn, giảm độc tính, thuốc nào bị bài
xuất nhiều nhất trước khi vào tuần hoàn hệ thống trong các loại thuốc sau:
G. Nitroglycerin
H. Diazepam
I. Digoxin
J. Phenytoin
K. Warfarin
Câu 20: Khi thuốc có tính base yếu đi vào trong hệ thống tuần hoàn, thuốc được gắn kết với chất nào ?
L. Albumin là protein chính yếu
M. Proteamin là protein chính yếu
N. Globulin là protein chính yếu
O.α1 glycoprotein
P. α2 glycoprotein
Câu 21: Thuốc kháng sinh đường uống hoặc tiêm IV khó đến được vết thương nhiễm trùng ở bàn chân
người bị tiểu đường do:
Q. Tính chất lý hóa của thuốc không phù hợp
R. Tổn thương mạch máu
S. Thuốc không tan trong mô kẽ và dịch khoang cơ thể
T. Chủ yếu do lấp tắc động mạch chi trên
Câu 22: Vận chuyển thuốc bằng cách khuếch tán thụ động vào TKTW qua hàng rào nào :
U. Hàng rào máu – não
V. Hàng rào máu-màng não
W. Hàng rào máu-dịch não tủy
X. Hàng rào dịch não tủy-não
Câu 23: Vận chuyển thuốc từ đám rối màng mạch vào dịch não tủy qua:
Y. Hàng rào máu não
Z. Hàng rào máu-màng não
AA.Hàng rào dịch não tủy-não
AB.Tất cả đều sai
Câu 24: Vận chuyển thuốc từ mao mạch não vào mô thần kinh qua:
AC.Hàng rào máu-não
AD.Hàng rào máu-màng não
AE.Hàng rào máu-dịch não tủy
AF.Hàng rào dịch não tủy-não
Câu 25: Vận chuyển thuốc từ dịch não tủy vào mô thần kinh qua:
AG.Hàng rào máu-não
AH.Hàng rào máu-màng não
AI. Hàng rào máu-dịch não tủy
AJ. Hàng ròa dịch não tủy-não
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39
Câu 26: Hàng rào máu não trở nên vô dụng trong trường hợp thuốc có:
A. Tính phân ly ion mạnh
B. Tính ion hóa mạnh
C. Tính tan trong nước nhiều
D. Tính tan mạnh trong mỡ
E. Tính kỵ lipid
Câu 27: Mao mạch thai nhi nằm trong nhung mao được nhúng vào:
A. Tĩnh mạch mẹ
B. Hồ máu mẹ
C. Động mạch mẹ
D. Dịch mô kẽ và khoang dịch tử cung mẹ
Câu 28: Yếu tố ảnh hưởng tới sự chuyển hóa thuốc :
A. Biến thể về gen
B. Thái cực tuổi
C. Sự ức chết hoạt tính men tiêu hóa
D. Dinh dưỡng, chất kích thích
E. B,C,D đúng
F. Tất cả đúng
Câu 29: Mục tiêu của sự chuyển hóa thuốc là
G. Hấp thụ bước đầu 1 lượng thuốc
H. Biến đổi từ dạng khó hấp thu thành dạng dễ hấp thu
I. Biến đổi từ dạng khó thải trừ thành dễ thải trừ
J. A+B đúng
K. A+C đúng
Câu 30: Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở niêm mạc ruột là:
L. Protease, Lipase, Decarboxylase
M. Esterase, Oxydase, Reductase
N. Monoaminoxydase, Decarboxylase,Lipase
O. Deoxygenase, Protease, Lipase
Câu 31: Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở huyết thanh là:
P. Esterase
Q. Oxydase
R. Decaroxylase
S. Lipase
T. Protease
Câu 32: Enzyme xúc tác chuyển hóa ở hệ TKTW là:
U. Monoaminoxydase, Decarboxylase
V. Decarboxylase, Oxydase
W. Lipase, Protease
X. Esterase, Lipase
Câu 33: Enzyme xúc tác chuyển hóa thuốc ở phổi là
Y. Lipase
Z. Oxydase
AA.Esterase
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ
39
D. Protease
E. Monoaminoxydase
Câu 34: Chọn đáp án Đúng
F. Ibuprogen làm tăng hoạt tính men chuyển hóa Phenobarbital
G. Ibuprogen làm giảm hoạt tính men chuyển hóa Phenobarbital
H. Phenobarbital làm tăng hoạt tính men chuyển hóa Ibuprogen
I. Phenobarbital làm giảm hoạt tính men chuyển hóa Ibuprogen
Câu 35: Chọn các phát biểu đúng:

