You are on page 1of 357

HỘI NHẢ BÁO VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NV

VẮN HÓA
TRUYÉN THONG
tro n g thời kỳ
hộì nhập

ị(Ẳ4*Ậ. 'hý&ÍCH* c&ữ tàvh.

NHẢ XUẤT BẢN


THÔNG TIN VẢ TRUYỀN THÔNG P U B L IS H E R
Mã số : K V 11 HM 13
L Ờ I N Ó I Đ ẦU

Báo chí với chức năng hàng đầu là thông tin mọi mặt đời sống
>xã hội, là lực lượng chủ lực và xung kích của truyền thông đại
cchúng, có mối quan hệ khăng khít, biện chứng với văn hóa. Là bộ
jphận của văn hóa nhưng chính báo chí cũng sáng tạo ra văn hóa, phổ
tbiến và lưu truyền văn hóa... Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với người
llàm báo là phải hiểu biết phong phú về văn hóa, ứng xử có văn hóa,
ccoi hoạt động báo chí không những là hoạt động chính tr ị - x ã hội -
mghề nghiệp, mà còn là một hoạt động mang đậm tính văn hóa.
(Chúng ta đã có những nhà báo được đồng nghiệp trong và ngoài
mước, được công chúng đón nhận như những nhà văn hóa. Tuy vậy,
ttrên thực tế cũng còn có những nhà báo coi nhẹ yêu cầu về văn hóa,
ttính văn hóa trong hoạt động báo chí.
Vì vậy, việc nâng cao tính văn hóa của đội ngũ người làm báo
ttĩiện nay là yêu cầu quan trọng đặt ra cho các cơ quan báo chí, cho
rmỗi người làm báo và các cơ sờ đào tạo báo chí - truyền thông, nơi
hiằng năm bổ sung một lực lượng nhà báo trẻ được đào tạo cơ bản
ch o các cơ quan báo chí.
Để nâng cao bản lĩnh chính trị và tính chuyên nghiệp của người
Hàm háo Việt Nam , đira báo chí nước ta băt kjp với xu thế phát triển
c;ủa báo chí - truyền thông trong thời kỳ hội nhập, đồng thời vẫn giữ
cHuợc bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế cũng
mhư đáp ứng nhu cầu của các cơ quan báo chí và các cơ sở đào tạo
báo chí; Hội Nhà báo Việt Nam cùng trường Đại học Khoa học Xã hội
wà Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) phối hợp với Nhà xuất bản Thông tin
v/à Truyền thông xuất bản cuốn sách “ Văn hóa truyền thông trong
tìhời kỳ hội n h ậ p Nội dung cuốn sách gồm 35 bài tham luận tại Hội
ứhảo Khoa học “Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập” của

3
các nhà báo, nhà khoa học và nhà quản lí báo chí. Cuốn sách cung
cấp cho bạn đọc những kết quả nghiên cứu lý luận, những kinh
nghiệm nghề nghiệp sinh động, đưa ra một số gợi ý, đề xuất có ý
nghĩa thiết thực đối với hoạt động tác nghiệp, quản lý báo chí và
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học...
Hy vọng cuốn sách sẽ được các nhà báo, các cơ quan báo chí,
các cấp hội nhà báo, các cơ sở đào tạo báo chí trong cả nước và các
bạn sinh viên ngành báo chí truyền thông đón nhận và sử dụng như
một tài liệu tham khảo hữu ích trong công tác và học tập.
Mọi thông tin xin gửi về theo địa chỉ:
- Ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam, 59 Lý Thái Tỏ, Hà Nội.
Email: bannghiepvu.hnb@gmail.com. ĐT: 04.38.246.530.
- Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường ĐHKHXH & N V -
ĐHQG Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Email: danghuong@ussh.edu.vrt. ĐT: 04. 38.581.078.
Trân trọng cảm ơn và giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!

Hà Nội, thảng 5 năm 20ỉ 3


NHÀ XUẤT BÀN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

4
VẪN HÚA TRUYỂN THỐNG TRONG THỜI KỲ HỔI n h ậ p

Trích ph át biểu khai mạc của PGS. TS. Nguyễn Văn Kim
Phó Hiệu trướng Trường ĐH KHXH và N V

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn vinh dự được
chủ trì phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, đồng tổ chức Hội thảo
khoa học để trao đổi, chia sẻ về một chủ đề lớn, mang tính thời sự
của báo chí đuơng đại, đó là "Văn hóa truyền thông trong thời kỳ
hội nhập
Trong hơn sáu mươi nhăm năm xây dụng và phát triển,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội)
luôn được coi là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu các ngành
khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của đất nước, có sứ mệnh đi đầu
trong sáng tạo, truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao về khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nước. Chúng tôi vô cùng tự hào về đội ngũ
nhiều thế hệ nhà giáo, nhà nghiên cứu đã xây dựng và phát triển
nhà trường, đặc biệt là trong lĩnh nghiên cứu khoa học. Tham gia tổ
chức hội thảo hôm nay cũng là một sự thể hiện cùa tinh thần trách
nhiệm chung của Nhà trường đổi với xã hội.
Dất nước của chúng tu đa mở cùa ra thế giỏi hơn hai thập kỉ
qua, truyền thông đại chúng của Việt Nam nói riêng, thực sự bắt
đầu hội nhập cùng thế giới từ khoảng năm 1997, thời điểm Việt
Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu. Chi một vài năm sau
đó diện mạo truyền thông đại chủng Việt Nam đã có thay đổi lớn cả
về số lượng và chất lượng: không chỉ truyền tải thông tin tới công
chúng với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết mà còn ngày một chuyên
biệt và chuyên nghiệp hơn trong việc đáp ứng các thị hiếu khác

5
nhau của các nhóm công chúng, và tác động rõ rệt đến đời sống
kinh tế - vàn hóa - chính trị - xã hội của đất nước. Truyền thông đại
chúng đã trờ thành một bộ phận của văn hóa đại chúng. Chính xác
hom, nói như một nhà nghiên cứu truyền thông, thì, “truyền thông
đại chúng và văn hóa đại chúng cỏ một mối quan hệ cộng sinh”.
Tác động của truyên thông đại chúng tới sự vận động và phát
triển của nền văn hóa nước nhà ngày càng được quan tâm nghiên
cứu và đánh giá. Những người làm truyền thông ngày nay có vai trò
như thế nào trong mối quan hệ cộng sinh giữa truyền thông đại
chúng và văn hóa đại chúng? Đâu là những chuẩn mực cần có về
kiến thức, kĩ năng và đạo đức nghề nghiệp để những người này đảm
bảo được vai trò của họ? Ngoài ra, chúng ta không thể không bàn
tới vai trò của các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo chí
- truyền thông, và rộng hơn là vai trò của các bên trong quá trình đào
tạo này: Cơ sở đào tạo, nhà tuyển dụng và các hội nghề nghiệp...
Vì thế, Hội thảo với chủ đề Văn hóa truyền thông trong thời
kỳ hội nhập và những hội thảo tương tự là hết sức cần thiết. Hội
thảo Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập là cơ hội để các
nhà nghiên cứu và những người đang trực tiếp làm nghề ngồi lại
với nhau để cùng thảo luận về các khía cạnh liên quan tới chủ đề
hội thảo. Hội thảo này là gạch nối những tranh luận trước đây của
chúng ta, đã diễn ra trong những bối cảnh khác, và m ở ra những
tranh luận tiếp nối trong tương lai về cùng chủ đề là sự tác động
qua lại giữa truyền thông đại chúng với nền văn hóa Việt Nam
đương đại. Thật khỏ có thể giải quyết rốt ráo hay tìm ra một giải
pháp triệt để cho một vấn đề nào đó trong khuôn khổ một hội thảo
khoa học, song tôi tin điều quan trọng hơn cả là thông qua tranh
luận, hội thảo này sẽ phần nào giúp các bên tham gia, vốn có chung
mối quan tâm về nền truyền thông đại chúng nước nhà, sẽ hiểu

6
nhau hơn. Bời sự thấu hiểu giữa các bên mới là điều chúng ta cần
đạt được để đảm bảo sự phát triển bền vững trong kỷ nguyên của sự
hội nhập toàn cầu này.
Thay mặt Ban Tổ chức, tôi xin trân trọng cảm om Ban Nghiệp
vụ (Hội Nhà báo Việt Nam) và Khoa Báo chí và Truyền thông
(Trường ĐHKHXH & NV) đã tích cực, chủ động, sáng tạo triển
khai các công việc tổ chức hội thảo. Xin chân thành cảm om các nhà
nghiên cứu và các nhà báo đã tích cực viết bài cho hội thảo. Sự
cộng tác của các quý vị là yếu tố quyết định sự thành công của hội
thảo này.
Xin trân trọng cảm ơn!

7
NÂNG CAO TÍNH VÂN HÚA CỦA Đ ịl NGŨ NGƯ0I LÀM BÁO
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Trích phát biểu Đề dẫn của nhà bảo Hà Minh Huệ


Phó Chù tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam

Thay mặt Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam và Ban Tổ chức
Hội thảo, tôi nhiệt liệt chào mừng các vị khách quý, các đại biểu là
các nhà báo - nhà khoa học và đông đào các bạn đồng nghiệp báo
chí tới tham dự cuộc Hội thảo “Văn hóa truyền thông trong thời kỳ
hội nhập” - do Hội Nhà báo Việt Nam và Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn Hậ Nội phối hợp tổ chức.
Hội Nhà báo Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề
nghiệp của gần hai vạn hội viên - nhà báo đang hoạt động trong hơn
700 cơ quan báo chí - truyền thông trên cả nước. Hội có chức năng
tập hợp, đoàn kết, động viên các nhà báo phát huy khả năng sáng
tạo trong hoạt động nghề nghiệp, nâng cao trình độ nghiệp vụ, góp
phần xây dựng nền báo chí Việt Nam giàu tính chuyên nghiệp, thực
sự là tiếng nói của Đàng, Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, vì sự
nghiệp phát triển đất nước.
Trong Chương trình hành động toàn khóa của Ban Chấp hành
Hội khóa IX hiện nay (nhiệm kì 2010 - 2015), một trong những
nhiệm vụ trọng tâm cùa Hội là chăm lo công tác bồi dưỡng, nâng
cao nhận thức chính trị, năng lực, trình độ chuyên môn - nghiệp vụ
và đạo đức nghề nghiệp cho hội viên - nhà báo trên cả nước. Đặc
biệt là nâng cao bản lĩnh chính trị của người làm báo Việt Nam,
nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ của công tác tư tưởng, lý
luận, báo chí trong tình hình mới theo Nghị quyết Đại hội XI của
Đảng và Nghị quyết Đại hội IX Hội Nhà báo Việt Nam. Các cấp
Hội Nhà báo đã có nhiều hoạt động thiết thực, đẩy mạnh công tác
bồi dưỡng về nhận thức chính trị và tính chuyên nghiệp trong tác

8
nghiệp, nhằm đưa báo chí nước ta bắt kịp với xu thế phát triển của
báo chí - truyền thông cũng như sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ truyền thông trên thế giới; đồng thời vẫn giữ được bản sắc văn
hóa dân tộc trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với cộng đồng
quốc tế.
Trên tinh thần đó, Hội Nhà báo Việt Nam đã phối hợp với các
Bộ, ban, ngành, các cơ sở đào tạo báo chí... tổ chức nhiều hoạt
động nghiệp vụ thiết thực, trên cả hai phương diện thực tiễn và lý
luận, được hội viên tích cực hưởng ứng.
Tiếp theo Hội thảo khoa học quốc gia “Tính chuyên nghiệp
của báo chí hiện đại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” phối hợp
với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức (6/2011), Hội thảo
“Nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo viết vé kinh tế” phối hợp với
Văn phòng Viện KAS (CHLB Đức) tại Việt Nam tổ chức
(12/2011), hôm nay, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH quốc gia Hà Nội) tổ
chức Hội thảo “Văn hỏa truyền thông trong thời kỳ hội nhập".
Đây là cuộc hội thảo khoa học báo chí - truyền thông, vừa
mang tính lý luận chuyên ngành, vừa mang tính thực tiễn sâu sác,
có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động báo chí, cả trong tác nghiệp,
quản lý báo chí, cả trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu
khoa học. Ban Nghiệp vụ (HNBVN) và Khoa Báo chí - Truyền
thông (Trường đ S k HXH & NV, ĐHQG Hà Nội) là hai đơn vị
chính được Ban Tổ chức Hội thảo giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức
và chuẩn bị nội dung, đã tích cực mời gọi và nhận được sự hưởng
ứng của đông đảo các nhà báo, nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lí
báo chí và những người quan tâm đến lĩnh vực này, với hơn 50
tham luận gửi đến Hội thảo. Tôi nhiệt liệt chào mừng các nhà khoa
học, nhà báo, các tác giả tham luận - những người đóng góp cho
Hội thảo những kết quả nghiên cứu chuyên sâu cũng như những gợi ý,
đề xuất, những kinh nghiệm nghề nghiệp sinh động và thiết thực nhất.

9
Văn hóa và báo chí - truyền thông có mối quan hệ khăng khít, biện
chứng. Báo chí là bộ phận của văn hóa nhưng báo chí cũng sáng tạo
ra và phổ biến vãn hóa, lưu truyền văn hóa... Chủ tịch Hồ Chí Minh
- người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam từng dạy: “Nói đến
báo chí trước hết phải nói đến người làm báo chí". Do vậy, ngurời
làm báo phải hiểu văn hóa, có văn hóa, coi hoạt động báo chí không
những là hoạt động chính trị - xã hội, mà còn là một hoạt động
mang đậm tính văn hóa. Chúng ta tự hào, trong làng báo Việt Nam
đã có những nhà báo được đồng nghiệp, được công chúng ngưỡng
mộ, đón nhận như những nhà văn hóa. Tuy nhiên, trên thực tế cũng
còn có những nhà báo coi nhẹ tính văn hóa, yêu cầu về văn hóa
trong hoạt động nghề nghiệp.
Trên tinh thần đó, tôi đề nghị Hội thảo chúng ta tập trung trao
đổi, thảo luận những nội dung chính sau đây:
- Những vấn đề mang tính lý luận về văn hóa báo chí - văn
hóa truyền thông, về mối quan hệ hai chiều giữa văn hóa và báo chí
- truyền thông.
- Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn về văn hóa báo chí -
truyền thông trong hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ nhà báo Việt
Nam hiện nay.
- Khuyến nghị và đề xuất các giải pháp nhàm góp phần nâng
cao tính văn hóa của đội ngũ người làm báo Việt Nam, trong bối
cảnh toàn cầu hoá truyền thông đại chúng.
Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp!

10
VÀN HÓA TRUYỂN THŨNG
VÀ TRUYẾN THÔNG cú VÀN HÓA

GS. Hà Minh Đức’

Mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa có bản sắc riêng. Không
phụ thuộc hẳn vào số dân và diện tích, giá trị văn hóa được hình
thành và phát triển với nhiều nhân tố, lịch sử nguồn cội dân tộc, dân
trí, ngôn ngữ, ý thức thẩm mỹ. Dấu ấn của dân tộc in đậm nét trong
bản sắc văn hóa và chính những giá trị văn hóa đã góp phần trực
tiếp làm nên sự bền vững của dân tộc.
Văn hóa không tồn tại ở trạng thái đóng kín, cho dù phong
phú nhimg nếu bị o bế, cấm vận thì không phát triển được. Kinh
nghiệm ở nhiều nước phương Đông như Nhật Bản, Việt Nam có
những triều đại ngăn cấm việc giao lưu với ngoại bang trong một
thời gian dài và kết quả là văn hóa trở nên nghèo nàn, ít màu sắc.
Thời kỳ hiện đại, mở ra nhiều khả năng giao lưu quốc tế với nhiều
phương thức hiện đại mà các bức tường ngăn cách thông thường
không dễ ngăn cản được. Giao lưu văn hóa có khả nãng bồi đắp, hồ
trợ cho các dân tộc phát triển. Văn hóa nâng cao đời sống tinh thần.
Tuy nhiên, cần cảnh giác chống lại những âm mưu xâm lăng văn
hóa đồng thời tùng bước văn hóa bản địa với ngoại lai. Trong
nhiệm vụ giao lưu văn hóa, vai trò truyền thông văn hóa có vị trí
quyết định. Trong đời sổng hiện đại có nhiều kênh giao lưu báo chí,
truyền thanh, truyền hình, thông tin mạng Internet.
Dù ở lĩnh vực nào, phạm vi nào cũng cần đến vai trò văn hóa,
nhân tố góp phần nâng cao giá trị của các hoạt động vật chất, tinh
thần. Dân tộc Việt Nam ở vào vị trí thuận lợi cho sự giao lưu văn

*Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

11
hóa nhất là văn hóa vùng. Nhà nghiên cứu âm nhạc Trần Văn Khê
nhận xét: “Nước Việt Nam là nơi gặp gỡ của nhiều luồng văn hóa,
là nơi hội tụ của nhiều sắc tộc Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cũng
cho rằng Việt Nam “ờ ngã ba đường của các nền văn hóa Trong
quá trình tiếp nhận, Việt hóa những giá trị văn hóa nước ngoài, giáo
sư Trần Quốc Vượng nhấn mạnh khái niệm hỗn dung văn hóa
(acculturation), Hoàng Ngọc Hiến với khái niệm giao hòa văn hỏa,
Hữu Ngọc với tương tác văn hóa và Hà Văn Tấn với khái niệm
tiếp biến văn hóa. Tuy có nhiều khái niệm để cùng nói lên một vấn
đề mà cái gốc là phải giữ gìn gốc văn hóa dân tộc trong quá trình
giao lưu, tiếp nhận văn hóa nước ngoài. Nhiệm vụ ấy đặt lên vai
của truyền thông văn hóa, nhất là trong thời kỳ hiện đại. Văn hóa có
“địa chỉ”, “hộ tịch” của một dân tộc và đến lượt mình văn hóa
truyền thông có trách nhiệm nặng nề với việc bảo vệ quyền sống
thiêng liêng của dân tộc và nền văn hỏa của dân tộc. c ầ n chú ý mấy
nguyên tắc sau:

1. Văn hóa truyền thông phải góp phần bảo vệ quyền lọi
thiêng liêng của dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc
Văn hóa truyền thông Việt Nam quy tụ nhiều phương thức và
hoạt động trong truyền thông đặc biệt trong thời kỳ hiện đại qua hai
cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống Pháp, chống Mỹ và xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Những khẩu hiệu phương châm lớn như
"Văn hỏa soi đường cho quốc dân đ i”, “kháng chiến hóa và văn
hóa kháng chiến ”, “Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em
văn nghệ s ĩ là chiến s ĩ trên mặt trợn ấy ”, "Không cỏ gì quý hơn độc
lập tự d o ” đã trờ thành máu thịt cho hoạt động văn hóa truyền
thông. Đó là những vấn đề thiêng liêng của dân tộc. Từ hàng ngàn
năm lịch sử, nhiều áng văn chương, kinh sách đã tôn vinh lên hàng
đầu chủ quyền của dân tộc và mãi mãi những trang văn bất tử ấy
tồn tại với dân tộc từ Nam quốc sơn hà\ Bình Ngô đại cáo; cho đến
Tuyên ngôn độc lập. Xưa đã thế, nay vẫn thế cho đến muôn đời sau.
Trong những năm gần đây vấn đề bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng
và lãnh thổ đất đai của Tổ quốc vẫn là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu của hoạt động truyền thông và văn hóa truyền thông.

