You are on page 1of 75

Igneous Rocks

ĐÁ NÚI LỬA

Đá magma phun trào (Extrusive Igneous Rock) - Lava (Hawaii)


Learning outcome

 Biết được các đặc điểm và thành phần


và sự hình thành của magma.
 Nhận biết được các loại đá magma
xâm nhập, phun trào
 Biết được nguồn gốc và sự phân dị
magma
Đá Magma Plagioclase
Feldspar

Thạch anh/Quartz Amphibole K Feldspar


Đá magma xâm nhập Granite – đông
nguội ở độ sâu 30 km dưới mặt đất
NỘI DUNG
1. Đặc điểm & Thành phần Magma
 Đặc điểm và bản chất của magma
 Thành phần và nhiệt độ của magma
 Khí và Độ nhớt magma
2. Phân loại đá magma
3. Nguồn gốc magma
4. Sự phun trào magma và các khối xâm nhập
 Sự phun trào magma
 Các khối xâm nhập
5. Sự phân dị magma (Chuỗi phản ứng Bowen’s)
6. Bài tập về nhà
7. Núi lửa,… (đọc thêm)
Vòng tuần hoàn đá Trầm tích
Mỗi loại có thể hình thành từ bất cứ loại khác Sediment

Phong hóa, vận chuyễn Ximang gắn kết và nén chặt


và trầm tích

Weathering,
Đá magma transport, Đá Trầm tích
Igneous Rock and
Heat and deposition Sedimentary Rock
pressure
(metamorphism)

Nhiệt độ & áp
suất (biến
chất)

Đông nguội và hóa


rắn (kết tinh) 1_11

Nóng chảy
Đá biến chất
Cooling and
Solidification Metamorphic Rock
5
(crystallization) nham thạch
1. Đặc điểm Magma
BẢN CHẤT của MAGMA

1 Phần lỏng (Liquid portion) = tan chảy (melt)

2 Chất rắn (Solids) = khoáng chất silicat

Chất bay hơi/chất bốc (Volatiles) = khí hòa tan


3 trong dung thể magma (dissolved gases), gồm
H2O, CO2, SO2.

Magma theo các khe nứt hay núi lửa phun trào lên
4 mặt đất gọi là dung nham (lava), khi đông nguội
lại thì gọi là đá magma.
1. Đặc điểm Magma
THÀNH PHẦN và NHIỆT ĐỘ
của MAGMA

Thành phần hóa học Gồm các nguyên tố phổ biến:


Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, H và O

Magma mafic (baz) Chứa SiO2 từ 45-55%, chứa:


(1000-12000C) nhiều Fe, Mg, Ca, ít K, Na

Magma trung tính Chứa SiO2 từ 55-65%, chứa


(800-10000C) trung bình: Fe, Mg, Ca, K, Na

Magma felsic (acid) Chứa SiO2 từ 65-75%, chứa:


(650-8000C) ít Fe, Mg, Ca, nhiều K, Na
1. Đặc điểm Magma
KHÍ và ĐỘ NHỚT

Khí trong magma gây phun nổ khi áp suất giảm.


1 Gồm: H2O (hơi nước), ít CO2, rất ít SO2, Cl và F.

Độ nhớt là sự kháng lại tính chảy, tùy thuộc vào


2 thành phần, nhiệt độ và khí.

3 Magma có nhiệt độ thấp  Độ nhớt cao.

Hàm lượng SiO2 trong magma cao (magma acid) 


4
Độ nhớt cao.
2. Phân loại đá Magma
2.1 Theo độ sâu
Đá • Kết tinh ở đới
magma sâu.
xâm nhập• Được tạo thành do
magma xuyên qua
các lớp đá.
(intrusive• Kết tinh chậm.
rocks) • Được gọi là đá
sâu.
• Hình thành khi Đá
magma phun trào magma
trên bề mặt (đất phun
hoặc dưới nước). trào
• Kết tinh nhanh và
(ex-
kém.
• Được gọi là Đá núi trusive
lửa. rocks)
2. Phân loại đá Magma
2.1 Theo 2 môi trường thành tạo
Đá magma thành
tạo trên mảng hút
Đá magma thành tạo trong chìm trên lục địa
đới đứt gãy dưới ĐD
2. Phân loại đá Magma
2.1 Theo dạng kiến trúc (textures of magma rocks)

