You are on page 1of 25

KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

Global Issues

1
DẪN NHẬP VỀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

1. Khái niệm
2. Quá trình nổi lên của các vấn đề toàn cầu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Danh mục các vấn đề toàn cầu
5. Tài liệu tham khảo

2
DẪN NHẬP

1. Khái niệm
Dấu hiệu đặc trưng
Liên quan đến lợi ích cơ bản của quốc gia, dân tộc
trên thế giới tạo nên Vấn đề
Có ảnh hưởng, tác động trên quy mô thế giới
đem lại tính Toàn cầu của vấn đề
Do bản chất xuyên quốc gia phải có Hợp tác
quốc tế mới giải quyết được

3
DẪN NHẬP
Khái niệm
- Vấn đề toàn cầu là những vấn đề liên quan đến lợi ích
cơ bản của quốc gia, dân tộc, có tác động ảnh hưởng
trên quy mô thế giới và phải hợp tác quốc tế thì mới
giải quyết được.
- Những vấn đề toàn cầu hiện nay là sản phẩm của
toàn cầu hóa, phát sinh từ quá trình toàn cầu hóa, biểu
hiện ra với tính cách là một phức hợp của các vấn đề
khoa học, kỹ thuật và các vấn đề chính trị - xã hội của
thời đại chúng ta mà muốn giải quyết chúng thì cần có
sự nỗ lực và hợp tác của cộng đồng thế giới.

4
DẪN NHẬP

2. Quá trình nổi lên của các vấn đề toàn cầu


Thực tiễn Nhận thức Hiện nay
 Thực tiễn
– Tồn tại từ lâu, tích góp qua hàng thế kỷ
– Tăng cùng sự phát triển kinh tế-xã hội của nhân
loại, đặc biệt từ CM Công nghiệp giữa tk 18
– Quy mô mở rộng cùng sự phát triển QHQT
– Sau CTL, toàn cầu hoá càng làm tăng vấn đề,
tính toàn cầu và tác động tới mọi mặt đời sống
5
DẪN NHẬP

 Nhận thức
– Trước 1945: chưa được quan tâm
– 1945 - đầu thập kỷ 1970: quan sát là chính
– Đầu thập kỷ 1970: bắt đầu nhận thức
 Hội nghị Stockholm 1972
– Sau Chiến tranh Lạnh: nhận thức rộng rãi về
nguy cơ và tính toàn cầu
 Hội nghị Rio de Janeiro 1992

6
DÉn nhËp
Sự phát triển nhận thức
về vấn đề toàn cầu

7
DẪN NHẬP
 Hiện nay
– Được coi là vấn đề lớn đe doạ cả nhân loại (An ninh
phi truyền thống)
– Sự thừa nhận chung không thể giải quyết đơn lẻ
– Nằm trong 8 Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (LHQ
2000) và 17 Mục tiêu phát triển bền vững (LHQ
2015)
– Hợp tác đối phó phát triển chưa từng thấy, diễn ra
trên nhiều cấp độ (địa phương, quốc gia, toàn cầu)
– Vẫn còn bất đồng về mức độ, giải pháp và khả năng
giải quyết
– Là sự thay đổi lớn của thế giới sau CTL 8
UN MILLENIUM DEVELOPMENT GOALS

1. Eradicate extreme poverty and hunger


2. Achieve universal primary education
3. Promote gender equality and empower women
4. Reduce child mortality
5. Improve maternal health
6. Combat HIV/AIDS, malaria and other
diseases
7. Ensure environmental sustainability
8. Develop a global partnership for
development
9
SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS

 Eliminate Poverty  Reduce Inequality


 Erase Hunger  Mobilize Sustainable Cities
 Establish Good Health and Well- and Communities
Being  Influence Responsible
 Provide Quality Education Consumption and Production
 Enforce Gender Equality  Organize Climate Action
 Improve Clean Water and Sanitation  Develop Life Below Water
 Grow Affordable and Clean Energy  Advance Life On Land
 Create Decent Work and Economic  Guarantee Peace, Justice, and
Growth Strong Institutions
 Increase Industry, Innovation, and
 Build Partnerships for the
Infrastructure Goals
10
11
UN – UNITED NATION
- Quá trình hình thành: Hội quốc liên (League of Nations) thành
lập 01/1919 tại Hội nghị Versailles. Hoạt động đã có một số kết
quả nhất định nhưng không ngăn nổi CTTG thứ 2  khi
CTTG thứ 2 nổ ra cũng là lúc Hội quốc liên tan vỡ  Cần 1
TCQT để duy trì hòa bình, vì vậy UN ra đời.
- Tháng 02/1945, Tại hội nghị Yalta (Crime – Liên Xô) thì Anh
(Churchill) – Mỹ (Roosevelt) – Liên Xô (Stalin) ký quyết định
thành lập UN dựa trên nhất trí của LX-A-P-M-TQ.
- 24/10/1945 UN chính thức đi vào hoạt động. HĐBA sẽ chịu
trách nhiệm chính trong vấn đề hòa bình và an ninh thế giới.

