You are on page 1of 9

PHONG CÁCH

NGÔN NGỮ BÁO


CHÍ
Tiểu phẩm
Tiểu phẩm
Phong cách ngôn ngữ báo chí
-Tiểu phẩm trên
đề cập đến vấn đề
gì?
-Diễn ra tại đâu?
-Thời gian cụ
thể?
-Hình thức thể
hiện?
-Thái độ của tác
giả như thế nào?
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiểu phẩm

* Phân tích ngữ liệu


- Nội dung: Việc xây nhà vi phạm pháp luật.
- Thời gian, địa điểm: Tháng 4/2007, tại thành phố HCM..
- Hình thức thể hiện: Kể chuyện, hỏi đáp...
Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai, châm biếm ,…
- Thái độ người viết: Phê phán, lên án.

+Ngắn gọn, rõ ràng.

Tiểu phẩm +Giọng văn: thân mật, dân dã,


có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
+Hàm chứa một chính
kiến về thời cuộc.
Phong cách ngôn ngữ báo
chí
Nhận xét chung về văn bản
báo trí và ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngôn ngữ báo chí
A- Phân loại báo chí
-Ngoài các thể loại trên, báo chí
còn có nhiều thể loại khác, như:
+ Quảng cáo.
+ Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,… q
+ Bình luận thời sự.

Quảng cáo

Trao đổi ý kiến


Phong cách ngôn ngữ báo chí
-Các dạng tồn tại của báo chí: tồn tại ở 2 dạng chính
+Dạng viết
+ Dạng nói.
(Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh,…)
Các dạng tồn tại báo chí

Báo điện tử
Báo nói

Báo chí Dạng viết ( báo in )


Phong cách ngôn ngữ báo chí
 *Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ báo chí. *Chức năng ngôn ngữ báo chí

Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về - Cung cấp tin tức thời sự.
sử dụng ngôn ngữ: - Phản ánh dư luận, ý kiến của quần
- Bản tin: ngắn gọn, cô đọng,… chúng.
- Phóng sự : miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ,… - Nêu quan điểm và chính kiến của tờ
-Tiểu phẩm: giản dị, hài hước….. báo.
- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Không giới hạn (tất cả các lĩnh vực XH)

* Chú ý: Ngôn ngữ báo chí không bị giới hạn ở một lĩnh vực nào
mà bao gồm hầu hết phạm vi sử dụng ngôn ngữ của XH .

You might also like