Kiến trúc Kiến trúc Kiến trúc


hiển tinh vi tinh porphyr

Kiến trúc Kiến trúc


thủy tinh mảnh vỡ

Yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tinh thể: Tốc độ đông nguội, SiO2, khí
2.1 Theo dạng
KIẾN TRÚC HIỂN TINH
[Phaneritic (coarse-grained) texture]

• Đông cứng chậm,


• Phân biệt được bằng
mắt thường,
• Đặc trưng cho các đá
đồng đều trong toàn
khối lớn (đá sâu/
xâm nhập),
• Kích thước hạt từ
vài milimet đến vài
centimet.
2.1 Theo dạng
KIẾN TRÚC VI TINH
[Aphanitic (fine-grained) texture]

• Đông cứng nhanh


trên bề mặt,
• Kiến trúc thường gặp,
• Tinh thể nhìn bằng
kính hiển vi,
• Đặc trưng đá phun
trào.
2.1 Theo dạng
KIẾN TRÚC PORPHYR – BAN TINH
[Porphyritic texture]
• Khoáng vật hình thành ở
nhiệt độ khác nhau với
tốc độ kết tinh khác
nhau.
• Các tinh thể lớn
(phenocstalls) được
nhúng trong một ma
trận các tinh thể nhỏ
hơn (đất nền).
• Những tinh thể tự hình
(ban tinh) cỡ centimet
nổi bật giữa một khối
đồng nhất.
2.1 Theo dạng
KIẾN TRÚC THỦY TINH
[Glassy texture]

• Đông cứng rất


nhanh,
• Đá kết quả được gọi
là obsidian,
• Không chứa ban
tinh và vi tinh, chỉ
có thủy tinh.

Obsidian
2.1 Theo dạng
KIẾN TRÚC MẢNH VỠ
[Pyroclastic texture]

• Sự xuất hiện mảnh


vỡ được tạo ra bởi
các vụ phun trào
núi lửa dữ dội,
• Thường xuất hiện
nhiều lớp tương tự
với đá trầm tích.

Pyroclastic Rock –
Superheated Flows
2. Phân loại đá Magma
2.2 Theo CÁC DẠNG CẤU TẠO ĐÁ MAGMA
(structure of magma rocks)
Được xác định bởi sự phân bố và vị trí các KV tạo nên
đá trong không gian.

Cấu tạo khối


Cấu tạo
(phân bố đều
khoáng vật) dòng chảy

Cấu tạo Cấu tạo


lỗ hỏng bọt
Đá magma
phun trào Xanh đen Xám Hồng (Salmon)

Tinh thể hạt


nhỏ cần KHV
microscope

Silica thấp, nóng, lỏng Trung tính Silica cao , ấm, nhớt cao

Đá magma
Xâm nhập

Tinh thể hạt


thô
Thấy được
2. Phân loại đá Magma
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)
• Đá magma xâm nhập – Đá granit (felsic)
 Silicat màu sáng (Trên 20 % thạch anh, khoảng
25 % - 65% fenspat),
 Plagioclase rất giàu natri,
 Felsic (fenspat và silica)
trong thành phần,
 Lượng silicat cao (SiO2),
 Thành phần chính
của vỏ lục địa.
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)

• Đá magma xâm nhập –


Đá Diorit (intermediate)
 Tương đương
Andesite,
 Hạt thô,
 Thành phần chủ yếu
của fenspat - trung
bình và amphibole.
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)

• Đá magma xâm nhập –


Đá gabbro (mafic)
 Đá xâm nhập tương
đương hệ của bazan,
 Kết cấu hạt to bao
gồm pyroxene và
plagiocase giàu
canxi,
 Chiếm tỷ lệ đáng kể
của lớp vỏ đại
dương, bên dưới các
lava gối bazan.
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)

