You are on page 1of 130

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

KHOA RĂNG HÀM MẶT

VAI TRÒ CỦA FLUORIDE


TRONG PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG

ThS. BSCKII. Phạm Nữ Như Ý


CÂU HỎI THẢO LUẬN

Bổ sung Fluor:
- Chỉ định? thời điểm?
- Dạng sử dụng?
- Liều lượng? Răng nhiễm Fluor?
Ngộ độc Fluor?
- Cơ chế tác động của Fluor trong
phòng ngừa sâu răng ?
- Chuyển hóa của Fluor trong cơ thể?
- Nguồn Fluor?
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG?
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
HYDROXYAPATITE

D5T3M
-D: cation hóa trị 2 (Ca+
+)
-T: anion hóa trị 3
(PO43-)
-M: anion hóa trị 1 (OH-)
● = Calcium ion, → Ca10(PO4)6(OH)2
● = phosphate ion,
= hydroxyl ion
HYDROXYAPATITE
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Tổng số lượng fluoroapatite thành lập
≤ 10% tinh thể apatite
F/men (2µm)1700 ppm (vùng không Fluor hóa)
2200 - 3200 ppm (Fluor hóa 1 ppm)
≤4800 ppm (Fluor hóa 5-7 ppm)
→ F/men ít quan với nồng độ F/nước
Nồng độ của F trong fluoroapatite đơn làm giảm
được sự hòa tan do acids: 38.000 ppm.
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Vùng fluor hóa nước
Vùng không fluor hóa nước

tổn thương ở men: + tổn thương ở men: +


tổn thương ngà: + tổn thương ngà: +++
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

F không ngăn ngừa tổn thương sâu răng ban


đầu chỉ bằng tăng sức đề kháng với sự hòa
tan do acids do sự hiện diện của F trong tinh
thể men.
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

S. Mutans → H+ → Apatite → Ca++, PO4−−−, OH−, Mg++, CO3--


CaF2 (mảng bám) → Ca++ + F-
Ca5(PO4)3OH + F- → Ca5(PO4)3F + OH-
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

• Tổn thương sâu men chớm phát


• Tầng bề mặt giàu fluor: nguyên vẹn → tổn
thương tái khoáng → lành thương.
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

“khử khoáng - tái khoáng”


→ Fluor/ hố, rãnh, mặt
bên +++
Thay đổi độ sâu của trũng,
rãnh
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CHỐNG SÂU
RĂNG CỦA FLUORIDE

Thúc đẩy sự tái khoáng và ức chế sự hủy


khoáng ở sang thương sâu răng mới chớm.
CaF2 (mảng bám) → Ca++ + F-
Ca5(PO4)3OH + F- → Ca5(PO4)3F + OH-
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CHỐNG SÂU
RĂNG CỦA FLUORIDE
- Can thiệp quá trình
biến dưỡng đường
tạo acid của vi khuẩn.

- Nồng độ cao → diệt vi


khuẩn gây sâu răng.
FLUORIDE & PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
- F hoạt động chống sâu răng tốt nhất khi
được ở nồng độ thấp, hằng định trong
khoang miệng.
- Hoạt động chống sâu răng quan trọng
nhất của F là ở giai đoạn sau mọc răng và
xảy ra ở giao diện mảng bám - men răng.
- Hiệu quả của F trong ngăn ngừa sâu răng
thu được từ sự phối hợp nhiều cơ chế.
ĐỘNG HỌC CỦA FLUOR/ CƠ THỂ
ĐỘNG HỌC CỦA FLUOR/ CƠ THỂ
ĐỘNG HỌC CỦA FLUOR/ CƠ THỂ