12
Văn hóa truyền thông còn có nhiệm vụ bảo vệ những giá trị
văn hóa của dân tộc, phê phán khuynh hướng xâm lăng văn hóa kể
cả trong lối sống. Nguyễn Trãi đã từng lên tiếng phê phán tình
trạng nước ngoài tìm cách lấn sân về văn hóa và truyền bá thứ văn
hóa xa lạ, thậm chí còn ở trình độ man di, lạc hậu: ““Vô" là lời
cam chi. Tiếng Ngô nói đầu lưỡi, phải dịch rồi mới biết; tiếng Lào
nói trong họng; tiếng Xiêm, Chân Lạp nói trong cổ như tiếng chim
quyên; nhưng đểu không được bắt chước để loạn tiếng nói nước
nhà. Người Ngô bị chìm đắm đã lâu ở trong phong tục người
Nguyên, bện tóc, răng trắng, áo ngan có tay dài, mũ, xiêm rực rỡ
như từng lớp lá. Người Minh tưy không phục lại lối ăn mặc cũ của
thời Hán, thời Đường nhung phong tục van chưa biến đổi. Người
Lào lấy vải lông quan vào người như áo cà sa nhà Phật. Người
Chiêm lấy khăn che đùi mà để lộ hình thể. Người Xiêm La, người
Chân Lạp lay vải bọc tay và gối như bó thây chết. Các tục ấy không
nên theo để làm loạn phong tục
Đó là chuyện của ngày qua và ngày hôm nay truyền thống ấy
vẫn phải giữ gìn. Thời kỳ hiện đại các mối quan hệ giao lưu văn
hóa phát triển. Mỗi nền văn hóa dân tộc để có bản sắc riêng. Mỗi
chặng đường lịch sử, các hiện tirợng văn hóa đều có giá trị riêng.
Từ cây đàn đá đến cây đàn bầu và sau này là các loại đàn viôlông;
pianô; đều cỏ giá trị riêng. Nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Pháp bị
sốc khi phát hiện cây dàn đá Viột Nam. Thế giới vãn láng nghe đàm
thắm và sâu thẳm tiếng đàn bầu Việt Nam. Thời gian chọn lọc cái
gì còn lại đều có cơ sở và giá trị của nó và có giá trị bền vững. Tại
Đại hội VIII, Nghị quyết của Đảng nhấn mạnh phương châm xây
dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là định hướng
đúng đắn cho văn hóa, văn nghệ. Mọi thứ phù hoa, bắt chước nước
ngoài với danh nghĩa là hiện đại, đổi mới cũng phải chịu thử thách
với thời gian và sự yêu thích của nhân dân.

13
2. Văn hóa truyền thông phải đề cao những giá trị nhân văn
của truyền thống văn hóa Việt Nam trong quá khứ và
hiện tại
Văn hóa là cái nôi ấp ủ và phát triển giá trị nhân văn, chuẩn
mực cao nhất của tâm linh, đạo đức, tình cảm... của con người. Một
trong những điểm sáng của chủ nghĩa nhân văn là đề cao trách
nhiệm. Thời kỳ lịch sử nào, dân tộc nào mà cải thiện mà cái gốc
được đề cao thì xã hội ấy thanh bình. Người ta thường nhắc tới
Nghiêu Thuấn nhân từ và một thời tốt đẹp khác và đối lập với Kiệt
Trụ tàn ác, hoang dâm. Lịch sử Việt Nam còn nhấc tới với tinh thần
trân trọng, cảm phục đức vua, đức Phật Trần Nhân Tông. Trong
thời kỳ hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng vì dân vì
nước như lời thơ của Tố Hữu,- “Bác ơi tim Bác mênh mông thế.
Ôm cả non sống mọi kiếp người". Con người khi sinh ra tính bản
thiện như lời thơ của Hồ Chủ tịch:
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tinh dậy phân ra kè dữ hiền
Hiển, dữ phải đâu là tỉnh sẵn
Phần nhiều do giảo dục mà nên ”
Trong suốt cuộc đời Người lấy chữ đức, chữ nhân, lòng nhân
ái, bao dung để tự rèn luyện và giảng dạy cho mọi người. Người
chủ trương lấy cái tốt làm gương để loại bỏ cái xấu. Những sách về
người tốt việc tốt với hàng trăm, hàng ngàn tám gương tốt từ cm
thiếu nhi đến người cao tuổi, anh công nhân, anh bộ đội đã có tác
dụng giáo dục mọi người. Truyền thống ấy đang được phát huy
trong cuộc sống hôm nay. Phong trào xóa đói giảm nghèo rất nhân
ái và có hiệu quả là điểm sáng của Việt Nam mà thế giới công
nhận. Nhường cơm sẻ áo, nối vòng tay lớn trở thành một đạo lý lớn
của dân tộc. Tuy nhiên, bước vào cơ chế thị trường, cuộc sống cạnh
tranh vì lợi ích cá nhân, ích kỷ vì đồng tiền đã phân hóa, gây nhiễu
loạn, suy thoái về đạo đức. v ấn đề thiện và ác thực ra tuy mới

14
nhưng dường như xã hội nào cũng phải đối mặt với nó. Trung Hoa
cổ đại đã có những ý kiến đối lập giữa Mạnh Tử thiên về cái thiện
và Tuân Tử nhấn mạnh cái ác. Tuân Tử cho rằng lòng hám lợi dẫn
đến sự căm ghét và sự tranh cái cưỡng đoạt vốn như bản tính của
con người. Khổng Tử trong Luận ngữ có bốn điều lỗi: “vô ý, vô tất,
vô cố, vô n g ã ”. Ông Đoàn Trung còn dịch ý như sau:
“ Vô ý, ngài không có ý riêng, không có lòng tư dục
Vô tất, ngài không có kỳ tất, tức ngài tùy cảnh mà sửa đổi
Vô cố, ngài không cố chấp, tức ngài có lòng dung thứ
Vô ngã, ngài chẳng có lòng ích kỳ vì mình mà bỏ người”
Học thuyết của Khổng Tử rộng lớn nhiều đạo lý, nguyên tẳc
và khuôn phép, có chỗ gò bó nhưng trong phạm vi rèn luyện tu thân
Khổng Tử có nhiều ý chân thực sâu xa về đạo lý làm người.
Đạo lý phong kiến xây dựng mẫu hình người quân tử nhưng
trong thực chất mang nhiều tính lý tưởng, ảo tưởng vì cơ sở xã hội
xây dựng trên thể chế bất công, nhiều biểu hiện vô đạo đức ở chốn
vua quan, kẻ giàu có tàn bạo. Xã hội tư bản khi đồng tiền lên ngôi,
cạnh tranh xuất hiện và chạy đua theo lợi nhuận thì tội ác phát triển
đến mức có nhà lý luận tư sản cho ràng tội ác là động lực cho sự
phát triển của xã hội. Xã hội Việt Nam từ sau Cách mạng tháng
Tám, tuy cỏ trải qua hai cuộc chiến tranh nhưng vẫn ổn định trên
cái nền của công bằng dân chủ và bác ái. Hàng trăm, hàng ngàn tấm
gương con người mới sống có đạo lý, tình nghĩa, vị tha. Tuy nhiên,
khi xă hội bước vào c a chế thị trường theo quy luật phát triển thì
nhiều vấn đề thị trường, văn hỏa, đạo lý đặt ra. Hiện tượng suy
thoái về đạo đức khá trầm trọng không chỉ ở một bộ phận mà ở toàn
xã hội. Đồng chí Lê Khả Phiêu - nguyên Tổng Bí thư BCH Trung
ương Đảng nhận xét trong bài viết: “Suy thoái về chính trị tư tướng
to chức, đạo đức - lối song là suy thoái về văn hóa
"Những biểu hiện suy thoái về chính trị, suy thoải về văn hóa,
phai nhạt lý tường xã hội chủ nghĩa có ở cấp chiến lược ”, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng cũng có lần nói về sự sa sút lý tưởng qua

15
những khái niệm "Khó Đảng, Khó Đ oàn”. Đi vào cụ thể trong
nhiều bình diện sinh hoạt xã hội là hiện tượng cái xấu, cái ác nổi
lên không thể che đậy, không nên che đậy. Liên tưởng đến bài thơ
“Ở Lai Tân ” của Hồ Chù tịch như có gì tương đồng nhiều mặt với
cuộc sống hôm nay.
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh
Chong đèn, huyện trưởng bàn công việc
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình ”
(Trích Nhật kỷ trong tù)
Vấn đề đặt ra cho báo chí truyền thông là nên phản ánh cái
xấu, cái ác trong cuộc sổng hiện nay như thế nào? Trong xã hội thời
kỳ đổi mới, cái tốt, cái hay vẫn nổi trội về chính trị, kinh tế với
những thành tựu lớn lao. Còn văn hóa, đạo đức lại như phải gánh
chịu mặt trái cùa kinh tế thị trường. Phản ánh cái xấu, cái ác ở mức
độ nào, nhàm mục đích gì và phương thức giải quyết đó là vấn đề
khá cơ bản của văn hóa truyền thông.
Ngày xưa, Alexandre Dumas viết truyện Những tội ác trứ
danh kể đã nặng nề, cay đắng, cứa vào lương tâm con người nhưng
ngày nay các hiện tượng trứ danh không thua kém nếu không nói là
nặng nề hơn. Từ đó đặt ra một vẩn đề nên hay không nên miêu tả,
phản ánh cái xấu, cái ác như các hoạt động vãn hóa truyền thông
hiện nay hay hạn chế hơn qua một số tờ báo. Nhắc lại chuyện đã
qua về trường hợp Đống rác cũ của Nguyễn Công Hoan. Trong một
cuộc họp tại Viện Văn học trong thời kỳ chống Mỹ, nhà văn
Nguyễn Công Hoan tâm sự: “Ngày nay cuộc sổng tốt đẹp lên
nhiều, thanh niên không biết đó là một điều tot đẹp của xã hội mới,
tôi muốn kể lại cải xấu của xã hội cũ để càng yêu mến chế độ mới
hom Ỷ định tốt đẹp là thế, tác phẩm tuy có giá trị ở nhiều mặt
nhưng không tránh khỏi hạn chế. Nguyên nhân là do tác giả miêu tả
quá kỹ, quá nhiều cái xấu, cái tầm thường tạo nên những phản cảm.
Nên chăng, phải chú ý đến giới hạn khi tả cái xấu, cái ác, chú ý đến

16
sự tiếp nhận của độc giả, nhất là lớp thanh niên. Một vấn đề đặt ra
nữa là trang viết về cái xấu, cái ác không nên buông lỏng, xuôi
dòng theo diễn biến của sự việc mà phải kiềm chế, ngăn chặn xu
hướng đồng lõa và tha hóa trước cái xấu.
Bước vào nền kinh tế thị trường, xu hướng cạnh tranh phát
triển về nhiều mặt. Riêng về văn hóa có hiện tượng chạy theo sự
hưởng thụ vật chất cũng phát triển về nhiều mặt. Người có tiền
được thoải mái hưởng thụ, người có chức quyền được hâm mộ, vây
quanh bằng nhiều hình thức chiều chuộng, con người dễ bị tha hóa,
quên trách nhiệm... Ví dụ, ở một quận của một tinh ờ miền Nam.
Người quan toà xử một vụ bán dâm thì lại bị bắt vì mua dâm ở một
quận khác; hay cán bộ kiểm lâm có nhiều tấm gương quên mình
bảo vệ lợi ích của Nhà nước nhưng cũng có một số lại trở thành lâm
tặc; hoặc rồi chính thủ kho lại mở khóa cho kẻ gian vào trộm
cướp... Ở ngành nào cũng cỏ khả năng nảy sinh và đồng lõa với cái
xấu. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, khi làm Bộ trường Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất từ ngữ nói không với tiêu cực, nói
không với thành tích và hiện nay từ ngữ đó đã sinh sôi nảy nở để
chống lại các thứ xấu xa, tiêu cực khác. Ngành giao thông với lái xe
thì nói không với rượu bia, ngành y tế nói không với phong bì, với
thanh niên thì nói không với thuốc lá, rồi nói không với học thêm,
cơ quan nhà nước thì nói không với tham nhũng, chuyện thi cử thì
nói không với quay cóp...
Cái xấu, cái ác phải tránh nhưng khó khăn chính là đầu mối ở
sự ham muốn hường thụ. Ngày xưa Tú Xương chỉ nêu lên ba thứ
hấp dẫn: “Một trà, một rượu, một đàn bà. Ba cái lăng nhăng nó
hại ta". Bây giờ thì không phải ba mà là gấp nhiều nhiều lần.
Khổng Tử nói “Vô khả vô bất khả ” - chẳng có gì là có thể và chẳng
có gì là không thể. Câu nói của người xưa mang tính biện chứng và
cũng có thể liên hệ đến con người hôm nay trước sự xô đẩy của
hoàn cảnh. Phải cảnh giác với những tình huống xấu, tự rèn luyện
để bảo vệ minh.

m e ọ c th á in g u ĩS k 17
TRUNG TÍM HỌC UỆŨ
3. Văn hóa truyền thông xã hội chủ nghĩa: Truyền thông văn
hóa đảm bảo tính trung thực không bịa đặt
Nguyên tác trên phù hợp với bản thân cuộc sống đang vận
động, phát triển vượt qua những thử thách. Chưa bao giờ dư luận xã
hội chính thống nhiễu loạn như hôm nay trong nền kinh tế thị
trường. Bọn đầu cơ tư sản, gian thương luôn tìm cách phao tin đồn
nhảm đề kiếm lợi nhuận không chi phạm vi trong một tinh, một
vùng mà có khi lan rộng cà một khu vực và nhiều quốc gia. Thông
tin mạng phát triển như một tất yếu, nhưng cũng gây nhiều sự hỗn
loạn nhất là dư luận từ phía kẻ địch. Những chuyện xấu bịa đặt về
chính trị như Nhà nước ta hạn chế về tôn giáo, chèn ép người vùng
cao, rêu rao về tình trạng thiếu nhân quyền vẫn là chuyện thường
xuyên, v ề phía nội bộ, nhiều khi truyền thông văn hóa thiếu trung
thực, thổi phồng thành tích, che giấu khuyết điểm. Đã có nhiều tiến
bộ và tạo được từng bước sự tin cậy nhưng vẫn còn nhiều hạn chế,
thiếu chính xác như trường hợp gia đình văn hóa, khu phố văn hóa,
làng văn hóa đều thiếu được kiểm chứng và nhiều phần thiếu chính
xác. Vấn đề xây dựng nông thôn mới cũng cỏ hiện tượng mơ hồ, ảo
tưởng, thiếu chính xác về chuẩn mực và cách xác nhận, v ề giáo dục
cũng cỏ nhiều khuyết điểm trong vấn đề đánh giá chất lượng, sổ
lượng còn lấn át chất lượng, các tiêu chuẩn bị xóa nhòa và mơ
mộng trong những con số ảo tưởng hàng vạn tiến sĩ được gấp rút
đào tạo, hàng trăm trường đại học mờ ra bất chấp điều kiện về đội
ngũ giảng dạy, trường lớp. Không thầy đổ mày làm nên ”, câu nói
ấy bị phủ định với những người kinh doanh giáo dục với quan điểm
“không mày đố thầy làm nên Truyện thông văn hóa nhiều khi đã
tiếp sức cho các hiện tượng xấu còn tồn tại, phát triển.

4. Văn hóa truyền thông phải tránh khuynh hướng thực dụng,
thương mại hóa
Những giá trị văn hóa thể hiện sức sáng tạo trong toàn bộ hoạt
động vật chất, tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, văn hóa, văn nghệ

18
thuộc thượng tầng kiến trúc cùa xã hội. Đời sống tinh thần, những
giá trị nhân văn, trí tuệ sắc sảo và tâm hồn mẫn cảm của dân tộc
đều thuộc về phạm trù ý thức tinh thần của xã hội khác biệt với
hoạt động sản xuất vật chất, hàng hóa, nhu yếu phẩm trong đời
sống. Cũng vì thế, tuy có những mối liên hệ chặt chẽ nhưng không
thể đánh đồng giữa hoạt động vật chất và tinh thần của xã hội.
Quá trình chuyển hóa từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư
bản các chuẩn mực giá trị cũng thay đổi. Trong tuyên ngôn Đảng
Cộng sản Mác-Ảngghen đã chỉ ra tình trạng mất thiêng, tiền trao
cháo múc khi đồng tiền lên ngôi. Mác phê phán khuynh hướng thực
dụng đánh đồng hoạt động ý thức với hoạt động sản xuất. Luận bàn
về vấn đề này Mác có những ý độc đáo. Người viết nhiều khi không
xem tác phẩm của mình là một phương tiện. Tác phẩm có mục đích
tự thân và khi cần “có thế hy sinh sự tòn tại của cá nhân mình cho
sự tồn tại của tác phẩm. Nguyên tắc quan trọng đó có thể hiện đúng
nhận thức về bản chất của hoạt động văn nghệ và rộng ra cả văn
hóa. Không thể biến hoạt động truyền thông văn hóa thành thực
dụng tầm thường. Suy cho cùng vì lợi ích kinh tế hoặc do trình độ
hạn chế. Với báo chí truyền thông lại dễ nảy sinh khuynh hướng
thương mại hóa. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra hôm nay ở các nước
như Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc là: Các giá trị văn hóa vật
thể, phi vật thể không chi trở thành những vật thể linh thiêng được
lưu giữ, trưng bày ở bảo tàng, đền đài linh thiêng mà còn trở thành
hàng hóa đến với mọi người. Văn hóa phải trờ thành mũi nhọn kinh
tế trong phát triển đất nước. Hàn Quốc, Nhật Bản là những nước
thành đã thành cõng theo xu huớng này. vấn đề là với Việt Nam có
nên theo hướng đó không, có thể biến sản vật văn hóa dân tộc thành
hàng hóa hấp dẫn không? Điều này không dễ dàng, nhất là phải chú
ý đến chất lượng, phân biệt khuynh hướng nâng cao và thực dụng.
Trong trường hợp đó, văn hóa truyền thông xử lý như thế nào?
Hoạt động văn hóa truyền thông cho dù ờ lĩnh vực văn hóa vẫn còn
chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh thiểu lành mạnh “khuynh hướng tư
nhân hóa báo chí, tư nhân núp bóng Nhà nước để ra báo, kinh
doanh dịch vụ truyền thông ngày càng tăng”.

19
Ở các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cũng
phổ biến hiện tượng một số tờ báo chạy theo lối kinh doanh báo chí
tư sản, sưu tầm chuyện giật gân, đi vào đời tư cá nhân và thêu dệt,
tô điểm thêm cho hấp dẫn, chạy theo thị hiếu tầm thường của một
bộ phận công chúng, dẫn đến hạ thấp chất lượng tờ báo. Vì cạnh
tranh độc giả, cạnh tranh báo chí, một số tờ báo chạy theo thị hiếu
tầm thường, thấp hèn, tìm sự việc ly kỳ và rút tít giật gân, câu
khách, phản ánh vụ án một cách ghê rợn, đi sâu vào mảng mặt đen,
tiêu cực của xã hội, khai thác đời tư của các nhân vật nhất là các
giới ca sỹ, diễn viên, người mẫu một cách tùy tiện, dẫn đến tình
trạng báo chí có xu hướng “lá cải hóa”.
Báo chí truyền thông là gương mặt tinh thần của một quốc
gia, trong đó hoạt động văn hỏa truyền thông có vị trí quan trọng.
Nhìn vào các hoạt động tinh thần này để thấy tính chất ổn định, an
bình của xã hội, tính thanh lịch của quan hệ giữa người với người.
Tuy nhiên, vẫn phải phân biệt xu hướng đi vào cái chung và
riêng của báo chí và văn học. Một số tác giả kinh điển cho rằng báo
chí chuyên phản ánh cái chung và văn học chú ý cái riêng của số
phận các nhà văn và nhà thơ. Điều đó có căn cứ thực tế khi sức hút
của thời sự và sự kiện. Nhưng điều quan trọng là làm sao tách rời
được sự kiện và con người, v ấ n đề là báo chí chủ yếu nói đến cái
chung, không lấy cái riêng là mục đích, đặc biệt là không hư cấu,
bịa đặt, thêm thắt vào chuyện riêng tư. Viết về cái riêng là điều hấp
dẫn. Nói như một nhà văn Nga: “Được biết cuộc đời riêng người
khác là điều thủ v ị”. Nhưng đó không phải là nhiệm vụ của báo chí.
Báo chí tư sản khai thác khía cạnh này là để tăng sức hấp dẫn của
trang viết nhằm thu hút bạn đọc. Tuy nhiên, báo chí chấp nhận chân
dung cá nhân có thật và thực sự tham gia vào sự kiện và rất nhiều
nhân vật có thể có nhân vật tốt, nhân vật xấu. v ấ n đề là hạn chế ảnh
hưởng của nhân vật xấu, tôn trọng báo theo nguyên tắc quan tâm,
xây dựng con người, con người mới trong xã hội mới.

