You are on page 1of 250

KIẾN TẠO MẢNG

CẤU TẠO
TRÁI ĐẤT
CẤU TẠO TRÁI ĐẤT
CẤU TẠO TRÁI ĐẤT
CẤU TẠO TRÁI ĐẤT
DÒNG ĐỐI LƯU
DÒNG ĐỐI LƯU
VỀ TRÁI ĐẤT
• Trái Đất cấu thành từ nhân trong, nhân ngoài, lớp D’’, manti dưới, lớp trung
gian, manti trên và lớp vỏ (đại dương và lục địa).
• Nhân trong (Inner core): chiếm 1.7% khối lượng Trái Đất. Từ độ sâu
5150 đến 6370 km.
• Nhân trong ở trạng thái cứng, không tiếp xúc với manti là lớp nổi trên
nhân ngoài ở trạng thái nóng chảy. Người ta cho rằng nhân trong đông
cứng là do hiện tượng áp suất-đóng băng thường xảy ra trong chất lỏng
khi nhiệt độ giảm hay áp suất tăng.
• Nhân ngoài (outer core): chiếm 30.8% khối lượng Trái Đất. Độ sâu:
2890-5150 km.
• Nhân ngoài là một chất lỏng nóng, dẫn điện trong đó thường xuyên
xảy ra hiện tượng đối lưu. Lớp dẫn điện này cùng với sự quay của Trái
Đất tạo ra hiệu ứng dinamo, đó là từ trường của Trái Đất. Các nhà khoa
học dự đoán lớp nhân ngoài không có mật độ như sắt nguyên chất nóng
chảy mà 10% lớp này cấu thành từ lưu huỳnh/oxigen vì chúng có nhiều
trong vũ trụ và dễ dàng hòa tan vào sắt nóng chảy.
• Lớp D’’: chiếm 3% khối lượng Trái Đất. Độ sâu: 2700-2890 km.
• Lớp này có bề dày từ 200 đến 300 km chiếm khoảng 4% khối lượng của
manti-vỏ Trái Đất. Số liệu địa chấn cho thấy lớp này có thành phần hóa học
khác với manti là lớp nằm ngay trên nó.
• Matnti dưới (lower mantle): chiếm 49% khối lượng Trái Đất. Độ sâu: 650-
2890 ikm.
• Manti dưới chiếm 72.9% khối lượng của manti-vỏ và có lẽ được cấu thành
chủ yếu bởi Si, Mg và O và thứ yếu là Fe, Ca và Al. Các nhà khoa học giả thiết
là Trái Đất có thành phần và tỉ lệ các hợp phần giống với Mặt Trời và các thiên
thạch nguyên thủy.
• Lớp trung gian (Mesosphere) : chiếm 7.5% khối lượng Trái Đất. Độ sâu: 400-
650 km.
• Lớp trung gian chiếm 11.1% khối lượng manti-vỏ Trái Đất, là nguồn của
magma bazan. Lớp này còn chứa Ca, Al và granat, có mật độ lớn khi lạnh vì
sự có mặt của granat và nổi khi nóng vì dễ bị nóng chảy tạo magma bazan.
• Manti trên (upper mantle): chiếm 10.3% khối lượng Trái Đất. Độ sâu: 10-40
km.
• Manti trên chiếm 15.3% khối lượng manti-vỏ. Thành phần có olivin,
pyroxen và các khoáng vật chịu nhiệt khác được kết tinh trong điều kiện
nhiệt độ cao, vì thế phần lớn chúng tách khỏi magma đang dâng lên
hoặc để tạo vỏ mới hoặc mãi mãi ở lại manti. Một phần của manti trên
gọi là quyển mềm (asthenosphere) có thể bị nóng chảy từng phần.

• Vỏ đại dương (Oceanic crust): chiếm 0.99% khối lượng Trái Đất. Độ sâu:
0-10 km.
• Vỏ đại dương chiếm 0.147% khối lượng manti-vỏ Trái Đất. Phần lớn lớp
vỏ Trái Đất được hình thành bằng hoạt động phun trào. Hệ thống sống núi
đại dương dài 40000 km là mạng lưới núi lửa tạo ra vỏ đại dương với tốc độ
17 km3/năm với lớp phủ bazan ở đáy đại dương. Hawai và Iceland là những
ví dụ về bazan mới được hình thành.
• Vỏ lục địa (Continental crust): chiếm 0.374% khối lượng Trái Đất. Độ
sâu: 0-50 km.
• Vỏ lục địa chiếm 0.554% khối lượng manti-vỏ Trái Đất. Lớp vỏ này cấu
thành chủ yếu từ các đá kết tinh. Chúng là những khoáng vật có tỉ trọng nhỏ
(đa phần là thạch anh và feldspat).
• Vỏ Trái Đất (cả đại dương lẫn lục địa) là bề mặt của Trái Đất và vì thế là
phần già nhất của hành tinh.
PLUM MANTI & HOTSPOT

• Plum manti: là cột vật chất cứng (đá) (rộng cả nghìn km) dâng lên bất
thường bên trong manti. Vì là phần đầu của manti nên chúng có thể bị nóng
chảy từng phần khi dâng lên phần nông của vỏ Trái Đất. Plum manti được
cho là nguyên nhân gây ra các trung tâm núi lửa gọi là hotspot, chúng cũng
có thể gây ra hiện tượng phun trào bazan chảy tràn tạo ra các vòm nâng
rộng cả km. Plum manti là phương thức giải tỏa nhiệt thứ hai của Trái Đất
sau các hoạt động ở ranh giới mảng. Hai ví dụ điển hình về hậu quả của
plum manti dâng lên là quần đảo Hawai và Iceland.
• Hotspot: một bộ phận của vỏ gần bề mặt Trái Đất thường nằm xa ranh giới
mảng có các hoạt động phun trào núi lửa do sự dâng lên của plum manti.
Hotspot được cho là được hình thành do dòng vật chất nhỏ hẹp của plum
manti dâng lên phần vỏ. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng hiện tượng đối
lưu của manti trên là nguyên nhân tạo ra hotspot. Người ta đã phát hiện ra
khoảng 50 hotspot trên bề mặt hành tinh của chúng ta. Hawai, Iceland,
Resunion, Yellowstone và Galapagos là những ví dụ về hotspot.
CÁC BỐI CẢNH KIẾN TẠO

1. Sống núi giữa đại dương 5. Bồn sau cung


2. Rift nội lục 6. Basalt đảo đại dương
3. Cung đảo 7. Các hoạt động nội lục hỗn hợp

4. Rìa lục địa tích cực  kimberlites, carbonatites, anorthosites...


Bồn sau Đại lục Vỏ lục địa
cung
Cung núi lửa
Lăng trụ bồi kết và Bồn trước
các dải núi ven biểncung

Vực sâu

Note ocean plate rocks


Đới xáo trộn bao
that don’t get
gồm các trầm tích subducted in a collision
đại dương và thạch Các đá của mảng đại
quyển dương không bị hút
chìm mà bị va đụng
Thạch quyển đại
dương bị hút chìm
Các thành phần:
• Mảng đại dương (Oceanic plate)
• Máng nước sâu (Trench)
• Sống núi trước cung (Fore-arc ridge - melange)
• Bồn trước cung, cung đảo (Fore-arc basin, Island arc)
Bồn sau cung - Back-arc basin (down-going plate melts / accom. of spreading)
• Mảng lục địa (Continental plate)
SỰ PHÂN BỐ ĐÁ MAGMA TRONG THẠCH QUYỂN
PHƯƠNG THỨC THÀNH TẠO ĐÁ MAGMA
CÁC KIỂU RANH GIỚI MẢNG