1 Chất B là có hoạt tính


2 Chất C, D có hoặc không có hoạt tính
3 Phản ứng phổ biến nhất trong pha I là phản ứng khử
4 Pha I làm giảm hoặc tăng, hoặc mất hoạt tính thuốc
5 Cyt P540 là enzyme oxy hóa có nhiều trong microsom gan, là hemprotein ở SER của tế
bào gan và vài mô khác.
6 Ở pha II sulfanilamid bị acetyl hóa nên dễ tan trong nước và bị thải trừ
7 Omeprazole là thuốc gây hoạt hóa men CYP giúp chuyển hóa
A. warfarin 1,2,5.6,7
B. 2,3,4,5,7
C. 4,5,6
D. 4
Câu 36: Phản ứng liên hợp ở pha II, 1 phân tử nội sinh sẽ ghép với 1 nhóm hóa học của thuốc tạo thành
các phức hợp tan mạnh trong nước. Trường hợp liên hợp với acid amin chủ yếu là:
A. Glutamate
B. Alanine
C. Glycine
D. Valin
Câu 37: BƯỞI có chất có khả năng ức chế hoạt tính men nào trong chuyển hóa nifedipine,
clarithromycin, simvastatin gây ngộ độc thuốc ?
E. CYP3A3
F. CYP3A4
G. CYP4A3
H. CYP4A4
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ
39
Câu 38: Chọn đáp án SAI
A. Bình thường độ lọc cầu thận là 120mg/p
B. pH nước tiểu góp phần quan trọng trong bài xuất thuốc
C. Nếu sau khi lọc cầu thận, thuốc tiếp tục được bài xuất ở ống thận thì thể tích máu được lọc sạch
thuốc trong 1 đơn vị thời gian đạt giá trị tối đa bé hơn GFR
D.CLmax =1500ml/p khi thuốc được thải từ toàn bộ tại gan
E. CL=
F. Các thuốc được thải trừ qua thận có PM<300
Câu 39: Quá trình bài tiết tích cực tại thận xảy ra chủ yếu ở:
G. Ống lượn gần
H. Ống lượn xa
I. Quai Henlé
J. Ống góp
Câu 40: Chất thải trừ qua sữa có PM:
A. >200
B. <200
C. >300
D. <300
Câu 41: Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn ½ gọi là:
A. t1/2 thải trừ

B. t1/2 

C. t1/2
D. t/2
E. Tất cả đều đúng.
Câu 42: Khi dùng thuốc với khoảng cách thời gian đúng bằng t1/2:

A. t1/2<6h

B. 6h< t1/2<12h

C. 12h< t1/2<24h

D. t1/2>24h
E. B+C đúng
Câu 43: Trong điều trị, thời gian để nồng độ thuốc trong máu đạt trạng thái ổn định(Css) là
F.
A. 27tt1/2
1/2
Câu 44:
Trong điều trị, coi như thuốc bị thải trừ hoàn toàn sau:
B. 3 t1/2
A. 5t1/2
C. 4 t1/2
B. 7t1/2
Câu 45:D. 5 Thuốc
t1/2 không áp dụng được CL, với sự thải trừ thuốc có tốc độ hằng định theo thời gian và
không lệ thuộc vào nống độ thuốc trong huyết tương là:
E. 6 t1/2
A. Aspirin
B. Ethanol
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
Hoàng Viết Tiến – Y16G – Tổ 39
C. Phenytoin
D. A+C
E. D+C
F. Tất cả đều đúng

You might also like