• Đá magma phun trào –


Đá ryolite (felsic)
 Tương đương với đá
granit.
 Có thể chứa các mảnh
thủy tinh và túi,
 Kết cấu Hạt mịn,
 Ít phổ biến hơn và ít
chất lỏng hơn đá
granit,
 Thành phần có thể
bao gồm thạch anh
và fenspat.
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)

• Đá magma phun trào –


• Đá Andesite (intermediate)
 Nguồn gốc núi lửa,
 Kết cấu hạt thô, màu xám,
 Hàm lượng silicat trung
bình,
 Thành phần trong các núi
lửa trên các khu vực hút
chìm, ví dụ: ở dãy núi
Andes.
2.3 Theo thành phần (compositions of magma rocks)

• Đá magma phun trào –


Đá bazan (mafic)
 Hạt mịn,
 Thành phần chủ yếu là
pyroxene, một số
olivin và fenspat
plagioclase giàu
canxi,
 Đá núi lửa phun trào
phổ biến nhất.
Đá pumice

Đá obsidian
Tro núi lửa

Tảng núi lửa Bom núi lửa


3. Nguồn gốc Magma
• Magma basalt có thể được hình thành do nóng chảy bộ
phận của vật liệu siêu mafic (siêu baz) từ phần trên của
manti bên dưới vỏ đại dương.
• Magma andesite hay magma trung tính hình thành do
nóng chảy bộ phận của vật liệu trầm tích và của vỏ đại
dương ở đới hút chìm.
• Magma granite có thể do nóng chảy bộ phận của vật liệu
bên dưới vỏ lục địa.
Bazan gối đầu

Giải phóng điểm nóng chảy:


Magma dưới thạch quyển làm nóng
và nứt nó. Đá Mantle tiếp xúc với áp
lực thấp - nó tan chảy một phần.
Nguồn gốc Andesite & Diorite

Basaltic here

Andes Mountains Những đốm màu nhỏ, không có


nhiều nhiệt
Đồng hóa một số lớp vỏ
Nguồn gốc đá Granit
Đi qua lớp vỏ dày hơn,
đồng hóa nhiều hơn.

Những đốm màu khổng


lồ với nhiệt độ thấp
nhưng rất nhiều magma,
phân đoạn và đồng hóa
=> Đá bông - đá granite
4.1. Dạng phun trào Magma
• Phun trào đặc trưng của magma có ít khí, độ nhớt
thấp (basaltic đến andesitic):

• Vent: lỗ thông hơi


• Lava: dòng chảy
• Crater: miệng núi lửa
• parasitic cone: Nón con
• Conduit: ống dẫn

• Phun nổ đặc trưng của


magma có ít cao, độ
nhớt cao (andesitic đến
rhyolitic):
4.2. Các khối xâm nhập

(dike)
(lava)
(lopolith) (locolith)

(sill)

Thể nền
(bathlith)
5. Sự phân dị magma

• Mỗi KV kết tinh ở nhiệt độ nhất định.


• Khi KV kết tinh từ magma, thành phần dung dịch magma
còn lại sẽ thay đổi. Tùy theo số lượng KV đã kết tinh, thành
phần vật chất sẽ thay đổi theo dãy rộng: sự phân dị
magma do quá trình kết tinh phân đoạn.
• Nếu tinh thể kết tinh nặng hơn dung dịch  chúng
chìm xuống, nếu nhẹ hơn  nổi lên.
• Sự di chuyển-kết tinh của KV sẽ làm thay đổi từng phần
magma.
5. Sự phân dị magma
CHUỖI PHẢN ỨNG BOWEN’s
(Bowen’s Reaction Series)

Chuỗi đơn
ch
uỗ

Chuỗi đôi
ik
ết

tục
tin

n
liê
h
kh

Tấm

h
tin
ôn
g

ết
liê

ik
nt

uỗ
ục

ch
5. Sự phân dị magma
CHUỖI PHẢN ỨNG BOWEN’s
(Bowen’s Reaction Series)