Phân kỳ
Hội tụ (Kiến hủy) Chuyển dạng (Bảo toàn)
(Kiến sinh)
Đới hút chìm Đứt gãy chuyển dạng
Sống núi

Các mảng chuyển động tách Các mảng chuyển động


Các mảng trượt bên nhau
rời nhau hướng vào nhau

Hình thái:
Hình thái: Vực sâu Hình thái:: Đứt gãy
Sống núi giữa đại dương

Hoạt động kiến tạo Hoạt động kiến tạo: Hoạt động kiến tạo:
Núi lửa (basaltic) Núi lửa (andesitic); Cung núi Không có núi lửa
Động đất nông lửa Động đất nông
(thuận) Động đất nông đến sâu (Chuyển động trượt bằng)
(nghịch)

Dẫn tới trôi lục địa Dẫn tới va mảng


Dẫn tới tạo núi
Kiểu ứng suất: Kiểu ứng suất: Kiểu ứng suất:
Căng dãn Siết ép Trượt
CÁC MẢNG HIỆN ĐẠI
RÌA MẢNG PHÂN KỲ
SỐNG NÚI ĐẠI DƯƠNG
TÁCH DÃN ĐẠI DƯƠNG
TÁCH DÃN ĐẠI DƯƠNG
 Trên bình đồ kiến trúc hiện nay, thạch quyển Trái Đất được chia làm 7 mảng lớn
và một số vi mảng.
- Ranh giới giữa chúng là các đới tách dãn (lục địa và giữa đại dương), đới hút
chìm, đới va mảng và các đứt gãy chuyển dạng.
- Ranh giới giữa các mảng thạch quyển chia làm 3 nhóm: phân kỳ, hội tụ và
chuyển dạng.
 Trên cơ sở của các bối cảnh kiến tạo có thể xác định được 2 cơ chế trong đó
magma granitoid có thể được hình thành.
- Hoạt động magma ở rìa mảng phân kỳ bao gồm quá trình tách dãn vỏ đại dương
(tạo dãy núi giữa đại dương - MOR) và quá trình tách dãn vỏ (tạo rift lục địa - CR).
- Hoạt động magma ở rìa mảng hội tụ bao gồm các bối cảnh: hút chìm (kiểu
Sunda, Andes, Nhật Bản, Mariana), trườn chờm và va mảng.
TRUNG TÂM TÁCH DÃN ĐẠI DƯƠNG
TRUNG TÂM TÁCH DÃN VÀ ĐỚI HÚT CHÌM
BAZAN SỐNG NÚI GIỮA ĐẠI DƯƠNG
TÍNH CHẤT CỦA
BAZAN TRONG CÁC
BỐI CẢNH KIẾN TẠO
TÍNH CHẤT CỦA
BAZAN TRONG CÁC
BỐI CẢNH KIẾN TẠO
TÁCH DÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG DẪN TỚI TRÔI LỤC ĐỊA
DỊ THƯỜNG TỪ Ở TRUNG TÂM TÁCH DÃN ĐẠI DƯƠNG
TÁCH DÃN ĐÁY ĐAI DƯƠNG
• TRUNG TÂM TÁCH DÃN ĐẠI DƯƠNG TẠO VỎ ĐẠI DƯƠNG MỚI
MẶT CẮT OPHIOLIT
RÌA MẢNG HỘI TỤ
RÌA LỤC ĐỊA
CÁC KIỂU CHUYỂN ĐỘNG HỘ̣ I TỤ-CÁC KIỂU ĐỚI HÚT CHÌM
SUBDUCTION ZONE TYPES

VỎ LĐ-VỎ LĐ DÃY NÚI CAO


(HYMALAYA)

Continental - continental convergence


(Himalayas)

VỎ ĐD-VỎ LĐ RÌA LĐTC


(ANDES)

Oceanic - continental convergence


(Andes, Cascades)

VỎ ĐD-VỎ ĐD CUNG ĐẢO


(NHẬT BẢN)
Oceanic - oceanic convergence
(Marianas, Japan)
ĐỚI HÚT CHÌM (SUBDUCTION ZONE)

• Sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một
mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti
Trái Đất hay là sự hội tụ các mảng. Đới hút chìm là một khu vực trên Trái
Đất, nơi mà hai mảng kiến tạo chuyển động theo hướng va hút nhau và xảy
ra sự hút chìm. Tốc độ hút chìm được đo đạc khoảng vài cm một năm, với
tốc độ hội tụ trung bình khoảng 5 cm mỗi năm.
• Các đới hút chìm liên quan đến một mảng đại dương trượt bên dưới một
mảng lục địa hoặc một mảng đại dương khác. Các đới hút chìm thường được
ghi nhận là có hoạt động núi lửa, động đất và tạo núi với mức độ cao.
• Đới hút chìm tạo ra rìa lục địa tích cực.
• Đới hút chìm dẫn tới tạo núi
CUNG RÌA LỤC ĐỊA TÍCH CỰC

Các kiểu rìa lục địa tích cực trên thế giới:
1- Kiểu Andes (cung siết ép) - ứng suất nén ép
- tạo núi, có tính phân đới thạch hóa theo hướng
hút chìm với tính ưu trội của xâm nhập trung tính vôi
kiềm so với granit và phun trào.
2- Kiểu Sunda (cung trung tính) - không có ứng
suất nén ép, phổ biến sự xen kẽ theo phương giữa
các đá núi lửa với trầm tích biển và trầm tích nguồn
núi lửa.
3- Kiểu Nhật Bản (cung căng dãn) - đặc trưng
bởi sự xuất hiện của bồn sau cung có vỏ đại dương.
PHÂN LOẠI ĐỚI HÚT CHÌM

Cung kiểu Đà Lạt:


 Phổ biến các trũng
n/lửa + tr/tích nguồn
n/lửa l/địa.

Và trung tính
Cung siết ép
 Sự tăng cao kh/lượng KIỂU SUNDA
các x/n granit.
 Có mặt đ/thời của
magma kiểu A- sau tạo

Cung đảo đại dương


núi, xen magma vôi kiềm
cung l/địa dãy phân dị
dài kiểu I.
 Mang một t/chất khá
đặc thù: đó là sự tồn tại
đ/thời của h/động h/chìm
và căng dãn trên cùng
một miền thuộc cùng một
cung magma
CÁC THÀNH TẠO MAGMA RLĐTC NAM VIỆT NAM
RÌA LỤC ĐỊA TÍCH CỰC VÀ NỘI MẢNG LỤC ĐỊA
SUBDUCTION ZONE
ĐỚI HÚT CHÌM TẠO RA CUNG NÚI LỬA
VỊ TRÍ RÌA LỤC ĐỊA TÍCH CỰC
GÓC CẮM CỦA TẤM HÚT CHÌM
MẶT CẮT RLĐTC ANDES VÀ TÍNH CHẤT THẠCH HÓA
MÔ HÌNH THÀNH TẠO RLĐTC
CÁC HỢP PHẦN ĐÁ TRONG RLĐTC VÀ CUNG ĐẢO
CUNG ĐẢO
CUNG ĐẢO
CUNG ĐẢO CHÍNH Ở THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐẠI TÂY DƯƠNG

A B

5
4
10

8 3

Equator

6 Equator
7
2
9

11

Key
1 Tonga - Kermadec 2 New Hebrides 3 Mariana - Izu 4 Kuriles 5 Aleutians 6 New Britain Solomons 7
8 Ryuku 9 Sunda - Banda 10 Lesser Antilles 11 South Sandwich
Fig. 2. Distribution of the major currently active oceanic island arc systems in the Pacific ocean
and
Indonesia (A) and the Atlantic ocean (B) (after Wilson & Davison 1984).
H2.cdr
MÔ HÌNH THÀNH TẠO CUNG ĐẢO
Island arc

