You are on page 1of 56

CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ ỨNG DỤNG

TRONG HOÁ HỌC – Chương 3


PHỔ HẤP THỤ
ELECTRON
(PHỔ UV-VIS)

Assoc.Prof. Nguyen Hoa Du, PhDr.


Faculty of Chemistry, Vinh University
CHƯƠNG 3. PHỔ UV_VIS

Những nội dung chính


Cơ sở lý thuyết
Kỹ thuật thực nghiệm
Ứng dụng phổ UV-Vis các hợp chất
Học

liệu
Giáo trình chính: (1 trong 2 tài liệu [1] hoặc [2])
 [1] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà. Ứng dụng một số phương
pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nxb Giáo dục, 1999
(chương 3. Phổ hấp thụ electron).
 [2] Nguyễn Đình Triệu. Các phương pháp vật lý ứng dụng trong
hoá học. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 (Chương 3. Phương pháp
phổ tử ngoại và khả kiến).
 Tài liệu tham khảo:
 [3] Hollas. Morden Spectroscopy, Wiley, 2004.
 [4] UV_VIS-tutor: tham khảo trên mạng.

Dr. Hoa Du -Nguyen 3


3.1. Cơ sở lý thuyết phổ UV-Vis
Hấp thụ bức xạ và màu sắc
Chuyển mức năng lượng electron
Quy tắc chọn lọc trong phổ UV-vis
Các kiểu chuyển mức electron

Đọc Ch3, tr119 -188 [1].

Dr. Hoa Du -Nguyen 4


3.1.1. Hấp thụ bức xạ và màu sắc

• Chất có màu: do hấp thụ bức xạ vùng


trông thấy (Visible range).
• Quy tắc màu phụ nhau: chất hấp thụ
màu A  quan sát thấy chất có màu B là
màu phụ của A (đối đỉnh trên đĩa màu).
• VD: chất hấp thụ màu đỏ  quan sát
thấy chất có màu xanh lục.

Đĩa màu (Colour wheel)

Dr. Hoa Du -Nguyen 5


Ví dụ về hấp thụ và màu sắc

lmax 714 nm  tia đỏ  màu xanh lam


lmax 510 nm  tia xanh lục  màu tím hồng

Dr. Hoa Du -Nguyen 6


3.1.2. Chuyển mức năng lượng electron - nguyên
nhân gây ra phổ UV-Vis
 Phổ UV-Vis = phổ hấp thụ electron
 Sự kích thích do hấp thụ bức xạ vùng UV-Vis làm thay đổi các mức
năng lượng electron

Higher MO

Lower MO

Dr. Hoa Du -Nguyen 7


Hệ số hấp thụ của phổ electron
 e = 0,87.1020.P.a ; P = xác suất chuyển (từ 0 – 1)
a: diện tích hứng bức xạ của hệ hấp thụ
 Với P=1 và cromophor dài 10 Å:  e cỡ 105
 Mạch cromophor càng dài e càng lớn.

Dr. Hoa Du -Nguyen 8


3.1.3. Quy tắc chọn lọc
 Chọn lọc theo đối xứng (tính chẵn lẻ của hàm sóng orbital):
 Phân tử có tâm đối xứng: gu; ug: được phép (allowed)
 uu; gg bị cấm (forbidden)
=(Bị cấm theo Laport)
 Chọn lọc theo spin: Chuyển mức không thay đổi độ bội spin: được
phép.
 Với phân tử không có tâm đối xứng: phụ thuộc vào tính đối xứng của
trạng thái đầu và cuối.
 Các chuyển mức bị cấm: có e < 103.

Dr. Hoa Du -Nguyen 9


3.1.3. Quy tắc chọn lọc
Bước chuyển e VD phức chất

 Bị cấm theo spin 10-3 – 1 Nhiều phức d5 Oh


 Bị cấm theo Laporte [Mn(OH2)6]2+

 Được phép theo spin
 Bị cấm theo Laporte 1 – 10 Nhiều phức O h : [Ni(OH2)6]2+
 10 – 100 Một số phức vuông phẳng: [PdCl 4]2-

 100 – 1000 Phức SPT 6 đối xứng thấp, nhiều phức vuông
phẳng với phối tử hữu cơ.