99,9% muối fluoride + HCl → HF → thành tế


bào biểu mô ruột → nguyên sinh chất tế
bào: pH trung tính → H+ + F- → rối loạn
chức năng tế bào.
FLUORIDE TRONG THIÊN NHIÊN
- Dạng kết hợp.
- Nồng độ:
+ Bụi đất: 0,06 - 0,09%.
+ Nước biển: 1,2 - 1,4 ppm: bề mặt: ≤ 0,2
ppm; sâu: 29,5 ppm (Arizona).
+ Giếng khoan: > 40 ppm (Kenya).
- Thực phẩm giàu Fluor: cá, trà, bia, đậu
tương, khoai lang…
Lượng F thu nhận ở trẻ nhỏ → nguy cơ
nhiễm Fluorosis.
HẤP THU, LƯU GIỮ & BÀI TIẾT
CỦA FLUORIDE
- F- được hấp thu chủ yếu từ đường tiêu hóa
trên (95%).
- F- có ái lực với các mô chứa can-xi (xương
& răng đang phát triển).
- Thận đóng vai trò trong việc duy trì cân
bằng F- (5 mg F- được thải ra khỏi máu
trong 8-9 giờ).
HẤP THU, LƯU GIỮ & BÀI TIẾT
CỦA FLUORIDE
- F /xương > F /men R > F /ngà R
- Nồng độ F /xương, răng:
+ Lượng hấp thu, thời gian tiếp xúc, loại fluoride.
+ Hoạt động biến dưỡng của cơ thể.
+ Lứa tuổi (răng mới mọc).
Fluor/ ngà: bề măt tủy → DEJ.
Fluor/ men: bề mặt → DEJ.
FLUORIDE /HUYẾT THANH
- F- được thu nạp khi đói sẽ tạo nên đỉnh cao
trong huyết tương trong 30 phút (20-30 µmol/l).
- Thời gian đỉnh trong huyết tương được kéo dài
và mức cao của đỉnh giảm xuống khi F- được
nạp vào cùng thức ăn → bài tiết F- qua phân.
- F- /huyết thanh ↑ → F- /nước bọt ↑
10 mg = 0,53 mmol → 14 µmol/l
FLUORIDE/ NƯỚC BỌT
- F- /nước bọt/chế độ ăn uống bình thường: 1µmol/l
(0,02 ppm).
- F- /nước bọt/vùng có fluor hóa - vùng không fluor
hóa (0,006 - 0,016).
- CF-/nước bọt:
+ độc lập lưu lượng nước bọt.
+ phụ thuộc lượng, thời điểm sử dụng Fluoride
(sau chải răng hay súc miệng với chế phẩm có F,
mức F/nước bọt tăng 100 – 1000 lần).
FLUORIDE/ NƯỚC BỌT
+ khác nhau ở nhiều vị trí trong miệng (bề mặt
men lỗ rỗ, vị trí có sang thương sâu răng: pH
mảng bám thấp).
- Nước bọt là nguồn F của mảng bám
FLUORIDE/ NƯỚC BỌT
- Bất cứ sự gia tăng nồng độ F- nào cũng có
thể làm giảm sự mất khoáng của men:
+ Margolis (1986): F- /nước bọt = 1,3 1µmol/l
có thể bảo vệ bề mặt men khi pH=4,3.
+ Manly & Harrington (1959): 5,3 µmol F-/l có
thể bảo vệ bề mặt men.
+ Cate & Duijsters (1983): 2,6 µmol F-/l
→ Hiệu quả của Fluor đường toàn thân
FLUORIDE VÀ MẢNG BÁM

- F- / mảng bám cung cấp F- cho môi trường


miệng.
- Dạng kết hợp (95%) > dạng ion.
- Mảng bám chứa:
5-10mg F- /kg ở vùng có nồng độ F- thấp
10-20 mg F- /kg ở vùng được fluor hóa.
Sử dụng Fluor trước sinh?
- Sử dụng Fluor trong thời gian mang thai
không được khuyến cáo.
- Fluor: hàng rào nhau thai → tuần hoàn thai
nhi → Fluor/ huyết tương thai nhi - Fluor/ huyết
tương mẹ → mô khoáng hóa của thai nhi.
- Thu nhận Fluor / men: cuối giai đoan chế tiết
và sớm giai đoạn sau mọc → sự tiếp xúc với
fluor trong thời gian mang thai có tác dụng rất
nhỏ ngay cả răng sữa.
DẠNG SỬ DỤNG CỦA FLUORIDE
TOÀN THÂN TẠI CHỖ
- Fluor hoá nước máy - Nước súc miệng
- Fluor hoá nước uống có Fluor
- Muối fluoride - Varnish/gel Fluor
- Fluor/sữa - Kem chải răng có
Fluoride.
- Viên fluor( NaF, APF)
FLUOR HOÁ NƯỚC MÁY
1$ Fluor hoá nước → 80$ điều trị.
Fluor hoá nước
→ ↓14/6% số trẻ bị sâu R; smt giảm
- Sodium Fluoride(NaF) 2,25 R.
- Fluorosilicic acid (H2SiF6) → ↓ 25% số xoang sâu (người lớn).
- Sodium fluorosilicate
(Na2SiF6)
0,7 ppm.
Fluor hoá nước: 0,94$/người/năm