2 5
Oceanic crust
H2 O
Amphibolite
50 Greenschist
H2 O
Melt
3
Oceanic lithosphere
. .. .
100 . .. . 4

Depth (km)
. .. .
. .. .
. .. .
. .. .
150
Eclogite . .. .
4 .
Asthenosphere

200

1 - Sea water; 2 - Oceanic crust; 3 - Mantle of the oceanic lithosphere;


4 - Asthenospheric upper mantle; 5 - Oceanic crustal rocks at the base
of island arc crust.
Fig. 3. Potential source regions involved in island arc magma genesis. Progressive
metamorphism of the oceanic crust takes place upon subduction from greenschist
through amphibolite to eclogite facies. Dehydration reactions occur, releasing aqueous
fluids into the mantle at shallow depths. At greater depths hydrous partial melting
of eclogite produces H2O-rich intermediate to felsic partial melts which then rise into
the mantle wedge (after Wyllie, 1982).

+200 Gravity anomaly

mgal

-200
2
Heat flow 1 HFU
0

Back arc Arc Fore arc Trench


----------- ----------------
--------- Oceanic crust
Arc crust
................
................
................
Asthenosphere
................ Lithosphere ......
.............. ..........
. . . . . . . . .. . . ................
......... . . . . Asthenosphere
...............
...................... H3-4.cdr

Fig 4. Schematic cross section through an island arc (after Gill, 1981).
MÔ HÌNH NHIỆT HÌNH THÀNH CUNG ĐẢO
Distance from trench (km)
100
0 VF 200 300
0 200
400
600

1000
H2 O

60
100

0
Depth (km)
WPS

200 80
0

300

10
00
Key

Dehydration front Wet melting of eclogite

Fig. 5. Thermal model for the subduction of a 100 km thick oceanic lithospheric
plate beneath another oceanic plate 50 km thick. Asthenospheric flow concentrates
the isotherms in the corner of the wedge near the base of the arc lithosphere. The
wet peridotite solidus (WPS) lies directly above the dehydration front in this model
and thus partial melting of the asthenospheric part of the mantle wedge will occur.
The black area represents the zone in which the temperature of the wet eclogite
solidus is exceeded and thus partial melting of the subducted oceanic crust occur.
For this thermal model, this obviously does not contribute to the arc volcanism.

T (0 C)
600 1000 1400
0

te
H2 O

es i
And
CO2

t
basal
40 c
l ti
sa site

e
Ba de
Depth (km) an Olivin

t
al
s
Basalt ba
80
li
ka
Al

120

Fig. 6. Compositions of near-solidus partial melt in the system


lherzolite - H2 O - CO2 (after Wyllie, 1982) H5-6.cdr
ĐẶC TÍNH THẠCH HỌC CỦA CUNG ĐẢO
7

K2 O
3

2 andesite

0
45 50 60 65 70 75
SiO2
Fig. 7. Plot of wt.% K2 O versus wt.% SiO2 showing the major subdivision of the island
arc volcanic suites (after Peccerilo and Taylor, 1976).

100 100
Island arc Island arc
tholeiite series calc-alkaline series
80 80

60 60

40 40

20 20

0 0
B A D R B A D R

Fig. 8. Relative volume of basalt (B), andesite (A), dacite (D) and rhyolite (R)
in the island arc tholeiite compared to the island arc calc-alkaline series.
(After Baker, 1973)
H7-8.cdr
Low T
high P

High T,
high P
Sedimentary
rock

Metamorphic
rock

Ignueous
rock

Metamorphism at convergent boundaries (subduction & collision)


High - T/low - P
Oceanic sediments metamorphism

Low - T/
low - P
metamorphism
(greenschist
facies)

Granulite facies

(Blueschist facies)

High - T
high - P
metamorphism
(amphibolite Eclogite facies
facies)
BỒN TRƯỚC CUNG (FORE-ARC BASIN)

• Bồn trước cung là bồn trũng nằm giữa một đới hút chìm và một cung
magma (cung đảo hoặc cung rìa lục địa tích cực).
• Bồn được lấp đầy trầm tích có miền nguồn từ cung magma (cát, bột, sét kết
từ đá magma trung tính là chủ yếu).
• Bồn trước cung bao gồm vực sâu đại dương (trench), gờ cung ngoài và
bồn cung ngoài.
• Ở vực sâu đại dương chủ yếu là trầm tích biển sâu, có đá phiến silic chứa
tảo radiolaria.
• Gờ cung ngoài thường bị mảnh vỏ đại dương trườn lên tạo thành ophiolit,
còn trầm tích là kết quả của lăng trụ bồi kết (accretionary prism) với đặc
trưng là trầm tích nghịch đảo (lớp dưới trẻ hơn lớp trên).
• Bồn cung ngoài rất giàu trầm tích nguồn núi lửa
HỆ THỐNG CUNG NÚI LỬA
BỒN TRƯỚC CUNG SANGIHE TRÊN CUNG ĐẢO TALAUD
(PHILIPIN)
LĂNG TRỤ BỒI KẾT (ACCRETIONARY PRISM)

• Lăng trụ bồi kết là vật liệu từ tấm hút chìm và trầm tích bên trên bồi kết vào
cung đảo hoặc cung rìa lục địa.
• Tổ hợp đá của lăng trụ bồi kết bao gồm:
- Bazan đáy đại dương
- Trầm tích biển sâu phủ trực tiếp trên tấm hút chìm
- Trầm tích trong vực sâu đại dương đặc trưng bằng turbidit có nguồn gốc
từ:
- Cung núi lửa, cung đảo
- Cung rìa lục địa kiểu Cordillera
- Lục địa kế cận
- Vật liệu vận chuyển tới vực sâu đại dương và đá xáo trộn kiến tạo
do trượt lở đại dương (olistostrome)
- Vật liệu lộ ra ở gờ cung ngoài có thể bao gồm mảnh vỏ đại dương bị
hút chìm (ophiolit).
• Phổ biến đứt gãy nghịch làm đảo lộn thứ tự trầm tích
LĂNG TRỤ BỒI KẾT
LĂNG TRỤ BỒI KẾT

Sụt lở đá
LĂNG TRỤ BỒI KẾT
LĂNG TRỤ BỒI KẾT
(Với nghịch đảo trầm tích)
BỒN SAU CUNG (BACK-ARC BASIN)
• Hoạt động tách dãn là chủ yêu
• Đá magma chủ yếu là bazan giống với MORB, nhưng khác
MORB ở chỗ giàu nước hơn nhiều (do có sự bổ sung của nước từ
tấm hút chìm
• Có mặt của boninit (andesit giàu Mg)
• Trầm tích chủ yếu có nguồn từ đá magma cung đảo
SỰ HÌNH THÀNH
BIỂN SAU CUNG
HOẠT ĐỘNG MAGMA, TRẦM TÍCH VÀ BIẾN CHẤT

FORE AR
C
TRENCH
VOLCANIC ISLAND ARC

Oceanic
Km crust Accretionary
0 wedge Forearc
10
Basin Mafic to
20 intermediate
30
intrusives and lavas
50 Back - arc basin