 Được phép theo spin 102 – 103 Một số dải MLCT trong phức với L chưa bão hòa
 Được phép theo Laporte 10 – 10
2 4
Phức không có tâm đối xứng với phối tử như

 acac, hoặc với nguyên tử cho P.

 103 – 106 Nhiều dải CT, các bước chuyển nội bộ phối tử

 MLCT = Metal to ligand charge transfer chuyển mức e kèm chuyển điện tích từ kim loại đến
phối tử.
 LMCT: Ligand to metal charge transfer= chuyển mức e kèm chuyển điện tích từ phối tử đến kim loại.
Dr. Hoa
 CT: charge transfer = chuyển Du
điện -Nguyen
tích 10
3.1.4. Các kiểu chuyển mức electron

1-Chuyển mức nội bộ phối tử


2-Chuyển mức d-d (hoặc f – f)
3-Chuyển mức kèm chuyển điện tích

PHỨC:

M L
2) d – d 1) Nội bộ
phối tử
3)
LMCT,
MLCT
1- Chuyển mức electron nội bộ phối tử

s*  n  p*
Energ

p*  n  s*
y

 p  p*
 s  s*

plk
sl
k

Các kiểu chuyển mức phổ biến cho các phân tử/ion cộng hoá trị

Dr. Hoa Du -Nguyen 12


Ví dụ bước chuyển electron trong 1,3-butadiene

Dr. Hoa Du -Nguyen 13


Hấp thụ của một số nhóm mang màu

Dr. Hoa Du -Nguyen 14


2- Các bước chuyển d – d
 Xảy ra giữa các AO d đã tách của kim loại trung tâm (phức chất).

eg
2E
g

t2g
energy

T2g
2

Sự tách AO d khi tạo phức bát diện


bond length

eg eg
Chuyển mức năng h
o
lượng electron
t2g t2g

Bước chuyển d-d ở phức bát diện

Dr. Hoa Du -Nguyen 15


Ví dụ phức [Ti(H2O)6]3+

, Å
3000 4000 5000 6000
 B­ưíc chuyÓn : d -- d
1 1
 

10
 n¨ng lư­îng cña bư­íc chuyÓn: max=490nm

HÖ sè hÊp thô mol


h =hc/ = Δo = E(d) - E (d)

d
+h

5
Δo

d 0

35 30 25 20 15 10
X103, cm1
Phæ hÊp thô cña [Ti(H2O)6]3 +

Dr. Hoa Du -Nguyen 16


Đặc điểm bước chuyển d – d
 Bị cấm theo đối xứng với phức bát diện/vuông phẳng  màu nhạt.
 Được phép với phức tứ diện  màu đậm
 [FeF6]3- vs [FeCl4]- ; Co(H2O)62+ vs CoCl42-

Dr. Hoa Du -Nguyen 17


3- Chuyển mức kèm chuyển điện tích
 Khi electron chuyển từ MO
định xứ chủ yếu ở ngtử/nhóm
ngtử này đến ngtử/nhóm ngtử
khác.
 VD: màu của MnO4-: tím hồng

Cr2O72-: vàng da cam; HgI2: vàng đậm

LMCT: ligand to metal charge transfer


MLCT: metal to ligand charge transfer
Dr. Hoa Du -Nguyen 18
Phổ UV-Vis của MnO4-
*,* (t2*)

* (a1*) Lp  M(e*)

4p Lp  M(t2)

*,* (t2*)
4s

* (e*) dx2y2dz2
UV Vis
 kh«ng l.k (t1)
3d 
 (e)
 (t2)

 (a1, t2) 

Dr. Hoa Du -Nguyen 19


Phổ UV-vis của [CrCl(NH3)5] 2+

Phổ chuyển điện tích

Phổ d-d

Dr. Hoa Du -Nguyen 20


Đặc trưng các bước chuyển electron
n  p*: (dải R)
 e nhỏ, <= 103.
 Dịch chuyển lmax về sóng ngắn khi d/m tăng độ phân cực.
 Bị triệt tiêu trong mt axit mạnh
 nhóm đẩy e làm giảm l.
p  p*: (dải K)
 e lớn: 103 – 105.
 dịch chuyển về sóng dài khi: d/m tăng độ phân cực hoặc gắn
nhóm đẩy e.