20
5. Cần nâng cao phê phán cái tiêu cực, cái xâu trong lĩnh vực
văn hóa
Bước vào thời kỳ đổi mới, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, Tổng
Bí thư Nguyễn Văn Linh dự đoán trước bước phát triển mạnh mẽ
của đất nước trong chặng đường lịch sử mới và cũng thấy trước
những khó khăn, phức tạp của tình hình, đòi hỏi nhận rõ sự thật với
tinh thần phê phán mặt trái nảy sinh trong quá trinh phát triển.
“Trì trệ, chống giáo điều, phải đấu tranh chống cái cũ, chống
bảo thủ trì trệ, chống giáo điều rập khuôn, chống chủ quan nóng
vội, chống tha hóa, biến chất, chống những thói quen lỗi thời dai
dẳng. Đây là cuộc đấu trang cách mạng dai dẳng diễn ra trên mọi
lĩnh vực và trong bản thân mồi con người chúng ta”. Ngày
16/6/2008, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 23/NQ/TW về công tác
văn hóa, văn nghệ cũng như chỉ ra những hạn chế cùa tình hình văn
hóa, văn nghệ, tác phẩm ngày càng nhiều những chất lượng thì hạn
chế “có biểu hiện xa lánh những vấn đề lớn lao của đất nước, chạy
theo những đề tài nhỏ nhặt, tầm thường, chạy theo thị hiếu kém của
một bộ phận công chúng”. Đó là những nhận định đúng đắn của
Đảng với hoạt động văn hóa văn nghệ. Riêng với lĩnh vực báo chí
nhạy cảm và năng động có tránh nhiệm trực tiếp với những vấn đề
xã hội, thì nhiệm vụ phê phán càng phải nhấn mạnh. Tinh thần phê
phán thẳng thắn, đúng đắn và thuyết phục luôn là phẩm chất của
những tờ báo lớn được nhân dân tin cậy. Cuộc đời làm báo của Chủ
tịch Hồ Chí Minh là tấm gưomg của sự phê phán để hảo vệ chân lý từ
những bài viết trên tờ Người cùng khổ, Việt Nam độc lập đến các bài
báo với nhiều bút danh CB, ĐX, TL... đều nhằm tiến công kẻ thù
xâm lược, phê phán những quan điểm và hành động sai lầm của cán
bộ và quần chúng. Mặt khác, Người lấy gương người tốt việc tốt để
khích lệ, giáo dục mọi người một cách thân tình, gần gũi.
Trong một lần gặp gỡ các nhà báo nhân dịp cuối năm, chuẩn
bị đón năm mới, cổ Thủ tướng Võ Văn Kiệt có nhắc nhở các nhà
báo về nhiệm vụ phê phán kẻ địch. Tại sao chúng ta lại để yên

21
không đáp lại, phê phán lại những kẻ thiếu nhân tính đã vu oan cho
chủng ta là thiếu tình người, bịa đặt và xuyên tạc sự thật một cách
ác ý. Tại sao chúng ta không tiến công, phản công lại để kẻ thù lộng
hành. Cho đến nay, ý kiến đó vẫn đúng đắn. Tuy nhiên, việc phê
phán những luận điệu sai trái của kẻ thù cũng cần phải có lý lẽ,
chứng cớ và những chứng cớ của chúng ta là thuyết phục, lý lẽ là
đúng đắn.
Văn hóa truyền thông là khu vực tập trung nhiều vấn đề khảo
sát, tranh luận, nên phải có tri thức phong phú, hiểu biết sâu rộng,
tư liệu đầy đủ để tạo sự tháng thế về lý lẽ của chính nghĩa và hạ gục
kẻ thù. Nhiệm vụ phê phán trong cuộc sống đời thường với các
hành vi dân sự cũng không kém phần quan trọng để đảm bảo
an ninh, đạo đức, xã hội.
Nhìn chung, văn hóa truyền thông xã hội chủ nghĩa có những
nguyên tắc và chuẩn mực minh bạch, bền vững góp phần vào sự
phát triển xã hội.

TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Khả Phiêu, 2011, Suy thái về chính trị, tư tưởng tổ chức, đạo
đức - lối sổng là suy thái về vãn hóa. Tham luận hội thảo
“Mối quan hệ giữa tăng trường kinh tế và phát triển văn hóa”.
2. Nguyễn Trãi, Dtr địa chí, Nguyễn Trãi toàn tập Q2.
3. Một số văn kiện tư tưởng của Đảng vé công tác tư tưởng văn
hóa, 2000, Nxb Chính trị Quốc gia.
4. Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để quản lý bảo chí
nước ta phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, Nxb Lý luận
Chính trị.

22
BÁO CHÍ VÀ VÀN HúA

Nhà báo Phan Quang *

Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa văn hóa, tùy thuộc các
cách tiếp cận khác nhau; định nghĩa nào cũng đúng và cũng có mặt
chưa bao quát. Văn hóa chúng ta đề cập ở đây là nền tảng tinh thần
của xã hội, sức mạnh nội sinh của phát triển, biểu hiện trong cuộc
sống bằng nhiều hình thái và qua nhiều hoạt động, ờ đỏ, con người
giữ vị trí chủ đạo và trung tâm. Xã hội chúng ta kiến tạo là xã hội
xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, với nền kinh tế phát triển
cao, văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
v ề báo chí cũng có nhiều cách hiểu, tuy nhiên cái chung nhất
được mọi người xưa nay chấp nhận là, nói báo chí là nói thông
điệp. Thông điệp mang tin tức, tư tưởng, quan điểm, thái độ của
người thể hiện bằng lời, chữ, tiếng, hình... hoặc riêng rẽ hoặc liên
kết bằng công nghệ. Nhà báo chuyển thông điệp đến công chúng
bằng phương tiện truyền thông. Truyền thông không chi là phương
tiện vật chất, là công nghệ, truyền thông trước hết là người. Thông
điệp báo chí vì vậy có thể cao quý, nhân văn, phục vụ lợi ích cộng
đồng, cũng có thể thông tục, phi văn hỏa, phi đạo đức, phục vụ các
lợi ích nhóm và tham vọng kinh tế - chính trị của họ. Trong thời đại
toàn cầu hóa, nhiều yếu tố đan xen, làm cho ranh giới trong nội
dung thông điệp không rõ nét như trước, song không bao giờ biến
mất hoàn toàn.
Văn hóa có từ khi hình thành xã hội loài người. Báo chí mới
ra đời bổn, năm trăm năm lại đây, nhưng lớn mạnh nhanh, cống

*Nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam

23
hiến nhiều cho phát triển, từ đó nó đã trở thành một bộ phận cấu
thành văn hóa, đồng thời là phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa.
Một minh chứng về mối quan hệ qua lại giữa báo chí và văn hóa ở
nước ta là vai trò của báo chí trong sự khắng định, quảng bả và
hoàn thiện chữ quốc ngữ.
Chữ quốc ngữ vốn được các giáo sĩ phương Tây dùng mẫu tự
La tinh ghi lại khoảng hơn 350 năm về trước, khi họ đặt chân đến
nước ta truyền bá đạo Thiên chúa. Trong gần ba trăm năm, nỏ chỉ
tồn tại trong phạm vi hẹp, chủ yếu trong nhà thờ và một số con
chiên chức sắc của Giáo hội. Thực dân Pháp chiếm nước ta, sau khi
thất bại trong ý đồ dùng chữ Hán hoặc tiếng Pháp làm phương tiện
củng cố nền thống trị và truyền bá văn minh của họ, đã tìm đến chữ
quốc ngữ.
Ý đồ này chắc chắn bị nhân dân ta gạt bỏ nếu không có sự
trùng hợp lịch sử: các chí sĩ Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX trong quá trình tìm lối đưa dân tộc thoát khỏi lầm than, đã sớm
nhận ra chữ quốc ngữ là văn tự dễ học, tiện dùng, có thể làm
phương tiện mờ mang dân trí, tự lực tự cường, tiến tới lật đổ ách
ngoại xâm. Ở Bẳc Kỳ, các chí sĩ Đông Kinh nghĩa thục khẳng định:
"Phàm người trong nước đi học, nên lẩy chữ quốc ngữ làm phương
tiện đầu tiên". Ở Trung Kỳ, Tiến sĩ Trần Quý Cáp - nhà lãnh đạo
phong trào duy tân trước khi bị thực dân Pháp hành hình đã có lời
kêu gọi tâm huyết: “Chữ quốc ngữ là hồn trong nước/Phải đem ra
tinh trước dân ta... Sớm hơn, tại Nam Kỳ, các học giả Trương
Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh C ủa... cho dù quan điểm chính trị của họ có
nhiều chỗ đáng bàn, là những người sử dụng sớm nhất chữ quốc
ngữ. Trương Vĩnh Ký chù bút đầu tiên của tờ báo tiếng Việt đầu
tiên: Gia Định báo (1864). Huỳnh Tịnh Của tác giả Đại Nam quốc
âm tự vị. Các nhà trí thức “tân học” thuộc thế hệ tiếp đỏ được giao
nắm nhiều phương tiện ngôn luận với mục đích truyền bá "Âu Tây
tư tưởng" hay “nền văn minh Thái Tây" thì đương nhiên dùng chữ

24
quốc ngữ. Song song với chủ trương xuất bàn báo chí tiếng Việt,
nhà cầm quyền Pháp, do nhu cầu đào tạo người nguồn nhân lực bản
xứ, đã mở rộng hệ thống "trường tiếu học kiêm bị Pháp Việt" dạy
trẻ học tiếng Việt và tiếng Pháp. Các nhà khoa bảng cựu học muốn
làm việc trong guồng máy hành chính của Nam triều bắt buộc phải
biết chừ quốc ngữ. Các chí sĩ trực tiếp đương đầu với thực dân lần
lượt phải hy sinh, lưu đày hoặc sống trong trốn tránh thì đã có nhiều
người khác xuất thân từ những thành phần xã hội khác nhau như
Lương Duy Ninh, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh sắt, Diệp Văn
Cương, Phan Ke Bính, Nguyễn Hữu Tiến, Phan Đăng Lưu, Trần
Huy Liệu, Huỳnh Thúc Kháng... thông qua báo chí tiếng Việt non
trẻ, khẳng định vai trò chữ quốc ngữ trong đời sống tinh thần của
dân tộc. Cụ Phan Bội Châu sau khi tránh được án tử hình nhờ cuộc
đấu tranh của nhân dân cả nước ta hồi bấy giờ, bị Pháp đưa về giam
lỏng tại Huế, dưới bút danh Hàn Mạn Tử đã giúp học giả hậu sinh
là Đào Duy Anh hiệu đính hai bộ từ điển Hán Việt từ điển và
Pháp Việt từ điển do ông biên soạn với tâm nguyện góp phần khắc
phục tình trạng “chữ Hán nhường địa vị cho chữ Pháp (trong khi)
Việt ngữ vẫn cứ ở địa vị thấp hèn Chính nhờ sự trùng hợp nói
trên, chữ quốc ngừ thông qua báo chí và học đường đã lan tỏa rất
nhanh. Trong vòng ba thập niên, từ cuối thế kỷ XIX đến đầu những
năm 1920 cụ Nghè Ngô Đức K Ì từ nhà tù Côn đảo về, trong một
bài luận chiến phản bác quan điểm cúa Phạm Quỳnh về mối quan
hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc, đã có đủ cơ sở để khẳng định:
"Các nhà tàn học, cựu học đều biết rằng muổn khai phong khi cho
dễ, truyền bả văn minh cho mau, thì phải dùng chữ mình, viết
chữ mình
Báo chí là phương tiện đầu tiên chuyển tải văn học Việt Nam
hiện đại. Chữ quốc ngữ trở thành công cụ truyền bá học thuật, văn
hóa kể cả văn hóa nước ngoài, bắt đầu từ khoa học xã hội đi dần
đến khoa học tự nhiên và công nghệ. Cách mạng Tháng Tám thành
công, Nhà nước quyết định dùng tiếng Việt dạy các bậc học từ vỡ

25
lòng đến đại học, vai trò chữ quốc ngữ càng được nâng cao.
Báo chí cách mạng ra đời, đã du nhập nhiều thuật ngữ mới về chính
tiị, kinh tế, triết học, xã hội học... chưa từng có trong tiếng ta, làm
giàu ngôn ngữ Việt.
Lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện biểu đạt, báo chí góp phần
hiện đại hóa và thong nhất tiếng Việt theo những chuẩn mực chung,
nâng cao dân trí ngoài học đường và sau học đường. Ngôn ngữ
thống nhất là điều kiện để thống nhất dân tộc, củng cố đại đoàn kết
toàn dân, bảo đảm toàn vẹn chù quyền cùng bản sắc văn hóa. Nâng
cao dân trí là tiền đề của mọi tiến bộ, đổi thay, trong đó có tiến bộ,
đổi thay của bản thân văn hóa và báo chí. Dân trí được nâng cao có
công của báo chí; đổi lại, có thêm người có học vấn, độc giả tiềm
năng phát triển về số lượng và chất lượng, báo chí càng khởi sấc.
Tác động qua lại ấy minh chứng chức năng và cống hiến của báo
chí và chữ quốc ngữ vào văn hiến Việt Nam, và ngược lại, văn hiến
Việt Nam là bình sữa và cái nôi nuôi dưỡng báo chí. Mặt khác, nó
nói lên vai trò của báo chí trên tư cách bộ phận cấu thành văn hóa
dân tộc.
Sứ mệnh của báo chí cách mạng là làm “phương tiện tuyên
truyền, vận động, tổ chức” phong trào. Cách mạng Tháng Tám
1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh chức năng
“xây ” của báo chí, xây đi đôi với “chống ”, chống kết hợp với xây,
chống cũng phải nhằm mục đích xây. Nhiệm vụ của báo chí là phục
vụ “kháng chiến và kiến quốc”. Nói đến kiến quốc là hàm kiến tạo
văn hóa dân tộc chứ không chi nói riêng cho thời kháng chiến.
Bác Hồ khẳng định, “vđrt hóa là mặt trận, nhà bảo là chiến s ĩ lấy
cây bút và trang giấy làm vũ k h r. Thời kỳ đổi mới, báo chí là "cơ
quan thông tin, ngôn luận của cơ quan, tố chức, là diễn đàn cùa
nhân dân". Với chức năng, nhiệm vụ như trên, báo chí hiện diện
trên mọi lĩnh vực, có nhiều cống hiến vào sự nghiệp chung của dân
tộc, trong đó có sự nghiệp xây dựng, phát huy nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sẳc.

26
Điều đáng nhấn mạnh là, trong khi các loại hình văn hóa đều
thông qua tác nghiệp của mình để “làm văn hóa” thì duy nhất có
báo chí vừa làm nhiệm vụ của bản thân với tư cách bộ phận cấu
thành văn hóa theo sứ mệnh được giao, vừa chung tay cùng các
loại hình văn hóa khác thực hiện sứ mệnh của họ, góp phần quảng
bá, lan tỏa đến đông đảo nhân dân. Thời đại hậu công nghiệp, tác
động của báo chí với tư cách phương tiện thực thi vãn hóa càng to
lớn, càng hữu hiệu nhờ ở thế mạnh mà ít lĩnh vực nào sánh được
với nó, thể hiện ở sự tăng tiến đột biến về tốc độ, sổ lượng, chất
lượng và khả năng tương tác đa chiều.
Ở nước ta, “sân khấu truyền thanh” từ lâu là hình thức đưa
nghệ thuật kịch trường đến với công chúng không qua sàn diễn.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt, giao lưu trở ngại,
bộ môn báo chí - nghệ thuật này được nhân dân nồng nhiệt đón
chờ. Màn ảnh truyền hình ngày nay không chi chiếu phim điện ảnh
mà còn có nhiều những bộ phim mang tính đại chúng do truyền
hình sản xuất không chi phản ánh, tường thuật các chương trình âm
nhạc, vũ đạo của người khác mà tự mình dàn dựng nhiều tác phẩm
nghệ thuật theo phong cách đặc thù. Thực tế đó, đặt ra hai yêu cầu
nhằm cùng một mục đích.- văn hóa nhận rõ vai trò, tác dụng của
báo chí, truyền thông và chủ động phổi hợp, trong khi báo chí
thường xuyên nâng cao hàm lượng văn hóa các sản phẩm
của mình.
Ở các nước Phương Tây, họ biết vận dụng sức mạnh của
thông tin đại chủng sớm hơn chúng ta nhiều, từ đó xây dựng nên
nền văn hóa đại chúng của họ. Từ thông tin đại chúng dựng nên văn
hóa đại chúng là một dấu ấn đậm nét trong lịch sử văn minh
phương Tây đương đại.
Văn hóa đại chúng không đồng nhất với văn hóa dân gian.
Văn hóa dân gian là do dân gian sáng tạo và được dân gian chấp

27
nhận, văn hóa đại chúng do thiểu số làm ra và dùng đủ mọi cách
phổ cập trong đại chúng. Nếu văn hóa dân gian tồn tại dài lâu và tự
nhiên như ánh trăng thì văn hóa đại chúng lóe lên những tia chớp
hào quang có thể tồn tại trong khoảnh khắc tương cỏ thể biến mất
ngay sau đó, nhường cho những tia chớp khác được cho là tân kỳ
hom, cuốn hút hom, ăn khách hom. Văn hóa đại chúng thay đổi theo
thị hiếu tựa thời trang thay đổi theo mùa, lúc nào cũng có vẻ mới
cho dù có trường hợp chỉ tân trang cái cũ, mang lại cho công
nghiệp văn hóa - truyền thông lợi nhuận khổng lồ. Văn hóa đại
chúng có thể tác động tốt đẹp vào đời sổng tinh thần người dân,
cũng có thể gây hệ lụy đáng tiếc cho xã hội(1). Báo chí, truyền thông
vì vậy không đơn thuần làm công việc chuyến tài văn hỏa một cách
thụ động mà phải chủ động sàng lọc khi quảng bá văn hóa đại
chúng, và cân nhắc thận trọng khi tự mình làm ra sản phẩm văn
hóa phục vụ cộng đồng.
Bác Hồ đã dạy: “Nói đến báo chí trước hết phải nói đến người
làm báo chí”. Báo chí là văn hóa thì tất nhiên đòi hỏi người làm báo
phải cỏ văn hóa, nhà báo coi tác nghiệp của mình là hoạt động văn
hóa. Trên đời, chắc không mấy ai tự xưng mình là “nhà văn hỏa”,
tuy nhiên về thực chất, cỏ văn hóa là yêu cầu quán xuyến suốt cuộc
đời nghề nghiệp của bất kỳ ai dấn thân vào nghề làm báo, viết văn
hay làm nghệ thuật.
Nói “nhà báo - nhà văn hóa” là nói đến tố chất văn hóa nơi
người làm báo. Tố chất văn hóa được hiểu theo nghĩa nhân văn,
không đơn thuần biểu hiện bằng trình độ tri thức, học vị, cống hiến,
tài hoa... cho dù đấy là những phẩm cách không thể thiếu. Căn bản
văn hóa của con người không hẳn do tư chất bẩm sinh, hay nói theo

Cương lĩnh Tranh cử Tổng thống của Thủ tướng Nga Putin công bố tháng
01/2012 vừa qua có 4 điểm, điểm 1 viết: "... Chúng ta sẽ không cho phép
các sàn phẩm văn hóa đại chúng rè tiền làm tê liệt sức khỏe đạo đức và tinh
thần cùa con em chúng ta, và sẽ hỗ trợ để tạo ra và thúc đẩy các chương
trình văn hóa trong nước có chất lượng

28
sinh học hiện đại, do cái “gen” di truyền trong cơ thể mỗi cá nhân.
Văn hóa của con người kết tinh từ truyền thống văn hiến của dân
tộc, từ chất lượng nền giáo dục mà ta thụ hưởng tại gia đình, học
đường, xã hội và trong cuộc sống. Có thể coi vãn hóa là tập đại
thành của quá trình học tập, tích lũy, rèn luyện cả về kiến thức, trí
tuệ, tinh thần, lối sống... Nhà báo chỉ biết “ăn đong”, khó trở thành
người có văn hóa thâm hậu.
Văn hóa của người làm báo thể hiện ở thái độ đối với tổ quốc,
xã hội, gia đình, tâm linh..., ở cách ứng xử với thiên nhiên, môi
trường, đồng nghiệp, đồng bào..., và cả với đối phuơng khi cần.
Do nhu cầu nghề nghiệp, nhà báo hòa nhập giới thượng lưu mà
không lấy thế làm sang, sống chung với lớp người nghèo khó thậm
chí bị coi là hạ đẳng trong xã hội mà không tiêm nhiễm những thói
hư tật xấu của một số trong đó. Trong đội ngũ báo chí ta từ khi ra
đời, có rất nhiều gương sáng người cầm bút hiên ngang khí phách
trước kẻ thù, hoặc cùng người chiến sĩ xung kích lên tuyến lửa
không chút ngại ngần cho dù biết lát nữa mình có thể nằm lại vĩnh
viễn nơi đây, những người ấy lại rất dễ tuôn nước mắt trước những
mảnh đời bất hạnh. Bên cạnh đó, vẫn còn không ít người vô cảm
trước nỗi đau của đồng loại, ra ngoài thì phong nhã hào hoa, về nhà
lại dở thói côn đồ với vợ con, hàng xóm, dửng dưng trước biến đổi
khí hậu, xâm phạm đời tư người khác, mải mê chạy theo đồng tiền
và danh vọng mà dối trá, bon chen, chụp giật, không ngại ngùng
tung ra công chúng những sản phẩm chất lượng kém thậm chí độc
hại, miễn là có tiền, nồi tiếng. Người xưa từng nói: Nghề báo có
thể đưa người ta đến bất kỳ đâu, cái quan trọng là biết dừng lại
khi cần
Trong công việc, tố chất văn hóa của người làm báo thể hiện
trước hết bằng đạo đức nghề nghiệp. Nhà báo có văn hóa là người
tôn trọng luật pháp, tuân thủ các quy ước của cộng đồng. Tố chất
văn hóa của người làm báo, hàm lượng văn hóa trong sản phẩm
truyền thông thể hiện lên mặt báo, màn hinh qua âm thanh, màu

29
sắc, công nghệ, kỹ xảo... Tuy nhiên, sẽ sai lầm nếu đồng nhất tác
phẩm báo chí ăn khách nhất thời nhờ thủ thuật, nhờ hợp thị hiếu,
với hàm lượng văn hóa chứa đựng trong tác phẩm ấy, cũng như
không phải nhà báo nổi danh nào cũng đều là người văn hóa cao.
Văn hóa báo chí biểu hiện cuối cùng ở hiệu quả xã hội của
từng tác phẩm, ở cống hiến của từng người làm báo trong suốt cuộc
đời tác nghiệp, ở tác động dài lâu của từng cơ quan báo chí, truyền
thông vào tiến trình phát triển. Mối quan hệ văn hóa - bảo chí
thường là tiềm ẩn, song đấy lại là cải âm thầm, bền bi khắc họa
nhân cách nhà bảo chân chính, phân biệt họ với những kẻ lợi dụng
báo chí vì mục đích tầm thường; là cái hun đúc, kết tinh nên thực
chất của nền báo chí quốc gia.

TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Đào Duy Anh (1936), Pháp Việt từ điển,


Quan hải tùng thư Huế.
2. Đông kinh nghĩa thục, 1907, Vãn Minh Tân đọc sách.
3. Vãn thơ yêu nước đầu thế kỳ XX, 1991,
Nxb Khoa học xã hội.
4. Tạp chí Hữu Thanh, 1924.

30
VÀI NÉT VỂ Sự ĐỊNH HỈNH v a n HÚA TRUYỂN th ố n g
KỸ THUẬT SỐ DƯ0I GÓC NHÌN XẪ HỘI HỌC

TS. Tống Văn Chung *

1. Đặt vấn đề
Các Mác cho rằng, văn hoá là “thế giới tự nhiên thứ hai của
con người”, là một trong những thành tố quan trọng tạo nên một xã
hội. Học giả Đào Duy Anh trong "Việt Nam văn hóa sử cương”
xem văn hóa là sinh hoạt của con người, của một dân tộc về hai
phương diện cơ bản: Sinh hoạt với môi trường tự nhiên và với môi
trường xã hội, để sản sinh ra giá trị văn hỏa vật chất và văn hóa tinh
thần). Học giả E.B Taylor xem văn hoá như là “một phức hợp bao
gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục,
cũng như khả năng và thói quen khác mà con người như một thành
viên của xã hội tiếp thu được” [Lévi Strauss, 1983: 315].
Dưới góc độ xã hội học, văn hóa như là một tập hợp những
quan niệm, những giá trị, những chuẩn mực và những mục tiêu mọi
người trong xã hội cùng nhau chia sẻ trong đời sống hoạt động
hàng ngày của họ. Văn hóa tạo ra cách nhìn chung của mọi con
người trong một xã hội, tạo ra một cách nhìn nhất quán. Văn hóa có
các chức năng gồm 1/ tổ chức xã hội; 2/ điều chình xã hội; 3/ giao
tiếp; 4/ giáo dục các thành viên, và văn hóa còn có chức năng phái
sinh là đảm bảo Hull ké lục của lịch sử [Tràn N gục Thòm , 1997:21-
27]. Bản thân vãn hóa luôn có tính ảnh hưởng, lan truyền và truyền
tải từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa không cứng nhắc bởi
luôn có sự định hình những giá trị mới trong đời sống của xã hội
con người.
Vậy văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập ở Việt Nam
hiện nay ra sao? Những thành tố mới nào được định hình trong nó?

'Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

31
2. Văn hóa truyền thông và sự bảo tồn văn hóa truyền thống
Theo Luật Báo chí của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối
với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của
Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân.
Báo chí Việt Nam, “bao gồm: báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự,
bản tin thông tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình
(chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được
thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử
(được thực hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt,
tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài".” [Điều 3,
Luật Báo chí 1999].
Truyền thông hiện đại có chức năng cung cấp thông tin, tri
thức và truyền tải tư tường, khuôn mẫu văn hóa đến mọi người,
thực hiện việc liên lạc, giao dịch trong kinh doanh, buôn bán, thông
báo tin tức thời sự, tin tức, phim ảnh, v.v... thông qua các phương
tiện, thiết bị truyền thông như điện báo, điện thoại, telex , fax ,
radio, tivi, Internet...
Trong nửa sau của thế kỷ XX và mười năm đầu của thế kỷ
XXI, sự phát triển nhu vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là
sự bùng nổ của công nghệ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến
truyền hình, video và các phương tiện nghe nhìn khác làm tăng tốc
độ và đa dạng hóa các hình thức truyền thông. Những tiến bộ công
nghệ, kỹ thuật truyền thông trong xã hội hiện đại đã, đang và sẽ làm
thay đổi quan niệm của con người vốn có về bản thân, về vũ trụ, về
xã hội, làm cho con người ngày hôm nay khác xa với con người thế
kỷ trước trong việc tiếp nhận thông tin, tri thức, v.v... Truyền thông
đang đóng góp rất nhiều cho sự lan truyền và truyền tải văn hóa cả
về chiều rộng và chiều sâu.

32
A C ông chúng
THÔNG VÀ X Ã HỘI
TIN (trong và
ngoài nước)

V ăn hóa
TRU Y ỀN TH Ô N G

Bên cạnh những phương tiện truyền thông đại chúng truyền
thống (thông tin tuyên truyền, sách, báo, phim ảnh, nghệ thuật,...)
tivi, rađiô, trong truyền thông thời kỹ thuật số xuất hiện những
phương tiện truyền thông hiện đại khác qua Internet, điện thoại vệ
tinh, điện thoại cầm tay, thư điện tử (email), báo điện tử, các trang
web, Blog, v.v... Những phương tiện truyền thông hiện đại đã gia
tăng tốc độ phổ biến thông tin, truyền tải văn hóa đến công chúng,
chúng cùng hợp với truyền thông truyền thống truyền bủ và tôn tạo
các giá trị, chuẩn mực văn hóa.

2.1. Yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa trong hoạt động truyền thông
Nói đến văn hóa là hàm chi toàn bộ di sản văn hóa của một xã
hội, bao gồm một hệ các phong tục, tập quán, nghi lễ, tập tục,
truyền thống, v.v, đã được tạo dựng trong quá khứ, và đang được
bảo lưu truyền tải từ thế hệ này đến thế hệ khác cho đến tận
hôm nay.

33
Trong di sản đó có những giá trị, khuôn mẫu văn hóa được xã
hội coi là “thuần phong, mỹ tục” tạo nên bản sẳc của một nền văn
hóa. Đây là nhừng cái cần được giữ gìn, tôn tạo, phổ biến trong xã
hội đương đại. Để bảo tồn nỏ, cần có những nghiên cứu, khảo cứu
và lý giải; để phổ biến chúng cần đến những người hoạt động trong
lĩnh vực truyền thông (làm tin, phổ biến, truyền tin) đến công
chúng của một xã hội theo những chuẩn mực và giá trị nghề nghiệp
của người làm báo.
Đội ngũ những người làm báo trên các lĩnh vực của báo chí
(báo viết, báo hình, báo điện tử, v.v) luôn cần nhìn nhận nền văn
hóa Việt Nam là một nền văn hóa truyền thống hình thành trên nền
sản xuất nông nghiệp, và hiện vẫn là một nước số đông sống trong
xã hội nông thôn và sản xuất nông nghiệp, do đó cỏ nhiệm vụ
“chọn lọc” và truyền tải những giá trị vãn hóa, những khuôn mẫu
văn hóa truyền thống tốt đẹp đang có lợi trong điều chình các quan
hệ trong xã hội hiện đại.
Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập sâu vào khu vực và quốc tế. Sự lan truyền
và xâm nhập của những khuôn mẫu văn hóa từ những nền vãn hóa
khác, từ quốc tế vào Việt Nam tạo ra những sự tương phản nhất
định, đôi khi xung đột và mâu thuẫn với những giá trị, chuẩn mực
cùa văn hóa truyền thống. ‘‘Trên hành trình đó, báo chí có rất
nhiều việc để làm, cần làm và phải làm. Nhưng dừ làm việc gì và
như thế nào, các cơ quan báo chí, đội ngũ người làm báo không thể
quên một trong những nguyên tắc cơ bàn khi truyền thông cho nông
nghiệp, văn hóa nông thôn Việt Nam, đó là phài chú trọng vào việc
"giải mã" 3 hằng sổ: nông dân, nông nghiệp, nông thôn đã được
bảo tòn, phát huy và phát triển, thậm chí phải thanh lọc nhu thế
nào trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ” [Trịnh Thị Minh
Thái, 2011], Do đó, vai trò của những người làm báo cần phải thu
thập, xử lý tin, viết bài để phổ biến, nhân rộng những khuôn mẫu
truyền thống, những phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp (của

34
một cộng đồng) để phổ biến và nhân rộng ra toàn xã hội. Từ đó tạo
ra một nền tảng đạo lý của xã hội, đặc trưng cốt cách con người
Việt Nam.
Việc phổ biến những nét hay, nét đẹp của lễ hội truyền thống,
những nếp sinh hoạt cộng đồng đã, dang tạo ra và gìn giữ những
liên hệ xã hội bền vững trong đời sống của xã hội đương đại cũng
là nhiệm vụ của báo chí trong hoạt động truyền thông hiện nay. Mặt
khác, báo chí cũng cần có thái độ phê phán đối với những khuôn
mẫu, giá trị truyền thống đã lỗi thời nhưng vẫn còn duy trì và hiện
hữu trong đời sổng xã hội đương đại.
Báo chí trong truyền thông cần định hướng dư luận nhận thức
đúng những cái lỗi thời cần loại bỏ, phê phán chúng để định hướng
cho công chúng từ bô trong hoạt động sống của mình. Tuy nhiên,
để từ bỏ một tập tục lạc hậu, một nếp sống chưa lành mạnh đã hằn
sâu trong ký ức của mỗi thành viên trong xã hội, không phải một
sớm một chiều, điều đó phải cần đến một cuộc đấu tranh lâu dài,
bền bỉ cùa báo chí trong truyền thống. Cùng với sự tác động của
truyền thông (qua tuyên truyền, phổ biến, định hướng, v.v. ) cũng
cần đến các biện pháp, giải pháp khác cùng được áp dụng nhàm
thay đổi, từ bỏ những cái giá trị, khuôn mẫu đã lỗi thời, lạc hậu.
Truyền thông hiện đại có tính truyền tải thông tin rất nhanh và
đa dạng đến công chúng, định hướng cho công chúng “nhận thức,
hiếu” và '"học h ỏ r được từ những khuôn mẫu truyền thống tốt đẹp.
Do đó. đội ngũ những người làm háo luôn nêu cao tinh thần tự hào
dân tộc để góp phần gìn giữ và phát huy văn hóa Việt Nam. Với họ,
có hai nhiệm vụ quan trọng: Hướng đến phổ biến những giá trị
truyền thống tốt đẹp đến công chúng trong nước cũng như với công
chúng nước ngoài. Do đó, việc giới thiệu với thế giới và khu vực
những giá trị, chuẩn mực văn hóa Việt Nam là nhiệm vụ cơ bản của
truyền thông hiện nay. Đẻ đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi một đội
ngũ “có tâm, có tầm, có t à r với tay nghề cao, có trình độ ngoại ngữ
tốt để thực hiện nhiệm vụ. Việc truyền bá văn hóa Việt Nam ra

35
nước ngoài cần dựa vào thế mạnh của các phương tiện truyền thông
hiện đại (báo điện tử, các website, sách báo, phát thanh, truyền hình
bằng các tiếng nước ngoài, V.V.).
Ngược lại, trong việc truyền tải, phổ biến những khuôn mẫu
“ngoại” vào xã hội Việt Nam đòi hỏi những người làm báo cần cỏ
sự suy tư, tính toán trong thông tin tuyên truyền trên quan điểm
nhất quán: bảo tồn, tôn tạo, và phát triển vãn hóa dân tộc. Mỗi một
thông tin được truyền tải trên phương tiện truyền thông cần có sự
tính toán xem nó đem lại cái gì mới, đóng góp mới làm giàu cho
văn hóa dân tộc hay không. Tránh vì những “cái lợi ngan tầm” để
gây ảnh hường lâu dài và không tốt cho trật tự đạo lý xã hội. Sự
lạm dụng tính nhanh, nhạy và đôi khi “cwr đoan”, “thái quá”, trong
việc sùng bái những “khuôn mẫu (văn hóa) ngoại” thiếu chọn lọc
dễ đem lại những ảnh hường làm biến dạng bàn sắc của văn hóa
Việt Nam.

2.2. Định hình những khuôn mẫu, giá trị văn hóa mới, hiện đại
trong văn hóa truyền thông

2.2.1. Nguyên tắc cùa báo chí trong truyền thông hiện đại
Báo chí có tác động mạnh mẽ, nhanh, và “rộng” đến công
chúng qua các kênh truyền thông. Do đỏ, báo chí ảnh hưởng mạnh
đến định hướng nhận thức và hình thành những khuôn mẫu hành vi
mới của những người tiếp cận thông tin qua các kênh truyền thông
này. N hư vậy, qua hoạt động truyền thông, báo chí tạo ra một môi
trường cho quá trình xã hội hóa cá nhân: Những người hưởng thụ
thông tin qua hoạt động truyền thông sẽ nhận được hệ các tri thức,
những giá trị, những chuẩn mực mới để bổ sung vào kho “văn hóa
cá nhãn ” của mình, làm cơ sở cho việc hoạch định, ra quyết định
hành động của mình trong những hoàn cảnh (bối cảnh) tương tự.
Hệ quả xã hội của báo chí, xét đến cùng, tạo ra những đặc trưng xã
hội của mồi cá nhân, và rộng hơn làm thay đổi nhận thức, ý thức
chung của xã hội.

36
Việc tuyên truyền và phổ biến những “cái mới hay, đẹp” đến
công chúng đòi hỏi sự nhanh, nhạy, công phu và tỷ mỳ của đội ngũ
những người làm báo. Những mô hình (xã hội) điển hình, những
hình ảnh hay, những ý tưởng đẹp, v.v. cần được “rút ra” từ chính
trong cuộc sống đương đại, cần được “sàng lọ c ”, “nhào n ặ n ”,
“xây dựng ", "sáng tạo ”... một cách công phu để phổ biến đến công
chúng. Đe xây dựng được những khuôn mẫu, giá trị mới đòi hỏi
phải dựa trên “nguyên tắc 6 T ” - “Trí - Tâm - Tầm - Tài - Trúng và
Tin tưởng''. Trong đó, 4T đầu do chính báo chí tạo ra, còn T cuối
cùng (Tín tường) do chính hoạt động truyền thông thực hiện.
Nguyên tắc này tạo ra chất lượng, uy tín của các loại hình báo
chí: về tính thời sự của thông tin, sự chuẩn mực của việc truyền tin,
tính thuyết phục công chúng cao, hệ quà là tạo ra “sự tin cậy” và
“học hỏi” của công chúng qua chính báo chí truyền thông. Việc
không tuân thủ nguyên tác trên trong hành động của báo chí dễ dẫn
đến định hướng thiếu đi chuẩn mực trong truyền thông. Chẳng hạn
trong một số báo điện tử trên mạng ngày nay thể hiện rõ điều đó.
2.2.2. Văn hóa truyền thông thời kỹ thuật số
Thế kỳ XXI là thế kỷ của thời đại mới với nền văn minh tin
học. Sự ra đời và phát triển của Internet đã hình thành một “thế giới
phẳng'? trong giao ticp và thông tin đối với các có nhân trong xã hội
hiện đại. Các phương tiện thông tin trên Internet ngày càng trờ nên
có sức mạnh diệu kỳ.
Xuất hiện báo điện tử tạo ra mạng lưới xã hội trên các trang
Web sản xuất. Sụ phân tích và truyền bá những tin tức và thông tin,
những khuôn mẫu, các giá trị văn hóa - xã hội tới công chúng được
liên kết với nhau bằng công nghệ, mà không bị hạn chế bởi khoảng
cách địa lý. Đó là sức mạnh của thời đại kỹ thuật số.

37
Sự ảnh hưởng sâu, rộng của Internet tạo ra một môi trường xã
hội hóa mới. Internet đem lại khả năng tiếp cận mang tính toàn cầu
nội dung từ những nguồn vô tận, những nội dung cho phép tăng
cường sự tham gia của công chúng vào lĩnh vực tin tức và thông tin
có ảnh hưởng tới xã hội.
Các trang Webs là nơi được thiết kế để truyền tải những thông
tin, những ý tưởng, những khuôn mẫu và giá trị văn hỏa, nó là nơi
để giúp người truy cập tìm được những gì họ cần. Mỗi trang web
đều có vai trò truyền tải và phổ biến thông tin đến những người truy
cập. Vấn đề đặt ra là báo chí thiết kế và sử dụng trang web của
mình như thế nào để giữ cũng được nguyên tắc 6T trên.
Những chuẩn mực của việc đăng tải thông tin đòi hỏi người
điều hành trang web, thứ nhất, phải luôn tuân thù quy định của
pháp luật; thứ hai, phải khách quan; thứ ba, phải có tính thời sự
cao; thứ tư, tính trung thực; thứ năm, phải hướng đến sự phục vụ
lợi ích chung của xã hội; thứ sáu, không vụ lợi vì lợi ích cục bộ;
phải vì lợi ích chung của toàn xã hội. Chi khi thực hiện tốt những
yêu cầu, đòi hỏi hoạt động cung cấp thông tin của trang web mới
đáp ứng được sự tin cậy và nhu cầu hưởng thụ thông tin của độc giả.
Ở thời đại kỹ thuật số, báo điện tử, các website của các tổ
chức, các đoàn thể, cơ quan xã hội luôn là nơi cung cấp thông tin,
tri thức, kinh nghiệm, bài học, v.v... một cách nhanh nhất. Là nơi
tạo ra cơ hội bày tỏ quan điểm riêng của người đang tải thông tin.
Vì thế, cần có sự quy định nhất định cho việc đăng tải những thông
tin của người làm báo. Nhừng đòi hỏi (trách nhiệm và nghĩa vụ) đối
với báo chí là thiết kế trang mạng sao cho độc giả (công chúng) dễ
tìm kiếm những thông tin họ cần tìm. Kết cấu các thanh công cụ
hướng dẫn, các “trình hướng dẫn” dễ sử dụng, có tính hệ thống,
tính logic trong truy cập thông tin. cần sắp xếp các loại thông tin
theo loại hình của nó (text, hình ảnh, âm nhạc, đồ họa, v.v).