Mantle Peridotite
(ultramafic)
100

Subducting ocean plate

Volatiles and melt rising


from subducted ocean plate

HOẠT ĐỘNG
Characterized MGMA:
by basalts Đặcmineralogical
of which trưng bằngcomposition
bazan cóappears
thànhsimilar
phầnto giống
với MORB. Boninit (andesit cao Mg) đặc trưng cho bồn sau
mid-ocean ridge basalts. Boninites (high - MgO andesites) are also typical for cung.
back-arc basin.
HOẠT ĐỘNG TRẦM TÍCH: Gần các cung trầm tích nguồn núi lửa
chiếm ưu
Proximal thế,and
to arcs xaremnant
cung trầm tích biển khơi
arcs, volcaniclastic và trầm
sediments tíchdominate,
generally nguồn gốc
whereas in more distal regions, pelagic, hemipelagic and biogenic sediments are
sinh
more vật phổ biến hơn.
widespread.
HOẠT ĐỘNG BIẾN CHẤT: Biến chất T và P thấp (tướng đá
Low T/low P metamorphism (greenschist facies) is typical for back-arc basin.
phiến lục) đặc trưng cho bồn sau cung.
Hydrocarbons
KHOÁNG SẢN: Hydrocarbon
PHÂN LOẠI THẠCH LUẬN GRANIT

I – S – M – A GRANIT

I = IGNEOUS, INFRACRUSTAL (ĐÁ MAGMA, LỚP VỎ DƯỚI)


(Chappell & White -1974)

S = SEDIMENTARY, SUPRACRUSTAL (TRẦM TÍCH, LỚP VỎ


TRÊN)
(Chappell & White -1974)

M = MANTLE (MANTI) (Chappell & White, sau 1974)

A = ANOROGENIC, ALKALINE (PHI TẠO NÚI, KIỀM) (Loiselle &


Wones -1979)
CÁC KIỂU GRANIT

Kiểu granit Kiểu M Kiểu I Kiểu S Kiểu A

Biến thiên: tonalit đến Leucogranit với silica biến


Thành phần Plagiogranit Granit cao K và syenit
granit thiên hẹp

Khoáng vật đặc


Hb, Bt, Cpx Hb, Bt, Mgt, Sph Bt, Crd, Ilm, Ms, Grt, Mon Bt, Mgt, Hb kiềm
trưng

Chủ yếu là trầm tích biến


Thể tù Mafic Hỗn hợp Hỗn hợp
chất

Tỉ lệ phân tử
Al2O3/Na2O+K2O+Ca < 0.6 0.5 - 1.1 > 1.1 0.9 - 1.1
O

Quan hệ với pha


Trước kiến tạo Trước đến đồng KT Đồng đến sau KT Sau kiến tạo
biến dạng

Mức thiếu Ba, Ti, P Nhỏ Trung bình Trung bình Mạnh

Thành tố đới hút


Thay đổi Mạnh Thay đổi Không có
chìm

(87Sr/86Sr)i 0.704 - 0.708 0.705 - 0.709 > 0.708, thường > 0.710 0.704 - 0.72

δ 18O 5.5 - 6 8 - 10 > 10 8 - 10

Bối cảnh kiến tạo Ophiolit Cung hoặc tạo núi Tạo núi Rift, tạo núi, cung

Nóng chảy từng phần trầm


FXL của andesit hay Nóng chảy từng phần lớp vỏ
Nguồn FXL of MORB tích hoặc các đá lớp vỏ
NCTP lớp vỏ dưới dưới
trên
Ghi chú : Hb : hornblend; Bt : biotit, Cpx : clinopyroxen, Mgt : magnenit, Sph : sphen, Crd : cordierit,
Ms : muscovit, Grt : granat, FXL : Kết tinh phân dị, MORB : Bazan sống núi giữa đại dương, NCTP: nóng chảy từng phần
S A
I
M

Bảng phân loại granitoid theo bối cảnh kiến tạo (Pitcher -1983)
và theo thành phần nguyên tố vết (Pearce, 1984)
THÀNH TỐ ĐỚI HÚT CHÌM
(SUBDUCTION ZONE COMPONENT)
THÀNH TỐ ĐỚI HÚT CHÌM
(SUBDUCTION ZONE COMPONENT)
Granitoid kiểu I

• Bối cảnh cung đảo và cung rìa lục địa

• Cơ bản là granodiorite, nhưng diorite đến


granite đều có mặt

• Tính chất hóa học và đồng vị rất đặc trưng


phản ánh thành phần và bề dày của vỏ rất
khác nhau.

• Nóng chảy từng phần lớp vỏ dưới (mafic) ±


AFC (đồng hóa, kết tinh phân dị)
Granitoid kiểu S

• Đới va mảng lục địa và cung

• Granit cao nhôm chiếm ưu thế

• Giàu các khoáng vật phụ giàu K và Al


(muscovite, garnet, sillimanite), tỉ số 87Sr/86Sr
rất cao nhưng thấp Nd

• Nóng chảy từng phần đá trầm tích do bị làm


dày vỏ
TẠO NÚI VA MẢNG
MÔ HÌNH VA CHẠM GIỮA 2 VỎ LỤC ĐỊA
VA MẢNG ẤN ĐỘ-ÂU Á
Granitoid kiểu M
TÁCH DÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG

Plagiogranit: chủ yếu là tonalit


(diorit thạch anh) thứ yếu là
gabrodiorit, granit

Là thành phần của vỏ đại


dương hoặc nằm trong tổ hợp
ophiolit
Granitoid kiểu A

• Thường gặp ở Hot-spot, rift lục địa hay


trong đới phá hủy sau tạo núi

• Nhôm trung bình, cao kiềm.


• Thường gặp granit, syenit, gabro-diorit

• Pyroxen và amphibol giàu Fe và Na. Tính


chất hóa học giống với bazan đảo đại dương
(OIB)

• Nóng chảy từng phần các đá lớp vỏ dưới


trong điều kiện khô và nhiệt độ cao
HÚT CHÌM DẪN TỚI VA MẢNG VÀ BIẾN CHẤT

A- Giai đoạn
hút chìm

Magma:
Granit kiểu I

B- Giai đoạn
Va mảng

Biến chất P-T thấp,


tướng phiến lục
Biến chất P-T cao,
tướng granulit
Magma: Granit kiểu
S

HOẠT ĐỘNG MAGMA:


-Phun trào: bazan-andesit-ryolit
-Xâm nhập: Granit kiểu S (đồng va chạm)
HOẠT ĐỘNG BIẾN CHẤT:
-T-P thấp (tướng phiến lục)
-T-P cao (tướng granulit)
TRẦM TÍCH: Molas, vụn thô
KHOÁNG SẢN: Hydrocarbon
HOẠT ĐỘNG MAGMA VÀ BIẾN CHẤT NỘI MẢNG – HOT SPOT

Magma: Bazan đảo đại dương (OIB)


bao gồm tholeit và bazan kiềm
ĐẢO ĐẠI DƯƠNG HAWAI
CHU KỲ KIẾN TẠO
Trong kiến tạo địa máng: Chu kỳ kiến tạo là toàn bộ các quá trình địa chất
nối tiếp nhau có định hướng trong sự phát triển một miền động của vỏ Trái
Đất. Một CKKT thường gồm 3 giai đoạn: 1) Giai đoạn địa máng; 2) Giai
đoạn tạo núi; 3) Giai đoạn nền. Địa máng dần dần bị trầm tích lấp đầy, bị
uốn nếp thành núi, bị granit hóa và biến thành vỏ lục địa.Tên của CKKT
thường được gọi theo miền uốn nếp trong giai đoạn tạo núi và cũng được
gọi là chu kỳ tạo núi hay hoạt động tạo núi.
Trong kiến tạo mảng: Kế thừa quan điểm của KT địa máng, 3 giai đoạn
kể trên tương ứng như sau: Địa máng ứng với giai đoạn hoạt động của vực
sâu (trench), là nơi hình thành ohphiolit trong đới hút chìm, Tạo núi ứng với
giai đoạn va mảng tạo núi và giai đoạn nền ứng với quá trinh cố kết hóa
sau tạo núi của vỏ lục địa mới được hình thành. Như vậy 3 giai đoạn này
không tạo thành một chu kỳ mà chỉ là một phần của chu kỳ lớn (chu kỳ
Wilson)
CÁC CHU KỲ KIẾN TẠO

