You are on page 1of 37

CÁC THÀNH PHẦN

CHÍNH CỦA CÂU


Warm up – Nối các thành phần
tạo thành 1 câu hợp lí
• 4 nhóm
• Mỗi nhóm ghép các thành phần để tạo
thành 1 câu hợp lí
• Nhóm nhanh nhất và tạo được nhiều câu
đúng nhất là nhóm chiến thắng
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I/ Phân biệt thành phần chính với thành


phần phụ của câu
II/ Vị ngữ
III/ Chủ ngữ
VÍ DỤ:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng

TN CN VN
( Tô Hoài)
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế
TN CN VN
thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
 Nhận xét:
-Thành phần không bắt buộc có mặt là trạng ngữ
-Thành phần bắt buộc có mặt là chủ ngữ và vị ngữ
Ghi nhớ : ( sgk – T92)

Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được
một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được
gọi là thành phần phụ

*/ L­ưu ý:
VD: - Anh về hôm nào?
- Hôm qua.
Vị ngữ
…“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
1. Đặc điểm. thanh niên cường tráng”.
(Trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký- Tô Hoài)
- Là thành phần chính của câu,
Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ Vị ngữ thường trả lời những câu hỏi
thời gian. như thế
Vị nào
ngữ ?có thể kết hợp với những từ
nào đứng ở phía trước ?
- Trả lời câu hỏi: làm gì? Làm  Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian:
sao? Như thế nào?... đã, đang, sẽ, vừa, sắp, mới, từng…
2. Cấu tạo
A/ VD
a/ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
Cụm động từ
VN1 VN2
(Tô Hoài)
b/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
VN1 Cụm động từ VN2 VN3 VN4
Tính từ
(Đoàn Giỏi)
c/ Cây tre là bạn thân của người nông dân Việt Nam [...] Tre, nứa, mai, vầu
VN Cụm danh từ

giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.


(Thép Mới)
VN Cụm động từ
Nhận xét:
- Vị ngữ có thể là từ, cụm từ:
+ Từ: Danh từ, động từ, tính từ
+ Cụm từ: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
- Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
GHI NHỚ
(sgk/93)

• Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp
với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu
hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? Hoặc Là gì
• Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc
cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
• Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
III/ Chủ ngữ
1. Đặc điểm

a/ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
a. Ví dụ CN

b/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
CN
c/ Cây tre là bạn thân của người nông dân Việt Nam [...] Tre, nứa, mai, vầu
CN CN

giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.


b. nhận xét:
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu. Nêu tên sự vật,
hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,…được
miêu tả ở vị ngữ
- Trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?
III/ Chủ ngữ
2. Cấu tạo:
a. Ví dụ:
a/ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
CN
Đại từ

b/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

CN
Cụm danh từ
c/ Cây tre là bạn thân của người nông dân Việt Nam [...] Tre, nứa, mai, vầu
CN1 CN2 CN3 CN4
CN
Cụm danh tõ CN Danh từ
giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
b. nhận xét:
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
GHI NHỚ
(sgk/93)

• Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện
tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả
ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, con
gì? Hoặc Cái gì?
• chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ.
•Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc
cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ
•Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
1. Bài tập 1

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:


Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
“ (1) Chẳng bao lâu tôi đã trờ thành một chàng dế thanh niên
cường tráng. (2) Đôi càng tôi, mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở
chân cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử
sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như
nhát dao vừa lia qua.”
BT1:
TiÕt 107 – C¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u
(1)Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Tr.NG 1. Bµi
CNtËpĐại
1 từ( th¶o luËn nhãm)
VN Cụm động từ

(2) Đôi càng tôi mẫm bóng


CN Vn Tính từ
Cụm danh từ
(3) Những cái vuốt ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt
Cụm danh từ CN VN1 VN2 Cụm tính từ
Cụm tính từ

(4) Thỉnh thoảng, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
Tr.NG CN VN1 VN2
Cụm động từ
Đại từ Cụm động từ