Dr. Hoa Du -Nguyen 21


Đặc trưng các bước chuyển electron
d – d:
e nhỏ (bị cấm), cỡ 102.
phụ thuộc đối xứng của phức chất
Chuyển mức kèm chuyển điện tích:
e lớn: 104
cực đại chuyển dịch về sóng ngắn khi dung môi tăng độ
phân cực.

Dr. Hoa Du -Nguyen 22


Biểu đồ tương quan

mạnh

yếu

mạnh

Dr. Hoa Du -Nguyen 23


3.1.5. Các hiệu ứng trong phổ UV-Vis
Khi thay đổi cấu trúc và nhóm thế,
có thể thay đổi phổ UV-Vis:
 Hiệu ứng thẫm màu = chuyển dịch
đỏ = tăng l
red shift = bathochromic effect
 Hiệu ứng nhợt màu = chuyển dịch
xanh = giảm l
blue shift = hypsochromic effect
 Hiệu ứng đậm màu= hyperchromic
= tăng e
 Hiệu ứng nhạt màu= hypochromic
=giảm e

Dr. Hoa Du -Nguyen 24


3.1.6. Ảnh hưởng của sự liên hợp
1) Liên hợp p – p: Mạch liên
hợp tăng  lmax dịch chuyển
đỏ; tăng cường độ màu

2) Liên hợp n-p: giữa nối đôi


và cặp e của dị tố trong C=Z
(với Z=O, N,S,..) và trong
C-X (với X: halogen).
 lmax dịch chuyển đỏ.
3) Liên hợp p-s: hiệu ứng
siêu liên hợp của nhóm thế
với nối đôi.
 lmax dịch chuyển đỏ.

Dr. Hoa Du -Nguyen 25


Ảnh hưởng của sự liên hợp
Tăng số vòng
 tăng l

Dr. Hoa Du -Nguyen 26


Tính giá trị lmax của hệ liên hợp theo quy tắc
Woodward-Fieser
 Giá trị lmax của bước chuyển p  p* đối với các hợp chất có số liên
kết đôi liên hợp không quá 4 có thể tính theo quy tắc Woodward-
Fieser
 Bắt đầu với số liệu cơ bản

Cộng vào số cơ bản một giá trị:


1. 30 đối với mỗi lk đôi liên hợp thêm
2. 5 cho mỗi lần một lk đôi liên hợp là lk đôi đầu mạch
3. 36 cho mỗi lk đôi liên hợp frozen s-cis.
4. 5 cho mỗi nhóm alkyl hoặc halogen gắn vào với một hệ liên hợp polien.
5. 10 cho mỗi nhóm thế a-substituent của một aldehyde or ketone liên hợp
6. 12 cho mỗi nhóm thế b-substituent của một aldehyde or ketone liên hợp
Dr. Hoa Du -Nguyen 27
Ví dụ:
Tính lmax (nm):

Số cơ bản = 217
3 alkyl thế *5 = 15

Tính = 232
Thực nghiệm = 232

28
Tính:
Tính lmax cho 2 trường hợp sau:

Số liệu cơ bản: 215 nm Số liệu cơ bản: 217 nm

Cộng vào số cơ bản một giá trị:


1. 30 đối với mỗi lk đôi liên hợp thêm
2. 5 cho mỗi lần một lk đôi liên hợp là lk đôi đầu mạch
3. 36 cho mỗi lk đôi liên hợp frozen s-cis.
4. 5 cho mỗi nhóm alkyl hoặc halogen gắn vào với một hệ liên hợp polien.
5. 10 cho mỗi nhóm thế a-substituent của một aldehyde or ketone liên hợp
6. 12 cho mỗi nhóm thế b-substituent của một aldehyde or ketone liên hợp
29
Tính toán:
Calculate expected lmax for following:

Base = 215 Base = 217


a substituent = 10 Additional db bd = 30
b substituent = 12 Locked s-cis = 36
Exocyclic db bd = 5 2 alkyl substituents = 10
Calculated = 242 Calculated = 293
Observed = 241 Observed = 293

30
Ảnh hưởng của nhóm thế
Nhóm thế không liên hợp: ít ảnh hưởng đến lmax
-CH3, -CH2OH, -CH2COOH
Nhóm thế có liên hợp ảnh hưởng mạnh đến cả lmax và
e.
>C=CR2; -COOH; -OH, -NO2, …

Dr. Hoa Du -Nguyen 31


3.1.7. Ảnh hưởng của dung môi

Do tương tác Van der Waals


giữa dung môi và chất tan nên:
 Dung môi phân cực làm rộng dải
hấp thụ.
 Dung môi không phân cực cho độ
phân giải hấp thụ cao hơn.
 Không dung môi cho độ phân giải
cao nhất

Dr. Hoa Du -Nguyen 32


3.1.8. Ảnh hưởng của sự biến dạng
Với dải chuyển điện tích: nguyên tử liên kết càng dễ
biến dạng, cực đại càng chuyển dịch về sóng dài.
Với dải d – d: phức chất biến dạng khỏi cấu trúc đối
xứng  có thể xảy ra.

Dr. Hoa Du -Nguyen 33


Sự nhìn thấy (đọc thêm)
Sự liên hợp và hóa học của thị giác
 Vùng Vis: thường là 400 - 800 nm
 Hệ liên hợp mở rộng thường hấp thụ vùng nhìn thấp
 Sắc tố rhodopsin đáp ứng với ánh sáng hấp thụ trong mắt và khởi
tạo tín hiệu thần kinh gửi về não bộ

35
b-Carotene,
11 lk đôi liên
hợp, max =
455 nm

36
Sự phân ly kích hoạt
xung thần kinh tạo ra
hình ảnh nhìn thấy
3.2. Kỹ thuật thực nghiệm
Sơ đồ máy phổ UV-Vis
Chuẩn bị mẫu đo
Các kiểu đo

Dr. Hoa Du -Nguyen 39


3.2.1. Sơ đồ nguyên lý và thiết bị phổ UV-Vis

Dr. Hoa Du -Nguyen 40


Thiết bị UV-Vis movie
Vùng phổ thường đo: 200nm – 800nm.
Máy hiện đại: 180nm – 1000nm.
Nguồn: đèn W và đèn Deuteri
Sử dụng cách tử nhiễu xạ tạo bức xạ đơn sắc, độ phân
giải 0,1nm.
Dùng DAD (Diod Array Detector)
Ghi và xử lý tín hiệu = máy tính, bộ vi xử lý.

Dr. Hoa Du -Nguyen 41


3.2.2. Chuẩn bị mẫu đo
Hoà tan trong dung môi thích hợp:
H2O; MeOH ; EtOH; ACN; CHCl3
…
Dung dịch so sánh thường là dung môi  loại trừ pic
hấp thụ của dung môi.

Dr. Hoa Du -Nguyen 42


3.2.3. Đo mẫu
Đưa cuvet chứa dung dịch so sánh vào máy, đo đường
nền.
Đưa cuvet chứa mẫu vào máy, đo mẫu.
Hiển thị kết quả đo, xử lý phổ để rút ra thông tin: số
dải hấp thụ, lmax; Amax; el.

Dr. Hoa Du -Nguyen 43


3.3. Ứng dụng của phổ UV-Vis
Phân tích cấu trúc phân tử:
 quy gán dải hấp thụ với sự có mặt các nhóm chức, đoạn cấu trúc.
 Xác nhận cấu trúc và nhóm chức
 Xác định năng lượng tách D, cấu hình electron phức
Phân tích định tính
Phân tích định lượng: quang phổ vùng UV-Vis, sử dụng
định luật Lambert-Beer (Giáo trình Hóa phân tích)