THỜI GIAN TÊN CHU KỲ SỰ KIỆN KẾN TẠO


PR • Trans-Hudson (1.9- Va mảng craton Đông Canada và craton
1.8 Ga). H1. Hearne và craton Wyoming với Tây Hoa Kỳ
thành khiên Canada
•Greenville (1 Ga). Các thành tạo Tiền Cambri bồi kết vào va
H1, H2 mảng Laurentia/tạo ra Rodinia (?)
Va mảng Tuva-Mongolia (Siberia) (cung
•Baikal (Châu Á) đảo-lục địa) ở rìa bắc Rodinia
850 Ma. H1
Đới cắt trượt Bắc Armorican (ở Pháp) chia
• Cadomian (Tây Âu) Cadomian thành 2 địa khu: Bắc Armorican
Từ 700 đến 425 Ma (BA) và Trung tâm Armorican (TTA). Sự hợp
nhất (va mảng) 3 địa khu nhỏ trong BA
khoảng 540 Ma về trước là yếu tố chính của
chu kỳ kiến tạo Cadomian.

• Pan-African (Châu Các quá trình tạo núi va mảng xảy ra ở Tây
Phi), từ 870 đến 550 Phi, Đông Phi và Nam Phi, ở tây Arabia, tây
Ma. H5 Ấn Độ, Brasil, Nam Cực và Tây Úc.
CÁC CHU KỲ KIẾN TẠO
THỜI GIAN TÊN CHU KỲ SỰ KIỆN KẾN TẠO
PZ • Taconic (cuối Or) Va mảng tiểu lục địa-cung đảo chủ yếu ở
H1, H2 Bắc Mỹ.
• Acadia (cuối D) H1 Bồi kết các tiểu lục địa dọc trung tâm Đại
Tây Dương.
• Caledoni (Or-D) Va mảng châu Âu-Greenland và
H1, H2, H3, H4, H5, Newfoudland tạo lục địa Cát kết cổ màu đỏ
H6 (Old Red Sandstone), tạo lục địa Laurussia
(Euramerica) và đóng biển Apetus
•Hercyni (Variscan) Va mảng Laurussia (Euramerica) và Proto-
(cuối D-C). H1, H2, Gondwana tạo siêu lục địa Pangea. Tạo đai
H3, H4, H5, H6, H7 tạo núi từ TN Anh Quốc-TB Âu-N Âu-Đ Bắc
Mỹ và dãy Andes (Nam Mỹ).
•Appalach (Alleghany) Va mảng ở Bắc Mỹ để tạo Pangea.
(D-C) H1
• Ural (D-C) Va mảng Âu-Á để tạo Pangea
PZ-MZ • Indosini (P-T). H9 Va mảng Simubasu-Indochina tạo tiểu lục
địa Indosinia (Đông Nam Á)
CÁC CHU KỲ KIẾN TẠO

THỜI GIAN TÊN CHU KỲ SỰ KIỆN KẾN TẠO


MZ • Cimmeria (J). H1 Mảng Cimmeria va với nam Kazakhstan và
bắc Trung Quốc
MZ-CZ • Cordillera (J-N).H1, Va mảng vỏ ĐD-LĐ từ Alaska tới Guatemala
H2, H3, H4, H5
•Alpine (K-Đệ Tam) Va mảng giữa Châu Phi+Ấn Độ với Laurasia
H1, H2, H3, H4, H5,
H6
• Himalaya. H1, H2 Va Mảng Ấn Độ-Âu Á
• Hellenic Va mảng ở châu Âu (Hy Lạp và vùng Aegea)
• Carpat H1 Va mảng ở Carpat (Ba Lan, Ucraina,
Romania)
• Laramide (K2-Đệ Va mảng ở Tây Bắc Mỹ
Tam). H1
• Andes (K2-N1). H1, Va mảng vỏ ĐD-vỏ LĐ ở Nam Mỹ
H2
CÁC KIỂU TẠO NÚI

TÊN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT


Hercyni • Nông, biến chất áp suất thấp, đới biến chất mỏng
(Kiểu bồn sau • Hoạt động biến chất phụ thuộc vào sự tăng nhiệt độ
cung va vào • Rất nhiều granit và migmatit
lục địa) • Ít ophiolit và đá siêu mafic hầu như vắng mặt
• Đới tạo núi rất rộng với chuyển động nâng yếu và chậm
• Hiếm gặp cấu trúc lớp phủ
Alpine • Biến chất sâu, áp suất cao, đới biến chất dày
(Hoạt động • Biến chất đa tướng, phụ thuộc vào sự giảm nhiệt độ
của vực sâu • Ít granit và migmatit
đại dương) • Giàu ophiolit với đá siêu mafic
• Đới tạo núi tương đối hẹp với chuyển động nâng mạnh và nhanh
• Rất phổ biến cấu trúc lớp phủ
Cordillera • Phổ biến đá vôi-kiềm, andesit và batholith granit
(Vỏ ĐD hút • Nói chung vắng mặt migmatit, gradien nhiệt thấp
xuống vỏ LĐ • Vắng mặt ophiolit và trầm tích biển sâu (đá phiến sét đen, phiến
tạo cung silic…)
RLĐTC) • Biến chất áp suất thấp, chuyển động nâng trung bình
• Vắng mặt cấu trúc lớp phủ
CÁC KIỂU TẠO NÚI (phân loại theo cách thức di chuyển)

• Tạo núi hút chìm: Kiểu cung đảo và kiểu Cordillera


• Tạo núi va mảng: Cung đảo với lục địa và lục địa với lục địa
TẠO NÚI KIỂU ALPI (BÊN TRÁI) VÀ KIỂU CORDILLERA (BÊN PHẢI)
TẠO NÚI TRANS-HUDSON
TẠO NÚI GREENVILLE
TẠO NÚI GREENVILLE
TẠO NÚI BAIKAL
TẠO NÚI PAN-AFRICAN
TẠO NÚI TACONIC
TẠO NÚI ACADIA
TẠO NÚI CALEDONI
TẠO NÚI CALEDONI
TẠO NÚI CALEDONI
TẠO NÚI CALEDONI
TẠO NÚI HERCYNI
PANGEA BẮT ĐẦU TÁCH THÀNH GONDWANA VÀ LAURASIA
TIẾN HÓA TRÁI ĐẤT TỪ PANGEA TỚI NGÀY NAY
TẠO NÚI APPALASH (ALLEGHANY)
TẠO NÚI INDOSINI
TẠO NÚI CIMMERIA
TẠO NÚI CORDILLERA
TẠO NÚI CORDILLERA
TẠO NÚI CORDILLERA
TẠO NÚI ALPINE
TẠO NÚI ALPINE
TẠO NÚI ALPINE
TẠO NÚI ALPINE
TẠO NÚI ALPINE
ĐỚI UỐN NẾP TẠO NÚI ALPINE
TẠO NÚI HIMALAYA
HIMALYA
TẠO NÚI CARPAT TRÊN ĐỊA PHẬN BA LAN VÀ UCRAINA
TẠO NÚI LARAMIDE
TẠO NÚI ANDES
NÚI ANDES TẠI BRASIL
CHU KỲ WILSON