Kem chải răng: 8 -16 $/người/năm


Fluoride varnish: 86 $/người/năm.
FLUOR HOÁ NƯỚC MÁY
THUẬN LỢI BẤT LỢI
- An toàn Người sử dụng
- Hiệu quả kinh tế không được phép
- Ổn định lựa chọn.
- Can thiệp cộng
đồng tốt.
- Không đòi hỏi sự
đồng thuận.
- Tỷ lệ quá liều thấp
FLUOR HÓA NƯỚC UỐNG
- Sử dụng cho những nơi không thực hiện
được Fluoride hóa nước máy.
- Bất lợi: thu nhận Fluoride không thường
xuyên, giới hạn đối tượng thu nhận.
- Nồng độ cao gấp 4-5 lần nồng độ Fluoride
hóa nước máy.
FLUORIDE/MUỐI
- Iode/ muối, Swirzerland (1922) → F/muối,
Swirzerland (1955)
- Columbia, Hungary,Jamaica, Mexico, Pháp,
Đức, Bỉ, Tay Ban Nha, CH Czech.
- F/nước bọt: tăng nhẹ ít nhất sau 5 phút sử dụng
muối, trở về mức bình thường sau 20 phút.
- Lượng muối tiêu thụ (8-10mg/ngày),
CF- /nước tiểu → CF- / muối.
- KF (250 mg KF/kg muối)> NaF (225mg NaF/kg
muối).
FLUORIDE/MUỐI
THUẬN LỢI BẤT LỢI
- Thông điệp giảm
muối / phòng chống
- Hiệu quả bệnh tim mạch?
- Quyền lựa chọn
- Ổn định và đều đặn
FLUOR / SỮA
- Nồng độ Fluor/ nước
bọt tăng cao trong 45
phút sau khi trẻ bú.
- Fluor/ mảng bám tăng
gấp 3 lần bình
thường trong 4 giờ
sau khi bú.
VIÊN FLUOR
- 1940: tác dụng của nước được fluor hóa
chủ yếu ở giai đoạn trước mọc → viên,
giọt, vitamin chứa F.
- Nghiên cứu về sau → viên Fluor có tác
dụng duy trì F dồi dào/ khoang miệng.
- Viên, giọt fluor( NaF, APF): vùng có Fluor/
nước < 0,3p.p.m.
LIỀU UỐNG BỔ SUNG VIÊN FLUORIDE Ở
VÙNG CÓ FLUORIDE/ NƯỚC < 0,3 PPM

6 tháng - 3 tuổi 0,25 mg/ ngày


3 tuổi - 6 tuổi 0,5 mg/ ngày
6 tuổi - 16 tuổi 1,0 mg/ ngày
FLUORIDE ĐƯỜNG TOÀN THÂN
→ Cung cấp tác dụng tại chỗ trước khi nuốt.
→ Fluor/ nước bọt
→ Giai đoạn khoáng của răng đang phát
triển
FLUORIDE ĐƯỜNG TOÀN THÂN
Sự kết hợp florua trong răng sữa và trong
xương ổ răng, được hấp thu trước khi mọc
răng vĩnh viễn được cho là một nguyên
nhân của sự chậm mọc răng.
Hấp thụ quá nhiều fluor: phổ biến, tác dụng
phụ cần phải lưu ý → cân nhắc lợi ích lâm
sàng - tác dụng phụ của fluor hóa nước.
FLUORIDES TẠI CHỖ
NHÂN VIÊN NHA KHOA TỰ SỬ DỤNG
- Dung dịch - Kem chải răng
+ Sodium fluoride 2% - Nước súc miệng
+ Stannous fluoride 8%
- Gels: Acidulated phosphate
fluoride 1,23%
- Varnish: Duraphat, Fluorprotector
- Fluoride prophylatic paste
- Restorative material containing
fluoride
- Fluoride containing devices
CÁC LOẠI FLUORIDE TẠI CHỖ
APF: Acidulated Phosphate Fluoride.
NaF: Sodium Fluoride.
SnF2: Stannous Fluoride.
MFP: Monofluorophosphate
CHỈ ĐỊNH DÙNG
FLUORIDE TẠI CHỖ
- Suy giảm miễn dịch
- Xạ trị vùng đầu mặt cổ.
- Tụt nướu, bộc lộ chân răng.
- Giai đoạn răng mới mọc.
- Bệnh nhân đang chỉnh nha, đeo hàm giả
- Tổn thương sâu răng giai đoạn sớm, nhiều
tổn thương...
- Giảm nhạy cảm
- Fluor dạng gel: nồng độ cao, pH acid →
etching bề mặt răng → Ca++ + F-
Ca++ + F- → khối cầu CaF2 /bề mặt răng
CaF2 → Ca++ + F-
Ca5(PO4)3OH + F- → Ca5(PO4)3F + OH-
Nước bọt → pH trung tính → khối cầu CaF2
hoạt động như một bể chứa.
- Fluor dạng gel: 2 lần/năm → ↓ sâu răng
FLUORIDES TẠI CHỖ
DẠNG GEL

