You are on page 1of 39

Bài 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Nội dung
1.1 Công nghệ thông tin
1.2 Cấu trúc tổng quan phần cứng
1.3 Tổng quan phần mềm
1.4 Tổng quan mạng máy tính
1.1 Công nghệ thông tin
1.1.1 Thông tin (Information)
 Thông tin là nội
dung của sự kiện,
sự vật trong không
gian và thời gian.
 Thông tin thể hiện
dưới nhiều dạng
thức khác nhau
(chữ viết, hình ảnh,
âm thanh,…).

2
1.1.2 Xử lý thông tin (Information Handling)
Quá trình xử lý thông tin thực hiện qua các giai đoạn sau:
 Thu nhập thông tin: Lấy thông tin nhờ các thiết bị nhập.
 Mã hóa thông tin: Biểu diễn thông tin thành tín hiệu
điện.
 Truyền tin: Gửi tin từ thiết bị này sang thiết bị khác, từ
máy tính này sang máy tính khác.
 Lưu thông tin: Ghi tin vào các vật thể ký tin, như đĩa.
 Xử lý thông tin: Tác động lên các tin đã có để tạo tin
mới.
 Xuất thông tin: Đưa tin cho người dùng dưới dạng mà
con người có thể nhận biết được nhờ thiết bị xuất.
3
1.1.3 Tin học (Informatic)
 Tin học là ngành khoa học
nghiên cứu về quá trình tổ chức,
lưu trữ và xử lý thông tin của máy
tính điện tử (Computer).
 Trong tin học có 2 lĩnh vực: Phần
cứng (hardware) và phần mềm
(software)
 Phần cứng: là thiết bị, linh kiện.
 Phần mềm: Là chương trình.

4
1.1.4 Công nghệ thông tin (Information Technology)

 Công nghệ thông tin (CNTT) là


một ngành kỹ thuật vận dụng tất
cả các tiến bộ về khoa học, công
nghệ, điện tử, toán học, quản trị
học... để thu thập, biến đổi, truyền
tải, lưu trữ, phân tích, suy luận,
sắp xếp thông tin,... phục vụ cho
lợi ích của con người.
 CNTT là ngành kỹ thuật bao hàm
ngành tin học.

5
1.1.5 Đơn vị đo thông tin (Unit Information)
 Thông tin thể hiện dưới 2 trạng thái: Có và không có
điện (biểu diễn bởi trị 1 và 0). Vì vậy dùng BIT (Binary
dIgiT, kí hiệu b, BIT là một số nhị phân có trị là 0 hoặc
1) làm đơn vị cơ sở.
 Tuy nhiên, thực tế dùng các đơn vị bội số của BIT để
đo lường thông lường thông tin. Sơ khai, độ rộng của
Bus trong máy tính là 8 (truyền 8b cùng lúc), gọi số
lượng bit truyền cùng lúc là Byte. Vậy 1 Byte=8B dùng
biểu diễn một ký tự. Ví dụ: 01000001 (Ký tự A). Ngoài
ra người ta còn dùng bội số của Byte, như KB, MB,
GB, TB. Bảng các đơn vị đo thông tin dùng trong tin
học gồm:

6
Đơn vị đo thông tin (Unit Information)

7
1.2 Cấu trúc phần cứng

8
1.2.1 Mô hình máy tính

9
a) CPU (Central Processing Unit)
Là đơn vị xử lý trung tâm, điều
khiển mọi hoạt động của máy
tính. Trong CPU có 3 thành
phần:
 Bộ điều khiển (Control Unit -
CU): Điều khiển thực hiện tất cả
các lệnh.
 Bộ tính toán số học, luận lý
(Arithmetic Logic Unit - ALU):
Thực hiện chức năng tính toán
số học và các phép luận lý.
 Các thanh ghi (Registers): Ghi
nhớ lệnh và đếm lệnh.

10
b) Bộ nhớ RAM (Random Access Memory)

 RAM: Bộ nhớ cho phép đọc và ghi.


