You are on page 1of 28

BÀI 4

CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN MẠCH


TỔNG QUAN HỆ THỐNG MẠNG
LAN
• Mạng LAN dạng SOHO • Mạng LAN dạng Enterprise
(SOHO – Small Office/Home Office)
TỔNG QUAN HỆ THỐNG MẠNG
LAN
Các thiết bị cần thiết trong mạng LAN
• Ethernet Switch: cung cấp cổng kết nối cho các thiết bị.
• Ethernet Cable: dây cáp kết nối giữa các thiết bị mạng (được quy định bởi các tiêu chuẩn khác nhau).

• Router: kết nối hệ thống mạng LAN với hệ thống mạng WAN (vd: Internet)

• Access Point: thiết bị cung cấp kết nối không dây.


TỔNG QUAN HỆ THỐNG MẠNG LAN
Dữ liệu muốn truyền được từ một thiết bị này đến một thiết bị khác trong mạng LAN
cần phải có một quy định thống nhất về cách thức kết nối và vận chuyển dữ liệu.
Từ đó các tiêu chuẩn liên kết và truyền tín hiệu giữa các thiết bị mạng ra đời. Và tiêu
chuẩn đang được sử dụng trong mạng LAN phổ biến nhất hiện tại là Ethernet.
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
Một mạng doanh nghiệp thường bao gồm nhiều
chi nhanh (site). Các thiết bị trong 1 site được WAN
kết nối với nhau thông qua mạng nội bộ MPLS
(LAN). Tiếp theo đó các site sử dụng router để Frame Relay
kết nối LAN vào đường tuyền WAN thuê từ ATM
các ISP.
Có 2 cơ chế chuyển mạch chính:
• Chuyển mạch WAN (MPLS, Frame Relay,
ATM)
• Chuyển mạch LAN (Ethernet, FDDI, Token
Ethernet
Ring)
FDDI
Token Ring
Tuy có nhiều kỹ thuật chuyển mạch LAN được
phát minh, nhưng cuối cùng Ethernet là kiến
LAN
trúc được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất LAN
hiện này
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
1 Sự phát triển của Ethernet/802.3 LAN

ps
et
d

rn
ue

Gb
b
he
is s
x

hu

10
rk

ro

Et
0
wo

Xe

et

e;
22

_s

rn

3a
t

at

63

b/
ne

he

2.
-M
ed

40
io

80
Et
nt
ad

10
o.

le

es
ve

n
tr

ab
es

ov
in

nt
ke

as

ck

pr
te
et
ac

le

sta

ap
pa
rn
p

re
he

st
st

EE
S.

Fir
Fir

U.

DI
Et

IE
1970 1973 1977 1982 1992 2002

Kiến trúc Ethernet ban đầu được đưa ra bởi sự kết hợp của ba công ty DEC, Intel, Xerox (gọi là Ethernet DIX).
Sau đó tổ chức IEEE đã thực hiện chuẩn hóa kiến trúc Ethernet và đưa ra chuẩn IEEE 802.3
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
2 Ethernet với mô hình OSI
Vậy Ethernet quy định những gì? (để giúp các thiết bị mạng trong mạng LAN có truyền dữ liệu cho nhau)

LLC
IEEE 802.2
sublayer
Data Link
- Điều khiển truy cập môi trường

Ethernet II/802.3

Token Ring/IEEE 802.5


Layer
cho dữ liệu. MAC
sublayer

IEEE 802.3ab
IEEE 802.3u

IEEE 802.3z
IEEE 802.3

FDDI
- Chuẩn dấu nối dây
- Loại cáp Physical Physical
- Tốc độ Layer Layer
- …

OSI Layers LAN Secification


GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây

• Dữ liệu được truyền bằng “điện” từ thiết bị này qua thiết bị khác.
• Ethetnet yêu cầu muốn truyền dữ liệu giữa 2 thiết bị cần phải tạo được một mạch điện
khép kín giữa 2 thiết bị.
• Ethernet định nghĩa tín hiệu điện để 2 thiết bị có thể hiểu như thế nào là bit 0 và như
thể nào là bit 1.
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây

• Ethernet định nghĩa cách thức kết nối 2 thiết bị.


‒ Port RJ-45
‒ RJ45 Connector
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây

• You need to first understand how the NICs and switches work.
• Ethernet NIC transmitters use the pair connected to pins 1 and 2; the NIC receivers use a pair of wires at pin
positions 3 and 6.
• LAN switches, knowing those facts about what Ethernet NICs do, do the opposite: Their receivers use the wire
pair at pins 1 and 2, and their transmitters use the wire pair at pins 3 and 6
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây
Kết nối bằng cáp thẳng Kết nối bằng cáp chéo
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây
• Với chuẩn kết nối 1000BASE-T cần sử dụng cả 4 cặp dây.