NaF 1,23%: - < 2 ml/ 40% V khay bán sẵn


- <5-10 giọt/ khay cá nhân
- Ngồi thẳng, đầu thẳng
- Sử dụng ống hút
- BN nhổ/ hút nước bọt 30 s
sau bôi gel
- Giám sát bn
FLUORIDES TẠI CHỖ
DẠNG DUNG DỊCH
Stannous fluoride 8%
Sodium fluoride 2%
0,2 g bột /100ml nước 0,8 g bột + 100ml nước
Không đựng trong chai thủy tinh Pha dùng ngay
(F- + Silica →SiF2) → bền
Kiểm soát mảng bám →
Kiểm soát mảng bám → bôi/súc bôi/súc miệng: 4 phút
miệng: 3 phút
6 tháng/ lần
1 tuần/lần x 4 lần
Vị kim loại
Không súc miệng, uống, ăn trong
nửa giờ.
Kích ứng nướu
Kích ứng nướu (-), đổi màu răng Đổi màu răng: nâu
(-), vị dễ chịu.
FLUORIDE DẠNG GEL ĐƯỢC SỬ DỤNG
BỞI NHÂN VIÊN NHA KHOA
- NaF 1,23%:
- Cơ chế tác dụng:
+ F- → Fluoroapatite/tinh thể men.
+ Nồng độ cao F-/APF → chất giống CaF2
có sẵn ở bề mặt men để sẵn sàng tái
khoáng khi pH giảm.
Sử dung khay cá nhân chứa gel F

chứa Fluoride
FLUORIDE VARNISH
Dính → tiếp xúc Fluor tối
đa với bề mặt răng
↔ Sử dụng nồng độ Fluor
cao /lượng nhỏ chất liệu.
Duraphat
NaF 2,26%
Duraphat + nước bọt
→ lớp màng nâu vàng
CCĐ: viêm nướu lở loét,
tiền sử dị ứng.
FLUORIDE VARNISH
Varnish gắn lên bề mặt R
→ bể chứa Fluoride
→ phóng thích F – liên tục / thời gian
dài hơn bình thường vì không bị rửa bởi
nước bọt → tác động kháng sâu R sâu và
rộng hơn.
FLUORIDE VARNISH

Fluor protector
Silane fluoride 0,7%/polyurethane
Silane fluoride + nước bọt → HF: lớp màng trong suốt.
Silane fluoride → đuôi 0,5-1mm/ men R: bể chứa fluoride
Lắng đọng F- / men R gấp 2 lần, ức chế sâu R thấp hơn Duraphat.
FLUORIDE VARNISH
- Nồng độ Fluoride cao - Thay đổi màu R tạm
- Đông nhanh, phóng thời → thông báo bn.
thích F- chậm.
- Lượng nhỏ - độc tính ↓
Enamel fluoride varnish

https://www.youtube.com/watch?v=At4OluUf
E3M
PHƯƠNG PHÁP BÔI VARNISH
- Kiểm soát mảng bám.
- Cách ly răng
- Bôi varnish: hàm dưới → hàm trên (từ mặt bên).
- 0,3 - 0,5 ml varnish/ toàn hàm R sữa
- Không cần thổi khô
- Há miệng sau bôi: 4 phút.
- Không súc miệng/ uống trong 1h, thức ăn lỏng,
tránh chải răng cho đến sáng hôm sau → duy trì
tiếp xúc varnish - R: 18 h.
Fluoride prophylatic paste

- NaF prophylatic paste


không bổ sung F- tại
chỗ.
- phục hồi khoáng đã bị
mất qua đánh bóng.
- Tác dụng kháng sâu
răng trung bình.
Chất liệu phục hồi chứa
Fluoride
Thiết bị chứa Fluoride
F/KEM CHẢI RĂNG
- Chải sạch mảng bám & đưa F vào tiếp xúc
với răng.
- Phổ thông, tiện lợi, hợp lý.
F/KEM CHẢI RĂNG
- Fluoride
+ Sodium Fluoride (+)
+ Stannous Fluoride (-)
+ Sodium Monofluoro-phosphate (+++)
- Chất mài mòn
Kem chải răng có Fluoride
(Người lớn: 1000 ppm, Trẻ em: 500-550 ppm,
nồng độ F cao: > 1000 ppm)
NƯỚC SÚC MIỆNG FLUORIDE
- Áp dụng rộng rãi vào những năm 1970.
- Hiện tại: đánh giá lại (giá cả, nguy cơ ngộ
độc), khuyến cáo sử dụng ở những đối
tượng có nguy cơ sâu răng cao.
- NaF (chi phí, mùi vị): 0,2% (900 ppm) (súc
miệng hàng tuần), 0,05% (225 ppm) (súc
miệng hàng ngày).
SnF 0,1% (hàng ngày).
NƯỚC SÚC MIỆNG FLUORIDE
- Nha học đường – tại nhà: vùng không thực
hiện được Fluor hóa nước.
-Hiệu quả: giảm tỷ lệ sâu R 30%
-Không cần giám sát bởi nhân viên chuyên
khoa RHM.
-Kỹ thuật thích hợp cho nhóm có nguy cơ
sâu răng cao
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
NỘI DUNG 2: SÚC MIỆNG FLUOR & CHẢI RĂNG
TẠI TRƯỜNG.

- Pha 2g NaF/ 1 lít nước.


