You are on page 1of 38

Bài thuyết trình môn:

Kiến trúc máy tính


   Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Quang Thảo
Nguyễn Thanh Phong Trương Tuấn Anh
20002151 20002107

Trần Kim Phượng Dương Đức Thịnh


Nhóm 6 20002154 20002166

Thành viên trong nhóm


Đỗ Phương Nam Nguyễn Đức Bình
20002145 20002108

Nguyễn Việt Hùng Dương Xuân Đức


20002131 20002114
Bộ nhớ trong RAM

- Bộ nhớ trong (main memory) là bộ nhớ của máy tính Main


memory
thường được tích hợp bên trong máy tính. Một máy tính
Cache ROM
bao gồm các mô-đun RAM, ROM, có thể có thêm cache
bên trong nó được coi là bộ nhớ trong.

Hạn chế:

• Có dung lượng bộ nhớ hữu hạn.


• Bộ nhớ trong là bộ nhớ của máy tính thường được tích
hợp bên trong máy tính, một khi đã kết nối với máy
tính thì thường không thể dễ dàng gỡ bỏ.
Có thể tháo rời khỏi máy tính, mang theo được,
và có thể dễ dàng kết nối với máy tính, thiết bị
khác
BỘ NHỚ NGOÀI
Lưu trữ với được lượng dữ liệu lớn trong thời
gian dài, có thể dễ dàng tăng lên khi có thêm thiết
bị lưu trữ với giá thành rẻ.

Phương pháp lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ ngoài


khác với phương pháp của bộ nhớ trong.

Bộ nhớ ngoài (hay bộ nhớ thứ cấp, ổ cứng


gắn ngoài) là một loại ổ đĩa cứng hoặc các
thiết bị lưu trữ khác, bộ nhớ này lưu trữ dữ
liệu bên ngoài, cho phép lưu trữ vĩnh viễn
thông tin rộng.
Nội dung Thuyết trình

Nội dung 1:

Bộ nhớ từ

Nội dung 2:

Bộ nhớ quang

Nội dung 3:
Bộ nhớ Flash

Ổ cứng HDD

Nội dung 4:

Lưu trữ đám mây


Bộ nhớ từ
• Định nghĩa: Đĩa từ sử dụng trạng thái từ tính để lưu trữ dữ liệu

• Nguyên lý hoạt động:


 Dữ liệu sẽ được lưu dưới dạng nhị phân. Trạng thái từ tính biểu diễn hai bit 0 & 1.
 Ghi dữ liệu: Thay đổi hướng từ trường của các ô dữ liệu.
 Đọc dữ liệu: Dựa vào dòng điện do từ trường của các ô dữ liệu tạo ra.
 Dữ liệu không bị mất khi thiết bị lưu trữ không được cấp nguồn (non-volatile).

• Ưu điểm:
 Giá thành rẻ, dung lượng lưu trữ lớn.
 Dễ dàng đọc/ghi (read/write), có thể sử dụng nhiều lần bằng cách xóa dữ liệu cũ.
• Hạn chế:
 Tuổi thọ ngắn.
 Khi hoạt động sẽ có tiếng ồn, toả ra nhiều nhiệt lượng.
 Tốc độ truy xuất dữ liệu khá chậm.

• Hai ứng dụng phổ biến nhất của lưu trữ từ tính là Băng đĩa từ(Magnetic Tape) và Ổ
đĩa từ (Magnetic). D
Bộ nhớ từ Băng đĩa từ
 Là một trong những loại phương tiện lưu trữ từ cũ, được phát minh
năm 1928 tại Đức
 Cấu tạo:
 Cuộn trục phim.
 Phim nhựa mỏng, dài.
 Vật liệu từ (thường là FeO, Cr2O3) tráng trên mặt phim nhựa.
 Nguyên tắc hoạt động: thiết bị đọc và ghi băng từ là đầu từ - chúng là
những nam châm điện, chuyển tín hiệu thu được thành dòng điện, sau
đó đầu ghi (nam châm điện) sẽ ghi lại tín hiệu đó. Khi băng từ trắng
chạy qua đầu ghi sẽ gây ra một từ trường tác dụng lên băng giúp cho
 Ưu điểm: dữ liệu ghi nhớ lại trên mặt băng từ
 Yêu cầu công nghệ thấp
 Là hình thức lưu trữ rẻ nhất trên mỗi MB dung lượng
 Khối lượng nhẹ
 Lưu trữ dữ liệu lớn (có thể lên đến 1TB cho mỗi hộp băng)
 Nhược điểm:
 Truy cập tuần tự nên truy cập dữ liệu khá chậm, Mật độ lưu trữ dữ liệu 2
chiều (capacity/area) thấp: Kỉ lục 3.1 Gbit/in 2
 Cần một thiết bị đặc biệt để ghi và đọc dữ liệu trên băng
 Dữ liệu có thể bị hỏng nếu đặt băng gần từ trường mạnh (loa lớn, nam
châm,…) và dễ bị ảnh hưởng bởi tác động vật lý
 Cồng kềnh
 Ứng dụng: Dùng trong băng cassette, các loại thẻ từ và hỗ trợ lưu trữ nguội,….
Đĩa từ
 Cấu tạo:
Một đĩa tròn làm bằng vật liệu khả từ (có thể bị từ hoá) dùng để
lưu trữ dữ liệu. Thông thường cả 2 mặt của đĩa đều được sử dụng để
lưu trữ dữ liệu.