• Thứ tự kết tinh của KV từ magma tùy thuộc vào nhiệt độ.
1. Magma mafic (baz) nguội  Olivine và plagioclase
giàu Ca kết tinh trước tiên.
2. Khi Olivine phản ứng với dung dịch magma  pyroxene.
3. Plagioclase giàu Ca  plagioclase nghèo Ca (giàu Na). Nếu
olivine và plagioclase di chuyển ra khỏi dung dịch do kết
tinh phân đoạn  dung dịch magma giàu SiO2.
4. Tiếp tục, nhiệt độ giảm magma có nguồn gốc mafic
(basaltic)  magma trung tính (andesite)  magma acid
(rhyolite).
Theo chuỗi Bowens:
khi 1 dung thể granitic
nguội dần, KV Biotite
Mica và Plagioclase
Feldspar kết tinh trước
rồi đến thạch anh,
Quartz

Mẫu cục đá
Granite Thứ tự kết tinh

Chúng ta có thể
Mẫu lát thấy được thứ
tự kết tinh dưới
mỏng đá
KHV
Granite
HẾT
CHƯƠNG 4
Bài tập về nhà
Read more/Đọc thêm
1. Magma
MAGMA KẾT TINH
(Crystallization of magma)

• Sự đông nguội của magma với một sự sắp xếp có


trật tự mà trong đó các ion ở những vị trí theo
khuôn mẫu nhất định.
• Các Khoáng vật silicate kết tinh theo thứ tự có
thể dự đoán được.
2. Các loại đá Magma
KIẾN TRÚC PORPHYR – BAN TINH
[Porphyritic texture]

Đất nền
Ban tinh
(Groundmass) (Dưới ánh sáng
(Porphyr)
phân cực)
2. Các loại đá Magma
ĐÁ MAGMA CHIA THEO DẠNG KIẾN TRÚC
(textures of magma rocks)

• Kiến trúc của đá magma được sử dụng để mô tả sự


xuất hiện tổng thể của một tảng đá dựa trên kích
thước (size), hình dạng (shape) và sự sắp xếp của
các khoáng chất lồng vào nhau (arrangement of
interlocking minerals).
• Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tinh thể:
 Tốc độ đông nguội (rate of cooling),
 Thành phần SiO2,
 Khí hoàn tan (Dissolved gases).
2. Các loại đá Magma
ĐÁ MAGMA CHIA THEO THÀNH PHẦN
(compositions of magma rocks)
• Đá magma phun trào – pumice (rhyolitic, dacit hay
andesitic).
 Đá núi lửa, xuất hiện với nhiều khoảng trống (bọt phun
ra). Kết cấu thủy tinh, trọng lượng rất nhẹ, chủ yếu là
không khí. Hình thành khi lavas có nhiều nước và các
chất bay hơi khác.
• Đá magma phun trào - obsidian (rhyolit hay dacit).
 Đá núi lửa, màu đen, vết vỡ vỏ chai,
 Kết cấu thủy tinh.
• Đá magma phun trào – Đá bọt (basalt và andesit) đá
toàn lỗ hỗng.
• Tuff = mảnh vỡ cỡ tro (ash-sized fragments).
ĐÁ MAGMA CHIA THEO THÀNH PHẦN HÓA HỌC
(compositions of magma rocks)
3. Nguồn gốc Magma

• Vai trò của nhiệt (heat):