 Dùng lưu tạm thời dữ liệu, chương trình trong quá
trình xử lý và khai thác thông tin.
 Thông tin đang lưu trữ trong RAM sẽ không còn khi
mất điện.

11
c) Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)
 ROM Là bộ nhớ chỉ đọc.
 ROM chứa một số chương trình hệ
thống ở giai đoạn khởi động máy tính
 ROM do nhà sản xuất thiết lập và
cấy các lệnh cần thiết để kiểm tra
máy và nạp hệ điều hành.
 Dữ liệu trong ROM không bị mất khi
tắt máy

12
Bộ nhớ ngoài

 Dùng để lưu trữ lâu dài và hỗ trợ bộ nhớ trong


 Dữ liệu vẫn còn tồn tại khi mất điện
 Ưu điểm: dung lượng lớn, giá thành thấp
 Nhược điểm: tốc độ truy xuất thấp
 Có thể kể: đĩa mềm, đĩa cứng, CD…

13
1.2.3 Thiết bị nhập – Bàn phím (Keyboard)

Giới thiệu công dụng các phím

14
Hoạt động của bàn phím

15
1.2.4 Thiết bị nhập – Con chuột (Mouse)

16
Hoạt động con chuột

17
1.2.5 Màn hình máy tính (Monitor)

18
Hoạt động màn hình

19
1.2.6 Máy in (Printer)

20
Hoạt động máy in

21
1.2.7 Đĩa cứng

22
a) Cấu tạo đĩa cứng

 Trên bề mặt đĩa người ta phủ một lớp mỏng


chất có từ tính. Ban đầu các hạt từ tính không
có hướng, khi chúng bị ảnh hưởng bởi từ
trường của đầu từ lướt qua, các hạt có từ tính
được xếp thành các hạt có hướng.
 Đầu từ ghi/đọc được cấu tạo bởi một lõi thép
nhỏ hình chữ U, một cuộn dây quấn trên lõi thép
để đưa dòng điện vào (khi ghi) và lấy dòng điện
ra (khi đọc).

23
b) Phân chia đĩa cứng

24
c) Ghi và đọc đĩa cứng

25
Ghi và đọc đĩa
 Quá trình ghi: Trong quá trình ghi, tín hiệu điện ở
dạng tín hiệu số (0,1) được đưa vào đầu từ ghi
lên bề mặt đĩa thành các nam châm rất nhỏ đảo
chiều tuỳ tín hiệu đưa vào 0 hay 1.
 Quá trình đọc: Trong quá trình đọc, đầu từ lướt
qua bề mặt dọc theo các đường Track đã được
ghi tín hiệu, tại điểm giao nhau của các nam
châm có từ trường biến đổi và cảm ứng lên cuộn
dây, tạo thành một xung điện, xung điện này rất
yếu được đưa vào khuếch đại để lấy ra tín hiệu 0
hay 1.

26
1.2.8 Đĩa CD

27
a) Cấu tạo đĩa CD
 Đĩa CD trắng được phủ một
lớp hóa học lên mặt sau của
đĩa (mặt dán giấy), lớp này
có tính phản xạ ánh sáng,
như lớp bạc.
 Tín hiệu ghi trên đĩa là các
điểm hoá chất bị đốt cháy
mất khả năng phản xạ, xen
kẻ với các điểm không bị
đốt cháy có khả năng phản
xạ

28
b) Ghi đĩa CD
 Ghi đĩa: Khi ghi đĩa,
đĩa quay tốc độ cao và
súng laser chiếu tia
laser lên mặt đĩa, tia
laser được điều khiển
tắt sáng tuỳ theo tín
hiệu 0 hay 1 đưa vào,
để đục đĩa (tia laser
làm mất lớp phản xạ).