Đầu đọc / ghi chạy sát bề mặt đĩa


Track: là các rãnh ghi dữ liệu trên mặt đĩa từ
Sector: trên track chia thành những phần nhỏ các đoạn hướng tâm
thành các sector, các sector là phần nhỏ cuối cùng được chia ra để
chứa dữ liệu

 Cyclinder: tập hợp các track có cùng bán kính

Cấu tạo của Đĩa từ  Phân loại: Đĩa từ được chia làm 2 loại
 Ổ đĩa cứng (Hard Disk Drive - HDD)
 Đĩa mềm (Floppy Disk - FD)
Đĩa mềm (Floppy Disk)
• Được làm từ nhựa
• Ban đầu được sử dụng làm thiết bị lưu trữ chính nhưng giờ
thì không (thịnh hành từ thập niên 70 – đầu thế kỉ 21) • FDD(Floppy Disk Drive ): là thiết bị dùng để đọc và ghi dữ liệu từ các đĩa
• Đặc điểm: mềm. Mỗi loại ổ đĩa mềm chỉ sử dụng đối với một loại đĩa mềm riêng biệt,
o Giá thành rẻ không sử dụng với các loại đĩa có kích thước khác nhau
o Dung lượng lưu trữ thấp, lưu trữ, truy xuất dữ liệu chậm.
• Phân loại:
o Dữ liệu có thể bị hỏng, dễ bị nhiễm virus.
+ Theo các loại đĩa (ổ dùng cho đĩa 8 inch, 5.25 inch, 3.5 inch)
o Trọng lượng nhẹ, dễ dàng di chuyển.
+ Theo vị trí lắp đặt (gắn trong máy tính, gắn ngoài máy tính)
• Cấu tạo và hoạt động: các đĩa mềm lưu trữ dữ liệu thông qua lưu trữ từ trên bề mặt. Ổ
đĩa mềm có cấu tạo một phần giống ổ đĩa cứng, nhưng mọi chi tiết bên trong đều yêu
cầu thấp hơn, gồm:
+ Đầu đọc/ghi: Ổ đĩa mềm cho 2 đầu đọc dành cho 2 mặt đĩa
+ Động cơ: làm việc với tốc độ 300 vòng/phút hoặc 360 vòng/phút, tốc độ chậm
để giảm ma sát, điều này cũng giải thích tại sao tốc độ truy cập đĩa mềm lại chậm
hơn.
 
- HDD: là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên

Ổ đĩa cứng bề mặt các đĩa từ. Đây là loại bộ nhớ non-
volatile (không bị mất dữ liệu khi ngừng
cung cấp điện)

(Hard Disk Drive) - Cấu tạo:


 Cụm đĩa
Các đĩa từ
Trục quay: truyền chuyển động
của đĩa từ
Được làm từ nhôm Động cơ: được gắn đồng trục với
trục quay và đĩa
Được sử dụng làm thiết bị lưu trữ chính của  Cụm đầu đọc
máy tính Đầu đọc (Head): đọc và ghi dữ
liệu
Đặc điểm: Cần di chuyển đầu đọc
o Đắt hơn, có thể sử dụng 2 – 4 đĩa từ.  Cụm mạch điện
- Nguyên lí hoạt động: Thực hiện
Mạch điều khiển: điều khiển động
o Dung lượng lưu trữ cao, lưu trữ, truy xuất cơ, cần di chuyển đầu đọc đồng thời 2 chuyển động: chuyển
Mạch xử lý dữ liệu: xử lý dữ liệu
dữ liệu nhanh. động quay của các đĩa và chuyển động
đọc/ghi của ổ đĩa
o Dữ liệu khó bị hỏng, bảo vệ khỏi virus tốt Bộ nhớ đệm: nơi tạm lưu dữ liệu của các đầu đọc. Các đĩa quay với tốc
Đầu cắm nguồn điện, đầu kết nối độ từ 3600 vòng/phút đến 15000
hơn. với máy tính
vòng/phút. Đầu đọc chứa các bộ cảm
o Trọng lượng nặng hơn, tính linh hoạt thấp  Vỏ đĩa: bảo vệ các linh kiện, không
cho bụi lọt vào bên trong biến để đọc/ghi dữ liệu
hơn
 
Tín hiệu thu  Dòng điện 
Từ trường  Ghi lại trên băng
từ

Nhẹ, rẻ, dung lượng


Bộ lưu trữ kỹ thuật số
lớn

Khái niệm Băng đĩa từ

2 loại phân cực để Chậm, cần thiết bị hỗ


biểu thị 0 & 1 trợ, dễ hỏng, …

BỘ NHỚ TỪ Phân loại Dùng trong băng casset,


thẻ từ, lưu trữ nguội
Rẻ, dễ đọc/ghi, dung
lượng lớn,…

Đặc điểm Ổ đĩa từ


Đĩa mềm
Ồn, chậm, toả nhiệt,
nhanh hỏng,…
Làm từ kim loại, nhựa Phân loại
Ổ đĩa cứng
Nội dung Thuyết trình

Nội dung 1:

Bộ nhớ từ

Nội dung 2:

Bộ nhớ quang học

Nội dung 3:
Bộ nhớ Flash

Nội dung 4:

Lưu trữ đám mây


Bộ nhớ quang học
- Định nghĩa: Bộ nhớ quang học, hay đĩa quang (optical disc) là thuật ngữ dùng để chỉ
chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng hội tụ. Tuỳ thuộc vào
Định nghĩa, từng loại đĩa quang (CD, DVD...) mà chúng có các khả năng chứa dữ liệu với dung
cấu tạo lượng khác nhau.
- Đĩa quang được phát triển vào khoảng cuối thập niên 1960, đĩa quang đầu tiên được
phát minh bởi James Russell. Năm 1978 hai hãng Philips và Sony bắt tay cùng nghiên
cứu phát triển loại đĩa CD-DA (digital audio) dùng cho việc ghi âm thanh.
- Cấu tạo:

 Ổ đĩa quang là một thiết bị được dùng để đọc các đĩa quang, nó có khả năng phát
ra tia laser chiếu thẳng vào bề mặt của đĩa quang để phản xạ lại đầu thu, sau đó sẽ
được giải mã thành tín hiệu để đọc hay ghi dữ liệu trên đĩa.
 Phần đĩa(DISC): Đĩa được cấu tạo gồm nhiều lớp được ép chặt vào nhau:
o Lớp nhựa cứng có vai trò bảo vệ
o Lớp phản quang có vai trò lưu trữ dữ liệu
 Ổ đĩa (DRIVE):
o Motor quay đĩa
Đặc điểm và nguyên lý hoạt động
• Ưu điểm:
 Có tính di động cao
 Kích thước nhỏ (đường kính 12cm, dày 1.2mm)
 Khối lượng nhẹ (15g)

• Nhược điểm:
 Khi hoạt động có tiếng ồn
 Tốc độ truy xuất dữ liệu bị giới hạn bởi tốc độ quay
 Mật độ dữ liệu phụ thuộc vào bước sóng khi ghi, nhưng nhìn chung là lớn (đĩa BD 3 kỷ lục ~ 75
Gbit/in2)
 Dẻo, dễ bị hỏng do tác động vật lý

• Nguyên lý hoạt động:


 Ghi dữ liệu: Máy tính dịch dữ liệu cần ghi thành các trạng thái phản xạ của mặt đĩa, sau đó dùng tia
laser khắc các trạng thái này lên đĩa

 Đọc dữ liệu: Máy tính chiếu tia laser vào mặt đĩa, ghi nhận các trạng thái phản xạ ánh sáng, sau đó
dịch thành mã nhị phân
Phân loại đĩa quang

hân loại theo khả năng đọc ghi:

Ghi một lần, chỉ đọc (Write once, read only-ROM):


+ Là loại đĩa quang chỉ dùng để đọc dữ liệu đã ghi từ
trước trên đĩa
+ Giá thành rẻ
+ Sử dụng trong phân phối các nội dung số(phim,
nhạc, game,...) bản quyền và lưu trữ các thông tin
mang tính sưu tập cá nhân(video/ảnh ….)

