You are on page 1of 19

Phân tích tác phẩm chính luận

Bản án chế độ thực


dân Pháp
Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
1 Hoàn cảnh ra đời

2 Nội dung tác phẩm

3 Ý nghĩa tác phẩm


Hoàn cảnh ra đời

• Dựa trên cơ sở một số bài viết của Người trong khoảng


thời gian từ năm 1921 – 1924

• Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành cuốn Bản án chế độ


thực dân Pháp (Le Procès de la colonisation Francaise)

• Xuất bản lần đầu tiên tại Thư quán lao động (Libraire


du travail) ở Pari vào năm 1925.
Hoàn cảnh quốc tế

Làn sóng cách mạng dâng lên mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
của TD Pháp

+ Nguyễn Ái Quốc đang nỗ lực tổ chức lực lượng nòng cốt của 
cách mạng VN theo con đường CM tháng 10 Nga

-> Gây được tiếng vang lớn ngay từ khi ra đời trong nhân dân
Pháp và nhân dân các nước thuộc địa.

Cách mạng tháng 10 Nga


Hoàn cảnh trong nước

-Cuối TK 19, thực dân Pháp đặt xong bộ máy cai trị ở
Việt Nam, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác
nước ta với quy mô lớn 

-> làm cho đời sống của nhân dân ta vô cùng điêu
đứng, khổ cực

-Nước mất, nhà tan, đời sống bần cùng, không có con
đường nào khác, nhân dân ta đã đứng dậy đấu tranh
Hoàn cảnh trong nước

+Trong mấy chục năm cuối thế kỷ 19 và


đầu thế kỷ 20, các phong trào yêu nước
cuồn cuộn dấy lên từ Bắc chí Nam Dưới
những hình thức khác nhau
-> Lần lượt thất bại do chưa có đường lối
đúng đắn.
Hoàn cảnh trong nước

+ Vấn đề mà lịch sử lúc này đặt ra là phải có những người ưu tú tìm ra một con đường
đúng đắn nhất cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc nhận lấy trách nhiệm ấy trước lịch sử tìm một con đường mới để cứu
nước, cứu dân

- Khi trở thành đại biểu Quốc Tế Cộng Sản, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện đưa ra quan
điểm về các nước thuộc địa và biện pháp để các nước tự giải phóng

-> Trong thời gian đó, Người viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” tiếng Pháp và được
xuất bản đầu tiên vào năm 1925 ở Pa-ri.
Nội dung tác
phẩm
Nội Dung

-Tác phẩm là một bản cáo trạng, tố cáo tội


ác của bọn thực dân Pháp đối với không chỉ
dân tộc Việt Nam mà với các thuộc địa khác
về các mặt
Kinh tế Chính trị Văn hóa

+ Vũ trang xâm lược


+ Bóc lột dân ta bằng
“bình định” đất nước ta
“thuế máu” +Khuyến khích lối sống ăn
+ Chúng thiết lập bộ máy chơi sa đọa, kích động bạo lực
+ Vơ vét tài nguyên,
cai trị với lực lượng dày
chiếm đoạt tài sản +  Thực hiện “chính sách ngu
đặc
dân”
+ Cho vay nặng lãi
+Dùng hình thức người
Việt trị người Việt
Nội Dung
oBóc trần bản chất bóc lột, tàn ác, dã man,
phản động của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa
thực dân
oLàm rõ mối quan hệ mật thiết giữa cách
mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở
chính quốc
oKhẳng định cách mạng thuộc địa là một
bộ phận không thể tách rời của cách mạng
vô sản thế giới
““Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con
vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì
cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục
sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra".”

— Hồ Chí Minh
Nội Dung

oChỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp vô sản ở chính quốc

Đó là đoàn kết, ủng hộ triệt để cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản
và nhân dân các nước thuộc địa không phải chỉ bằng lời nói mà phải bằng
hành động cách mạng cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung
Nội Dung

oVạch rõ đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng và giai cấp lãnh đạo
cách mạng giải phóng dân tộc
oĐặt rõ vấn đề giành độc lập dân tộc phải đi đôi với sự nghiệp thống nhất Tổ
quốc, khẳng định sự nghiệp đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc là
sự nghiệp của quần chúng nhân dân ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
oCuộc cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường của Cách mạng
Tháng Mười Nga, đi theo đường lối của Quốc tế Cộng sản.
Ý Nghĩa
Tác Phẩm
Ý nghĩa

Thể hiện tinh thần cách mạng tiến công, tư tưởng cách mạng triệt để

Đánh dấu sự trưởng thành trong ý thức cách mạng của nhân dân Việt Nam

Là sự chuẩn bị về tư tưởng, nhận thức cho các dân tộc bị áp bức đi vào cuộc đấu tranh
dành độc lập, tự do, giành quyền thống trị xã hội vào tay giai cấp công nhân và nhân dân
lao động
Ý nghĩa

Góp phần quan trọng thúc đẩy lịch sử Việt Nam tiến tới, thức tỉnh và thôi thúc dân tộc ta cùng hòa
nhịp với các dân tộc bị áp bức trên thế giới bước nhanh vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên của độc lập,
tự do và chủ nghĩa xã hội
Làm sáng tỏ thêm quan điểm của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú thêm chủ
nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Đóng góp quý báu của Nguyễn Ái Quốc vào quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào các
thuộc địa của đế quốc Pháp nói chung và là sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập
một chính đảng cách mạng ở Việt Nam
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Khánh Toàn (1975). Bản án chế độ thực dân Pháp:  


https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/tac-pham/789-b-n-an-ch-d-th-c-dan-phap.html?star
t=1

2. Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2008. Tác phẩm Bản án chế độ
thực dân pháp. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam: 
https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cu
a-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/tac-pham-ban-an-che-do-thuc-dan-phap-532735.html

3. Nhung (2012). Giới thiệu tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp:
https://text.123docz.net/document/3410040-gioi-thieu-tac-pham-ban-an-che-do-thuc-dan-phap.htm
Xin tiếp nhận góp ý & thắc mắc

Hết
Nhóm 9:
Nguyễn Ngọc Huyền 20183089
Phan Tuấn Long 20181625
Trần Tuấn Anh 20181332

Click to add text

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics
& images by Freepik

You might also like