You are on page 1of 18

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

TỪ XANTHONES TRONG
MĂNG CỤT
Môn: Thực phẩm chức năng
GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Nhóm 4:
Ngô Hoàng Bảo Châu-19484181
Lê Trần Minh Huy-19512841
Nguyễn Hoàng Nam-19429571
Nguyễn Hoàng Tuyết Ngân-19507461
CÁC MỤC CHÍNH:

01 02 03 04 05
THÍ NGHIỆM QUY TRÌNH TẠO
GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHIẾT TÁCH
TRÊN CHUỘT VIÊN NANG

06 07 08 09
SẢN XUẤT Ý TƯỞNG CHIẾN LƯỢC KẾT LUẬN
DỰ KIẾN
1. GIỚI THIỆU
Tên khoa học là Garcinia mangostana L.
được mệnh danh là “nữ hoàng của các loại
trái cây”.
Từ lâu đã được sử dụng như một loại thuốc
cổ truyền để điều trị nhiễm trùng, vết
thương, viêm và tiêu chảy. Có ít nhất 68
xanthones riêng biệt nằm ở mỗi bộ phận
khác nhau của G.mangostana.
Quả măng cụt

(Do & Cho, 2020)


VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Trên thế giới chiếm
0.5-3% dân số
Nữ giới tỷ lệ mắc viêm
Ở Hoa Kỳ có 1.5 khớp cao hơn nam giới.
Nữ thường khởi phát ở
triệu người độ tuổi 30-60 và nam
muộn hơn.
Tại Việt Nam tỷ lệ
chiếm 0.5%

(Do & Cho, 2020)


2. NỘI DUNG

XANTHONES

Một số dạng của xanthones


(Marzaimi, Natasya, Aizat, & Mohd, 2019)
TÁC DỤNG

Chống viêm Chống ung thư Chống dị ứng

Chống oxi hóa Kháng khuẩn Bảo vệ tim mạch

(Gutierrez-Orozco et al., 2013)


HOẠT ĐỘNG CHỐNG XƯƠNG KHỚP

MG có tác
MG thao túng
dụng bảo vệ
MG bảo vệ tác nhân gây
đáng kể đối
khớp bằng bệnh của riêng IL-1 có
với xương vì
cách ngăn cytokine và nguy cơ gây ra
các cytokine
chặn các yếu TNF-α và IL- thoái hóa của
đóng vai trò
tố gây bệnh 1β gây tình sụn xương
quan trọng
nội sinh trạng viêm dai
trong phá hủy
dẳng
xương

(Zuo et al., 2018)


Măng cụt
3. QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH
XANTHONES
Xử lý mẫu Cuống

Phơi khô

Xay mịn

Cân 0.1g

Thêm 40ml dung môi Dung môi aceton-nước tỉ lệ 8:2

Định mức Thêm hỗn hợp aceton-nước

Lọc và thêm vào HPLC Bước sóng 200-400 nm

Xanthones (Walker, 2007)


24 con chuột (180g ) (Zuo et al., 2018)
4. THÍ NGHIỆM TRÊN CHUỘT
Nuôi trong môi trường nghiêm ngặt 7 ngày và cho thức ăn, nước uống dành
riêng cho động vật gậm nhấm ở dạng viên

Tiêm CFA vào chân phải của chuột để gây bệnh viêm khớp dạng thấp. Bệnh phát
triển trong khoảng 14 ngày
 
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Sử dụng MG-SME (Magostin ở dạng Dùng CMC-Na 0.5% chứa LEF Không sử dụng bất kì loại nào
vi nhũ tương) với liều lượng 40mg/kg với liều lượng 10mg/kg có vai trò làm nhóm đối chứng
 
Điều trị trong vòng 35 ngày và đánh giá theo phương pháp Ment với thang điểm
từ 0 đến 4. Sau đó chụp X-quang để xem sự thay đổi cấu trúc của khớp

Các chân được cắt bỏ và được đem đi tính toán (trọng lượng cơ quan so với
trọng lượng cơ thể theo đơn vị mg/g)
4. THÍ NGHIỆM TRÊN CHUỘT
0 Không bị phù nề hoặc thay đổi thị giác

1 Phù nề nhẹ và ít ban đỏ

2 Phù nề nhẹ và ban đỏ

MENT
3 Phù nề rõ ràng và ban đỏ theo vùng

Phù nề nghiêm trọng và ban đỏ


(Zuo et al., 2018) 4 khắp cơ thể
5. ĐIỀU CHẾ KHỐI
ĐIỀU CHẾ THUỐCMăng cụt


KHỐICHẾ TẠO VIÊN Chiết
THUỐC NANG kiệt hoạt chất

Xử lý dịch chiết

Trộn bằng máy


Trộn bột với tá dược
trong 10 phút

Xát hạt

Sấy hạt 40-45oC

Bột điều
chế
Gelatin
CHẾ TẠO
VIÊN NANG Ngâm nước

Đun cách thủy

Duy trì 50oC để


Lọc
nhúng khuôn

Bôi trơn khuôn Giữ ở 22oC

Nhúng vào gelatin Thời gian nhúng


10s
Nhấc khuôn

Sấy khuôn 30-35oC

Vỏ viên
nang
Măng cụt
6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DỰ KIẾN
Kiểm tra Trái dập, hư và úng

Sơ chế Cuống
Chiết tách Chất độc hại

Phối trộn Theo tỉ lệ

Đóng thành viên nang

Ép thành vỉ và đóng lọ Đảm bảo vệ sinh

Tạo sản phẩm

Kiếm nghiệm

Sản phẩm
phân phối
7. Ý TƯỞNG
8. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

TT 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014


TT 10/2021/TT-BYT ngày 30/6/2021
TT 22/2018/TT-BYT ngày 12/9/2018
TPCN NĐ 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018
TT 44/2015/TT-BYT ngày 30/11/2015

Logo sản phẩm


9. KẾT LUẬN

(Rodriguez, Pietrzkowski, & Keller, 2014)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do, H. T. T., & Cho, J. (2020). Mangosteen pericarp and its bioactive xanthones: Potential therapeutic value in Alzheimer’s disease,
Parkinson’s Disease, and depression with pharmacokinetic and safety profiles. International journal of molecular sciences,
21(17), 6211.

Gutierrez-Orozco, Fabiola, Failla, & L., M. (2013). Biological Activities and Bioavailability of Mangosteen Xanthones: A Critical
Review of the Current Evidence. Nutrients 2013, Vol. 5, Pages 3163-3183, 5(8), 3163 - 3183

Marzaimi, Natasya, I., Aizat, & Mohd, W. (2019). Current Review on Mangosteen Usages in Antiinflammation and Other Related
Disorders. Bioactive Food as Dietary Interventions for Arthritis and Related Inflammatory Diseases, 273-289.

Zuo, J., Yin, Q., Wang, Y. W., Li, Y., Lu, L. M., Xiao, Z. G., . . . Luan, J. J. (2018). Inhibition of NF-κB pathway in fibroblast-like
synoviocytes by α-mangostin implicated in protective effects on joints in rats suffering from adjuvant-induced arthritis.
International Immunopharmacology, 56, 78-89.
Walker, E. B. (2007). HPLC analysis of selected xanthones in mangosteen fruit. Journal of separation science, 30(9), 1229-1234.
THANKS

You might also like