Đọc/ghi nhiều lần (Read/write - RW):


+ Là loại đĩa quang có thể ghi , đọc, xoá dữ liệu trước
đó trên đĩa,người dùng có thể xoá và ghi lại dữ liệu
khác
+ Đắt hơn nhiều lần , yêu cầu công nghệ cao hơn đĩa
ROM cùng loại
+ Không phổ biến
+ Nhanh hỏng do các hạn chế cơ học
Phân loại đĩa quang
Phân loại theo nguyên lý hoạt động:  Đĩa CD(Compact Disc – đĩa nén):
+Được cấp bằng sáng chế năm 1970
+Công nghệ đọc/ghi sử dụng bước sóng
780nm (hồng ngoại)
+Đường kính 4,75 inch
 Đĩa DVD(Digital Versatile Disc – Đĩa số đa dụng)
+Dung lượng phổ biến: 700Mb
+Được 4 công ty Philips, Sony, Toshiba, Panasonic đồng thời
phát triển và công bố năm 1995
+Đường kính 12cm cho loại tiêu chuẩn, 8cm cho loại nhỏ
+ Công nghệ đọc/ghi sử dụng bước sóng 650nm (màu đỏ)  Đĩa Blu – Ray(BD – Đĩa Blu – ray)
+ Dung lượng phổ biến: 4.7Gb (1 mặt 1 lớp) + Được hiệp hội đĩa Blu-ray (thành lập bởi các công ty công
+ Dung lượng tối đa: 17.08Gb (2 mặt 2 lớp) nghệ hàng đầu) phát triển và công bố năm 2006
+ Đĩa DVD có cách lưu trữ dữ liệu khác so với CD, với cách +Có đường kính 120mm, độ dày 1.2mm
nén dữ liệu và các lớp quang học có khả năng lưu trữ dữ liệu +Sử dụng công nghệ laser xanh lam và tím tập trung chính
hơn CD gấp 7 lần.  xác hơn vào bề mặt đĩa so với tia laser đỏ của đĩa DVD.
+ Có dung lượng vượt trội hơn , lưu trữ video có độ nét cao
hơn so với DVD
+Dung lượng phổ biến: 25Gb (1 lớp)
+Dung lượng tối đa: 1.2Tb (3 lớp
BỘ NHỚ QUANG HỌC
Định nghĩa
Đặc điểm 01 Là các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc
bằng tia ánh sáng hội tụ
• Nhẹ, có tính di động cao
• Dung lượng khá lớn
• Dẻo
• Ồn
• Bị giới hạn bởi tốc độ quay Nguyên lý hoạt động
05 02
• Ghi: Dữ liệu  Trạng thái phản xạ 
Dùng laza khắc
• Đọc: Trạng thái phản xạ  Mã nhị
Phân loại phân
.
• Theo nguyên lý hoạt động:
 Ghi một lần, chỉ đọc (Write once, read
only-ROM
 Đọc/ghi nhiều lần (Read/write - RW)
Cấu tạo
• Theo khả năng đọc/ghi: • Bộ nhớ điện tĩnh
 Đĩa DVD • Lớp phản quang ở mặt đĩa
 Đĩa CD 04 03 • Dữ liệu được mã hoá
 Đĩa Blu – Ray
Nội dung Thuyết trình

Nội dung 1:

Bộ nhớ từ
Bộ nhớ Flash
Nội dung 2:

Bộ nhớ quang

Nội dung 3:
Bộ nhớ Flash Team
7
Nội dung 4:

