You are on page 1of 29

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI LĂNG


====o0o====

NH: 2019 - 2020


Đố các em biết đây là ảnh chụp
di tích lịch sử nào?
Di tích có từ bao giờ?
Bài 18:

TRƯỜNG HỌC
THỜI HẬU LÊ
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê


2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến
khích học tập ở thời Hậu Lê
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Tổ chức giáo dục thời Hậu

a) Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế
nào?
b) Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
1. Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại
Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho
học sinh và cả kho sách.
2. Trường không chỉ thu nhận con cháu quan và
các quan mà còn đón nhận cả con em gia đình
thường dân nếu học giỏi.
Ở các địa phương, nhà nước cũng mở trường công
bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
Một góc nhìn của Quốc Tử Giám ngày trước
Quốc Tử Giám ngày nay
Một góc nhìn của nhà Thái học trong Văn Miếu (Hà Nội)
Giáo quan

Lớp học trong nhà Thái học Lớp học tư của thầy đồ
Lịch sử

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ


1. Tổ chức giáo dục thời Hậu

* Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:
- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám.
- Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách.
- Trường thu nhận cả con em gia đình thường
dân nếu học giỏi.
- Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Có nền nếp, qui củ.
- Trường đào tạo những người có tài cho đất nước.
2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến
khích học tập ở thời Hậu Lê
a) Nội dung học tập để thi cử ra sao?
b) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
c) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến
khích học tập ở thời Hậu Lê
a) Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo) do


Khæng tö
Khổng Tử sáng lập
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến


khích học tập ở thời Hậu Lê
b) Chế độ thi cử thời Hậu Lê:
- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa
phương và thi Hội ở kinh thành để chọn tiến sĩ.
- Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm
trạng nguyên.
Lều chõng đi thi
Ngöôøi thieát keá: Phan
Trường thi: Các thí sinh phải tự làm lều và đặt chõng để
viết bài dưới sự quan sát của các quan chủNgöôøi
khảo.thieát keá: Phan
Lều và chõng tre cho thí sinh ngồi làm bài
Ngöôøi thieát keá: Phan
Kì thi Hương ở Nam Định
Ngöôøi thieát keá: Phan
Hội đồng giám khảo Ngöôøi thieát keá: Phan
Giám khảo
Ngöôøi thieát keá: Phan
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến
khích học tập ở thời Hậu Lê
c) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
+ Đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
+ Đặt ra lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về
làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở
Văn Miếu.
CácNhà
tân
Tân
Tạ lễLễ
Ghi
bia
khoa
Bia
khoa
tênxướng
tiến
tiến
trướcđược
bảng

dạo
Vănsĩ danh
ở vàng
ban
Văn
phố
Miếumũ,
Miếuáo, hia.
Một đám rước vinh quy bái tổ
Ngöôøi thieát keá: Phan
Nguễn Trực

Vinh quy bái tổ


Ngöôøi thieát keá: Phan
Ngô Sĩ Liên Ngô Thì Nhậm
Ngöôøi thieát keá: Phan
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Có nền nếp, qui củ.
- Trường đào tạo những người có tài cho đất nước.
2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến khích
học tập ở thời Hậu Lê
- Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.
• - Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và
thi Hội ở kinh thành để chọn tiến sĩ.
• - Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm trạng
nguyên.
- Để khuyến khích học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng
danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá
dựng ở Văn Miếu.
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

Bài học:
- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy
củ.
- Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những
người trung thành với chế độ phong kiến và
nhân tài cho đất nước.
Xin chào tạm biệt
các em!
Hẹn gặp lại các
em ở bài sau.

You might also like