- Mỗi học sinh: 7-10ml.
- Thời gian súc miệng: 2
phút.
- Súc kỹ để dung dịch tiếp
xúc tất cả mặt răng.
- Tuyệt đối không được
nuốt/ăn uống/ súc lại
trong vòng 30 phút.
NƯỚC SÚC MIỆNG
FLUORIDE
-Súc miệng 1 phút x một lần/ngày (ban đêm trước
ngủ)→ nhổ (không nuốt).
-Không súc miệng sau 30 phút.
- Sự di chuyển nhanh của nước
súc miệng giúp fluor tiếp cận tốt hơn ở các khu vực ứ
trệ.
- Sự bão hòa của nước bọt và
mảng bám với fluoride
-Không thông qua sự hình thành CaF 2.
TÁC DỤNG BẤT LỢI CỦA FLUOR
- Phụ thuộc tổng liều 1994: WHO:
fluor từ các nguồn. fluoride/nước: 0.5 to
- Fluorosis. Giai đoạn 1.0 mg/L.
tiếp xúc nguy hiểm Khi lượng fluor vượt
nhất: 1-4 tuổi, chấm quá mức qui định →
dứt ở 8 tuổi. khử fluor.
- Ảnh hưởng: xương,
não, thận, hệ tiêu
hoá…
SỰ HÌNH THÀNH NGUYÊN BÀO MEN, NGUYÊN BÀO
NGÀ
& GIAI ĐOẠN CHẾ TIẾT MEN, NGÀ ĐẦU TIÊN
Biểu mô men lớp trong
→ Tiền nguyên bào men

tb ngoại vi nguyên bào


ở nhú răng ngà
- Nguyên bào ngà (odontoblast)
→ khuôn ngà (dentin matrix)
→ tiền ngà (predentin): collagen
→ ngà (dentin): collagen + khoáng.

- Tiền nguyên bào men


(preameloblast)
→ nguyên bào men (ameloblast)
→ khuôn men (enamel matrix).
Biểu

Nguyên bào men KHUÔN MEN
men
lớp
trong

+ hình thành & tăng trưởng tiểu tinh thể


men.

Men + tăng mật độ & độ cứng của cấu trúc


răng khoáng hóa.

+ giảm thể tích của khuôn hữu cơ, mất


nước.
FLUOROSIS
- Sự trưởng thành của men răng ở giai đoạn
trước mọc: tăng khoáng hóa, mất đồng thời
protein chất nền được chế tiết sớm.
- Fluor liều cao → phá vỡ sự khoáng hóa, giữ
lại protein của men.
- Do sự tiếp xúc hằng định của một răng chưa
mọc với nồng độ cao của F/huyết tương hơn là
do tiếp xúc từng đợt với nồng độ cao của
F.huyết tương.
FLUOROSIS
Răng chưa trưởng thành
+
Thừa Fluor hằng định

Răng nhiễm Fluor


men răng kém khoáng hóa vĩnh viễn

Tiếp xúc hằng định > tiếp xúc từng đợt


FLUOROSIS
Tình trạng kém khoáng hóa vĩnh viễn của
men răng, đặc trưng bởi sự xốp ở bề mặt
và lớp dưới bề mặt hơn men răng bình
thường, do sự tiếp xúc sớm của một răng
chưa trưởng thành với sự thừa Fluor trong
suốt giai đoạn phát triển.
Do sự tiếp xúc hằng định của một răng chưa
mọc với nồng độ cao của F/huyết tương
hơn là do tiếp xúc từng đợt với nồng độ
cao của F.huyết tương
FLUOROSIS
DỊCH TỄ
- Một số quốc gia ở Đông Phi
- Một số vùng ở Ấn Độ
- Ethiopia
- Việt nam: Ninh Thuận, Ninh Hòa (10 mg/l)
Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa, Nghệ An...
FLUOROSIS
FLUOROSIS
- Nguy cơ cao: 0-6 tuổi (tổng liều F thu nạp
> 0,1mg/kg).
- Hầu như không xảy ra sau 8 tuổi.
- Ít gặp Fluorosis ở răng sữa hơn ở răng
vĩnh viễn.
- Nồng độ F/men liên quan với độ trầm
trọng của Fluorosis.
FLUOROSIS
YẾU TỐ NGUY CƠ
- Nước được fluor hóa.
- Bổ sung F dưới dạng viên, giọt, phối hợp
trong vitamin.
- Sử dụng sớm kem chải răng có Fluor.
- Sữa bột cho trẻ em.
BIỆN PHÁP
PHÒNG NHIỄM FLUOROSIS
- Đánh giá nồng độ Fluoride /nguồn nước
sinh hoạt.
- Khử Fluor với:
Ca(OH)2/ CaCO3/ Ca3(PO4)2/
Al2(SO4)3.18H2O/ nhựa trao đổi ion/ oxit
nhôm hoạt tính Al2O3.
- Tính toán tổng liều Fluor sử dụng.
BIỆN PHÁP
PHÒNG NHIỄM FLUOROSIS
+ F có thể đi qua hàng rào nhau thai.
+ Nồng độ F/huyết tương thai nhi liên quan với
nồng độ F/huyết tương của mẹ.