(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như nhát dao vừa lia qua.”
CN VN
Bài tập 2:
Em hãy đặt câu theo yêu cầu sau đây
1.Đặt câu theo cấu trúc “Ai làm gì?”
-………………………………………………………
2. Đặt câu theo cấu trúc “Ai là gì?”
-………………………………………………………
3. Đặt câu theo cấu trúc “con gì? Như thế nào?”
-………………………………………………………
4. Đặt câu theo cấu trúc “Cái gì? Làm sao?”
-………………………………………………………
CHỮA LỖI
VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
Làm việc nhóm
Tìm những câu không đúng ngữ pháp trong các câu sau
đây
1.Qua truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết
phục thiện.
2.Qua truyện “dế mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn biết
phục thiện.
3.Hôm qua nghỉ học à?
4.Lan nghỉ học hôm qua.
5.Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào
quân thù.
6.Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào kẻ thù.
7.Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp.
8.Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp.
CHỮA LỖI
VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ

I. Câu thiếu chủ ngữ:


1. Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế
Mèn biết phục thiện. TN VN
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy
Dế Mèn biết phục thiện.
TN CN VN
* Nhận xét:
- Câu b có đầy đủ CN - VN nên nó là câu hoàn
chỉnh.
- Câu a không thể trả lời câu hỏi: Cho ai thấy?
 Câu thiếu chủ ngữ. Câu a chưa hoàn chỉnh.
2. Nguyên nhân mắc lỗi:
Nhầm trạng ngữ với chủ ngữ.
3. Cách chữa lỗi:
- Thêm chủ ngữ:
 Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (Tô
Hoài) cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ:
 Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế
Mèn biết phục thiện.
- Biến vị ngữ thành một cụm C – V:
 Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế
Mèn biết phục thiện.
II. Câu thiếu vị ngữ:
1. Ví dụ:
a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào quân thù.  Câu hoàn chỉnh
b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi
sắt, xông thẳng vào quân thù.  CDT làm CN
 Câu thiếu VN
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
(Giải thích về bạn Lan)
 Câu thiếu VN
d) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
 Câu hoàn chỉnh
* Nhận xét:
- Câu a và câu d là câu hoàn chỉnh.
- Câu b chỉ là một cụm danh từ.
- Câu c chỉ là cụm từ (Bạn Lan) và phần giải
thích cho cụm từ đó (Phụ chú ngữ).
2. Nguyên nhân:

b. Nhầm định ngữ với vị ngữ.


c. Nhầm phụ chú ngữ với vị ngữ.
3. Cách chữa lỗi:
Câu b:
- Thêm vị ngữ.
 Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi
sắt, xông thẳng vào quân thù để lại trong em niềm
kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của
cụm C – V.
 Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa
sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
Câu c:
- Thêm một cụm từ làm vị ngữ:
 Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn
thân của tôi.
- Biến cụm từ và phần giải thích thành một cụm C -
V:
 Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành một
bộ phận của câu:

 Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất


lớp 6A.
LUYỆN TẬP
III. Luyện tập:
1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có
thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không.
a/. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
không làm gì nữa.
CN – Ai? VN – Như thế nào?
b/. Lát sau, hổ đẻ được.
CN – Con gì? VN – làm gì?

c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.

CN – Ai? VN – Làm sao?


2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết
sai? Vì sao?
a/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học
cơ sở đã động viên em rất nhiều. Câu hoàn chỉnh.
b/ Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung
học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
 Thiếu chủ ngữ
 Bỏ từ “Với”.
 Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung
học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết
sai? Vì sao?
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích
nghe kể.  Thiếu vị ngữ
 Thêm vị ngữ vào
 Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích
nghe kể đã đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
d/ Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân
gian.  Câu hoàn chỉnh
3. Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ
trống.
Chúng em bắt đầu học hát.
a/ ……………

Chim hoạ mi
b/ …………………hót líu lo.

Hoa
c/ ……….. đua nhau nở rộ.

Học sinh
d/ …………………cười nói vui vẻ.
4. Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ
trống.
là học giỏi nhất lớp.
a/. Khi học lớp 5, Hải ……………..

rất hối hận.


b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ……………

c/ Buổi sáng, mặt trời đẹp


……………….
rực rỡ như một bức
tranh.
d/ Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ………
vẫn liên
lạc với nhau.
Củng cố
- Thiếu CN, VN.
- Nhầm TN với CN.
 Biến TN thành CN.
Thêm CN.
- Nhầm PN với VN.
 Thêm VN.
 Biến cụm từ và PN thành cụm C - V.
 Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành
một bộ phận của câu.
KAHOOT
https://create.kahoot.it/share/cac-thanh-phan-chinh-cua-cau/
aeb47357-f0a7-4bc0-8436-8d52b20591c6

You might also like