You are on page 1of 7

BÁO IN & BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

I- Báo in (giấy):

Khía cạnh Báo (newspaper) Tạp chí (magazine)


Hình thức -Khổ giấy: lớn hơn -Khổ giấy: bé hơn
(khổ giấy, -Số trang: 8-16 -Số trang: 42-198
số trang,..) -Màu sắc: ít màu, ưu tiên trang đầu & cuối, còn -Màu sắc: nhiều màu hơn
lại đen trắng
-Chất liệu giấy: rẻ, mỏng hơn -Chất liệu giấy: đắt, dày hơn
Nội dung -Thông tin: Gắn với đời sống hơn -Thông tin: Sâu, chuyên môn, chuyên môn hơn
-Dung lượng: ngắn (66-1000 chữ) -Dung lượng: Dài (5000-15000 chữ)
Độc giả -Người lớn tuổi hơn (thị lực, khả năng công -Đọc có chủ đích (nhà nghiên cứu, chính trị,
nghệ, đọc chậm,...) phổ cập hơnnhiều độc kinh tế,...) có chuyên môn cao hơn
giả hơn
-Ít trung thành hơn -Trung thành hơn

II- Báo mạng ĐT- do học giả HVBCTT viết sách (báo điện tử- luật Báo chí, 2016)

+ Báo

+ Tạp chí ĐT

Cổng thông tin ĐT & Trang tin ĐT tổng hợp (đọc sách)

Phân biệt

Thể loại báo chí Loại hình báo chí


-Phân biệt dựa trên hình thức và nội dung truyền tải -Phân biệt theo phương tiện truyền tải (Channel-
của tác phầm báo chí kênh truyền)
-Tin -Báo nói (Phát thanh)
-Tường thuật -Báo hình (Truyền hình)
-Phóng sự -Báo in và tạp chí
-Phỏng vấn -Báo điện tử

THỂ LOẠI BÁO CHÍ

1. Bối cảnh:

- Việt Nam có nhiều quan niệm về thể loại báo chí. Sự hình thành và xác lập thể loại BC ở VN là do nhu
cầu nội tại của quá trình xây dựng kinh tế-xh của đất nước

- BCVN chịu nhiều ảnh hưởng bởi cách thể hiện của BC nước ngoài. Các nhà báo VN đã vận dụng cách
thưc, phương pháp thể hiện từ lý luận BC thế giới một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp điều kiện nước
ta.

2.Khái niệm:
- Từ điển TV: Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh
hiện thực và vận dụng ngôn ngữ...Văn học có nhiều thể loại: tự sự, trữ tình, kịch,...

- Tạ Ngọc Tấn: Thể loại tác phẩm là 1 khái niệm để chỉ tính quy luật loại hình của tác phẩm BC. Thể loại
là sự thống nhất có tính quy luật lặp lại của các yếu tố có trong 1 loạt tác phẩm BC (sách “Tác phẩm BC”)

 Thể loại BC là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và ổn định của các bài báo, là cách lựa chọn
công cụ, phương pháp phương tiện và hình thức trình bày tp BC để phù hợp với nội dung, thích ứng với
từng tình huống sự kiện, và có thể chức đựng được nd hình thức bài báo cần trình bày.

3.Các nhóm thể loại báo chí cơ bản:

BC là phương tiện TTĐC chuyển tải các nd mang tính chính trị-tư tưởng-xã hội. Các cơ quan BC sd linh
hoạt, phong phú các thể loại BC nhằm thể hiện nd với mức độ giá trị khác nhau về từng vấn đề, sự kiện,
con người cụ thể

Các đơn vị BC cần sd thể loại BC phù hợp với từng loại nội dung để nâng cao hiệu quả truyền thông

Có nhiều cách phân nhóm thể loại BC khác nhau: (thầy Sơn)