Lưu trữ đám mây


Bộ nhớ Flash Bộ nhớ Flash
 Đặc điểm của bộ nhớ flash
- Bộ nhớ flash, còn được gọi là lưu trữ flash,
là một loại bộ nhớ điện tĩnh (non-volative  Tăng độ bền
memory) có thể bị xóa và lập trình lại - Ổ flash là ổ cứng thể rắn ít bị hư hỏng do rơi
(reprogrammed). Tên gọ i đó thể hiện khả hoặc va đập
năng ghi và xóa dữ liệu vớ i tố c độ cự c  Khả năng di chuyển tối đa
nhanh củ a loạ i bộ nhớ di độ ng này.
- Ổ đĩa flash nhỏ hơn đáng kể so với các thiết bị
- Theo Petapixel, bộ nhớ flash được phát
lưu trữ dữ liệu khác, giúp chúng ta dễ dang cất giữ
minh vào năm 1984 bởi một kỹ sư điện ở những nơi thuận tiện tăng tính di động
người Nhật có tên Fujio Masuoka. Ông
từng làm việc tại Toshiba.  Dung lượng lưu trữ lớn
- Hoạt động ghi dữ liệu vào bộ nhớ flash - Ổ flash ngày nay cung cấp nhiều không gian lưu
liên quan đến việc thay đổi các bit nhất trữ hơn so với các ổ đĩa cũ, với nhiều ổ đĩa có khả
định từ 1 đến 0. Việc xóa hết dữ liệu sẽ năng lưu trữ tối đa đến 128GB
thiết lập lại toàn bộ các bit đã xóa về giá  Tốc độ truyền nhanh
trị 1.
 Khả năng tương thích với nhiều thiết bị
Bộ nhớ Flash Bộ nhớ
Flash
 Nguyên tắc hoạt động của bộ nhớ flash

- Bộ nhớ flash được cấu thành từ các


phần tử (cell) nhớ riêng lẻ với các đặc
tính bên trong giống như những cổng
logic tương ứng đã tạo ra nó. Do đó, ta
có thể thực hiện thao tác đọc/ ghi, lưu
trữ dữ liệu theo từng phần tử (cell) nhớ. USB
Phân loại Bộ nhớ
Flash
- Có hai loại bộ nhớ flash chính được đặt
trong các cổng NOR và NAND

+ flash NOR
+ flash NAND

0
Phân loại Phân loại
Bộ nhớ Flash

Bộ nhớ flash NOR


- Bộ nhớ flash kiểu cổng NOR có thể được đọc hoặc
ghi một cách độc lập theo từng từ (word) hoặc byte
nhớ của máy
- Ưu điểm: NOR cho tốc độ đọc cao hơn
- Nhược điểm: chi phí sản xuất flash NOR cao hơn,
tốc độ xóa và ghi dữ liệu chậm hơn
Dựa vào các đặc thù trên ta thấy:
Bộ nhớ flash NAND
- NAND được sử dụng phổ biến hơn cho những thiết
- Bộ nhớ flash kiểu cổng NAND có thể được ghi và bị cần được xóa, ghi và cả đọc thường xuyên, Ví dụ
đọc theo từng khối (block) hoặc trang (page) nhớ SSD cho máy tính, chip nhớ cho điện thoại, USB, thẻ
nhớ…
- Ưu điểm: Chi phí thấp, cân bằng được tốc độ xóa
và ghi - NOR được dùng để lưu trữ các chương trình, phần
mềm cơ sở. Nhờ tốc độ đọc cao cũng như khả năng
- Nhược điểm: Tốc độ đọc không cao, dữ liệu cần
truy cập ngẫu nhiên tốt hơn, NOR sẽ giúp giảm độ
phải được đánh dấu địa chỉ để có thể truy cập
trễ.
Đặc điểm • Dung lượng lưu trữ lớn
Ổ flash ngày nay cung cấp nhiều không
gian lưu trữ hơn so với các ổ đĩa cũ, với
- Tăng độ bền: Ổ flash là ổ cứng thể rắn ít
nhiều ổ đĩa có khả năng lưu trữ tối đa
bị hư hỏng do rơi hoặc va đập
đến 128GB
• Tốc độ truyền nhanh
Khả năng di chuyển tối đa:
• Khả năng tương thích với nhiều thiết
Ổ đĩa flash nhỏ hơn đáng bị
kể so với các thiết bị lưu
trữ dữ liệu khác, giúp
chúng ta dễ dang cất giữ ở
những nơi thuận tiện tăng
tính di động
Thanks For Listening!