Chu kỳ Wilson là chu kỳ mở và đóng kín một bồn đại dương dưới tác động
của sự di chuyển các mảng trên vỏ Trái Đất. Chu kỳ Wilson bắt đầu từ sự
dâng lên của plume magma và sự mỏng đi của mảng vỏ (đại dương hoặc
lục địa) nằm trên. Do vỏ tiếp tục bị mỏng đi bởi lực căng dãn, bồn đại
dương được hình thành và trầm tích được tích tụ tại các rìa bồn. Tiếp theo
là quá trình hút chìm xảy ra tại một trong các rìa bồn và dần dần bồn đại
dương được khép kín. Khi vỏ bị mỏng đi lần nữa, một chu kỳ mới lại bắt
đầu. Trong lịch sử phát triển Trái Đất, một chu kỳ Wilson kéo dài khoảng
200 triệu năm.
CHU KỲ WILSON
CHU KỲ WILSON
A- Craton bền vững
B- Mở rift lục địa
C- Mở bồn đại dương
D- Xuất hiện đới hút chìm
E- Biển được dần khép kín
F- Va mảng tạo núi
G- San bằng kiến tạo dần
tạo nên craton bền vững
CHU KỲ WILSON
TIẾN HÓA CÁC SIÊU LỤC ĐỊA
• RODINIA. H1, H2,
Là siêu lục địa được hình thành vào khoảng 1 tỉ năm trước bao gồm phần
lớn các hoặc tất cả các lục địa hiện nay. Người ta cho rằng Rodinia bị tan
vỡ thành 8 lục địa khoảng 750 triệu năm về trước. 8 lục địa sau đó liên kết
với nhau thành một siêu lục địa gọi là Pannotia và sau đó là Pangea.
• PANNOTIA. H1
Pannotia tồn tại từ khoảng 600 triệu năm về trước
Rodinia trước tiên tách ra thành 3 lục địa:
1. Protolaurasia (Protolaurasia sau đó tách ra và cuối cùng tái hình thành
Laurasia).
2. Thềm lục địa Congo
3. Protogondwana (bao gồm tất cả Gonwana ngoại trừ Congo và Atlantica
Protolaurasia tự quay về hướng nam tới cực Nam. Protogondwana tự quay
theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Congo nằm giữa Protogondwana và
Protolaurasia khoảng 600 triệu năm trước. Điều này đã tạo thành Pannotia
TIẾN HÓA CÁC SIÊU LỤC ĐỊA

Pannotia có thời gian tồn tại ngắn. Các va chạm dẫn đến hình thành Pannotia
là các va chạm thoáng qua, và các lục địa hợp thành Pannotia vẫn tiếp tục
trôi dạt. Vào khoảng 540 triệu năm trước, hoặc chỉ khoảng 60 triệu năm sau
khi Pannotia hình thành, Pannotia bị tách ra thành 4 lục địa: Laurentia,
Baltica, Siberi và Gondwana.
• LAURUSSIA (EURAMERICA). H1
Còn có tên khác là Lục địa cổ màu đỏ hay Cát kết cổ màu đỏ, được hình
thành trong Devon do sự va chạm của craton Laurentian, Baltica và
Avalonia (Tạo núi Caledoni).
Larrussia trở thành một phần của siêu lục địa Pangea trong Permi, trong
Jura khi Pangea tách thành Gondwana và Laurasia, Laurussia trở thành
một phần của Laurasia.
• PANGEA : H1, H2, H3, H4, H5
Siêu lục địa tồn tại trong Paleozoi đến Jura bắt đầu tách ra thành
Gondwana (ở phía nam) và Laurasia (ở phía bắc).
TIẾN HÓA CÁC SIÊU LỤC ĐỊA

• GONDWANA: H1, H2, H3


Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất
đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực,
Nam Mỹ, châu Phi, Madagasca, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và
New Zealand. Nó được tạo thành trong giai đoạn đầu của kỷ Jura khoảng
200 triệu năm trước do sự tách ra của Pangaea. Các lục địa khác vào thời
đó -- Bắc Mỹ và Á-Âu (Eurasia) -- vẫn còn dính với nhau, tạo ra siêu lục địa
phía bắc, Laurasia.
Siêu lục địa này bắt đầu tách ra vào cuối kỷ Jura (khoảng 160 triệu năm
trước) khi châu Phi trở thành riêng biệt và chuyển động chậm về phía bắc.
Khối khổng lồ kế tiếp tách ra là Ấn Độ, trong giai đoạn đầu của kỷ Creta
(khoảng 125 triệu năm trước). New Zealand tiếp theo sau đó khoảng 80 triệu
năm trước.
TIẾN HÓA CÁC SIÊU LỤC ĐỊA

• LAURASIA: H1, H2
Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự
chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Mesozoi. Nó bao gồm phần lớn diện
tích đất đai tạo ra các châu lục ngày nay của Bắc bán cầu, chủ yếu là
Laurentia (phần lớn của Bắc Mỹ ngày nay), Baltica, Siberi, Kazakhstania và
các craton Hoa Bắc và Hoa Đông.
• LAURENTIA: H1
Laurentia là lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ. Nhiều lần trong quá khứ
của nó, Laurentia đã là một lục địa riêng biệt giống như ngày nay nó
nằm trong Bắc Mỹ. Trong những giai đoạn khác thì Laurentia lại là
một phần của một siêu lục địa. Nó được đặt tên theo thềm lục địa
Laurentia (được biết nhiều hơn với tên khiên Canada).
RODINIA
RODINIA
RODINIA
LAURUSSIA = EURAMERICA
PANGEA
PANGEA
PANGEA
GONDWANA
GONDWANA
LAURASIA
LAURASIA
LAURENTIA (CRATON BẮC MỸ)
CÁC ĐẠI DƯƠNG CỔ
• Mirovia: Đại dương cổ giả định, tồn tại như một toàn đại dương xung
quanh siêu lục địa Rodinia trong Neoproterozoi khoảng từ 1 tỉ đến 750 triệu
năm trước đây. Moravia có thể giống hoặc có trước đại dương cổ giả định
Pan-African sinh ra do Rodinia bị rifting.
• Panthalassa: Toàn đại dương bao bọc xung quanh siêu lục địa Pangea
trong Paleozoi muộn đến Mesozoi sớm. Nó bao gồm Thái Bình Dương về
phía tây và bắc và đại dương Tethys về phía nam. Panthalassa còn được
gọi là Thái Bình Dương cổ (Paleo-Pacific) vì Panthalassa sẽ tiến hóa thành
Thái Bình Dương sau này.
• Iapetus: Đại dương tồn tại trong Neoproterozoi và Paleozoic (từ 600 đến
400 triệu năm trước đây). Đại dương Iapetus nằm ở nam bán cầu giữa các
lục địa cổ Laurentia, Baltica và Avalonia. Đại dương này được xem là tiền
thân của Đại Tây Dương.
• Rheic: Đại dương tồn tại trong Paleozoi giữa siêu lục địa Gondwana ở phía
nam và tiểu lục địa Avalonia ở phái bắc. Đại dương này sinh ra trong
Cambri và tiêu biến trong Carbon do tạo núi Hercyni.
CÁC ĐẠI DƯƠNG CỔ