 Nhóm thể loại BC thông tấn: đề cập, thông báo, phản ánh kịp thời những sự kiện, hiện tượng, quá
trình,... vừa mới xảy ra, đang, sắp xảy ra
o Tin
o Phỏng vấn
o Tường thuật
o Ghi nhanh
o Bình luận
 Nhóm thể loại BC chính luận: trên cơ sở các tư liệu, sự kiện, hiện tượng, quá trình có hệ thống để
phân tích, đánh giá, bình luận 1 vấn đề nào đó tùy theo ý đồ và mục đích nhất định
o Xã luận, bình luận, điều tra, phản ánh, phê bình, chuyên luận,...
 Nhóm thể loai BC Chính luận-nghệ thuật: kết hợp yếu tố chính luận (tư liệu, sự kiện, lý lẽ, hùng
biện,...) với yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, cảm xúc, thái độ, khái quát,...) để phản ánh và lý giải vấn
đề.
o Phóng sự, tài liệu, ký báo chí, tiểu phẩm, câu chuyện báo chí,...
 Một số quan điểm chia nhóm thể loại khác:
o Tạ Ngọc Tấn: Nhóm tp thông tấn (tin, tường thuật, phỏng vấn, bào báo, ghi nhanh, phóng sự điều
tra); Nhóm tp chính luận (bình luận, xã luận, chuyên luận); Nhóm tp thông tấn- nghệ thuật (bút
ký, ký sự, nhật ký phóng viên, tiểu phẩm,...) (Tác phẩm báo chí,1995)
 Nước ngoài:
o Việc phân chia thể loại dựa trên “các nguyên tắc riêng”, đó là sự tách biệt giữa tin tức và quan
điểm
o Các hình thức nhấn mạnh đến các sự kiện, gồm: tin tức, tường thuật, phỏng vấn, tài liệu, phóng
sự, bài báo, bài tạp chí, các hình thức minh họa (ảnh, đồ họa, hình vẽ)
o Các hình thức nhấn mạnh về quan điểm và chính kiến: bình luận, xã luận, nhận xét, bài điểm báo,
phê bình, lời mỉa mai, tiểu luận, biếm họa
o Ngoài ra, 1 số sp báo chí còn sd các hình thức khác không phải là thể loại tp báo chí như: nhấn
mạnh về trí tưởng tượng (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, các loại ký, phụ trương văn học); dịch vụ
(quảng cáo, thông báo các dịch vụ xã hội như tìm người, cáo phó, rao bán-mua,...)

PHÂN BIỆT SỰ KHÁC BIỆT CỦA 4 LOẠI HÌNH BÁO CHÍ (loại hình-C # thể loại-N)- lấy từ Luật
BC, điều 3, 2016

CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

Học liệu: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông -ĐHQG Hà Nội

Chương I: Tổng quan về báo chí truyền thông: bản chất, vai trò, chức năng, nguyên tắc của hoạt
động báo chí

1.1/ Các khái niệm cơ bản về báo chí truyền thông

Truyền thông (Communication): rộng hơn báo chí, gồm cả hành động formal và informal

Báo chí (Journalism): hành động formal

TTĐC: bao gồm số đông (không ai biết ai); thông điệp phải nhất quán trên mọi nền tảng; chuẩn mực
ngôn ngữ: đúng& thích hợp; dựa trên yếu tố kĩ thuật hỗ trợ (mạnh)

ĐN BÁO CHÍ (Luật): Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể
hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kì và phát hành, truyền dẫn tới

1.2/ Khái lược sự ra đời và phát triển của báo chí truyền thông

Tại VN: Tờ báo đầu tiên tại VN ra đời vào 1865, là tờ “Gia Định báo”

1.3/ Các mô hình truyền thông: mô hình truyền thông Shannon, Lasswell

1.4/ Bản chất của hoạt động báo chí:

 Là hoạt động truyền thông đại chúng


o BC là 1 hiện tượng xã hội, ra đời do nhu cầu thông tin- giao tiếp, giải trí và nhận thức của con
người
o Tuy ra đời chậm hơn so với các hình thái ý thức xã hội khác, BC nhanh chóng trở thành hoạt
động xung kích trong phản ánh hiện thực, phản ánh hiện thực khách quan trong sự đa dạng và
vận động phát triển.
 Là hoạt động chính trị, xã hội
o BC là công cụ hoạt đọng quan trọng của con người và các giai cấp trong cuộc đấu tranh vì sự
tiến bộ và văn minh của nhân loại
o Thông tin trên BC vừa có tính xã hội cao, lại vừa có tính tư tưởng và khuynh hướng rõ rệt
Đứng trước hiện thực BC có những cách thức riêng để phản ánh hiện thực với mục đích tác
động tới nhiều tầng lớp trong xã hội
o Cách thức tiếp cận của BC là đặc thù để phản ánh hiện thực.

Phrase: BC là cơ quan, tiếng nói (cơ quan ngôn luận) của Đảng và Nhà nước, là diễn đàn của
quần chúng nhân dân. Trên nền tảng hiện thực của lợi ích của quốc gia dân tộc, bảo vệ lãnh thổ,
vì sự công bằng xã hội, sự tiến bộ chung của nhân loại (Tùy vào góc nhìn)

 BC cách mạng
o Nhà báo là chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng-văn hóa
o BC cách mạng vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, các đoàn thể, vừa là diễn đàn của
quần chúng nhân dân
o Thông tin tới nhân dân về đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước
o Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại (hòa
nhập mà không hòa tan, tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các quốc gia trên thế giới)
o Củng cố quan hệ hợp tác, hữu nghị với bạn bè thế giới (thúc đẩy hợp tác song phương, đa
phương với bạn bè trên thế giới để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,...)
 Là hoạt động kinh tế, dịch vụ
o Trên thế giới, kinh tế BC được xem là 1 ngành kinh tế, thậm chí là mũi nhọn, siêu lợi nhuận
o Tuy nhiên, ở nước ta BC là sản phẩm văn hóa, cũng là sp chính trị, không thế bằng mọi giá
để có nguồn thu

 Do vậy, các cơ quan quản lý và các nhà lãnh đạo, quản lý cơ quan BC phải xác định việc chủ động đề
xuất, xây dựng cơ chế, chính sách về kinh tế BC một cách khoa học, khả thi, phù hợp với xu hướng phát
triển truyền thông hiện đại.

Hiện nay các cơ quan BC đang có xu hướng giảm dần (Quy hoạch BC 2025, chuyển đổi số BC)

1.5/ Vai trò, chức năng của báo chí

 Bất cứ 1 lực lượng cầm quyền nào của các quốc gia trên thế giới đều sử dụng BC như một công
cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của công chúng, nhằm tạo ra ở họ những nhận thức mới,
định hướng mới có giá trị cho cuộc sống
o Ở VN, báo chí là công cụ chính trị của Đảng, Nhà nước, của các tổ chức, đoàn thể xã hội,
là diễn đàn của nhân dân, báo chí là vũ khí quan trọng của nhân dân ta trong các cuộc đấu
tranh chính trị
o BC có khả năng định hướng, hình thành, dẫn dắt dư luận xã hội. BC là người “tuyên
truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể”- theo Lênin
 BC đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội
o Là kênh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận
o Là kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thông tin về tình hình thời sự trong nước và quốc tế cho
nhân dân
o Là một công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành và cải cách xã hội
o Là một định chế với những quy tắc và chuẩn mực riêng và có những mối quan hệ mật thiết
với các định chế khác trong xã hội
o BC trở thành một bộ phận hữu cơ không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của mọi cá nhân,
là phương tiện cung cấp thông tin, kiến thức và giải trí cho người dân (và quốc tế- đối ngoại)

Về chính trị Lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực văn hóa-xã hội
Công cụ, vũ khí tư tưởng -Công cụ cung cấp thông tin thị - Làm giàu đẹp vốn văn hóa dân
trường hàng hóa, tài chính,.. tộc (đặc biệt là ngôn ngữ)
-Hướng dẫn thị trường, hướng dẫn - Quảng bá tp văn hóa, nghệ thuật
việc áp dụng KHKT, công nghệ vào - Nâng cao đời sống văn hóa của
sản xuất quần chúng nhân dân
->Tạo nên hiệu quả kinh tế