12
UNITED NATION - UN
- Số lượng thành viên HQL dừng ở con số 63, còn UN
thành viên sáng lập là 51 nhưng tiếp tục tăng lên và
mở rộng toàn cầu (193 nước).
- Bị CTL chi phối – đặc biệt là HĐBA đã sử dụng
quyền phủ quyết – Veto lên tới 240 lần.
- UN hoạt động dựa trên 4 mục tiêu và 7 nguyên tắc cơ
bản.

13
UNITED NATION - UN
CƠ CẤU TỔ CHỨC
-Đại hội đồng (General Assembly): 193 nước bình đẳng bỏ
phiếu về các vấn đề của UN.
-Hội đồng bảo an (Security Council): Giải quyết hòa bình
các vụ xung đột. Có biện pháp ngăn ngừa các mối đe dọa hòa
bình phá hoại hòa bình và hành động xâm lược.
-Hội đồng kinh tế xã hội (Economic and social Council –
ECOSOC): Soạn thảo và điều phối các chính sách thúc đẩy
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KT-XH & quyền con người.

14
UNITED NATION - UN
- Ban thư ký (Secretariat): Dưới sự lãnh đạo của TTK
phục vụ các chương trình của UN.
- TTK (General Secretary): Đại diện cho UN điều hành
các công việc của UN.
- Tòa án công lý quốc tế (International Court of
Justice): Giải quyết các vụ sung đột bằng hòa bình
như: chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải, thềm lục địa,
thương mại, ngoại giao…
- Nhiều tổ chức, quỹ, … thuộc UN

15
DẪN NHẬP
3. Mục đích nghiên cứu
 Chúng đe doạ đến sự tồn tại và phát triển
Tìm hiểu để đối phó, phục vụ tồn tại và phát triển
 Tác động đến chính trị và kinh tế thế giới
Giúp tìm hiểu kinh tế và chính trị quốc tế
 Tác động đến xung đột và hợp tác quốc tế
Giúp tìm hiểu QHQT
 Giúp hiểu rõ hơn về thế giới và con người, giúp đem
lại tư duy toàn diện, liên ngành và đa ngành
 Cơ hội việc làm
16
DẪN NHẬP
Trong QHQT
 Trở thành mục tiêu trong chính sách quốc gia (đối
nội và đối ngoại)
 Trở thành vấn đề trong quan hệ đối ngoại (Xung
đột và hợp tác)
 Trở thành yếu tố tác động tới chính trị, kinh tế, xã
hội
 Hình thành lực lượng chính trị-xã hội đặc thù
(Đảng Xanh, tổ chức quốc tế, phong trào xã hội,...)
17
4. Danh mục các vấn đề toàn cầu

An ninh-chính trị Phát triển


Hòa bình và an ninh Dữ liệu lớn cho phát
Phi thực dân hóa triển bền vững
Dân chủ Châu Phi
Nhân quyền Xã hội
Luật quốc tế và Công lý Bình đẳng giới
Đại dương và Luật Biển Trẻ em
Thanh niên
https://www.un.org/en/global-issues

18
4. Danh mục các vấn đề toàn cầu (tiếp)

Môi trường Đói nghèo


Biến đổi khí hậu Chấm dứt đói nghèo
Nước Lương thực
Dân số Y tế
Dân số Y tế
Già hóa dân số AIDS
Di cư Năng lượng
Tị nạn Năng lượng hạt nhân

19
4. Danh mục các vấn đề toàn cầu (tiếp)

Quan điểm bổ sung


 Một số vấn đề an ninh (vũ khí hủy diệt hàng loạt,...)
 Một số vấn đề kinh tế
 Tội phạm quốc tế
 Năng lượng (nguy cơ cạn kiệt)
 AIDS (dịch bệnh)

20
Thế giới chia rẽ – Vấn đề chung – Hợp tác quốc tế

21
DẪN NHẬP

Các vấn đề sẽ học


 Vũ khí huỷ diệt hàng loạt
 Dân số
 Môi trường
 Tội phạm quốc tế
 Năng lượng
 Đói nghèo
 Bệnh dịch

22
DẪN NHẬP
5. Tài liệu tham khảo
 Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu
trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb CTQG,
Hà Nội 2006
 Vương Dật Châu (Chủ biên), An ninh quốc tế
trong thời đại toàn cầu hoá, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội 2004
 World Bank, World Development Report (năm
mới nhất)
 Báo cáo của các tổ chức quốc tế liên quan (FAO,
WHO, UNICEF, INTERPOL, IAEA, IEA...)
23
DÉn nhËp
 Đỗ Minh Hợp & Nguyễn Kim Lai, Những vấn đề
toàn cầu trong thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục,
Hà Nội 2005
 Nguyễn Trần Quế, Những vấn đề toàn cầu ngày
nay, Nxb KHXH, Hà Nội 1999
 James E. Hart & Mark Owen Lombardi, Taking
Side: Clashing Views on Controvesial Global
Issues, McGraw-Hill/Dushkin, Iowa 2005

24
25

You might also like