38
Những yêu cầu hoàn toàn mới mẻ trong việc vận dụng kỹ
thuật, công nghệ số tạo ra một văn hóa mới đối với hoạt động báo
chí hiện nay. Một mặt nó phải đảm bảo thông tin, nhưng mặt khác
đảm bảo bí mật của những tin tức được phép hay không được phép.
Những tin tức được đưa lên trang báo phải đáp ứng đòi hỏi của luật
pháp, và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, không được để xảy ra
những đáng tiếc, ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
Quảng cáo trên mạng là một lợi thế, tuy nhiên với báo điện tử
cần hạn chế sự tham dự cùa những trang web quảng bá cho thương
mại, dịch vụ giả trí,... Bởi đôi khi không đảm bảo được an ninh
mạng, dễ bị tin tặc (hackers) tấn công. Các bài viết trên mạng cũng
cần tuân thủ những nguyên tắc vừa đủ, đúng, ngắn gọn. Đó là
chuẩn mực cho viết báo thời
Công cụ tìm kiếm trên Internet không chi tổ chức thông tin
cùa thế giới mà còn cho phép các cá nhân kiểm soát các thế giới
của họ. Để có thông tin cập nhật, người làm báo cần được trang bị
kiến thức để để tìm kiếm thông tin trên mạng. Với việc sử dụng
thông tin tìm kiếm được, đòi hỏi cần có chuẩn mực trong việc tái
đăng tin, việc trích dẫn tin từ những nguồn đã khai thác. Nhà báo
điện tử cần có tri thức và kỹ nàng khai thác để tìm kiếm thông tin
mình cần, tự sàng lọc cho mình, và hệ quả là cần tăng cường năng
lực thực sự cho đội ngũ làm báo điện tử.
Blog trên mạng cũng là phương tiện để trao đổi ý kiến, quan
điếm. Nhiều Blog hay dã dẫn người đọc đến việc tự đưa ra những
bình luận của mình và những Blog này trở thành tâm điểm để mọi
người cùng tranh luận và trao đổi ý kiến với nhau. Các Blog cho
phép những người dùng Internet bình thường có thể công bố trực
tuyến những tác phẩm của mình (duới nhiều hình thức, trong đó
có cả âm thanh và hình ảnh). Và những tác phẩm của công bố cho
các độc giả gần như trên khắp thế giới. Tuy nhiên, việc công bố
thông tin trên Blog có những xu hướng khác nhau, thể hiện quan
điểm khác nhau (quan điểm cá nhân) nên có ảnh hưởng đa chiều

39
(cả thuận chiều, trái chiều) đến độc giả và những người tham gia
vào Blog. Với văn hóa làm báo thời @, việc đăng tải những quan
điểm cá nhân luôn tuân thủ đòi hỏi (chuẩn mực) thông tin dưa ra
phải nhất quán và phục vụ cho mục tiêu: khách quan, công bằng,
không vụ lợi và vì sự phát triển chung của xã hội.
Trong thời đại @ có sự sự gia tăng của các kênh truyền hình
vệ tinh quốc tế. Với công nghệ kỹ thuật số nhờ vệ tinh, các kênh
phát sóng nước ngoài đã vượt qua các biên giới để đưa tin tức tới
mọi nơi trên thế giới. Sự mở rộng vùng phủ sóng của truyền hình
này tạo ra sự một môi trường xã hội hỏa cá nhân mờ. Qua các kênh
truyền hình vệ tinh này, các giá trị, chuẩn mực “văn hóa ngoại'
thấm và lan truyền, len lỏi vào một nền văn hóa xã hội cụ thể.
Những mô hình (khuôn mẫu - pattems) xã hội mới, với những
“giá tr ị” nó của một nền văn hóa khác được truyền tải đến công
chúng, từ đó gây ảnh hưởng đến nhận thức và hành động của cá
nhân khi tiếp nhận (thông tin) một cách thường xuyên từ kênh
truyền thông này. Hệ quả tạo ra những sự định hướng khác nhau
trong ứng xử, hành động của con người cụ thể. Như vậy, đòi hỏi
báo chí hiện đại đáp ứng đòi hỏi thông tin khách quan, chính xác và
toàn diện.
Sự phát triển điện thoại di động cá nhân đã tăng cường dạng
truyền thông bằng “lời nói” . Trong thời đại kỹ thuật sổ, điện thoại
di động trở thành một vật dụng tiện ích một công cụ hữu hiệu cho
việc truyền tải, lưu giữ những tin. Nhờ vào điện thoại di động, các
tin tức được thông tin mang tính thời sự rất cao. Điện thoại di động
đa năng hiện đại (với các chức năng gọi, nghe, gửi tin, ghi âm, ghi
hình, quay camera, v.v.) làm tăng tính truyền tin, lưu giữ thông tin.
Sự gấn kết của điện thoại di động với Internet và kỹ thuật truyền
hình đã tạo ra những khả năng mới đối với hoạt động báo chí
truyền thông và giao tiếp xã hội. Như vậy, sự tiến bộ và phát triển
của phương tiện truyền thông hiện đại đã, đang và sẽ thúc đẩy hoạt

40
động báo chí luôn phải cập nhật đề phù hợp với trình độ phát triển
cùa công nghệ tin học. Và điện thoại di động góp nên một khuôn
mẫu ứng xử mới trong nền vãn hóa xã hội hiện đại - vãn hóa giao
tiếp và sử dụng điện thoại di động trong hoạt động truyền thông.
Có thể nói, truyền thông thời kỹ thuật số đã, đang và sẽ làm
gia tăng sự lan truyền và ảnh hưởng của các nền văn hóa với nhau,
và bản thân các phương tiện truyền thông kỹ thuật số tạo ra văn hóa
huờng thụ và sử dụng chúng trong xã hội đương đại. Các phương
tiện truyền thông kỹ thuật số đang làm định hình một văn hóa mới -
văn hóa truyền thông thời @.

KẾT LUẬN
Những phương tiện truyền thông hiện đại đã gia tăng tốc độ
của phổ biến thông tin, truyền tải văn hóa đến công chúng, chúng
cùng hợp với truyền thông truyền thống truyền bá và tôn tạo các giá
trị, chuẩn mực văn hỏa. Và qua sự phát triển của truyền thông kỹ
thuật số hình thành văn hóa truyền thông thời
Đối với báo chí truyền thông luôn và cần hướng dến phổ biến
những giá trị truyền thống tốt đẹp đến công chúng trong nước và
phổ biến giới thiệu với công chúng nuớc ngoài trên “nguyên tấc
6 T ” ( Trí - Tâm - Tầm - Tài - Trúng - Tín tường). Việc không tuân
thủ nguyên tắc trên trong hành động của báo chí dễ dẫn đến định
hướng thiếu đi chuẩn mực trong truyền thông hiện đại.
Truyền thông thời kỹ thuật số đã, đang và sẽ làm gia tăng sự
lan truyền và ảnh hường của các nền văn hóa với nhau, và bản thân
các phương tiện truyền thông kỹ thuật số tạo ra văn hóa hưởng thụ
và sử dụng chúng trong xã hội đương đại. Chính báo chí truyền
thông kỹ thuật số không chi truyền tải khuôn mẫu, giá trị vãn hóa
mà con tạo ra những biến đổi của văn hóa xã hội - văn hóa truyền
thông kỹ thuật số.

41
TÀI LIỆU TH A M K H Ả O
1. Luật Báo chi và Luật Báo chí (Sửa đổi) số 12/1999/QH10
ngày 12 tháng 6 năm 1999.
2. Lê Thanh Bình (2008), ‘''Truyền thông đại chúng và phát
triển xã hộC\ NXB Chính trị Quốc gia.
3. Lê Thanh Bình (2010), “Phân tích xu hướng văn hóa -
truyền thông thế giới và để xuất khuyến nghị cho Việt Nam".
http://pctoday.vn/ket-noi/2641460/08042010.aspx, cập nhật
10/ 12/ 2011 ;
4. Phạm Xuân Nam (2008), “Sự đa dạng văn hóa và đối thoại
giữa các nền văn hóa”, NXB Khoa học xã hội.
5. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái (2011), “Cồ« đổi mới tư
duy truyền thông về tam nông”.
6. Trần Ngọc Thêm (1997), “ 77m về bản sắc văn hoả dân tộc”,
Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997.
7. http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=288
07, cập nhật ngày 09/12/2011.
8. http://songtre.vn/new/index.php?option=com_content&view
=article&id=365:tac-ng-ca-cac-phng-tin-truyn-thong-i-vi-
cong-chung&catid=76:truyenthong-cat&Itemid=152,
cập nhật 31/12/2011.
9. http://dantri.com.vn/c20/s20-403921/thu-cam-on-cua-tong-
bien-tap-bao-dien-tu-dan-tri.htm
10. http://www.idr.edu.Wdiendarmghiencuu/showthread.php?t=80
36cập nhật 09-12-2011.
11. James Wilson, Stan Le Roy Wilson (1998), Mass Media,
Mass Culture, McGraw-Hill,Inc.
12. Lévi - Strauss c (1983), “Anthropologie structurale", Paris
1958. (Bản dịch tiếng Nga: JleBH-Crpaycc. AHTponcuiOHfl
C TyK Typbi. Mbicjib, MocKBa, r.1983).
VÀN HÓA PHỎNG VẤN

TS. Trần Bá D ung *

Đặt vấn đề
Trong nghiệp vụ báo chí, phỏng vấn là một trong những nền
tảng quan trọng nhất, vừa là một phương pháp tác nghiệp để thu
thập thông tin (phương pháp phỏng vấn) vừa là một thể loại báo chí
và là một phương pháp trình bày thông tin (thể loại phỏng vấn).
Khi phỏng vấn để lấy thông tin hay khi thông tin được nhà báo
trình bày và chuyển tải đến công chúng thông qua thể loại phỏng
vấn, thì vai của nhà báo đều xuất hiện một cách rõ ràng và có tác
động không nhỏ tới người được phỏng vấn hoặc tới công chúng báo
chí, hoặc tới cả hai. Đồng thời vai của nhà báo (và cả vai của người
trà lời phỏng vấn) cũng ảnh hường tới chất lượng và hiệu quà thông
tin của tác phẩm báo chí phỏng vấn. Tuy nhiên, không phải nhà báo
nào cũng thể hiện được vai của mình trong phòng vấn.
Nhiều nhà báo lão thành của nước ta cũng như nhiều đồng
nghiệp, trong một số sách viết về nghiệp vụ báo chí, đều giống
nhau khi cho rằng: Vai của nhà báo trong phỏng vấn báo chí là nhà
báo thay mặt người thứ ba (bạn đọc, bạn xem và nghe đài) để hỏi
những thông tin mà họ cần câu trả lời từ trực tiếp nguồn tin; nhà
báo luôn luôn là ngưòi đứng giữa nguồn tin và công chúng báo chí,
“người hỏi không hòi cho mình, hỏi cho biết mà hỏi cho người
thứ ba". Ranh giới này dễ bị bỏ qua do nhà báo xuất hiện không
đúng vai của mình. Nguyên nhân, theo chúng tôi, trước hết là do
nền tảng (hay “phông”) văn hóa của người phỏng vấn được thể hiện
trong cách ứng xử, trong tác nghiệp của nhà báo, trước, trong và
sau khi phỏng vấn.

*Hội Nhà báo Việt Nam

43
Bài viết chỉ xem xét văn hóa phỏng vấn từ phương diện người
phỏng vấn - nhà báo, dưới 3 góc độ: Kiến thức văn hóa, kĩ năng
phỏng vấn và đạo đức nghề nghiệp của người phỏng vấn.

1. Kiến thức văn hóa của người phỏng vấn


Sự hiểu biết sâu, rộng của người phòng vấn là điều kiện hàng
đầu đàm bảo cho cuộc phỏng vấn thành công và bài phỏng vấn đạt
hiệu quả cao nhất. Nhiều khi công chúng chờ đón để đọc, để xem
hoặc nghe trên đài một cuộc phỏng vấn được giới thiệu trước, là vì
họ biết sắp được nghe những câu hỏi với kiến thúc sâu sắc, thú vị,
thông minh và phong cách có văn hóa của người phỏng vấn, dù
chưa biết người trả lời sẽ trả lời hay không.
Nhà báo Phan Quang (Nguyên Chủ tịch HNBVN, nguyên
Tổng Giám đốc Đài TNVN) cho ràng:
“Phỏng vẩn là sự tiếp xúc giữa người với người, là sự truyền
thông giữa người được phỏng vấn và nhà báo - nham mục đích đáp
ứng nhu cầu thông tin cho người thứ ba - độc giả - về một chủ để
nào đó. Không phải ngẫu nhiên mà những tên tuổi của báo chí thế
giới như Wilfred Burchett (úc), Jean Lacouture (Pháp), o. Fallad
(Ỷ)... và gần đây nhất là Larry King (Mỹ) đểu nổi tiếng nhờ những
bài phỏng vấn mà họ thực hiện... Xét đến cùng, cái làm nên thành
công trong phỏng vấn là trí tuệ của người được phỏng vấn cũng
như cùa người đặt ra và dẫn dắt các câu hòi ” (l>.
Một cuộc phỏng vấn hay, là cuộc trao đổi ý kiến, quan điểm,
trao đổi tri thức - những yếu tố thể hiện trí tuệ, tầm văn hóa của cả
hai bên - người hỏi và người trả lời. Sự xuất hiện của nhà báo với
những câu hỏi và cách nhà báo dẫn dắt người trả lời cung cấp thông

(1) Phóng vấn trong báo viết - đăng trên Website Hội Nhà báo Việt Nam
www.vja.org.vn 05/01/2009.

44
tin, có thể cho thấy nhà báo đã chuẩn bị kĩ lưỡng, tìm hiểu sâu sắc,
lường trước các tình huống của câu chuyện cỏ thể xảy ra, đù kiến
thức để đổi thoại, để hiểu, để đồng cảm hoặc phản biện và để dẫn
dắt câu chuyện giữa hai người theo mục đích của nhà báo. Hoặc
ngược lại có thể thấy rõ sự lúng túng, bị động, ít hiểu biết của nhà
báo, làm công chúng thất vọng.

Theo nhà báo Eric Maitrot (Equipe Magazine, Pháp): “Việc


quan trọng cần làm là làm cho người đoi thoại thay được bạn đã
chọn anh ta chứ không ai khác để bàn về chủ đề nào đó. Hãy để
người đó biết bạn nắm được thông tin chủ yếu xung quanh chù đề
can để cập. Không có gì nguy hại cho phỏng viên bằng việc: ngay
từ câu hỏi đầu tiên đã lộ ra sự thiếu hiểu biết về đề tài, thiếu thông
tin về người được phỏng vắn cũng như về thái độ chính kiến cùa
người đó với đề tài nêu ra trong cuộc trao đoi. Tùy theo hoàn cảnh
do bạn tạo ra mà bạn sẽ đóng vai “người kỵ s ĩ cầm cương ” (bạn là
người dan dắt cuộc đoi thoại nhờ những câu hỏi cụ thể và nhờ sự
hiếu biết về đề tài) hay là “chú ngựa bị dắt m ũi" (do những do dự,
do sự thiêu chuân bị của bạn mà người được phỏng van sẽ dân bạn
theo hướng có lợi cho anh taỴ \
Trên thực tế, không thiếu những câu hỏi thiếu kiến thức, vô
nghĩa... của nhà báo. Nhà báo Hoài Hương (Theo Tuần Việt Nam)
nêu ví dụ, trong các bài phỏng vấn khách nước ngoài hoặc Việt
kiểu đăng trên các báo, phát trên đòi, không thiếu những câu hỏi
giống nhau, thiếu kiến thức về đối tượng cần phỏng vấn: Ông (bà)
có thích món ăn Việt Nam, thích nhất món gì? Có cám nghĩ gì về
đất nước con người và về tương lai phát triển của Việt Nam? sắp
tới sẽ có dự định gì với Việt Nam ? Với Việt kiều thì hỏi thêm:
Vì sao lại trở về, có nhớ quê hương không? Tại sao vẫn nói được
tiếng Việt trôi chảy? Cảm xúc khi trở về lần này?... Điển hình là
trong các cuộc họp báo mang tính quốc tế ở Việt Nam. Trong khi

45
phóng viên nước ngoài hỏi những câu xoáy vào trọng tâm của
vấn đề, từng chi tiết một để có được nhiều thông tin nhất cho bài
báo cùa họ được phong phú, thì có những phóng viên của ta hỏi
nhiều câu ngô nghê đến buồn cười, hoặc hỏi những điều người ta đã
thông tin trước cuộc họp, xem như không biết gì đến những quy
tắc, tính chất từng cuộc họp báo. Trong một buổi truyền hình trực
tiếp cuộc thi Hoa hậu Hoàn VÜ 2008, một MC có hạng của VTV
phỏng vấn đương kim Hoa hậu Ryo Mori một câu hỏi rất phạm
quy: “Trong một cuộc gặp gỡ trước đây, cô đã từng nói rất mong
được trao vương miện cho hoa hậu Việt Nam, vậy trong đêm nay cô
có nghĩ sẽ thực hiện được điều đ ó i”.
Thậm chí, trong những cuộc phỏng vấn cùa nhà báo với
những nhân vật tầm cỡ như Philip Kotier, hay một số chuyên gia
đầu ngành của các lĩnh vực kinh tế, khoa học..., có những câu hỏi
chi là kiến thức phổ thông mà không cần tầm cỡ “chuyên gia” hàng
đầu thế giới trả lời. Trong cuộc tiếp xúc phỏng vấn minh tinh điện
ảnh Pháp Emmanuel Béart, khi bà dẫn đầu đoàn điện ảnh Pháp sang
Việt Nam tổ chức tuần phim “Toàn cảnh điện ảnh Pháp” năm 2008,
nhà báo vv hỏi: Điều gì làm bà khó chịu nhất khi sang Việt Nam?
Bà trả lời, không có gì khó chịu, thậm chí là rất hài lòng vì sự trọng
thị cùa người Việt Nam đối với bà, nhung cỏ một lần bà “sốc” khi
trong cuộc phỏng vấn báo chí ở Hà Nội, có một nữ nhà báo
Việt Nam đã hỏi: “Khán giả Việt Nam phần lớn không thích phim
Pháp. Rà sang đây có nghĩ là sẽ lòm khán giả yêu phim Pháp hơn
không?”. Bà ta đã không trà lời câu hỏi đỏ, và có vẻ không hào
hứng khi tiếp tục trả lời phỏng vấn...
Cũng có nhiều nhân vật, khi nhà báo xin phỏng vấn, câu đầu
tiên họ hỏi: “Để làm gì”? Nhân vật đề nghị đưa câu hỏi trước để họ
xem, nếu ưng, họ mới đồng ý cho phỏng vấn, còn không là một lời
từ chối rất lịch sự "Tôi bận quá”, nhưng thực chất là họ chán với
mấy câu hỏi nhạt nhẽo của nhà báo.