1.6/ Nguyên tắc của hoạt động báo chí

 Tính khuynh hướng

Trong thực tiễn, BC luôn bộ lỗ rõ nét tính khuynh hướng. Trong xã hội có giai cấp, BC là công cụ đấu
tranh giai cấp

 Trong xã hội có giai cấp, BC luôn thuộc về 1 giai cấp, 1 nhóm xã hội nào đó, thể hiện khuynh hướng
chính trị, lập trường tư tưởng bảo vệ quyền lợi của giai cấp, của 1 nhóm xã hội đó.

 Nguyên tắc tính Đảng: Thể hiện ở 2 mặt


o Thứ nhất, tính Đảng biểu hiện đỉnh cao của tính khuynh hướng

Tính Đảng được xem xét trên các khía cạnh

Về mặt xã hội: quy định mọi hoạt đọng của báo chí

Về mặt tổ chức: Bc là một trong những hệ thống xã hội với hình thức hoạt động chính trị-tư tưởng. Xã hội
đó được quản lý bới Nhà nước [hápquyeenf, tất cả mọi người đều phải sóng và làm việc theohieen pháp
và pháp luật

Về mặt tư tưởng tinh thần: BC pahri tham gi việc tuyên truyền, phổb iên và hình thành tư tưởng chủ lưu
tich cực và tiến bộ trong xã hội. Dù trong giai đoạn nào, BC luôn là công cụ sắc bén, nhạy cảm trên mặt
trận văn hóa tư tưởng

o Thứ hai, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với BC

Trong chế độ ta, việc Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý đối với báo chí là nguyên tắc. Sự lãnh đạo và
quản lý đó là điều kiện để BC hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả.

 Tính chân thật và khách quan

Khách quan, chân thật là đặc điểm, đặc trưng, là yêu cầu tồn tại của bản thân báo chí

Uy tín và hiệu quả BC phụ thuộc vào tính chất khách quan, chân thật của những thông tin mà nó đem đến
cho công chúng
Tùy vào góc độ khác nhau, tính chân thực khác nhau

 Tính nhân dân và dân chủ

Tính nhân dân của BC là sự phản ánh và đánh giá các hiện tượng và sự kiện của đời sống từ lập trường
của nhân dân, đại diện và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, đề cao và trực tiếp tham gia cuộc đấu tranh vì
sự tiến bộ xã hội

 Tính nhân văn, nhân đạo

BC nhân văn không tuyên truyền bạo lực, kích đồn, gây chia rẽ, hằn thù dân tộc, tôn giáo; Bảo vệ hòa
bình, bảo vệ môi trường,...

 Ý thức dân tộc và tính quốc tế


o Tính dân tộc:

Chủ nghĩa yêu nước Ý thức dân tộc


Là k/n hẹp hơn và là đỉnh cao, là sự kết tinh của ý Là cơ sở nhân thức- tinh thần cho mọi hoạt động
thức dân tộc, là nguồn gốc cho mọi cảm hứng sáng BC, đồng thời cũng là nguyên tắc tính dân tộc của
tạo của người làm báo và cho hoạt động BC (có báo chí (có ý thức dân tộc là có chủ nghĩa yêu
chủ nghĩa yêu nước chưa chắc có ý thức dân tộc) nước)

o Tính quốc tế: Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực thông tin báo chí, văn hóa giữa các quốc gia là cần
thiết và có lợi cho mỗi dan tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, đấu tranh vì sự hòa
bình, độc lập và tiến bộ xã hội của các dân tộc trên thế giới...
Chương II: Thông tin báo chí và ảnh hưởng của địa chính trị đối với hoạt động báo chí: loại
hình, nhóm thể loại tp báo chí; ảnh hưởng của địa chính trị đối với các hoạt động báo chí

You might also like