The Gigabit Ethernet crossover cable crosses the same two-wire pairs as the crossover cable for the other types of Ethernet
(the pairs at pins 1,2 and 3,6). It also crosses the two new pairs as well (the pair at pins 4,5 with the pair at pins 7,8).
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây
• Ethernet cũng quy định về cáp quang và phương thức truyền dữ liệu trên đường cáp
quang đó.
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Chuẩn đấu nối dây
•Ethernet supports a large variety of options for physical Ethernet links given its long history over the last 40 or so
years. Today, Ethernet includes many standards for different kinds of optical and copper cabling, and for speeds
from 10 megabits per second (Mbps) up to 400 gigabits per second (Gbps)

•The cabling is UTP (with a suffix that includes T) or fiber (with a suffix that includes X)
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
3 Cấu trúc gói tin Ethernet
8 6 6 2 46-1500 4

Destination Source
Ethernet Premble Type Data FCS
Address Address

7 1 6 6 2 46-1500 4
S
Destination Source
IEEE 802.3 Premble O Lenght 802.2 Header & Data FCS
Address Address
F
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
4 Địa chỉ MAC
1 1 22 24

Broadcast
Vendor

Local
OUI
Assigned

48 bits

• Broadcast: Cho biết đây có phải là địa chỉ Broadcast không.


• Local: chỉ ra đây là địa MAC thật hay ảo.
• OUI (Organizational Unique Identifier): Dãy bit định danh nhà sản xuất.
• Vendor Assigned: do nhà sản xuất gán cho thiết bị.
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
5 Các cơ chế truyền tin lớp 2
A B C D
Unicast

A B C D
Multicast
Client Group

A B C D
Broadcast
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
6 Miền đùng độ và giải thuật CSMA/CD
A B C D

A B C D

A B C D

n
io
ll is
Co
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
6 Miền đùng độ và giải thuật CSMA/CD
Tập hợp tất cả các thiết bị khi truyền tin trong một thời điểm gây ra đụng độ
(Collision) tạo thành một miền đụng độ (Collision Domain)

Collision Domain

A B C D

on
ill si
Co
GIỚI THIỆU ETHERNET/802.3 LAN
7 Phương thức truyền tin lớp vật lý
Half-duplex: có thể truyền tin theo 2 hướng,
nhưng tại một thời điểm chỉ được truyền
theo một hướng

Full-duplex: truyền theo 2 hướng đồng thời

Half-duplex Full-duplex
GIỚI THIỆU CHUYỂN MẠCH LAN
1 Phân đoạn mạng LAN
A B
Một đoạn mạng vật lý có càng nhiều
node mạng sẽ gây nên càng nhiều sự
tranh chấp. Vì vậy mô hình mạng khó có
khả năng mở rộng. Khi vùng đụng độ quá
lớn xác suất xảy ra tranh chấp tăng, nên
phải chia thành nhiều vùng đụng độ nhỏ
hơn và độc lập với nhau.

C D
GIỚI THIỆU CHUYỂN MẠCH LAN
2 Hoạt động cơ bản của Switch
A B

Port 1
Nhiệm vụ chính của Ethernet Switch là thực hiện hoạt
động chuyển mạch: khi frame đi vào cổng của switch, E Port 3
switch sẽ thực hiện chuyển frame này ra khỏi một
cổng thích hợp để đi đến được thiết bị nhận. Port 2

C 0000CDDDDDD 00000CAAAAAA
D
MAC Source MAC Destination
GIỚI THIỆU CHUYỂN MẠCH LAN
3 Thời gian trễ
Thời gian trễ được tính từ thời điểm frame bắt đầu rời khỏi nguồn cho đến lúc
frame đó đến đích. Một số nguyên nhân gây trễ:

• Trễ đường truyền bởi tốc độ của tín hiệu khi lan truyền trong môi trường vật
lý.

• Trễ mạch điện tử bởi tiến trình tín hiệu chạy dọc đường dẫn.

• Trễ phần mềm bởi các quyết định mà phần mềm phải tạo ra để thực hiện
chuyển mạch và các giao thức.

• Trễ bởi nội dung của frame và những nơi có thể đưa ra các quyết định
chuyển frame. Ví dụ, một thiết bị không thể chuyển một frame đến đích cho
đến khi nào đọc được địa chỉ MAC của đích.
GIỚI THIỆU CHUYỂN MẠCH LAN
4 Các chế độ chuyển mạch
Cut-Through Store-and-Forward

Một frame sẽ được chuyển đi khi vừa Một frame sẽ được chuyển đi chỉ khi
đọc xong địa chỉ MAC đích (trước khi frame đó đã được nhận đầy đủ.
frame đó được nhận đầy đủ). -> Độ trễ cao, kiểm tra lỗi nên nâng
-> Độ trễ thấp, tuy nhiên không có Fragment-Free cao độ tin cậy
kiểm tra lỗi

Switch sẽ bắt đầu chuyển frame sau


khi đọc 64 byte đầu tiên.
GIỚI THIỆU CHUYỂN MẠCH LAN
4 Các chế độ chuyển mạch
HOẠT ĐỘNG CỦA SWITCH
1 Hoạt động học địa chỉ của Switch
A B

MAC Address Port


Port 1
00000CAAAAAA 1
00000CBBBBBB 1
00000CCCCCCC 2
Port 2
00000CDDDDD 2

C 0000CDDDDDD 00000CAAAAAA
D
MAC Source MAC Destination
HOẠT ĐỘNG CỦA SWITCH
2 Switch và miền đụng độ
A B

Collision Domain

Collision Domain

C D
HOẠT ĐỘNG CỦA SWITCH
3 Switch và miền quảng bá
A B

Broadcast Domain E

C D

You might also like