You are on page 1of 20

Tư Tưởng

Hồ Chí Minh
Nhóm 4 – 64IT4
Thành viên nhóm 4
Họ và Tên MSSV
Trần Đức Đạt 50364
Đoàn Văn Hiệp 1517274
Phạm Như Tuấn Duy 42464
Nguyễn Thế Khánh Toàn 1549864
Đào Tuấn Kiệt 1529664
Lê Tuấn Anh 6664
Hoàng Văn Nguyên 147764
Lô Việt Hùng 97064
Quan điểm Hồ Chí Minh về phẩm chất “trung với nước,
hiếu với dân và vai trò của đạo đức cách mạng

01 Trung với nước, hiếu với dân trong quan điểm Hồ Chí Minh?
Phẩm chất “trung với nước hiếu với dân” trong quan điểm Hồ Chí Minh ?
Được thể hiện như thế nào trong nhiệm vụ cách mạng ?

02 Những đổi mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn hiện nay
Sự đổi mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh so với nho giáo ?
Thực tiễn trong thời đại hiện nay
03 Đạo đức cách mạng ?
Đạo đức cách mạng là gì ?

04 Vai trò và thực tiễn của đạo đức cách mạng


Vai trò của đạo đức cách mạng và thực tiễn
Phẩm chất “trung với nước hiếu với dân”
Trung ( 忠 ) và Hiếu ( 孝 ) thuộc những khái niệm chủ yếu của văn
hóa phương Đông nói chung, văn hóa Việt Nam nói riêng. Kinh
điển của Nho giáo và sách cổ nước ta đề cập nhiều đến Trung,
Hiếu với ý nghĩa giáo dục “đạo làm người” trong ch ế độ phong
kiến
01
“Trung với nước, hiếu với dân”
trong quan điểm Hồ Chí
Minh ?
Quan điểm của Hồ Chí Minh

Trung là trung với nước, là trung


thành với lợi ích của quốc gia, dân tộc,
với sự nghiệp đấu tranh cách mạng
của Đảng, với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa…

Hiếu với dân là hiếu với nhân dân, với


toàn dân tộc, là phải toàn tâm, toàn ý
vì lợi ích của nhân dân, của dân tộc
bởi “dân là gốc”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh

“Tận trung với nước. Tận hiếu với


dân”. Với ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khái quát nội dung
trung, hiếu trong sáu chữ: “Trung
với nước, hiếu với dân” làm
phương châm hành động cho
mình và cho mọi người học tập,
làm theo.
Quan điểm “trung với nước, hiếu với dân” được áp dụng như thế
nào ?

Thể hiện trong mọi công việc cách


mạng của Đảng, trong từng suy nghĩ và
việc làm cụ thể của mỗi cán bộ, đảng
viên của Đảng và mỗi người dân

Dù mục tiêu, nhiệm vụ trong mỗi thời kỳ


cách mạng tuy khác nhau, nhưng yêu
cầu về trung, hiếu luôn nhất quán và là
tiêu chí chung cho các cán bộ cách
mạng và các tầng lớp nhân dân học tập
và rèn luyện
02
Những đổi mới trong tư tưởng
Hồ Chí Minh và thực tiễn hiện
nay
Những đổi mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh so với nho
giáo ?

Hồ Chí Minh đã mượn khái niệm “Trung” “Hiếu” trong quan niệm đạo đức phong kiến
và đưa vào đó một nội dung mới có ý nghĩa khoa học, cách mạng và nhân văn, đó
là “trung với nước, hiếu với dân”. Đây là cuộc cách mạng trong quan niệm về đạo
đức.
Những đổi mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh so với nho
giáo ?

Trung với nước Hiếu với dân


- Gạt bỏ điều cốt lõi nhất trong đạo đức Nho - Hiếu với dân là phải thương yêu, quý trọng
Giáo là lòng trung thành tuyệt đối với chế và tin dân
độ phong kiến và ông vua phong kiến.
- Hiếu với dân là phải thương yêu, quý trọng
- Trung với nước là trung thành với mục tiêu và tin dân
và lí tưởng của Đảng
- Hiếu với dân còn là hết lòng phục vụ dân
- Đảng là đại diện trung thành cho lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và toàn thể dân tộc Việt Nam
- Đạt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích cá
nhân
Kế thừa và phát huy quan điểm “trung với nước , hiếu với dân

Luôn tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, h ết lòng, h ết
sức phục vụ nhân dân, giải quyết kịp thời những yêu c ầu, ki ến ngh ị
hợp tình, hợp lý của dân

Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân t ộc, đoàn k ết trong Đ ảng,
trong cơ quan, đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nh ượng
trước mọi mưu đồ của các thế lực thù địch
Quân đội kế thừa và phát huy quan điểm “trung với nước , hiếu với
dân

01 03
Giữ vững và tăng cường sự Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp lượng, hiệu quả công tác dân
về mọi mặt của Đảng đối với vận, tăng cường mối đoàn kết
Quân đội gắn bó máu thịt quân - dân,

02 thực hiện “quân với dân một ý


chí”.

Không ngừng đổi mới, nâng cao


chất lượng, hiệu quả công tác
giáo dục chính trị, tư tưởng
trong Quân đội.
03
Đạo đức cách mạng
Đạo đức cách mạng ?
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền
tảng và là sức mạnh của người cách
mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn
nguồn của sông nước: Người cách
mạng phải có đạo đức cách mạng làm
nền tảng thì mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự
nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.
Chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạnh Việt Nam

Trung với nước, Hiếu với


Yêu thương con người
dân

01 02
Cần kiệm liêm chính, chí công vô

03
04
Vai trò của đạo đức
cách mạng
Vai trò của đạo đức cách mạng

Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển


con người.Người cách mạng phải có đạo
đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi
mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân

Đạo đức là sức mạnh của con người. Làm


cách mạng là một việc lớn nên càng phải
có sức mạnh.

Có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp biến đổi xã


hội cũ thành xã hội mói và xây dựng thuần
phong mỹ tục của dân tộc
Vai trò của đạo đức cách mạng

Đạo đức là động lực to lớn giúp người cách mạng vượt qua m ọi khó khăn, th ử thách, hi ểm nguy.
Nhận thức đúng đắn vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của đạo đức đ ối v ới ng ười cách m ạng cho
nên ngay từ đầu cũng như trong suốt toàn bộ sự nghiệp cách m ạng c ủa dân t ộc, H ồ Chí Minh
đã rất quan tâm, coi trọng xây dựng đạo đức cách m ạng cho cán b ộ Đ ảng viên và Nhân dân ta.
Cảm ơn các bạn và cô đã lắng nghe

Do you have
any questions?

You might also like