You are on page 1of 33

I Nguồn gốc của tiền tệ

Giá trị của hàng hóa : trừu tượng,Cần có


không thể nhìn Nhu cầu
thấy, bộc lộ ra trong
thước đo về
Sản xuất
mua bán
quá trình trao đổi. giá trị hàng Tiền tệ
hàng hóa trao đổi hóa
Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu
nhiên

Hình thái giá trị mở rộng


NỘI
DUNG
Hình thái chung của giá trị

Hình thái tiền


1 Hình thái giá trị giản đơn ( ngẫu nhiên)

Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện
VD: giai1m
trong vảiđầu
đoạn lụa của
= trao
10kgđổithóc
hàng hóa, khi trao
đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi
trực tiếp vật này lấy vật khác.
2 Hình thái giá trị đầy đủ ( mở rộng)

Khi trình độ phát triển của sản xuất hàng hoá được
nâng lên, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một
hàng hóa có thể được đặt trong mối quan hệ với
nhiều hàng hóa khác.
2 Hình thái giá trị đầy đủ ( mở rộng)

VD:

1m vải =10kg thóc hoặc

hoặc
= 2 con gà

hoặc
=0,1 chỉ vàng

………….
3 Hình thái chung của giá trị

Trình độ sản
Do trình xuất triển
độ phát hànghàng
hóa
phát
hóa triển
càngcao hơnthì
cao dẫn đến
những
đưa ra nhiều hàng hóa đa
cuộchơn.
dạng trao Vì
đổi lạixảy
vậy càngraphức
tình
tạp hơn
trạng trao đổi thường
xuyên và nhiều hơn.
3 Hình thái chung của giá trị

VD: Người có gà lại muốn đổi heo nhưng người có


heo lại không cần gà.
4 Hình thái tiền

Thống nhất hình thành vật ngang giá chung.

1kg gạo
(Tính thống nhất)
0,1 chỉ vàng
2kg thóc =

2 con gà
4 Hình thái tiền

Tiền giấy hay còn gọi là tiền tệ ra đời => yếu tố


ngang giá chung cho thế giới hàng hóa.
4 Hình thái tiền

Là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết


quả của quá trình phát triển của sản
xuất và trao đổi hàng hoá.

Là hình thái biểu hiện giá trị của hàng


hoá. Phản ánh lao động xã hội và mối
quan hệ giữa người sản xuất và trao
đổi hàng hoá
II Chức năng của tiền tệ

Thước đo Phương tiện


giá trị lưu thông

Tiền tệ Phương
quốc tế tiện cất
trữ

Phương tiện
thanh toán
1 Thước đo giá trị

Tiền tệ dùng để biểu hiện và


đo lường giá trị của các
hàng hóa. Giá trị hàng hóa
được biểu hiện bằng tiền
gọi là giá cả hàng hóa.
1 Thước đo giá trị

Giá trị của


hàng hoá

Giá cả hàng
hóa chịu ảnh
Giá trị của
hưởng của
tiền
các nhân tố

Quan hệ cung - cầu


CUNG CẦU ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CẢ
Cung = cầu Giá cả = Giá trị
Cung > cầu Giá cả < Giá trị
Cung < cầu Giá cả > Giá trị
2 Phương tiện lưu thông

Tiền được dùng làm môi giới cho


quá trình trao đổi hàng hóa.
2 Phương tiện lưu thông

VD:
3 Phương tiện cất trữ

Tiền rút ra khỏi quá trình lưu thông để


đi vào cất trữ và luôn trong trạng thái
sẵn sàng tham gia lưu thông
3 Phương tiện cất trữ

( Cất trữ bảo quản)


4 Phương tiện thanh toán
4 Tiền tệ quốc tế
Phương tiện thanh toán, giao dịch quốc
tế giữa các nước với nhau, tiền được
dùng để thanh toán phải là tiền vàng
hoặc tiền các nước công nhận theo một
tỷ giá hối đoái nhất định
Câu 1: Đâu không phải là hình thái của
tiền?

A. Hình thái giá trị đơn giản

B. Hình thái giá trị rút gọn

C. Hình thái chung của giá trị

D. Hình thái tiền


Câu 2:Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng
của các nhân tố nào?

A. Giá trị hàng hóa

B. Giá trị của tiền

C. Quan hệ cung- cầu

D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Thực chất của chức năng
phương tiện thanh toán là gì?

A. Tiền là môi giới trung


gian trong trao đổi hàng hóa.

B. Tiền đo lường giá trị của


hàng hóa.
C. Tiền dùng để thanh toán
các khoản nợ, nộp thuế.

D. Tiền dùng để mua bán


hàng hóa với quốc gia khác.
Câu 4: Chức năng thước đo giá trị của tiền là?

A. Tiền là môi giới trung gian trong


trao đổi hàng hóa.

B. Tiền đo lường giá trị hàng hóa.

C. Tiền dùng để thanh toán các


khoản nợ, nộp thuế.

D. Tiền dùng để mua bán hàng hóa


với quốc gia khác.
Câu 5: Chức năng nào của tiền là chức năng xuất phát
từ bản chất của nó?

A. Chức năng thước đo giá trị.

B. Chức năng phương tiện lưu


thông.

C. Chức năng phương tiện thanh


toán.

D. Chức năng phương tiện cất trữ.


Câu 6: Trình tự xuất hiện các chức năng của tiền
trong lịch sử là?

A. Chức năng thước đo giá trị - Chức năng phương tiện


lưu thông – Chức năng thanh toán – Chức năng phương
tiện cất trữ - Tiền tệ Thế giới.
B. Chức năng thước đo giá trị - Chức năng thanh toán -
Chức năng phương tiện lưu thông – Chức năng phương
tiện cất trữ - Tiền tệ Thế giới.

C. Chức năng thước đo giá trị - Chức năng phương tiện


lưu thông – Chức năng phương tiện cất trữ - Chức năng
thanh toán - Tiền tệ Thế giới.

D. Chức năng thước đo giá trị - Chức năng phương tiện


cất trữ - Chức năng phương tiện lưu thông – Chức năng
thanh toán - Tiền tệ Thế giới.
Câu 7: Chức năng nào của tiền phải thực
hiện bằng tiền vàng?

A. Chức năng thước đo giá trị.

B. Chức năng phương tiện cất


trữ.
C. Chức năng phương tiện lưu
thông.

D. Chức năng thanh toán.


Câu 8: Chức năng phương tiện lưu thông của tiền?

A. Tiền là môi giới trung gian trong trao


đổi hàng hóa.

B. Tiền đo lường giá trị hàng hóa.

C. Tiền dùng để thanh toán các khoản nợ.

D. Tiền dùng để mua bán hàng hóa với


quốc gia khác.

You might also like