không sử dụng F khi mang thai

- Cân nhắc với chỉ định kê đơn Fluor bổ sung cho


trẻ dưới 2 tuổi.
BIỆN PHÁP
PHÒNG NHIỄM FLUOROSIS
- Sử dụng đúng loại, liều lượng kem chải răng
có fluoride cho trẻ.
- Giám sát khi trẻ chải răng:
+ Trẻ < 2 tuổi nuốt 50% lượng kem # 1mg
F/ngày.
+ Trẻ 5 tuổi nuốt 25% lượng kem # 1mg
F/ngày.
NGỘ ĐỘC FLUORIDE
- PTD (probable toxic dose): 5 mg/kg
- Sau 30 phút → buồn nôn, nôn mửa, tiêu
chảy, đau bụng, tăng tiết nước bọt, rung
cơ, co giật, hôn mê.
XỬ TRÍ KHI NGỘ ĐỘC FLUOR
F (mg/kg) XỬ TRÍ
<5 mg/kg - Cho uống sữa. Theo dõi vài giờ.
- Không cần thiết gây nôn.
>5 mg/kg - Gây nôn. Trẻ <6 tháng, hc Down, suy giảm trí tuệ → đặt
ống NKQ.
- Cho uống sữa/ calcium gluconate 5%/ calcium lactate 5%.
- Chuyển đến bệnh viện.
>15 mg/kg - Chuyển đến bệnh viện tức thì.
- Gây nôn.
- Theo dõi ECG.
- Calcium gluconate 10% IV chậm. Nhắc lại khi có triệu
chứng tetany, sóng QP kéo dài.
- Theo dõi Điện giải đồ (Ca++, K+).
- Dùng thuốc lợi niệu khi cần thiết.
DỰ PHÒNG
NGỘ ĐỘC FLUORIDE
- Để kem chải răng ngoài tầm tay của trẻ.
- Lưu ý khi sử dụng loại kem có nồng độ
Fluoride cao.
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG FLUORIDE
PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
- Xác định lượng Fluoride thu nhận từ các
nguồn.
- Xác định nguy cơ sâu răng.
- Thiết lập chế độ dùng Fluoride tại chỗ tại nhà.
- Điều chỉnh lịch trình bôi Fluoride tại phòng nha.
- Sử dụng viên Fluoride nếu có chỉ định.
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING
Clark MB, Slayton RL, AAP SECTION ON ORAL HEALTH. Fluoride Use in Caries
Prevention in the Primary Care Setting. Pediatrics. 2020;146(6):e2020034637
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

.Kem chải răng có fluoride

- < 3 tuổi: vệt/hạt gạo (0,1 mg fluoride) từ khi


răng đầu tiên mọc.
-3-6 tuổi: hạt đậu (0,25 mg fluoride).
Giám sát việc nhổ kem.
Không súc miệng.
-
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

Varnish
- NaF 2.26% (22.600 ppm)
- Lau khô răng
-Bôi varnish (0,25 mL → 5 mg fluoride)
-Có thể ăn, uống ngay. Ăn thức ăn mềm.
-Không chải răng một đêm.
-Tiếp tục chải răng hai lần/ngày với kem chải
răng fluoride.
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

Varnish
- Trẻ bình thường: 6 tháng/ lần.
- Trẻ có nguy cơ sâu răng cao: 3 tháng/ lần.
- Từ khi răng đầu tiên mọc.
- BS. Y khoa/BS. RHM
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

OTC Fluoride Rinse

- NaF 0,05% (230 ppm)


1 teaspoon (5 mL) →1 mg of fluoride.
- Trẻ trên 6 tuổi, có chỉ định của BS. RHM.
-Bằng chứng kết quả ngừa sâu răng ±.
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

Viên Fluor

Đánh giá nguồn


thu nạp của
Fluor trước khi
kê đơn
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

Sữa
-Bú mẹ/ bú bình?
- Giai đoạn: trước/sau khi răng mọc? +
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

Silver Diamine Fluoride


-giải pháp can thiệp tối
thiểu, chi phí thấp
-Sâu răng sữa đã tạo
xoang giai đoạn ngừng
hoạt động.
-CCĐ: dị ứng bạc, tổn
thương đã ảnh hưởng
tủy.
-Tác dụng ngoại ý
FLUORIDE USE IN CARIES PREVENTION
IN THE PRIMARY SETTING