Team
6
Bộ nhớ Flash

Định nghĩa Nguyên lý hoạt động


Thêm bớt elctron  thay đổi điện áp  bóng bán
• Là bộ nhớ điện tĩnh
dẫn được đưa về trạng thái 0 hoặc 1
• Có thể xoá, lập trình lại

Bộ nhớ
Flash Đặc điểm
Phân loại • Bền
• Flash NAND • Có tính di động
• Flash NOR • Tốc độ nhanh
• Tương thích tốt

Ứng dụng
Làm bộ nhớ chính, USB flash, thẻ nhớ, ổ cứng
thể rắn,..
Nội dung Thuyết trình

Nội dung 1:

Bộ nhớ từ

Nội dung 2:

Bộ nhớ quang

Nội dung 3:

Bộ nhớ Flash
Lưu trữ đám mây (Cloud storage)

Nội dung 4:
Lưu trữ đám mây
Gmail Images

Google
Lưu trữ đám mây

Team 6
Team 6 Lưu trữ đám mây là gì ?

 Lưu trữ đám mây hay Cloud storage là một thuật ngữ dùng để


Tính năng của lưu trữ đám mây
chỉ các hành động lưu giữ, sắp xếp, quản lý, chia sẻ, và sao lưu
dữ liệu của cá thể sở hữu nó trên một hệ thống lưu trữ bên ngoài
ổ cứng được duy trì bởi các nhà cung cấp (hay bên thứ ba).
 Tức là, thay vì lưu trữ thông tin vào ổ cứng máy tính của bạn Ưu điểm
hoặc các thiết bị lưu trữ cục bộ khác như usb chẳng hạn, bạn
lưu nó vào 1 hệ cơ sở dữ liệu từ xa. Máy tính của bạn sẽ được
kết nối với hệ cơ sở dữ liệu đó thông qua internet, và nhờ kết nối
internet, bạn sẽ truy xuất được dữ liệu mình cần thông qua các
ứng dụng desktop hay ứng dụng web online. Nhược điểm
 Bộ lưu trữ vật lý trải rộng trên nhiều máy chủ (đôi khi ở nhiều vị
trí) và môi trường vật lý thường được sở hữu và quản lý bởi một
công ty lưu trữ. Các nhà cung cấp lưu trữ đám mây này chịu
trách nhiệm giữ cho dữ liệu có sẵn và có thể truy cập được và Phân loại lưu trữ đám mây
môi trường vật lý được bảo  vệ và chạy. Mọi người và tổ chức
mua hoặc cho thuê dung lượng lưu trữ từ các nhà cung cấp để
lưu trữ dữ liệu người dùng, tổ chức hoặc ứng dụng. 

Team 6
Team 6 Lưu trữ đám mây

Tính năng
Team 6 Lưu trữ đám mây

Tính năng

• Tự động sao lưu (Automicly backup): Dữ liệu của bạn sẽ luôn được đảm
bảo với các bản copy luôn sẵn sàng trên các tài khoản online.

• Phục hồi dữ liệu (Recovery): Dữ liệu của bạn vẫn luôn ở đâu đó trong
đám mây, và bạn có thể truy xuất chúng bất cứ lúc nào chỉ cần có
internet tạo ra sự linh hoạt, chủ động trong công việc cho người dùng.

• Kiểm tra, thử nghiệm và triển khai phần mềm (Testing): Cloud storge có
đặc điểm là hiệu suất cao, linh hoạt về quy mô và chi phí thấp. Nhờ vậy,
việc tạo ra nhiều môi trường độc lập với nhau nhưng vẫn đảm bảo sự
tương đồng để thử nghiệm, kiểm tra các phần mềm ứng dụng sẽ dễ dàng
để quản lý hơn. 

• Chia sẻ và di chuyển dữ liệu trong đám mây (Sharing)