29
c) Đọc đĩa CD
 Khi đọc đĩa, khi đĩa quay, mắt
đọc dữ liệu trên đĩa theo
nguyên tắc, sử dụng tia laser
chiếu lên bề mặt đĩa dọc theo
các đường track, hứng tia
phản xạ quay lại rồi đổi chúng
thành tín hiệu điện.
 Tia chiếu qua chỗ bị đốt cháy,
không có tia phản xạ, tín hiệu
thu được là 0. Ngược lại, tia
chiếu qua chỗ không bị đốt
cháy, có tia phản xạ, tín hiệu
thu được là 1.

30
1.3 Tổng quan phần mềm (software)
 Phần mềm là tập hợp những câu lệnh được viết
bằng một hay nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật
tự xác định nhằm tự động thực hiện một số
chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.
 Sản phẩm phần mềm được phân 3 loại như
sau: Phần mềm hệ thống, phần mền ứng dụng
và phần mềm ngôn ngữ lập trình

31
1.3.1 Phần mềm hệ thống
 Phần mềm hệ thống dùng để quản lý điều khiển
các phần cứng máy tính.
 Ví dụ như các hệ điều hành máy tính Windows
XP, Linux, Unix, các thư viện động (còn gọi là thư
viện liên kết động; tiếng Anh: dynamic linked
library - DLL) của hệ điều hành, các trình điều
khiển (driver), BIOS. Đây là các loại phần mềm
mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển
và quản lý các thiết bị phần cứng.

32
1.3.2 Phần mềm ứng dụng
 Là các chương trình được thiết kế để đáp ứng
yêu cầu của người dùng. Có thể chia làm hai
loại:
 Phần mềm ứng dụng trọn gói (Package) như
các ứng dụng Soạn thảo văn bản (Word), bảng
tính (Excel),...v.v.
 Phần mềm được thiết kế thông qua một phần
mềm trọn gói, viết theo yêu cầu đặt hàng của
khách hàng như chương trình Kế toán, chương
trình quản lý tài sản,...v.v.

33
1.3.3 Phần mềm ngôn ngữ lập trình
 Ngôn ngữ lập trình là công cụ để con người giao
tiếp với máy tính bằng cách lập ra các chương
trình cho máy tính hoạt động.
 Cũng như ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ lập
trình được tạo thành bởi 3 hệ thống:
 Hệ thống ký hiệu: Dùng làm phương tiện để diễn đạt.
 Hệ thống văn phạm: Qui định luật để lập biểu thức, lệnh,
chương trình.
 Hệ thống ngữ nghĩa: Qui định ngữ nghĩa cho từng từ,
từng lệnh, từng ký hiệu.

34
1.4 Tổng quan mạng máy tính

1.4.1 Giới thiệu mạng máy tính


 Mạng máy tính là hệ thống
kết nối từ 2 máy tính trở lên
nhằm trao đổi thông tin và
chia sẻ tài nguyên phần
cứng và phần mềm.
 Mạng máy tính đem lại lợi
ích về kinh tế, tiết kiệm thiết
bị, tiết kiệm thời gian, giảm
chi phí phần mềm, thông tin
được cập nhật nhanh, chính
xác, thống nhất.

35
1.4.2 Phân loại mạng

 Mạng LAN (Local Area


Network): Mạng cục bộ,
mạng cho cơ quan,
công ty, trường học,
doanh nghiệp.
 Mạng WAN (Wide Area
Network): Mạng diện
rộng dùng để nối các
mạng cục bộ

36
1.4.3 Ứng dụng mạng
 E-Mail: Là dịch vụ gửi/ nhận thư điện tử.
 Web: Là dịch vụ truy cập thông tin trên mạng
thông qua các trang web.
 Voice: Dịch vụ đàm thoại qua mạng.
 Chat: Dịch vụ cho phép trò chuyện qua mạng nhờ
bàn phím.
 Distributed: Hệ thống phân tán dữ liệu, chương
trình nhưng được quản lý tập trung.
 …..

37
38
Chúc bạn thành công!

39

You might also like