- BS. Nhi khoa + BS. RHM/ CSRBĐ


- Đánh giá nguy cơ sâu răng từ 6 tháng tuổi.
- Khuyến khích chải răng bằng kem chải
răng có fluoride ngay khi mọc răng đầu tiên.
- Xác định được nồng độ Fluoride/ nguồn
nước sử dụng tại địa phương.
- Nhận ra hình ảnh của răng đã bôi SDF.
CHỈ SỐ FLUOROSIS THEO DEAN
MÃ SỐ VÀ TIÊU CHUẨN NHIỄM FLUOR
TRÊN RĂNG THEO WHO,1997
0: bình thường: bề mặt men nhẵn, bóng,
thường có màu trắng kem nhạt.
1: nghi ngờ: trên bề mặt men có biến đổi
nhẹ về độ trong của men bình thường, từ
vài đốm trắng đến một vài chấm.
2: rất nhẹ: các vùng nhỏ đục, trắng như giấy
rải rác không đều trên mặt răng nhưng
không quá 25% mặt ngoài của răng.
MÃ SỐ VÀ TIÊU CHUẨN NHIỄM FLUOR
TRÊN RĂNG THEO WHO,1997
3: nhẹ: bề mặt men răng trắng đục, diện tích tổn thương
lớn hơn độ 2 nhưng không quá 50% bề mặt răng.
4: trung bình: bề mặt men răng mòn rõ rệt và có nhiễm
sắc màu nâu rõ rệt.
5: nặng: bề mặt men tổn thương nặng và thiểu sản men
làm thay đổi hình dạng chung của răng. Có nhiều
vùng mòn, trũng xuống, nhiễm sắc màu nâu lan rộng.
8: loại ra ngoài (vd thân răng bọc mão)
9: không ghi nhận được
FLUOROSIS (rất nhẹ)

Các vùng nhỏ đục, trắng như giấy rải rác không
đều trên mặt răng nhưng không quá 25% mặt
ngoài của răng.
FLUOROSIS (nhẹ)

Bề mặt men răng trắng đục, diện tích tổn


thương lớn hơn độ 2 nhưng không quá
50% bề mặt răng.
FLUOROSIS (trung bình)

Bề mặt men răng mòn rõ rệt và có nhiễm


sắc màu nâu rõ rệt.
FLUOROSIS (nặng)

Bề mặt men tổn thương nặng và thiểu sản men


làm thay đổi hình dạng chung của răng. Có
nhiều vùng mòn, trũng xuống, nhiễm sắc màu
nâu lan rộng.
MÃ SỐ VÀ TIÊU CHUẨN NHIỄM FLUOR
TRÊN RĂNG THEO WHO,1997
- Thường đối xứng 2 bên, có sọc nằm
ngang răng.
- Răng cửa trên, tiền hàm, răng hàm thứ hai
thường gặp. Ít thấy ở răng cửa hàm dưới.
- Khi ghi, dựa vào tình trạng 2 răng bị tổn
thương nhiều nhất. Nếu tình trạng 2 răng
bị nhiễm không như nhau, mã số bị nhiễm
ít hơn được ghi cho cặp răng đó.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TÌNH TRẠNG ĐỤC MEN
Đặc tính Fluorosis Không nhiễm Fluor
Vị trí Đỉnh múi, rìa cắn Trung tâm/toàn bộ mặt láng
Hình thể Không đều, nham nhở Tròn/bầu dục
Ranh giới Không rõ ràng Rõ
Màu sắc Màu trắng của giấy Màu vàng kem/ cam
khi mọc, màu R b. Thg đỏ đậm, từ khi
mọc
Răng Thường gặp: R3,4,5, 7, 8 Tất cả các răng
Xảy ra trên 6-8R đồng dạng 1-3R / 1 R
R cửa dưới: hiếm Mặt ngoài/ R cửa dưới:+++
R sữa: hiếm R sữa:+++
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TÌNH TRẠNG ĐỤC MEN
Đặc tính Fluorosis Không nhiễm Fluor

Thiểu sản Rỗ men: - (dạng nhẹ) không có → nặng


dạng khối bề mặt men trơn láng bề mặt men lởm chởm
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUORIDE TRONG NHA KHOA

1902: Dr. Frederick S. McKay


- “màu nâu Colorado”
- răng đốm men không bị sâu.
1902: Dr JM Eager
- Naples
1925: Dr. Ainsworth: > 4.000
trẻ → tỷ lệ sâu R ở vùng
nhiều răng đốm men thấp.
Frederick S. McKay
1874 - 1959
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUOR TRONG NHA KHOA
1933: H.V. Churchill –
Aluminum Company
of America tìm thấy
Fluoride trong nước ở
vùng có người bị răng
đốm men.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUORIDE TRONG NHA KHOA
1938: H. Trendley Dean
-Hội nghiên cứu nha
khoa quốc gia Mỹ →
Fluoride, nồng độ 1
ppm ngăn ngừa sâu
răng nhưng không
gây fluorosis.