• Paleo-Tethys: Đại dương cổ tồn tại trong Paleozoi giữa các địa khu được
tách ra từ Gondwana trong Ordovic. Đại dương này nằm ở vị trí hiện tại của
Ấn Độ Dương và Nam Á. Vào Devon đới hút chìm xuất hiện ở các địa khu
trên, Gondwana trôi về phía bắc dần khép Paleo-tethys lại vào đầu Jura.
• Neo-Tethys: Đại dương tồn tại từ cuối Paleozoi đến Mesozoi nằm giữa địa
khu Cimmeria và lục địa Gondwana, chính là phía nam của Paleo-Tethys.
• Tethys: Đại dương trong Mesozoi nằm giữa hai lục địa là Gondwana và
Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương. Vào khoảng 250 triệu năm trước,
vào cuối kỷ Permi, một đại dương mới (Neo-Tethys) đã bắt đầu hình thành ở
phần cuối phía nam của đại dương Paleo-Tethys. Một rift đã hình thành dọc
theo thềm lục địa phía bắc của Nam Pangaea (Gondwana). Trên 60 triệu
năm tiếp theo, mảnh thềm lục địa này, được biết đến như là mảng Cimmeria,
di chuyển theo hướng bắc, đẩy đáy của đại dương Paleo-Tethys vào dưới
phần cuối phía đông của Bắc Pangaea (Laurasia). Đại dương Tethys đã
hình thành giữa Cimmeria và Gondwana, ngay phía trên nơi mà Paleo-
Tethys đã từng tồn tại.
ĐẠI DƯƠNG CỔ PANTHALASSA

Panthalassa
PANTHALASSA, IAPETUS, RHEIC VÀ PALEO-TETHYS
PALEO-TETHYS 380 Ma TRƯỚC ĐÂY
PALEO-TETHYS 290-180 Ma TRƯỚC ĐÂY
PALEO-TETHYS 249 Ma TRƯỚC ĐÂY
PALEO-TETHYS 230 Ma TRƯỚC ĐÂY
PALEO-TETHYS VÀ NEO-TETHYS
NEO-TETHYS
PALEO-TETHYS VÀ TETHYS
TETHYS
TETHYS BẮT ĐẦU KHÉP KÍN
TETHYS
TETHYS CÁCH NAY 152 Ma
TETHYS CÁCH NAY 94 Ma
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO:
SỰ BIẾN DẠNG CỦA ĐÁ

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


• Nếp uốn (Fold): trong đá có kích thước hiển vi đến hàng trăm km.
• Đứt gãy (Fault): là những khe nứt mà dọc nó xảy ra sự dịch chuyển
của đá.
• Khe nứt nguyên sinh (Joint): là khe nứt mà ở đó hầu như không có
sự dịch chuyển nào.
• Đá bị biến dạng khi chịu tác dụng của trường ứng suất (stress) vượt
quá cường độ kháng nén của chúng. Biến dạng (BD) có thể là BD
dẻo (ductile) hoặc BD giòn (brittle).
• Khe nứt (KN) có thể là KN tách (tension gash) khi có độ mở, có thể
là KN cắt (shear fracture) khi dọc nó có dịch trượt bằng.
NẾP UỐN (FOLD)
• Nếp lồi (Anticline) và nếp lõm (Syncline): thường bị đổ
nghiêng theo trục và phát triển có giới hạn.

• Vòm và bồn trũng (Dome & Basin): thể địa chất vĩ mô


giới hạn trong lục địa. Chỉ quan sát được trên bản đồ,
không quan sát được trên thực địa.

• Nếp uốn phức tạp (Complex fold): kết quả của biến dạng
dẻo, tạo ra hàng loạt các nếp uốn các kiểu cộng sinh với
nhau.
CÁC KIỂU NẾP UỐN
Đơn Nếp lồi
nghiêng

Nếp uốn
đảo
Nếp lõm
MỘT LOẠT NẾP LỒI VÀ NẾP LÕM
MỘT CẶP NẾP LỒI VÀ NẾP LÕM
ĐỨT GÃY: 3 KIỂU CHÍNH

• Đứt gãy thuận (Normal fault): là đứt gãy có


cánh treo chuyển động theo hướng đổ của đứt
gãy, được sinh ra bởi lực tách dãn (extension)
hoặc căng dãn (tension).
• Đứt gãy chờm nghịch (thrust fault) và đứt gãy
nghịch (reverse fault): là đứt gãy có cánh treo
chuyển động ngược hướng đổ của chúng và được
sinh ra bởi lực nén ép.
• Đứt gãy trượt bằng (lateral strike-slip fault):
sinh ra bởi chuyển động trượt bằng
CÁC KIỂU ĐỨT GÃY
CÁC KIỂU ĐỨT GÃY
• Trong đứt gãy thuận hay đứt gãy nghịch cánh treo (hanging wall) đều nằm
trên cánh hạ (foot wall). Người thợ mỏ lần theo mạch quặng trên cánh hạ
và treo đèn của mình trên cánh treo.
ĐƯỜNG PHƯƠNG VÀ GÓC DỐC
(STRIKE & DIP)
• Đường phương & góc dốc: mô tả hướng phát triển của mặt lớp,
mặt đứt ngãy hay mặt khe nứt nguyên sinh.
• Đường phương (Strike): là đường nằm ngang theo cạnh của địa
bàn trên một mặt phẳng.
• Góc dốc (Dip): góc nghiêng của một mặt phẳng so với mặt nằm
ngang. Hướng dốc bao giờ cũng vuông góc với đường phương.
• Phương vị đường phương (Azimuth of the strike): mô tả đường
phương góc dốc và hướng dốc trên địa bàn ngoài thực địa. Như vậy
mỗi phương vị đường phương cần 3 số đo: đường phương, góc
dốc và hướng dốc.
• Phương vị hướng dốc (Azimuth of the dip): Mô tả phương của
hướng dốc và góc dốc trên địa bàn còn đường phương của mặt lớp
được suy ra trên biểu đồ biểu diễn chúng. Mỗi phương vị hướng
dốc chỉ cần 2 số đo: hướng dốc và góc dốc.
ĐƯỜNG PHƯƠNG VÀ GÓC DỐC
ĐƯỜNG PHƯƠNG VÀ GÓC DỐC
ĐƯỜNG PHƯƠNG & GÓC DỐC CỦA MỘT
NẾP LÕM
DANH PHÁP CỦA NẾP UỐN
• Nếp lồi (Anticline): trong trung tâm đá cổ hơn bên ngoài.

• Nếp lõm (Syncline): trong trung tâm đá trẻ hơn bên ngoài.

• Cánh nếp uốn (Limb).

• Bản lề và mặt phẳng bản lề hay mặt trục (Hinge).

• Sự đổ nghiêng (theo mặ trục) (Plunge).