46
2. Kĩ năng phỏng vấn (hay kĩ năng đặt câu hỏi)
Nếu nói nghề báo là nghề đi nhiều, biết nhiều thông tin, để
viết được nhiều nhất, thì phỏng vấn là nghệ thuật để có được nhiều
thông tin ấy. Không biết cách (hay kĩ năng) phỏng vấn, sẽ không có
thông tin độc quyền, thông tin sinh động và có độ tin cậy cao, sức
hấp dẫn cao cho tác phẩm báo chí.
Mặt khác, kĩ năng phỏng vấn cũng tạo nên dấu ấnriêng,
phong cách riêng của nhà báo. Những nhà báo nổi tiếng trên thế
giới, thường là những người có những câu phỏng vấn, cuộc phỏng
vấn hay nhất.
Trong nhiều cuộc phỏng vấn, có những câu hỏi mà nhà báo
đặt ra lại không đại diện cho bạn đọc, bạn nghe đài, bạn xem truyền
hình. Nguyên nhân có thể do động cơ hoặc tính cách cá nhân, do
điều kiện tiếp xúc để thực hiện cuộc phỏng vấn, nhưng phần nhiều
là do trình độ và kĩ năng nghề nghiệp - kĩ năng phỏng vấn báo chí
của nhà báo.
Trong kĩ năng phỏng vấn, quan trọng nhất là biết hỏi.
Biết hỏi trước hết là biết lựa chọn cái gì để hỏi?
Một nhà bác học từng nói "Hãy đánh giá một con người
không phài qua câu trả lời mà qua câu hói cùa anh ta". Không biết
hỏi cái gì cho phù hợp đối tượng thì không bao giờ có câu trả lời
hay. thậm chí còn triệt tiêu câu trà lài.
Người trả lời có thể nói dài nhưng người hỏi phải ngắn và rõ
ý. Lịch sử báo chí thế giới đã ghi nhận sự hấp dẫn của cuộc phỏng
vấn giữa 3 nhà báo ở châu Âu với Tổng thống Pháp Mistran kéo dài
gần 3 tiếng đồng hồ phát thẳng trên truyền hình. Trong dịp kỳ niệm
10 năm giải phóng miền Nam, Đài Truyền hình Mỹ đã phỏng vấn
đồng chí Lê Đức Thọ trong vòng 45 phút, mà người xem, người
đọc lại trên báo không cảm thấy quá dài.

47
Báo Tuổi trẻ ra ngày 19/6/2007, đăng bài phỏng vấn ca sĩ Lệ
Thu trở lại quê nhà trình diễn tại thành phố Hồ Chí Minh (trong
chương trình âm nhạc Trịnh Công Sơn). Một cuộc phỏng vấn chỉ có
khoảng 600 chữ, với 7 câu hỏi của Đỗ Duy mà lột tả được phong
cách và tâm trạng của ca sĩ đã hơn 40 năm ca hát thu hút lòng
người. Đó chính là do người hỏi biết cách hỏi để người trả lời có
thể nói những điều hay nhất, thiết thực nhất với công chúng.
(Nguồn: Tạp chí Người Làm báo, số 10/2007).
Hom nữa, là cách hòi, hay hỏi như thể nào và cả cách xưng hô
cũng cần phải chú ý. Cách xưng hô là biểu thị văn hóa giao tiếp -
vai giao tiếp trong phỏng vấn, nhưng cũng thể hiện kiến thức văn
hóa của nhà báo.
Tôi được nghe một đồng nghiệp ở Tạp chí Văn hóa Phật giáo
kể lại rằng, mới đây, có một nữ nhà báo truyền hình khi phỏng vấn
Đại đức Thích Minh Hiền - Trụ trì chùa Hương Tích hiện nay, đã
mở đầu cuộc phỏng vấn là: “Thưa anh sư ...". Có thể vì nhin bề
ngoài và cách giao tiếp của sư thầy, tôi thấy cũng còn có nét trẻ
trung, nhưng thấy buồn cho “phông” văn hóa của đồng nghiệp ấy,
chưa được chuẩn bị, hướng dẫn về kĩ năng giao tiếp trong phỏng
vấn (nhất là ở những lĩnh vực văn hóa đặc thù, những nhân vật
đặc biệt).
Trên màn ảnh truyền hình, tôi đã từng xem cuộc phỏng vấn
trực tiếp với Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa lúc đỏ (tại một sân
vận động lớn), giật mình khi nữ phóng viên truyền hình cùa chíing
ta hồn nhiên hỏi Phó Chủ tịch nước: “Xin chị cho biết cảm
nghĩ...?”. Tôi còn nhớ cái chau mày cùa vị Phó Chủ tịch nước
trước khi trà lời câu hỏi của phóng viên kia.
Cách hỏi vô duyên, ngô nghê, hỏi câu hỏi thừa... cũng làm
hỏng bài phỏng vấn. Nhiều nhà báo hỏi những câu hỏi hiển nhiên,
không cần câu trà lời. Xin dẫn mấy trường hợp do nhà báo Phạm
Khải viết trên báo CAND. Một phóng viên nhật báo đã đặt câu hỏi

48
với nhà văn Lý Lan: “Đê chạm tới rung cảm cùa người đọc, khi đặt
bút viết, phần xúc cảm vẫn còn chi phối chị mạnh mẽ chứ?”. Thử
hỏi trên đời, có nhà văn nào lại nói với độc giả rằng “để chạm tới
rung cảm của người đọc, phần cảm xúc trong tôi hiện... yếu lắm”?.
Một cây bút phỏng vấn nhà văn Đình Kính: “Cức/ỉ viết tiểu thuyết
hóa nội dung lịch sừ của anh có gì đó gan với một SO tác phảm văn
học Trung Quốc. Có gì đó tương đòng không thưa nhà văn?". Đã
nhận xét là “gần với”, lại còn hỏi “có gì đó tương đồng không?” !
Lại có những câu hỏi đánh đố. Một phóng viên phỏng vấn nhà
văn Nguyễn Khắc Trường sau thành công của cuốn tiểu thuyết
“Mành đất lam người nhiều ma" của ông: “Anh có nhận xét gì về
văn xuôi hiện nayT' và ‘VÍAí/ỉ cỏ tiên đoán gì ve nền văn hóa
của ta?". Nhà văn lúng túng, đành phải trả lời mà như... không:
“Văn học cùa ta sẽ có những bước chuyển mạnh mẽ, nhưng cần
phải có một số điểu kiện nhắt định”.
Nhân giải thưởng Hội Nhà văn 2008 được công bố, một
phóng viên đặt câu hỏi với nhà thơ Thanh Thảo, thành viên Hội
đồng xét giải: “Những tác phắm (thơ và ngoài thơ) được trao giải
sau đây mười năm có thể khác gì SO với những tác phẩm được trao
vào năm nay hoặc năm sau (nếu có)?". Nhà thơ Thanh Thào phải
thốt lên: “Lòm sao tôi biết được những tác phẩm được trao sau đây
10 năm sẽ như thế nào, khi hai năm nay không cỏ tác phẩm thơ nào
dược trao giái 'ỉ

3. Đạo đức nghề nghiệp của người phỏng vấn


Đạo đức cũng là văn hóa, văn hóa chiều sâu. Bời vậy, nói văn
hóa phỏng vấn của người làm báo là bao gồm cả đạo đức nghề
nghiệp trong phỏng vấn. Một cuộc phỏng vấn thường được tổ chức
và diễn ra theo những quy tẩc về giờ giấc, quy tắc giao tiếp - ứng
xứ và dựa trên cả những quy ước đạo đức.

49
Đạo đức nghề nghiệp của người phòng vấn thường được bộc
lộ ở hai khía cạnh: Thái độ, phong cách trong khi phỏng vấn và, sự
trung thực, khách quan trong phỏng vấn (gồm cả xử lý thông tin
trong bài phòng vấn).
Thái độ, phong cách trong khi phỏng vẩn
Đặt câu hỏi thiếu khiêm ton, thiếu tế nhị, thậm chí bất nhã,...
Xin dẫn câu chuyện trong bài viết của nhà báo Phạm Khải:
Một phóng viên trẻ trong khi đang phỏng vấn nhà văn Lê Lựu,
về chủ đề “nhà văn và những tác phẩm viết về nông thôn”, bỗng hỏi
ngay một câu như là hỏi... cung, chẳng liên quan gì đến chủ đề
chính (trước đó, không có lấy một lời dẫn nào): “Tại sao ông lại
muốn giấu vé việc mình đang nằm viện và chữa bệnh?”. Hoặc
trường hợp khác. Một cây bút lứa đàn đã em phỏng vấn nhà thơ
Phan Huyền Thư: “Lần nào gặp chị trong đám đông, tôi luôn thấy
có chồng và hai cậu con trai bên cạnh. Đó là tự nhiên, hay do chị
muốn mọi người nhìn thấy chị là người đàn bà hạnh phúc". Hỏi
thế, hóa ra Phan Huyền Thư là người thích khoe mẽ, và những
người thân của chị hoàn toàn bị chị “dắt dây” để phục vụ cho việc
khoe mẽ ấy? Chưa hết, cây bút này còn hạ một câu: “5íf hạnh phúc
này có phải trả giá nhiều không?
Trong bài phỏng vấn nhà văn Nguyễn Đức Thiện, một phóng
viên sau khi buông ra câu hỏi không được thuận tình cho lám:
“Nhà văn quan tâm nhiều hơn đến sự phán hồi “xuôi" hay
"ngược” cùa độc già dành cho cuốn sách của mình? Vì sa o T \ tác
giả phải nói toạc móng heo là “Cho đến nay, những tác phẩm cùa
tôi chưa có được mấy sự phàn hồi nên bảo thích cái gì cũng khó”,
và bồi tiếp nhà văn bậc cha chú một câu ra chiều “dạy dỗ” : “Nhưng
theo tôi nghĩ, phản hồi dù theo chiều hướng nào thì nhà văn cũng
nên tiếp nhận, bởi biết đáu nó ít nhiều tác động - tác động tốt đến
những cuốn sách về sau...

50
Cáu hỏi đế khoe kiến thức

Không ít nhà báo đi phỏng vấn, nhưng nói nhiều hơn người
được phỏng vấn. Đành rằng, như đã nói ở phần đầu bài viết, người
phỏng vấn cần có sự chuẩn bị kiến thức, cần am hiểu vấn đề sắp
phỏng vấn... Nhưng đôi lúc, đọc bài phỏng vấn, tôi thấy chủ yếu
nhà báo hỏi để phô kiến thức, tỏ ra mình quá hiểu biết (nhưng thực
ra thì không phải thế, nhất là trước các chuyên gia hoặc nhà quản lý
chuyên nghiệp).

Xin trích một câu hòi (dài 295 từ), trong bài phỏng vấn có tới
38 câu hỏi (và vừa hỏi vừa trình bày) (“Nhà thơ Trần Đăng Khoa:
M ọi điều sẽ tốt đẹp... ” www.cand.com.vn 29/07/2009):

- Tói hiếu rồi. Tôi có cái ỷ nghĩ như thế này, không biết có
đúng hay không: Trước đây, chủng ta phân ra các cơ quan thông
tin đại chúng theo loại phương tiện thể hiện những ỷ tưởng, truyền
bá những thông tin, thí dụ như bảo giấy, báo nói, báo hình... Giờ
đây, với sự xuất hiện của cái gọi là phát thanh có hình cùa Đài
Tiếng nói Việt Nam thì thực sự đã bắt đầu một giai đoạn phát triển
mới, theo quan điểm của tôi, trong lịch sử báo chí cách mạng Việt
Nam. Tức là sao? Tức là các cơ quan truyền thông của chúng ta sẽ
càng ngày không khác nhau bởi moi một cơ quan báo chí, mà có
thể gọi là tập đoàn truyền thông hay là một trung tâm truyền thông,
chúng ta không khác nhau hởi phương tiện, vì phương tiện cùa
chúng ta càng ngày càng đa dạng hóa và rất giong nhau, đạt mức
toi đa có thế, nhưng chúng ta khác nhau bởi phong cách, bởi cách
thể hiện, bởi tư duy, trí tuệ của từng tập thể cản bộ phóng viên, ở
cái đầu cùa những người lãnh đạo các cơ quan này... Và sau một
quả trình phát triển như vậy thì không thể chỉ thỏa mãn với một
loại phương tiện cập nhật là cứ phát sóng lên giời, mà Đài Tiếng
nói Việt Nam thay rằng, mình có đủ lực lượng để thực hiện nhiệm

51
vụ chính trị xã hội cùa mình bằng nhiều phương tiện khác, và đấy
là một cách gợi ý rất tốt cho các cơ quan truyền thông khác của
Việt Nam phát triển. Theo anh, tôi nghĩ thế có đúng không?
Người được phỏng vấn - nhà thơ Trần Đăng Khoa, Giám đốc
Kênh Phát thanh có hình của vov chỉ còn biết trả lời:
- Rất đúng. Rất đúng. Anh đã nói thay tôi rồi đấy. Tôi nghĩ đ
là điều cần thiết đối với một đất nước đang phát triển, như nước ta!
S ự trung thực, khách quan trong phỏng vẩn
Ngoài nhừng quy định của Luật Báo chí, Hội Nhà báo Việt
Nam có 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã ban hành Quy
chế phỏng vấn báo chí. Trong đó nêu rõ: “Những ỷ kiến phát biểu
không nhằm mục đích trà lời phòng vấn bảo chí tại các hội nghị,...
có nhà báo tham dự thì nhà báo có thể ghi chép, tường thuật, lược
thuật để đăng, phát trên báo chí phù hợp với mục đích, yêu cầu
thông tin, nhưng không được dùng những ý kiến đó để chuyển
thành bài phỏng vẩn, nếu không được sự đồng ý của người
phát biểu
Tuy nhiên, trên thực tế không thiếu những bài phỏng vấn
được lắp ghép, xào xáo, thậm chí bịa cả thông tin không có thật,
không có gặp gỡ hoặc không có sự liên hệ nào với người trả lời.
Thậm chí, ngay cả một số vị phụ trách ở các cơ quan quàn lý báo
chí cũng nhiều lần được đưa lên báo trong vai người trả lời phòng
vấn mà họ không hề biết phóng viên đó hoặc không hề trả lời
phỏng vấn của phóng viên đó.
Người mẫu Thúy Hạnh từng phải ngậm ngùi thốt lên: "Đ ằngý
đời tư nghệ s ĩ đôi khi rất được quan tâm, nhưng gì thì cũng nên có
giới hạn. Gần đây một bài bảo khiến tôi như "từ trên trời rơi
xuống" vì đưa những câu phát biểu mà tôi chưa bao giờ dám nghĩ

52
tới chứ đừng nói trà lời phỏng vấn. Trong bài đỏ, có hơn 50% là
những câu không hề được tôi phát ngôn, kiểu như: "Tôi quen rất
nhiều đàn ông từ cơ quan đến phòng họp, phòng t r à . . . Đ ã là bài
phỏng vấn thì phải tuân thù đúng nguyên tắc là đưa đúng những gì
nhân vật nói. Đọc bài đó xong, không chỉ tôi mà cả những người
thân, bạn bè cùa tôi đểu rất đau lòng. Hình ảnh của tôi ít nhiều bị
ành hưởng. Nghệ s ĩ cần báo chí, tôi không phủ nhận điều đó.
Nhưng cũng có những bài báo làm mình khổ... " .
Xâm phạm đời tư và áp đặt định kiến, suy diễn chủ quan cho
người được phỏng vấn, cũng là hiện tượng không hiếm trên
báo chí.
Nhiều tờ báo và hãng truyền thông có những quy tắc đạo đức
nghề nghiệp, đưa ra bản chi tiết những gì phóng viên của họ được
phép và không được phép làm, cả trong cách giao tiếp - ứng xử với
người được phỏng vấn. Người ta bàn tới cả những tình huống đạo
đức cụ thể trong phỏng vấn báo chí. Trước khi phỏng vấn cỏ được
trả tiền cho cuộc phỏng vấn không? Có phải đưa câu hỏi cho người
được phỏng vấn nếu họ yêu cầu? Phải cân nhắc những gì khi chọn
người để phỏng vấn là nạn nhân của bạo lực hoặc thảm họa? Trong
khi phỏng vấn người không quen thì tỏ ra thân mật đến mức nào?
Sau phỏng vấn thì có thể biên tập các câu trả lời đến mức độ nào?
Biên tập tiếng động phỏng vấn phát thanh - truyền hình như thế
nào để không làm mất đi bối cảnh thực cùa câu trả lời và cuộc
phỏng vấn?, v.v...

(l) '‘Sao " ngậm ngùi vì báo - VnExpress.net 21/6/2006.

53
KẾT LUẬN
Đã đến lúc, các cơ quan báo chí nên “nói không” với các
phỏng vấn dễ dãi: xin cho biết tình hình, nguyên nhân, phương
hướng và giải pháp; những phỏng vấn thiếu tính chuyên nghiệp,
tính vãn hóa.
Đối với người phỏng vấn, ngoài trình độ chuyên môn về lĩnh
vực cần phỏng vấn, rõ ràng cần tạo cho mình một phong cách văn
hóa khi phỏng vấn. Có như vậy, chúng ta mới khai thác và phát huy
được thế mạnh của phỏng vấn - một phương pháp và là một thể loại
đặc trưng của báo chí, luôn luôn gây được ấn tượng khó quên trong
công chúng báo chí.

54
BÀN VỂ HÀM LƯỢNG VẪN HÓA
VÀ TÍNH NHÂN VẪN CỦA BÀO CHÍ HIỆN NAY

PGS. TS N guyễn Văn D ũng'

Trong cuộc sống cũng như trong văn học và báo chí, các khái
niệm tính nhân đạo, tính nhân văn và tính nhân loại có cùng phạm
trù ngữ nghĩa, nhưng biểu hiện ờ các cấp độ khác nhau. Nhân đạo,
có thể hiểu là nhũng phẩm chất đạo đức thể hiện ở nhận thức, thái
độ và hành vi sự thương yêu, quý trọng, chăm sóc và bảo vệ con
người, nhất là những con người, những thân phận đang gặp những
khó khăn bất trắc. Nhân văn, có thể hiểu là “thuộc về văn hóa của
loài người”, tức là những giá trị văn hóa chung của loài người.
Theo dó, tính nhân văn nhấn mạnh đến việc báo chí đề cao, quý
trọng, ca ngợi và bảo vệ những giá trị văn hóa chung của cộng
đồng, vì cuộc sống và lợi ích chính đáng của con người, của cộng
đồng. Tính nhân loại, theo đó, thường được hiểu là báo chí tôn
trọng, bảo vệ và truyền bá những giá trị văn hóa chung nhất của
nhân loại, không phân biệt dân tộc, tôn giáo,...; trong thực tế hiện
nay, đó là mục tiêu vì hòa bình, ổn định, sự tiến bộ và phát triển
bền vững của cộng đồng quốc tế, các quốc gia, các dân tộc trên
khắp hành tinh.
Tính nhân văn, nhân loại là hệ giá trị vừa rất trừu tượng, lại
vừa biểu hiện rất cụ thể thông qua các sự kiện và vấn đề thời sự
hàng ngày, thé hiện nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử cùa con
người. Trong báo chí truyền thông, đó là thái độ tiếp cận, đánh giá
các sự kiện và vấn đề trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến
cộng đồng cũng như những số phận con người; đó là quan điểm,
thái độ và những nồ lực không mệt mỏi trong cuộc đấu tranh vì
quyền con người, dân chù, dân sinh, vì sự tiến bộ xã hội và những
giá trị nhân đạo chân chính.

’ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

55
Nhân văn, nhân loại là hệ thống giá trị chung của loài người,
của nhân loại. Bất kỳ ai, dân tộc nào, sống ở đâu,... cũng đều có
khát vọng sổng, mong muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong
hòa bình. Như trong Tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: “Tất cả mọi người đểu sinh ra
có quyền bình đẳng. Tạo hoả cho họ những quyền không ai có thể
xâm phạm được; trong những quyển ấy, có quyền được song, quyền
tự do và quyển mưu cầu hạnh phúc. Lời bắt hù ấy trong bản Tuyên
ngôn Độc lập năm 1776 cùa nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa
là: tất cả các dãn tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dãn tộc
nào cũng cỏ quyển sống, quyển sung sướng và quyền tự do
Nhưng quan niệm, quan điểm tiếp cận về hệ giá trị chung ấy
cũng như dạng thức biểu hiện nó trong thực tế cuộc sống và mức độ
đạt được lại tùy thuộc vào các nền văn hóa, lịch sử hình thành và
trình độ phát triển của mỗi nước, mỗi khu vực. Trong xã hội phân
chia thành giai cấp, thành các nhỏm xã hội có lợi ích khác nhau,
quan điểm và cách thức tiếp cận vấn đề này cũng không giống
nhau. Thấm nhuần tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
hàng ngày báo chí nước ta đã phản ánh sự đa dạng phong phú,
muôn màu muôn vẻ các hình thức sinh hoạt văn hỏa của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam; qua đó góp phần giữ gìn, phát huy truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ lợi ích chính đáng và khơi
dậy tiềm năng sáng tạo của mỗi con người vì sự phồn thịnh của dân
tộc. Nhưng quan trọng hơn là, qua đỏ báo chí thể hiện mong muốn,
nguyện vọng thiết tha ngàn đời của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam là được sống trong hòa bình, ấm no, hạnh phúc; tré em dược
cắp sách đến trường, “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chù, công
bằng, văn m inh”. Đó là mục tiêu nhân văn cao cà mà báo chí và
những người làm báo nước ta phấn đấu, chiến đấu không ngưng
nghi, không mệt mỏi.
Hệ thống giá trị nhân văn, nhân loại có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của loài người. Nhờ hệ giá trị

56
này, mỗi con người, mỗi cộng đồng có thể xích lại gần nhau, gắn
kết với nhau và giúp đỡ nhau. Trong chiến tranh chống Mỹ cứu
nước của nhân dân ta, không ít những cá nhân, cộng đồng người ở
khắp các châu lục chưa một lần đến Việt Nam - thậm chí chưa biết
gì đáng kể về người Việt, nhưng khi nghe tin ờ đấy có “máu chảy
đầu rơi" vì bom đạn của đế quốc Mỹ, họ đã sẵn sàng đấu tranh,
ùng hộ cả tinh thần và vật chất cho cuộc kháng chiến chính nghĩa
của dân tộc ta. Mỗi lần nghe tin động đất ờ nơi nào đó gây ra cảnh
chết chóc cho đồng loại, lòng chúng ta se lại. Mỗi khi tiếp nhận
thông tin về thân phận một con người bất hạnh, gặp nỗi tai ương,
những người có lương tâm đều động lòng trắc ẩn... Những thái độ
chia sẻ ấy đều bắt nguồn từ nhận thức, thấm đẫm giá trị nhân văn,
nhân loại. Hệ thống giá trị này như sức mạnh vô hình, có khả năng
liên kết mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng lại với nhau, cũng là nhằm bảo
vệ hệ giá trị ấy, đấu tranh bảo vệ nó, trân trọng và nhân bản nó.
Những năm gần đây, cùng với những đóng góp to lớn của báo
chí vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, công chúng xã
hội cũng đã nhìn nhận ngày càng nghiêm túc hon trước những gì
báo chí đã và đang thông tin cho công chúng, suy ngẫm lại những
điều căn cốt trong cuộc sống và sự phát triển của cộng đồng; từ đó
công chúng lựa chọn sản phẩm báo chí nào nên đọc và gửi gám
được niềm tin, cao hơn là có thể tin cậy được; tức là có thể tin và
cậy nhờ khi mà cuộc sống hàng ngày thường diễn ra với đầy rẫy và
ngổn ngang những điều tốt và xấu, hay và dở, tàn bạo và nhân văn,
chân thành và dối trá, lừa lọc, bản lĩnh và sự hèn nhát,... Do đó,
tính nhân văn của báo chí và niềm tin của công chúng đối với báo
chí hiện nay là một trong những vấn đề cần được quan tâm
nhiều hơn.
Hiện tại, với từ khỏa "xác chết không đầu ” làm công cụ tìm
kiếm trên google, bạn sẽ tìm thấy 27.200.000 kết quả trên các sàn
phẩm báo chí truyền thông tiếng Việt. Có tờ báo mạng điện tử
không ngần ngại gì treo lủng lẳng tít cùa cụm bài "xác chết không
đầu ”, hay vụ án "chặt đầu người yêu ” dưới măng-séc vài tháng

57
liền. Không những thế, hàng trăm bài viết (mà phần lớn là trùng lắp
nhau) trên các báo miêu tả cận cành tất cả các chi tiết của vụ án
mạng này làm cho công chúng rờn hết gai ốc, rùng rợn và cảm thấy
mình bị tra tấn. "Làm đậm ” vụ án mạng dã man này với những chi
tiết rùng rợn như thế, liệu báo chí có gia tăng được hàm lượng văn
hóa trong sản phẩm của mình và có tôn trọng tính nhân văn, có gieo
vào công chúng xã hội niềm tin yêu cuộc sống? Cách thức tiếp cận
và kiểu cách thông tin sự kiện này liệu báo chí cỏ khoét sâu thêm
nỗi bất hạnh của người thân của nạn nhân và tra tấn công chủng
mình? Hoặc vụ cưỡng chế đất của chính quyền huyện Tiên lãng
(Thành phố Hải Phòng), trong khi hàng loạt cơ quan báo chí thông
tin nhiều chiều, giám sát và phản biện xã hội để đi đến cùng bàn
chất vụ việc, lật tẩy hàng loạt sai phạm nghiêm trọng (có thể nói là
sai toàn diện) của chính quyền, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của người nông dân, thì không ít cơ quan báo chí, nhất là những cơ
quan báo chí cận kề trên địa bàn(l) hoặc gắn bó sát sườn với nông
dân, lại hoặc là im lặng, hoặc là ra sức bảo vệ những sai phạm và
đứng về phía chính quyền địa phương. Rất đáng tiếc là những
trường hợp tương tự không còn là đơn lẻ trong báo chí nuớc ta hiện
nay, nhất là báo chí địa phương. Đó không chì là vô cảm, mà là
biểu hiện quay lưng lại với công chúng và nhân dân mình, báo chí
trờ thành công cụ trang trí và bào vệ cho cái sai trái, nhất là sai trái
của những kẻ nắm trong tay quyền lực. Đỏ cũng là biểu hiện phi
văn hóa truyền thông, càng trái với tính nhân văn của báo chí
cách mạng.
Hơn nữa, cú mồi lần có vụ tự tử của thiếu nữ thất tình do
thiếu kỹ năng xử lý khủng hoảng cá nhân, hoặc nhân việc sơ suất
mà ca sĩ, diễn viên để “lộ hàng” trên sân khấu,... là hàng chục sản
phẩm báo chí - truyền thông lại dấy lên làn sóng tin tức, dồn dập
khai thác, thì liệu đó có phải là “chiêu ’ thu hút công chúng có đẳng

(l) Xem chương trình thời sự của Đài PTTH Hải Phòng, Báo Hải phòng trước
ngày 07/2/2012.

58
cấp của báo chí chuyên nghiệp? Nếu quan tâm quá mức theo kiểu
như như thế, thì ở đất nước cùng châu lục này mồi ngày có hàng
chục vụ tự tử, ắt báo chí của họ sẽ không còn điều kiện thông tin về
những vấn đề quan trọng khác. Nhưng thực tế, báo chí nước ngoài
hầu như không thông tin như kiểu báo chí nước ta, mà chù yếu
điểm tin và phân tích những vấn đề xã hội liên quan dưới chùm tin
hoặc box dữ liệu; vì họ coi đó là chuyện "cá nhân" không đáng
làm phiền công chúng một cách quá đáng. Và mỗi người làm báo
chúng ta thử tự hỏi liệu đấy có phải là cách hay ho để lôi kéo sự
quan tâm của công chúng vào tầm ảnh hưởng của mình? Hoặc, khi
mới triển khai Nghị định Chính phủ về lập lại trật tự trong lĩnh vực
văn hóa, đã có đài truyền hình đưa hình ảnh một phụ nữ cùng con
gái 13 tuổi của người này lên màn ảnh nhỏ cùng với chỉ trích người
phụ nữ tham gia hoạt động bán dâm. Sáng hôm sau đi học, các bạn
của cháu bé này xúm lại bảo rằng hôm qua thấy truyền hình nói mẹ
cháu thế này thế kia...Thế là cháu bé do xấu hổ về mẹ, bỏ học và
bỏ nhà đi bụi. Như vậy, báo chí chỉ trích một người - mà người này
vì sụ khốn cùng kiếm sống buộc phải làm vậy, nhưng lại đẩy một
người khác (cháu bé) vào con đường bất hạnh, liệu báo chí có
nhân văn?
Đầu tháng 5 năm 2011, ở Khánh Hòa có việc một cô giáo do
không làm chủ được hành vi, đã đánh một học sinh; sau đó cũng do
bức xúc, bổ của học sinh bị đánh đã tát và chửi bới cô giáo này
trước mặt hàng chục học sinh trong lớp học. Đó là những sự kiện
có thật xảy ra. Nhưng ngay sau đó, rất kịp thời, gần chục tờ báo
giấy và báo điện tử đã lấy làm sự kiện “hot” và đưa tin có thể nói là
nguyên xi như nhau về sự kiện này mà trong số đó hầu hết các báo
không hề có sự phân tích, bình luận và phê phán trên các bình diện
khác nhau trong sự phù hợp với góc độ quan tâm của công chúng
mình để có thể hình thành và định hướng dư luận nhằm bảo vệ
chuẩn mực giá trị. Một trường hợp khác; vụ án mạng trong xe
Lexus. Vụ án này, người bị hại đã không còn cơ hội nói về những

59
gì đã xảy ra; trong khi báo chí chủ yếu thông tin theo lời kể cùa kẻ
sát nhân (cứ cho là như vậy) nhàm biện hộ cho mình và chỉ trích
người đã bị sát hại. Thử hỏi, nếu báo chí thông tin như vậy, khi
bình tĩnh nhìn lại toàn cảnh thông tin về sự kiện này, từ trong đáy
lòng mình, liệu người viết có gì day dứt?

Có thể dẫn ra rất nhiều sự kiện tương tự để nhìn rõ thêm


những góc khuất của thông tin báo chí khi trao đổi về tính nhân văn
của báo chí và niềm tin của công chúng hôm nay. Có lẽ không ai
cấm báo chí thông tin về những sự kiện tương tự nêu trên và những
sự kiện thuộc loại “tiền, tình, tù, tội, đâm chém, hãm hiếp” theo
kiểu "yêu thì thật lâm li bi đát, chết thì phải thật chua chát đau
thương”, vấn đề là thông tin và giải thích, phân tích như thế nào để
vừa phản ánh được mặt trái và những đốm đen cùa cuộc sống đang
diễn ra, lại vừa bảo đảm được chất lượng văn hóa của sản phẩm báo
chí - truyền thông; hơn thế nữa - gây dựng và củng cố được niềm
tin của công chúng và thu phục được họ vào tầm ảnh hưởng của
mình bời những giá trị nhân văn của đời sống thường ngày. Đó
chính là thông điệp đích và mục tiêu chiến lược của mỗi tòa soạn
báo chí cách mạng và chuyên nghiệp. Thục tế cho thấy, các
"chiêu” thông tin theo kiểu “yêu thì thật lâm li, chết thì thật
bi thảm ” đã và đang góp phần làm cho công chúng mất dần niềm
tin vào báo chí; và do đó, vai trò, vị thế xã hội của không ít tờ báo
có thể bị giảm sút, công chúng dần rời xa.
Bất kỳ ai bưức vào nghề báo cũng đều tâm niệm lời thề nghề
nghiệp là tôn trọng sự thật, bảo đảm tính khách quan chân thật của
thông tin báo chí; tính khách quan chân thật của báo chí đòi hỏi báo
chí không nhất thiết phải và không thể thông tin tất cả những gì có
thật xảy ra, mà cần chọn lựa những gì có ích cho công chúng và đất
nước mình. Như Balzac đã từng đưa ra ba bộ lọc khi chọn sự kiện
thông tin: Sự kiện có thật không? Thật, nhưng có thú vị không?
Thú vị nhưng thông tin có lợi ích gì không? Tức là hễ không thông

60
tin thì thôi, nhưng mỗi khi đã thông tin là phải đúng - cái đúng
mang tính bản chất sự kiện và vấn đề, đồng thời cái đúng ấy lại cần
đòi hỏi bảo đảm lợi ích cho ai khi thông tin và hàm lượng văn hóa
của thông tin, đặc biệt là đề cao tính nhân đạo và nhân văn của
thông tin báo chí. Bởi xét cho cùng, tính nhân văn của báo chí như
sợi chỉ đỏ xuyên suốt, liên kết cộng đồng hướng tới giá trị cao cả
nhất - vì con người với những quyền lợi gần gũi thiết thực hàne
ngày của họ và những giá trị nhân bản, vì sự tiến bộ bền vững của
cộng đồng xã hội. Tính nhân văn chính là sợi dây vô hình kết nối
con người trên khắp hành tinh lại với nhau. Trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta, nhiều người trên khắp hành tinh
dù chưa một lần đến Việt Nam, nhưng khi thông qua báo chí, biết ở
đất nước ấy đang hứng chịu hàng triệu tấn bom đạn của quân xâm
lược dội xuống giết chết hàng loạt người vô tội thì hàng triệu người
đứng dậy hô vang khẩu hiệu "đả đảo đế quốc M ỹ ” và quyên góp
tiền của ủng hộ nhân dân ta. Hoặc khi nghe tin động đất và sóng
thần ở Nhật Bản đã cuốn phăng mạng sống hàng chục ngàn người,
lòng mỗi chúng ta se lại, quặn đau. Cái gì đã khơi thức giá trị nhân
loại trong mồi con người và tạo nên sức mạnh cảm xúc ấy, nếu
không phải tính nhân văn của thông tin báo chí?
Mỗi buổi sáng thức dậy, mỗi khi chúng ta nhận được tin vui
từ bạn bè, người thân và đồng loại (đặc biệt là qua thông tin báo
chí), chắc hẳn ngày làm việc sẽ húng khời, hiệu quả hơn bời lòng
chúng ta phấn chấn: ngirợc lại, khi mỗi sáng đón nhận nhũng thông
tin buồn, liệu có ai vui trên nỗi đau của đồng loại? Thông tin báo
chí không nên là tiếng kèn đám ma, cũng không nên lúc nào cũng
tiếng kèn đám cưới; thông tin báo chí nên là tiếng kèn xung trận, có
thể thổi vào trí tuệ và cảm xúc của lòng người sức mạnh của niềm
tin. Niềm tin là sức mạnh mềm của cộng đồng không bao giờ cạn
kiệt, ngược lại, nó là nguồn sức mạnh vô biên, nếu báo chí biết khơi
dậy, củng cố và nhân lên trong mỗi con người thông quá giá trị cùa
tin tức hàng ngày cung cấp cho công chúng.

61
Báo chí thông tin về tiêu cực, nhưng cố gắng luôn nhằm đạt
được hiệu ứng tác động xã hội tích cực; viết về cái ác, nhưng làm
thế nào khơi dậy và đề cao cái thiện; viết về khoảng tối hay đốm
đen nhưng với mục đích là giúp công chúng tìm ra và đi tới khoảng
sáng, bình minh;...
Tính nhân văn của báo chí vừa là vấn đề có tính chất trừu
tượng, nhưng lại rất cụ thể và hiện hữu trong mỗi tác phẩm hay sản
phẩm báo chí. Tựu trung lại, có thể nêu các cấp độ khác nhau của
tính nhân văn như sau.
Thứ nhát, mảng đề tài mà báo chí quan tâm, chú trọng hướng
ưu tiên cho những sự kiện và vấn đề thời sự - mối quan tâm trong
sản xuất và đời sống hàng ngày của cộng đồng, mà nếu giải quyết
được những vấn đề ấy sẽ giúp ích cho sự phát triển bền vững, nâng
cao chất lượng cuộc sổng; không nên chú tâm quá mức vào những
góc tù nước đọng để góp phần làm mờ, làm đen tấm gương phản
chiếu cuộc sống hôm nay. Nói khác đi, hướng ưu tiên đề tài của
thông tin báo chí là nhìn ra chân trời, góc biển để nới rộng tầm mắt,
nối dài tầm tay của công chúng mình, không nên ngoái nhìn chăm
chăm về góc tù nước đọng bằng việc đáp ứng nhu cầu thị hiếu cùa
nhóm nhỏ tò mò thông qua các sự kiện giật gân câu khách-mà việc
giật gân này dần dần hạ thấp vai trò vị thế xã hội của báo chí và làm
suy giảm niềm tin cùa công chúng. Công chúng chi cần nhìn lướt
qua giao diộn cùa báo mạng điện tử, nhìn qua những tin tức bài vờ
của các trang báo hay nghe qua các đầu đề tác phẩm trong chương
trình phát thanh, truyền hình cũng có thể biết được hướng đề tài ưu
tiên của tòa soạn.
Thứ hai, khi tiếp cận sự kiện và vấn đề thông tin, nhà báo
chọn lựa góc nhìn nào để làm ánh lên những giá trị nhân bản. Sự
kiện ba thanh niên ờ Hà Tây (cũ) bị án tù oan ức mười năm, được
một phụ nữ dày công tìm cách lôi ra ánh sáng của công lý, được

62
báo chí phân tích dưới góc nhìn văn hóa và nhân văn, như vậy vừa
soi rọi vào mảng đen của quyền lực, vừa chỉ ra luồng sáng, khơi
dậy niềm tin cho công chúng vào chân lý cuộc đời, mặc dù vụ án
này còn nhiều gian truân và uẩn khúc mà hiện không dễ gì tháo gỡ.

Thứ ba, tính nhân văn của báo chí thể hiện ở cách thức lựa
chọn chi tiết thông tin về sự kiện và vấn đề trong tác phẩm. Nhà
báo tập trung lựa chọn chi tiết để khoét sâu nỗi đau bất hạnh của
con người và tra tấn công chúng mình bởi những thông tin giật gân
càu khách, hay là ngay trong thông tin sự kiện về nhũng vụ án
mạng dã man. vẫn có thể tìm lựa những gì không làm đau thêm nỗi
đau cùa người trong cuộc, không làm cho công chúng và cộng đồng
bị lụy và cuộc sống đen tối thêm. Báo chí Hoa Kỳ thông tin về sự
kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 ở nước Mỹ là một ví dụ. Ngay sau
chương trình truyền hình CNN phát đi phóng sự với nhiều chi tiết
cận cảnh những nạn nhân bị dập nát chân tay mặt mũi, máu chảy be
bét được khiêng ra từ tòa nhà đổ nát, tổng thống Mỹ thông qua trợ
lý báo chí cùa mình gửi tới giới truyền thông Hoa Kỳ một thông
điệp: không nên thông tin những gì làm cho người Mỹ bi lụy hơn.
Ngay lập tức, chương trình hôm sau phát lại, các chi tiết cận cảnh
trong phóng sự đã bị cắt bỏ. Bởi vì, những chi tiết cụ thể, sinh động
và đang cựa quậy trong tác phẩm có sức tác động ghê gớm vào lý
trí và cảm xúc con người. Hàm lượng văn hóa và giá trị nhân văn
của tác phẩm báo chí có thể ẩn chứa sức mạnh dồi dào và năng
lượng văn hóa đàng sau những chi tiết do nhà báo cung cấp. Thông
qua những chi tiết cụ thể, sinh động và đang cựa quậy ấy sẽ ánh lên
nhân cách nghề nghiệp của nhà báo.

Thử tư, ngôn từ và giọng điệu trong tác phẩm cũng là công cụ
quan trọng trực tiếp biểu hiện tính nhân văn của thông tin báo chí;
đồng thời đỏ cũng là nấc thang đo đẳng cấp văn hóa và tính chuyên
nghiệp của nhà báo. Cũng là giọng điệu chỉ trích phê phán, nhưng

63
dùng từ chỉ trích phê phán thế nào cho “lọt tai, lọt mắt” để công
chúng có thể chấp nhận và bài viết thể hiện sự thiện chí và cái tâm
sáng của người viết, tránh dùng từ ngữ chì chiết, thóa mạ hoặc gây
sốc. Ông cha ta có câu "lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói
cho vừa lòng nhau “Vừa lỏng nhau” ở đây không phải chiều lòng
nhau, bợ đỡ hay nịnh nọt nhau, mà là tính chất và cấp độ của từ ngữ
sử dụng cần tương thích với bản chất của sự kiện giao tiếp, tính
chất, mục đích và bối cành thông tin. Gần đây, trên một số sản
phẩm báo chí xuất hiện ngày càng dày những từ nóng, “hot” như
"kinh hoàng’’, "kinh khùng”, “khủng khiếp"/'rùng m ình”,... chủ
yếu do người viết tạo ra, sáo rỗng, chứ bản chất sự kiện không tới
mức nhu thế; mà dù bản chất sự kiện có đúng là như thế, cũng có
thể nên dùng những từ “mềm” hơn, thật hơn, gần gũi hơn.
Giữa việc chọn lựa chi tiết và cách dùng từ ngữ giọng điệu
liên quan mật thiết với nhau. Ngôn ngữ báo chí, chủ yếu là ngôn
ngữ sự kiện; người viết nên để cho sự kiện và chi tiết giao tiếp trực
tiếp với công chúng nói lên bản chất sự kiện, vấn đề thông tin và ý
đồ, ý định của nhà báo; nhà báo không cần và không nên dùng từ
ngữ khoa trương, sáo rỗng, bốc lên làm cho thông tin sự kiện trong
bài viết nhẹ tênh, nhạt nhẽo, thậm chí sự kiện thông tin bị sai lệch,
bóp méo. Mới đây, trong trận chung kết Champions League giữa
câu lạc bộ Barcelona và Manchester United, rạng sáng ngày
29/5/2011, spot quảng cáo trên kênh VTV3 của Đài THVN đã gây
phản cảm và bức xúc đối với khán giả truyền hình. “ Việc quảng cáo
một sản phẩm vào giờ vàng trong trận chung kết bóng đá được
khản giả cả nước quan tâm, nhưng không hiếu sao VTV lại có cách
làm gây bức xúc như vậy. Không những khản giả môn túc cầu bực
tức mà đoạn quảng cáo như những tiếng nổ chát chúa lặp đi lặp lại
liên tục khiến những người đang ngủ cũng phát hoảng”(l). Rất đáng

(l) Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/23647/vtv-cao-loi-ve--may-loc-nuoc-


hang-dau-vn-.html.