Team 6 Lưu trữ đám mây

Ưu điểm
Team 6 Lưu trữ đám mây

Ưu điểm

- Tính sẵn sàng cao: Người dùng có thể yên tâm truy cập và làm việc với dữ liệu của họ ở bất cứ đâu vào bất cứ khi
nào với kết nối internet. Với mức độ phát triển internet như hiện nay thì điều này cũng không phải là trở ngại gì quá
lớn.
- Tiết kiệm thời gian: Các dịch vụ lưu trữ đám mây đa số đều có băng thông cao, nhờ đó có thể tiết kiệm cho bạn
được không ít thời gian quý báu. Thay vì phải chờ đợi tải file qua mail hết tới gần nửa ngày thì chỉ cần dán link và
chọn chia sẻ là xong.
- Tiết kiệm tiền bạc: Người dung sẽ cắt giảm được một khoản chi phí lớn cho những ổ cứng đắt đỏ trong khi được
sử dụng một khối lượng dung lượng miễn phí không hề nhỏ. Và cũng chỉ trả them một khoản phí không cao nếu
muốn mở rộng thêm dung lượng
- Tiết kiệm thời gian và không gian: Triển khai nhanh, giảm thời gian chuyển giao dữu liệu.  Không tốn không gian
cho lưu trữ thiết bị.
- Tính linh hoạt cao: Cho phép việc giao tiếp, thực hiện công việc liền mạch, nhanh chóng,  giúp gia tăng hiệu suất
công việc.
- Nâng cao bảo mật, khôi phục thiệt hại: Các bản sao dữ liệu của bạn vẫn luôn ở đâu đó trong đám mây, nên với
cloud storage, các mối nguy như việc dự liệu bị mất, bị đánh cắp hay phá hủy đều được giải quyết.
Team 6 Lưu trữ đám mây

Nhược điểm
Team 6 Lưu trữ đám mây

Nhược điểm

Nhược điểm của lưu trữ đám mây


• Băng thông sử dụng để tải về các dữ liệu là có giới hạn và nó tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ, có nơi hổ trợ băng
thông rất lớn lên đến vài GB hoặc không giới hạn, tuy nhiên có vài nơi chỉ hổ trợ vài GB mà thôi, đặc biệt là ở các tài
khoản miễn phí.

• Vấn đề bảo mật: đây cũng được xem là mối lo ngại này thường xuất hiện ở doanh nghiệp hơn khi mà các dữ liệu của
mình được sử dụng cùng một nơi lưu trữ với các doanh nghiệp khác.

• Một khuyến điểm đối với các cá nhân là nếu sử dụng dịch vụ nào thì bạn buộc phải cài và sử dụng các ứng dụng liên
quan đến nhà cung cấp đó mà không thể sử dụng các dịch vụ khác.

• Lưu trữ đám mây phụ thuộc hoàn toàn vào Internet. Do đó với tình trạng đứt cáp diễn ra thường xuyên trong thời gian
gần đây thì đôi khi bạn sẽ rất gây ra nhiều khó chịu khi phải mất hàng giờ chỉ để tải vài trăm MB dữ liệu về.

Thuyết trình
Team 6 Lưu trữ đám mây

Phân loại dữ liệu lưu trữ


trên đám mây
Team 6 Lưu trữ đám mây

Phân loại lưu trữ đám mây:


- Personal Cloud (Dịch vụ dành cho cá nhân)
Đây là loại dịch vụ lưu trữ đám mây dành cho các cá nhân với mục đích sử dụng
đơn giản như lưu trữ danh bạ, hình ảnh, video,...
- Public Cloud (Dịch vụ dành cho cộng đồng)
Đây là mô hình dịch vụ lưu trữ đám mây không giới hạn đối tượng sử dụng, từ cá
nhân đến doanh nghiệp đều có thể sử dụng được.
- Private Cloud (Dịch vụ mang tính nội bộ)
Loại dịch lưu trữ đám mây này thường được sử dụng nội bộ bởi các công ty từ nhỏ
đến lớn, không cho phép người ngoài công ty sử dụng. Vì tính chất lưu trữ các dữ
liệu nội bộ của công ty nên Private Cloud có hệ thống tường lửa bảo mật cực kỳ
cao.
- Hybrid Cloud (Dịch vụ kết hợp giữa Public Cloud và Private Cloud)
Đây là loại dịch vụ đám mây khá linh hoạt, cho phép bạn thoải mái lựa chọn sử
dụng giữa Public Cloud hoặc Private Cloud. Có tới 2 hình thức dịch vụ như vậy
giúp Hybrid Cloud có thể thoải mái triển khai dữ liệu và luân chuyển công việc khi
cần thiết.
Tiết kiệm
Tiết kiệm không
Automicly Testing thời gian gian
backup

TÍNH Sẵn sàng


Tiết kiệm
chi phí
NĂNG
Recovery

ƯU ĐIỂM Linh hoạt

Sharing
Ảnh hưởng bởi
băng thông
LƯU TRỮ Bảo mật,
khôi phục
Phụ thuộc
Internet ĐÁM MÂY
PHÂN Private
cloud

NHƯỢC LOẠI
Personal
Bảo mật
ĐIỂM Cloud Public
cloud Hybrid
cloud
Team 6
Thanks For Watching!

You might also like