HÌNH HỌC CỦA NẾP UỐN
Ví dụ về trục và
mặt trục của nếp
lồi nằm ngang (A)
và nếp lồi đổ
nghiêng (B).
NẾP LỒI KHÔNG ĐỐI XỨNG
NẾP LÕM ĐỐI XỨNG
NẾP UỐN KHÔNG ĐỐI XỨNG
NẾP LỒI ĐỔ VÀ NẾP LÕM ĐỔ
NẾP LỒI ĐỔ VÀ NẾP LÕM ĐỔ
NẾP LỒI VÀ NẾP LÕM TRÊN BÌNH ĐỒ
MỘT NẾP LÕM ĐỔ Ở NAM UTAH (MỸ)
NẾP LỒI ĐỔ Ở MONTANA
NẾP LỒI ĐỔ Ở MONTANA
NẾP LỒI TRONG CÁT KẾT
NẾP LỒI MỞ
NẾP UỐN ĐẢO (OVERTURNED FOLD)
MỘT CẶP NẾP LỒI-LÕM
NẾP UỐN DỐC ĐỨNG (ISOCLINAL FOLD)
NẾP UỐN DỐC ĐỨNG (ISOCLINAL FOLD)
NẾP UỐN GẤP KHÚC
MỘT VÍ DỤ VỀ UỐN NẾP CÓ GÓC SONG SONG
VÒM VÀ BỒN TRŨNG
(DOME & BASIN)

• Thể địa chất rộng lớn, dốc thoải, chỉ nhìn


được trên bản đồ địa chất (quá lớn không
quan sát được trên thực địa).
• Giới hạn trong nội lục
CẤU TẠO VÒM Ở NAM DAKOTA
BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CỦA VÒM BLACK HILL
Ở NAM DAKONTA
MỘT VÒM NHỎ Ở TEXAS
BỒN MICHIGAN
BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CỦA BỒN MICHIGAN
NẾP UỐN PHỨC TẠP
(COMPLEX FOLD)
• Thành tạo do biến dạng mạnh mẽ ở đai tạo núi

• Luôn luôn là kết quả của uốn nếp nhiều pha

• Chính các nếp uốn cũng bị uốn nếp, kết quả là tạo ra nếp uốn nằm
ngang

• Nếp uốn phức tạp có qui mô nhỏ (nhìn thấy trên thực địa) đến rất
lớn (chỉ nhìn thấy trên bản đồ)
NẾP UỐN PHỨC TẠP Ở CORNWAL, ANH QUỐC
NẾP UỐN DỐC ĐỨNG NẰM NGANG
TRONG TRẦM TÍCH BIẾN CHẤT Ở SCOTLAND
NẾP UỐN
PHỨC TẠP
TRONG TRẦM
TÍCH BIẾN
CHẤT Ở NEW
YORK
NẾP UỐN
PHỨC TẠP,
KHÔNG ĐIỀU
HÒA
TRONG BIẾN
DẠNG DẺO
NẾP UỐN DẠNG RUỘT (PTYGMATIC) CỦA
MIGMATIT TRONG ĐÁ BIẾN CHẤT
CÁC KIỂU ĐỨT GÃY CƠ BẢN

Đứt gãy thuận

Đứt gãy nghịch

Đứt gãy trượt bằng


CÁC KIỂU ĐỨT GÃY

Đứt gãy
nghịch
Đứt gãy
trượt bẳng

Đứt gãy
thuận
Đứt gãy
nghịch bằng
ĐỨT GÃY NGHỊCH

Đứt gãy nghịch


chờm

Đứt gãy nghịch

THRUST
TRƯỜNG ỨNG SUẤT TRONG ĐỨT GÃY

Đứt gãy Đứt gãy


thuận nghịch

Đứt gãy Đứt gãy


trượt trượt
bằng bằng
trái phải
ĐỨT GÃY
THUẬN
ĐỨT GÃY THUẬN
SỐNG NÚI GIỮA ĐẠI TÂY DƯƠNG Ở ICELAND
Chú ý: vách đứt gãy dốc đứng và khối đứt gãy nghiêng là do tách dãn
ĐỨT GÃY THUẬN TẠO RA GRABEN
VÀ HORST
ĐỨT GÃY THUẬN TẠO RA GRABEN
VÀ HORST

Graben

Horst
ĐỨT GÃY THUẬN TẠO RA GRABEN
VÀ HORST

Horst

Graben
ĐỨT GÃY LISTRIC
Chú ý: đứt gãy trở nên nằm ngang dưới sâu
ĐỨT GÃY LISTRIC
ĐỨT GÃY LISTRIC
ĐỨT GÃY LISTRIC
ĐỨT GÃY THUẬN VÀ NGHỊCH
ĐỨT GÃY CHỜM NGHỊCH
ĐỨT GÃY CHỜM NGHỊCH (THRUST)

• Đứt gãy bị uốn nếp (Fault bend fold): đứt gãy sinh trước nếp uốn;
biến dạng chỉ xảy ra trong cánh treo.

• Đứt gãy liền kề nếp uốn (Fault propagation fold): đứt gãy sinh ra
trong quá trình uốn nếp; biến dạng xảy ra ở cả cánh treo lẫn cánh
hạ.
ĐỨT GÃY BỊ UỐN NẾP
ĐỨT GÃY LIỀN KỀ (DO UỐN NẾP SINH RA)
ĐỨT GÃY CHỜM NGHỊCH
TRÊN MỘT MẶT CẮT ĐỊA CHẤN QUA MỎ DẦU
ĐỨT GÃY CHỜM NGHICH
(DO UỐN NẾP SINH RA)
Tiền Cambri
Đứt gãy chờm
nghịch: đá Tiền
Cambri bên trái và
đá Paleozoi bên phải

Paleozoi
UỐN NẾP TẠO ĐỨT GÃY CHỜM NGHỊCH
ĐỨT GÃY NGHỊCH Ở SA MẠC CALIFORNIA
ĐỨT GÃY TRƯỢT BẰNG PHẢI
ĐỨT GÃY TRƯỢT BẰNG PHẢI
KHE NỨT NGUYÊN SINH (JOINT)

• Khe nứt trong đá với sự dịch chuyển không đáng kể.


Chúng có mặt trong tất cả các loại đá.
• Khe nứt này thường là những đới yếu mà sau đó đứt
gãy sẽ phát triển.
• Chất lưu có thể di chuyển dọc theo khe nứt: nước, dầu,
chất thải.
• Quặng kim loại có giá trị có thể được hình thành dọc
theo các khe nứt từ dung dịch nhiệt dịch.
KHE NỨT NGUYÊN SINH TRONG BAZAN
KHE NỨT NGUYÊN SINH DẠNG CỘT
TRONG ĐÁ PHUN TRÀO
Sự tách lớp: khe nứt
nguyên sinh nằm ngang
được hình thành do áp
suất phần mái giảm đột
ngột.
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA BIẾN DẠNG

• Hệ thống đứt gãy

• Khe nứt tách (tension gash)

• Khe nứt cắt (shear fracture)

• Dòng chảy dẻo (ductile flow)


Đứt gãy trượt bằng
phải: bệ vỉa hè bị đứt
do biến dạng giòn,
còn mặt đường trải
nhựa asphalt sinh ra
các khe nứt tách sinh
kèm.
Khe nứt tách
trong đá vôi
bị lấp đầy bởi
calcit. Trượt
bằng trái.
Khe nứt có
dạng chữ S
Mạch dạng
sigmoidal sinh
kèm trong đới cắt
trượt giòn-dẻo.
Trượt bằng phải.
Khe nứt có dạng
chữ Z.
Thành phần
thạch học khống
chế biến dạng:
đá bên trong
(dolomit) bị biến
dạng giòn, đá
vây quanh (đá
vôi) bị biến dạng
dẻo.
Bề dày lớp
tác động đến
biến dạng
dẻo: lớp dày
hơn (đá vôi)
bị uốn nếp
trong khi lớp
mỏng hơn bị
vò nhàu ôm
lấy nếp uốn
Biến dạng khúc dồi (boudinage) granit trong đá phiến.
Một ví dụ về biến dạng dẻo.
Boudinage trong đá phiến
Boudinage amphibolite trong gneis
(Thủy điện Ya Ly)
Đới cắt trượt (Shear zone)
Đới cắt trượt (Shear zone)
Đới cắt trượt (Shear zone)
Đới cắt trượt (Shear zone)
Đới cắt trượt (Shear zone)

You might also like