 Nhiệt độ tăng ở lớp vỏ trên (độ dốc địa nhiệt) trung
bình từ 20oC đến 30oC trên mỗi km độ sâu,
 Đá ở lớp vỏ dưới và lớp phủ trên gần điểm nóng chảy
của chúng,
 Bất kỳ nhiệt bổ sung có thể gây ra tan chảy.
• Vai trò của áp suất (presure):
 Tăng áp suất giới hạn gây ra sự gia tăng nhiệt độ
nóng chảy đá,
 Khi áp suất giới hạn giảm, sự tan chảy giải nén xảy ra.
3. Nguồn gốc Magma
• Vai trò của chất bay hơi (volatiles):
 Các chất bay hơi (chủ yếu là nước) làm cho đá tan
chảy ở nhiệt độ thấp hơn,
 Yếu tố quan trọng nơi thạch quyển đại dương rơi
xuống lớp phủ.
3. Nguồn gốc Magma
• Vai trò của áp suất (presure)
4.1. Sự phun trào Magma
• Phun trào đặc trưng của magma có ít khí, độ nhớt
thấp (basaltic đến andesitic):
 Thường bắt đầu bằng cột khói giải phóng khí,
 Dung nham chảy tràn trên mặt đất,
 Hình thành basalt dạng gối (pillow) ở dưới nước.
• Vent: lỗ thông hơi
• Lava: dòng chảy
• Crater: miệng núi lửa
• parasitic cone: Nón con
• Conduit: ống dẫn
• Phun nổ đặc trưng của magma có ít cao, độ nhớt cao
(andesitic đến rhyolitic):
 Do độ nhớt cao hình thành áp suất,
 Áp suất cao trong các bọt khí làm bọt khí bị nổ khi magma gặp áp
suất trên mặt đất,
 Phun đá vụn núi lửa và tro núi lửa,
 Hình thành đám mây khí và tro cao đến 45km trong khí quyển.
4.2. Các khối xâm nhập
• Đá xâm nhập hình thành do magma đông nguội dưới sâu.
• Các thể xâm nhập được phân loại theo kích thước (size),
hình dáng (shape) và mối quan hệ với đá vây quanh
và gồm các dạng sau:
 Vỉa xâm nhập (sill): nằm ngang, vài cm – trăm m bao
quanh đá trầm tích vỡ vụn trẻ.
 Thể mạch/tường (dike): khe nứt, từ vài cm – m.
 Dạng chậu (lopolith): xâm nhập và chỉnh hợp, dạng
cái muỗng.
 Thể nấm (lacolith): dạng vòm giống nấm.
 Thể nền (bathlith): khối xâm nhập, bất chỉnh hợp lớn
khoảng 100 km2.
5. Sự phân dị magma
Ví dụ. Dung dịch magma chứa 5 phân tử MgO và
5 phân tử SiO2. = 50% SiO2 và 50% MgO

Nếu lấy đi 1 MgO để kết tinh Khoáng vật


Núi lửa
• Núi lửa dạng khiên: phun trào magma độ nhớt thấp,
thường là magma mafic hình thành dòng chảy dung
nham từ miệng núi lửa.
• Rộng, sườn thoải, dạng vòm.
• Điển hình là núi lửa tại điểm nóng (hot spots) như
Hawaii và Galapagos, và ở sống núi giữa đại dương.
Nón đá vụn núi lửa: hình thành từ đá vụn núi
lửa quanh miệng núi lửa.
Cinder Cone Volcano
Núi lửa hỗn hợp:
 Sườn dốc từ 6-10 độ, ở đỉnh 30 độ.
 Magma acid cung cấp vật liệu xen kẻ giữa dòng dung
nham và vật liệu vụn: hỗn hợp.
 Ở đới siết ép, sự hút chìm tạo magma giàu silic và khí.
Núi lửa dạng khiên Nón tro núi lửa

Núi lửa hỗn hợp


 Miệng núi lửa sơ cấp
(crater) hình thành do
nổ hay thoát khí.
 Miệng núi lửa thứ cấp
(caldera)- hố do sự
sụp đổ vật liệu miệng
núi lửa sơ cấp.
 Vòm dung nham: hình thành do phun
nghẹn của magma độ nhớt cao, ít khí.
 Suối nước nóng và suối phun (Geysers) –
nước nóng do nhiệt của magma.
 Fissure Eruptions – magma phun trào dọc theo
các khe nứt của Vỏ Trái đất.
 Dung nham dạng gối: dung nham phun trào trên
đáy biển hay hồ.
A volcanic bomb

Bomb is approximately 10 cm long


THÀNH PHẦN MAGMA
• Thành phần hóa học.
• Khoảng 99% tổng khối lượng đá magma được hình thành
chủ yếu bởi một số nguyên tố, phổ biến nhất là oxy và
silic, chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tố hiện hữu
trong Vỏ Trái Đất. Kế đến là Al, Fe, Ca, Mg, Na, K, Ti và
nước.