Dr. Hoa Du -Nguyen 44


Dr. Hoa Du -Nguyen 45
Dr. Hoa Du -Nguyen 46
Phân tích định lượng
Hai cách tiếp cận:
Đo độ hấp thụ của bản thân phân tử hay ion đó
Chuyển chất phân tích thành một chất hấp thụ màu
mạnh thuận lợi cho phân tích

Dr. Hoa Du -Nguyen 47


Chuyển thành chất hấp thụ màu

Các nguyên tố tạo phức màu với thuốc thử. Examples:


thiocyanate SCN- với Fe3+ (đỏ); Co2+ (xanh)
diethyldithiocarbamate với Cu2+ () ;
diphenylthiocarbazone với Pb2+ (đỏ);
1,10-phenanthroline với Fe(II) (đỏ).
Chuyển chất thành dẫn xuất có màu:
Mn(II)  MnO4- màu tím hồng

Dr. Hoa Du -Nguyen 48


Phân tích định lượng bằng UV-Vis
Spectrophotometry
Hai phương pháp chính:
Phương pháp đường chuẩn

Phương pháp thêm chuẩn

Dr. Hoa Du -Nguyen 49


Phương pháp đường chuẩn
Nồng độ, Độ hấp thụ
ppm

50 0.862
25 0.424
20 0.345
15 0.259
10 0.172
5 0.087

 Nhập số liệu vào file Excel Hãy thực hành


 Chọn cột nồng độ và độ hấp thụ trên Excel
 Chọn Insert/Scatter, chọn kiểu đồ thị
 Chọn hiển thị f(x) và trend để cho phương trình đường chuẩn

Dr. Hoa Du -Nguyen 50


Tính theo đường chuẩn
Giả sử phương trình đường chuẩn:
A = 0,0172C – 0,0002
 C = (A+0,0002)/0,0172 (ppm)
Thực nghiệm: đo dung dịch mẫu phân tích được A= 0,156
Tính nồng độ trong dung dịch phân tích:

C = (0,156+0,0002)/0,0172 =9,08 ppm

Dr. Hoa Du -Nguyen 51


Phương pháp thêm chuẩn
Một lượng cố định của dung dịch phân tích được thêm vào
mỗi dung dịch chuẩn
Ví dụ:
V dd chuẩn, ml 0 1 2 3
C, ppm 0 5 10 15
V mẫu thêm vào, ml 1 1 1 1
Đo độ hấp thụ mỗi dung dịch chuẩn đã thêm dung dịch
phân tích.
V dd chuẩn, ml 0 1 2 3
C, ppm 0 5 10 15
V mẫu thêm vào, ml 1 1 1 1
A 0.15 0.39 0.50 0.76
Dr. Hoa Du -Nguyen 52
Phương pháp thêm chuẩn
Lập đồ thị số liệu thu được theo nồng độ chất chuẩn
Nồng độ chất phân tích được tìm bằng cách ngoại suy
đến độ hấp thụ bằng 0
 Dựa vào phương trình tuyến tính của số liệu.
 Sử dụng hàm INTERCEPT trong Excel.

Chart Title
0.8
0.7 f(x) = 0.0388 x + 0.159
0.6 R² = 0.979084287200833

0.5
Series1
0.4
Axis Title Linear (Series1)
0.3
0.2
0.1
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Axis Title

Dr. Hoa Du -Nguyen 53


Ngoại suy đồ thị trong pp thêm chuẩn

Nồng độ
chất phân
tích

Dr. Hoa Du -Nguyen 54


Tìm đọc chủ đề: Ứng dụng phổ UV-vis trong khoa học
thực phẩm (dành cho SV ngành CNTP)
 Tìm đọc các tài liệu về chủ đề này với từ khóa:
UV-vis spectroscopy, food science, food analysis, …
 Hãy mô tả 5 phép phân tích các thông số chất lượng thực phẩm sử
dụng phổ UV-Vis. Mô tả chi tiết các pp đó.

Dr. Hoa Du -Nguyen 55


Bài tập
NgHĐ-TrTĐ: 3-2, 3-3, 3-4, 3-5, 3-7,
Bài tập cá nhân trên hệ thống e-learning và LMS trong
website của Nhà trường

Dr. Hoa Du -Nguyen 56

You might also like