1893 - 1962
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUOR TRONG NHA KHOA
25/1/1945: Dean & cs: Thử nghiệm cho
Fluor vào nước:
+ Grand Rapids, Michigan: fluor hóa nước
+ Muskegon, Michigan: không được fluor
hóa nước.
+ Aurora, Illinois: fluoride / nước tự nhiên.
1950 → TỶ LỆ SÂU RĂNG GIẢM RÕ ở
Grand Rapids, Michigan.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUOR TRONG NHA KHOA
• Ngh.cứu tương đương ở Canada (1945-
1962), Netherlands (1953-1969), New
Zealand (1954-1970), U.K. (1955-1960).
• 1951: Fluor hoá nước: luật hợp pháp tại
Hoa Kỳ → 1960: fluor hoá nước rộng rãi
tại Hoa Kỳ (50 triệu người).
• 2006: 69,2% dân số Mỹ nhận nguồn nước
sinh hoạt được fluor hoá.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG
FLUOR TRONG NHA KHOA
→ Fluor hóa nước là một trong bốn công
trình của thế kỷ trong y học dự phòng.

→ 1 trong 10 thành tựu công cộng của thế


giới ở thế kỷ 20.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
FLUORIDE TRÊN THẾ GIỚI
• Fluor hóa nước.
USA → Argentina, Australia, Brazil,
Canada, Chile, Colombia, Hong Kong,
Ireland, Israel, Korea, Malaysia, New
Zealand, the Philippines, Singapore,
Spain, the UK, Vietnam.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
FLUORIDE
• Chương trình Fluor hóa nước máy tại
TPHCM (từ năm 1990) và TP Biên Hòa (từ
năm 1997) với nồng độ 0,5 ppm.
• Đào Thị Hồng Quân và cs (2007), Diễn tiến
tình trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi sau 12
năm fluor hóa nước uống tại tp. Hồ Chí
Minh, (11,2) → chương trình fluor hóa làm
giảm sâu răng rất có ý nghĩa thống kê ở
nhóm trẻ 12 tuổi.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
FLUORIDE
Được nhận nguồn nước fluor hóa:
- Tây Âu: 12 triệu người.
- Mỹ: 204 triệu người.
- Thế giới: 355 triệu người.
Được nhận nguồn nước thiên nhiên có nồng
độ fluor cho phép:
- Thế giới: 50 triệu người.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
FLUORIDE
- Finland, Germany, Japan, the
Netherlands, Sweden, and Switzerland:
chấm dứt chương trình Fluor hóa nước.
- Dùng fluor / muối: Switzerland, Germany,
Hungary, Cộng hòa Czech & Slovak,
Croatia, Slovenia, Romania.
Ppm: (part per million)
Nước có nồng độ Fluoride1 ppm :
1g Fluoride / 106 g nước
→ 1g Fluoride / 106 ml
1mg Fluoride / 1l
Kem chải răng 1000 ppmF: 1 mg F / g kem chải
răng.
Varnish NaF 5% Nước súc miệng NaF 0,2%
5% NaF = 5 gm NaF/100 0,2% NaF = 0,2 g NaF/100
mL mL
→ 5 × 19/42 gm F/100 cc → 0,2 × 19/42 g F/100 mL
= 2,26 gm F/100 mL = 0,09 g F/100 mL
= 22,600 mg F/L = 900 mg F/L
= 22,600 ppm F = 900 ppm F
0,8% MFP
= 0,8 gm Na2PO3 F/100 mL
= 0,8 g × 19/144 F/100 mL
= 0,1055 gm F/100 mL
= 1,055 mg F/L
= 1,055 ppm F
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Trình bày các mốc chính trong lịch sử nghiên
cứu về sử dụng Fluoride trong nha khoa.
2. Trình bày biến dưỡng của fluoride trong cơ
thể.
3. Trình bày cơ chế phòng ngừa sâu răng của
Fluoride.
4. Hãy kể tên một số sản phẩm fluoride phòng
ngừa sâu răng.
5. Nồng độ cao của Fluoride có thể ảnh hưởng
bất lợi đến các cơ quan nào?
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
6. Giải thích đơn vị đo nồng độ fluoride: ppm
7. Liều an toàn của sản phẩm có fluoride ngăn ngừa
sâu răng là bao nhiêu?
8. Biện pháp xử trí ngộ độc Fluoride?
9. Giải thích cơ chế của biểu hiện răng nhiễm
Fluoride?
10. Giải thích tại sao nếu tiếp xúc fluoride cao kéo dài
giai đoạn 0-6 tuổi thì trẻ có nguy cơ cao nhiễm
fluoride trên răng.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình:
Khoa Răng Hàm Mặt (2013), Giáo Trình Nha cộng đồng
(lưu hành nội bộ), Trường Đại học Y Dược Huế.
Tài liệu tham khảo:
1. Clark MB, Slayton RL, AAP SECTION ON ORAL
HEALTH. Fluoride Use in Caries Prevention in the
Primary Care Setting. Pediatrics.
2020;146(6):e2020034637
2. Marya CM et al (2011), A textbook of public health
dentistry, Jaypee Brothers Medical Publishers Ltd.

You might also like