Oxid Hàm lượng trung bình Oxid Hàm lượng trung bình
(% trọng lượng) (% trọng lượng)
SiO2 59,12 CaO 5,08
TiO2 1,05 Na2O 3,84
Al2O3 15,34 K2O 3,13
Fe2O3 3,08
H2O 1,15
FeO 3,80
P2O5 0,30
MnO 0,24
CO2 0,10
MgO 3,49
THÀNH PHẦN MAGMA
• Dựa vào thành phần hóa học, chủ yếu là vào hàm lượng
SiO2, đá magma được chia thành các nhóm: siêu baz,
baz, trung tính, acid và siêu acid.

Nhóm đá Hàm lượng % SiO2


Siêu baz (mafic) < 40
Baz 40 - 52
Trung tính 52 - 65
Acid 65 - 75
Siêu acid (felsic) > 75
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT

Hàm lượng trung bình (%


Khoáng vật
trọng lượng)
Feldspar 59
Thạch anh 12
Amphibol và
17
pyroxen
Mica 4
KV khác 8
THÀNH PHẦN của CÁC ĐÁ MAGMA ĐIỂN HÌNH

Plagioclase
KV Fe- Feldspar K Thạch anh
Đá feldspar
Mg (%) (%) (%)
(%)
Gabro/
70 30 0 0
Basalt
Diorit/
40 60 0 0
Andesit
Granit/
15 15 40 25
Rhyolit
THỨ TỰ KẾT TINH CHUỖI PHẢN ỨNG BOWEN’s
(Bowen’s Reaction Series)

Siêu Bazơ đến Bazơ


Những que màu xám là tinh
thể Plagioclase (Plag)
Feldspar, Vàng nâu: Pyroxene
(Py), tinh thể có màu sáng
chói là Olivine (Ol). Tinh thể
Olivine đã bị hấp thụ lại 1
phần bởi dung thể, các ng/tử
của chúng lại dùng để hình Py
& Plag.

Plagioclase Feldspar
THỨ TỰ KẾT TINH CHUỖI PHẢN ỨNG BOWEN’s
(Bowen’s Reaction Series)
Độ bền của KV thay đổi theo nhiệt độ
Nếu tinh thể Plg. Fel. giàu Calcium kết tinh trước phản ứng lại với dung thể , Trong quá trình
nguội dần những lớp giàu Na sẽ lắng đọng trên mép ngoài tinh thể Plg. Fel. giàu Ca

KV feldspar (plagioclase) phân đới cho thấy sự thay đổi thành phần
theo thời gian cùng sự giảm dần nhiệt độ trong buồng magma
(giàu Ca trong lõi đến giàu Na ở ngoài rìa)
THỨ TỰ KẾT TINH CHUỖI PHẢN ỨNG BOWEN’s
(Bowen’s Reaction Series)
Phân dị kết tinh: Olivine

Những tinh thể KV Olivine kết tinh sớm chìm xuống đáy
trong buồng magma (chamber), do đó chúng bị cách ly
với các ions phản ứng lại trong dung thể magma.
Nếu các tinh thể kết tinh sớm bị cách ly, thì dung thể trở
nên giàu Silicat

Lấy đi ng/tố
Fe, Mg, Ca
Và ít Si

Còn lại
K và Al
Hầu hết Si
Bắt đầu là
Mafic (silica-poor) magma
và kết thúc với sự tăng lên
Felsic (silica-rich)
Granites.
Marble Demo
Một dung thể nóng chảy sẽ kết tinh các hợp phần mafic trước, còn lại có tính granitic
Igneous Rock Classification- Bowen’s Reaction Series

Felsic rocks crystallize from warm melts Mafic from hot melts
Plate Tectonics- Andesite Line

Andes

75
Andesites form above the deep portions of a subduction zone
Ash and pumice layers

You might also like