64
mừng là không như những lần trước chần chừ và biện hộ, lần này
VTV đã kịp thời xin lỗi công chúng truyền hình. Nhưng thử hỏi, lần
nào cũng là “lần đầu tiên và đáng tiếc", liệu niềm tin của công
chúng đối với đài truyền hình quốc gia có suy giảm, trong khi nhiều
đài truyền hình khác đang trở thành đối thủ cạnh tranh nặng ký?
Thứ năm, thời điểm đăng tải bài viết - xã hội hóa sự kiện và
vấn đề thông tin đúng lúc và đúng liều lượng, có chừng mức để có
thể tạo ra hiệu ứng xã hội tốt nhất, phù hợp với tâm lý và tâm trạng
xã hội. Mấy năm trước, spot quảng cáo Kotex trên VTV1 phát sóng
ngay trước chương trình thời sự 19 giờ, đúng vào thời điểm công
chúng truyền hình đang ăn cơm tối đã gây phản cảm trong tâm lý
tiếp nhận.
Vấn đề cần chú ý là trong khi nhà báo viết về sự kiện và con
người cụ thể với tư cách là đối tượng phản ánh, với thái độ và quan
điểm tiếp cận của mình - dù chi trích, phê phản hay ngợi ca, nhưng
đồng thời thông qua tác phẩm báo chí được tiếp nhận, công chúng
và dư luận xã hội nhìn vào nhà báo và phán xét anh ta về mọi
phương diện. Nhà báo có thể phê phán chỉ trích một vấn đề, một
con người, nhưng công chúng và dư luận xã hội cũng hoàn toàn có
quyền nhìn vào nhà báo và tòa soạn báo chí để thẩm định, phán xét
nhân cách nhà báo và lập trường xã hội của tòa soạn. Thiết nghĩ,
nêu ra vấn đề này để chúng ta cùng suy nghĩ, hướng tới hạn chế
thông tin theo kiểu “dậu đổ bìm leo ”, “đục nước béo cò Bởi vì,
trong quá trình xây dựng, nâng cao tính chuyên nghiệp và cách
mạng của báo chí Việt Nam, một trong những vấn đề quan trọng là
xây dựng và củng cố lập trường chính trị - xã hội, bản lĩnh nghề
nghiệp và tính nhân văn của báo chí, để có thể gia tăng niềm tin của
công chúng xã hội vào báo chí. Mà báo chí của nước ta là cơ quan
ngôn luận của tổ chức Đảng, Nhà nước và là diễn đàn của nhân dân
vì sự phồn thịnh và phát triển bền vững của đất nước.

65
Có thể nhận thấy ràng, nhờ năng lực nghề nghiệp của nhà báo
và sự hỗ trợ của kỹ thuật và công nghệ truyền thông số, thông tin sự
kiện, phản ánh tình hình thời sự của báo chí nước ta hiện nay là rất
nhanh nhạy. Nhưng trong thực tế hiện nay, có những biểu hiện làm
báo vội vàng đưa tin về tất cả những gì nhà báo biết, mắt thấy
tai nghe mà đôi khi chưa cân nhẩc cẩn thận đến hiệu quả tác động
cùa tin, bài báo. Trong nghệ thuật làm báo, không phải chỉ có nghe,
nhìn mà còn quan trọng hơn phải suy nghĩ sâu lắng, cân nhắc, xem
xét vấn đề một cách kỹ lưỡng về ý nghĩa tác động của sự kiện thông
tin mà nhà báo cung cấp cho công chúng. Nhà báo cần có óc phân
tích tốt, cần phải biết phân tích bản chất sự kiên và vấn đề cũng như
năng lực tác động của nó trong các mối quan hệ đang đặt ra. Bởi
nếu thông tin nhanh mà thiếu chọn lọc, cân nhác, và nhất là thiếu
phân tích thì khả năng đem lại niềm tin cho công chúng sẽ bị suy
giảm. Mà mỗi khi công chúng mất niềm tin vào thông tin báo chí,
thì sức mạnh xã hội của báo chí sẽ suy giảm, thậm chí không còn.
Báo chí đánh mất niềm tin nơi công chúng là mất tất cả. Trong cuộc
cạnh tranh giữa các loại hình báo chí hiện nay, báo in sẽ mất dần lợi
thế về tính nhanh nhạy của thông tin, “nhường” ưu thế này cho báo
mạng điện tử và báo hình, báo nói. Nhưng thế mạnh cố hữu của báo
in sẽ không bao giờ mất đi vì nó gắn với văn hóa đọc, gắn với thuộc
tính “văn bia" và đã xe duyên với công chúng qua hàng mấy thế kỷ,
khi nó biết chọn lọc và phân tích thông tin nhiều chiều, theo chiều
sâu trí tuệ và cảm xúc nhân văn sâu lắng trong mỗi con người trong
sự phù hợp với công chúng - nhóm đối tượng về sự kiện và vấn đề
thông tin.
Hiện nay báo in Mỹ đang trong giai đoạn khủng hoảng khá
trầm trọng; và nhân cuộc khủng hoảng này, người ta nói báo in sẽ
chết. Nhưng cũng vài năm nay, báo in Mỹ đã và đang tìm được
phương thức tồn tại và con đướng phát triển của mình thông qua
đọc báo trả tiền trên mạng Internet và sự kết hợp linh hoạt giữa nó
với các dạng thức truyền thông trên mạng thông tin toàn cầu. Trong
khi đó, báo in châu Á (như ở Nhật Bản và Ấn Độ) lại vẫn nhu chưa

66
có chuyện gì lớn xảy ra. Nhưng thực tế cũng cho thấy một số ấn
phẩm báo in Việt Nam suy giảm lượng phát hành trông thấy.
Nguyên nhân suy giảm, một phần do báo mạng điện tử cùng với
truyền thông - mạng xã hội phát triển trong môi trường công nghệ
số, nhưng có lẽ phần lớn và chủ yếu do chính tư duy chính trị và
cách làm báo in của chúng ta. Có thể do “sức yếu ” lại ra gió trong
cuộc chạy đua thông tin các sự kiện “hot” với các loại hình báo chí
điện tử, trong khi vấn đề chọn lọc thông tin, phân tích sự kiện và
vấn đề theo chiều sâu để tạo ra sự khác biệt lại ít được chú ý; hoặc
một số tòa soạn “lực bắt tòng tám” bời đội ngũ và chậm đổi mới
phong cách làm nghề;... Mặt khác, lý do nam ‘ngoài nghề’ cũng
khó vượt qua. Ví như vấn đề công chúng quan tâm như chống tiêu
cực - tham nhũng lại “khó nói”, đôi khi “buộc” phải săn tìm những
loại sự kiện khác, hoặc thậm chí giật gân câu khách, hoặc “đào bới”
những sự kiện mà đáng lẽ cần giúp công chúng lướt qua, quên càng
nhanh càng tốt. Tối hôm trước đọc báo mạng điện tử, sáng hôm sau
mua tờ báo giấy lại thấy nguyên xi như những gì đã đọc được hôm
qua, không có sự khác biệt đáng kể, không thấy chiều sâu của sự
phân tích thú vị và góc nhìn mới lạ khác về những gì đã diễn ra.

Sơ đồ mô phỏng moi quan hệ phán xét giá trị của công chúng
và dư luận xã hội đối với nhà báo

67
Như vậy, ưong nhiều nguyên nhân đánh mất công chúng và
quan trọng nhất là làm suy giảm niềm tin vào thông tin báo chí -
truyền thông, trong đó một ứong những điều quan trọng là do hàm
lượng văn hóa và tính nhân văn của sản phẩm báo chí chi phối. Do đó,
"phẩm chất quan trọng nhất cùa nhà báo nằm ở khả năng phán tích
vấn đề, khả năng hoài nghi, biết hoài nghi và biết cách thoát ra khỏi
hoài nghi. Chúng tôi luôn giáo dục sinh viên phải biết hoài nghi và
sau đó biết cách thoát khỏi hoài nghi. Chính sự hoài nghi giúp người
ta nhận ra con đường đúng đắn cùa nhận thức. Nhà báo đã tụt hậu SO
với kiến thức chung cùa nhân loại trên nhiều tĩnh vực và đó là điểu rất
đảng lo ngại’* \
Một khảo sát về mức độ tin cậy của công chúng và dư luận xã
hội khu vực Hà Nội và Đồng bằng sông Hồng(2) đối với thông tin
báo chí (cụ thể là đối với một số tờ báo lớn), cho thấy kết quả khả
quan hơn (gần 70%) SO với mức độ tin cậy bởi thông tin do cán bộ
cơ sở cung cấp (6,7%). Tuy nhiên, với tình hình báo chí hiện nay
cũng không nên chủ quan, và cảnh báo về suy giảm niềm tin của
công chúng đối với thông tin báo chí không phải là không có cơ sở
thực tế.
Từ những vấn đề ừên đây, đã và đang đặt ra cho hoạt động
lãnh đạo quản lí, trong đó có đào tạo báo chí (kể cả đào tạo cơ bản
ban đầu và đào tạo lại) những vấn đề vừa cơ bản, vừa bức thiết cần
quan tâm. Muốn gia tăng hàm lượng văn hóa và tính nhân văn của
thông tin báo chí, cần chú trọng tạo lập những yếu tố nền tảng để có
thể hình thành nhân cách văn hóa cho sinh viên báo chí ngay trên
ghế nhà trường. Đây là vấn đề không dễ dàng, bởi phần đông sinh
viên hiện nay nhanh nhạy và dễ nắm bắt kỹ thuật và công nghệ
truyền thông số nhưng lại ngại đọc sách; ngại đọc sách thì khó có
thể có nhân cách văn hóa vững vàng - nhất là khó hình thành hệ

(1) Giáo sư Yaxen N. Zaxurơxki, trong bài nói chuyện với cán bộ và sinh viên
báo chí Học viện Báo chí và Tuyên truyền tháng 01/2009.
<2) Dấn theo khảo sát cùa Đỗ Chí Nghĩa năm 2007.

68
kiến thức nền cũng như hệ thống luận điểm... để phát triển bền lâu
trong nghề, nhất là đối với nghề báo in đẳng cấp và lịch lãm. Mặt
khác, muốn giúp sinh viên biết hoài nghi và biết cách thoát khỏi
hoài nghi để cỏ năng lực phân tích sự kiện, vấn đề thời sự trên các
bình diện pháp lý, chính trị, văn hóa, xã hội và đạo đức..., thì cùng
với việc bản thân sinh viên biết cách và có ý thức tự “x â y ” kiến
thức nền tảng cùa mình, người thầy cần chú trọng hơn nữa trang bị
phương pháp tiếp cận và phân tích sự kiện và vấn đề thời sự cho
người học. Với tốc độ phát triển mạng Internet và công nghệ số như
hiện nay, người thầy khó có thể đáp ứng nhu cầu thông tin cho sinh
viên, thay vào đó là phương pháp truy cập, tìm tòi, cách thức tiếp
cận, phương pháp và kỹ năng điều tra, phân tích vấn đề một cách
thuyết phục. Rèn nghề, xét cho cùng, chủ yếu là rèn cách tư duy,
rèn kỹ năng và cách thức tiếp cận, khai thác và phân tích thông tin,
rèn cách phân tích lập luận thuyết phục và tạo sự khác biệt thú vị có
được trong sản phẩm báo chí; thông qua đó, lôi kéo và thuyết phục
công chúng xã hội vào tầm ảnh hưởng của mình. Bởi nghề báo,
thực chất là nghề thuyết phục công chúng và dư luận xã hội; chỉ có
thuyết phục, thuyết phục bàng sự kiện và phân tích sự kiện mới có
thể thu hút sự quan tâm và gây dựng niềm tin cho công chúng xã
hội. Báo chí hiện đại ngày càng đòi hỏi gia tăng hàm lượng văn hóa
và tính nhân văn trong nội dung và phương thức thông tin giao tiếp;
đồng thời, đòi hỏi đặc biệt chú trọng bảo đảm và tuân thủ tính nhân
văn để thu phục lòng người.
Mặt khác, công tác lãnh đạo, quản lý báo chí từ vi mô (cấp tòa
soạn, cơ quan báo chí truyền thông) đến vĩ mô (quản lý nhà nước
về báo chí truyền thông). Có thể nói trước năm 2011, trong các cuộc
giao ban báo chí hàng tuần, không mấy khi nhắc nhở, cảnh báo các
sai phạm về văn hóa, về tính nhân văn; trong khi đó chủ yếu nhấn
mạnh, kiểm soát những sai sót về chính trị, tư tưởng, c ầ n chú ý
ràng lợi ích văn hóa, giá trị nhân văn của báo chí truyền thông có ý
nghĩa lâu bền với tiến trình phát triển của dân tộc, của cộng đồng.

69
Bảo đảm tính nhân văn và gia tăng hàm lượng văn hóa trong
sàn phẩm báo chí-truyền thông, yêu cầu nhà báo cần tích lũy điều
kiện cần và đủ về kiến thức, quan điểm, thái độ hành nghề, bản lĩnh
và kỹ năng nghề nghiệp. Mặt khác, thể hiện tính nhân văn không
phải là vấn đề trừu tượng hay cao siêu gì, mà là từ cái tâm của nhà
báo và từ những thái độ và kỹ năng, thao tác hàng ngày trong cuộc
sổng và trong tác nghiệp, như thái độ và hành vi đối với những con
người bình dị xung quanh, những con người bất hạnh có hoàn cành
éo le, hay thậm chí, đối với những con người đang vào vòng lao lý
mà nhà báo vừa phê phán vừa có thể, chia sè, không a dua “dậu đổ
bìm leo”, không “té nước theo m ưa”, càng không "đục nước béo
cò", hay “đâm bị thóc chọc bị g ạ o ” . Trong quá trình đó, Tổng
Biên tập (hay Giám đốc) cơ quan báo chí có vai trò đặc biệt quan
trọng. Có thể nói rằng, sản phẩm báo chí - truyền thông thể hiện rõ
nét nhất chân dung diện mạo, tính chuyên nghiệp và văn hóa - nhân
cách người đứng đầu cơ quan báo chí cũng như người đứng đầu cơ
quan chủ quản cơ quan báo chí.

70
THẾ NÀO LÀ NGƯỮI U m b á o có v ẫ n HÚA?

Nhà báo Nguyễn Công Đ án *

Tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, giới nghiên cứu đã đưa ra rất
nhiều định nghĩa về văn hóa. Song, xét về mặt từ loại học thì
"văn hóa " là một danh từ đồng thời cũng là một tính từ.
Chúng ta thường nghe thấy những câu nói, như “người có văn
hóa; kè thiếu văn hóa; văn hóa đọc; vãn hóa công sở; văn hóa
tham gia giao thông... Văn hóa ở trong các câu trên đều là tính
từ. Nó chi về phẩm chất nói chung cần có cùa con người khi giao
tiếp, hoặc tham gia hoạt động nào đó. Tương tự như vậy,
“văn hóa làm báo ” là nhũng phẩm chất của người làm báo cần có
khi tác nghiệp. Và, theo cá nhân tôi một người có văn hóa làm báo
cần phải có tối thiểu 3 nhân tố phẩm chất sau:
- Người làm báo có văn hóa là người làm báo có chuyên môn
nghiệp vụ
- Người làm báo có văn hóa là người làm báo có đạo đức
nghề nghiệp
- Người làm báo có văn hóa là người làm báo đặt công chúng
lên hàng đầu khi viết bài
Ba nhân tổ trên không phải là phẩm chất đủ của một nhà báo
có văn hóa, xong đé có văn hóa trong tác nghiệp, ngưừi cầm bút
Cần phải có ít nhất 3 điều kiện trên. Không có yêu cầu nào quan
trong hơn, cũng không có yêu cầu nào nắm vai trò chủ chốt. Cả 3
nhân tố có mối quan hệ biện chứng bổ sung, tương hồ lẫn nhau. Vì
vậy, vị trí một, hai, ba trong bài trình bày này chi mang tính liệt kê,
không bao hàm ý xếp loại.

* Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên

71
1. Người làm báo có văn hóa là người làm báo có chuyên môn
nghiệp vụ
1.1. Tầm quan trọng của chuyên môn nghiệp vụ đối với người
làm báo
Trước hết phải khẳng định, một nhà báo có năng lực là một
nhà báo phải có chuyên môn nghiệp vụ giỏi. Kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ là kiến thức để làm ra một tác phẩm báo chí. Để có
chuyên môn giỏi cần cả một quá trình học tập, lăn lộn với thực tiễn
và tích lũy kinh nghiệm. Nhiều người khảng định rằng chỉ cần có
năng khiếu báo chí là cỏ thể trở thành một nhà báo giỏi. Có năng
khiếu là một lợi thế, nhưng chỉ có năng khiếu không thôi chưa hẳn
người đó đã ữ ở thành người làm báo giỏi. Một nhà báo có năng lực
ngoài năng khiếu, bắt buộc phải nắm vững kỹ năng chuyên môn.
Nhà báo giỏi là phép cộng của ba yếu tổ: năng khiếu, sự học hỏi vờ
lòng say mê nghề nghiệp.
Khi gặp một tình huống cỏ vấn đề, dưới con mắt nghiệp vụ
của người làm báo nó liền trở thành đề tài hấp dẫn. Trình độ chuyên
môn nguyện vụ khác nhau sỗ tạo ra những tác phẩm báo chí có chất
lượng khác nhau. Điều đó thể hiện ở góc độ tiếp cận khai thác vấn
đề, cách triển khai vấn đề, cách đặt câu hỏi... Điều này lý giải tại
sao cùng một vấn đề nhưng có bài viết được công chúng quan tâm,
chủ ý, còn bài khác thì không.
Ngoài kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,
thì một nhà báo có năng lực còn phải cỏ kiến thức xã hội phong phú
và đa dạng. Báo chí là một nghề đặc trưng, có nhiệm vụ cập nhật,
thông tin về mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, trên mọi lĩnh vực
cuộc sống. Một người cầm bút phải hiểu biết về các vấn đề đó, phải
có kiến thức về các lĩnh vực đó mới có thể truyền tải cho công
chúng của mình một cách chính xác. Chính vì vậy, nhà báo phải
luôn bổ sung kiến thức về mọi mặt, mọi lĩnh vực. Có trách nhiệm
nghề nghiệp, người cầm bút luôn luôn có ý thức nâng cao trình độ

72
bản thân, kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội cũng như các
kiến thức bổ trợ cho công việc như ngoại ngữ, tin học, khoa học
kỹ thuật.

Có thể nhận thấy, trong hàng loạt những sai phạm gần đây gây
ra hàng loạt những hậu quả đáng tiếc có một phần nguyên nhân
không nhỏ là do sự yếu kém về năng lực của người cầm bút. Sự yếu
kém ấy thể hiện trên rất nhiều phương diện.

- Trình độ nghề nghiệp yếu kém: Thiếu sự chọn lọc khi phản
ánh vấn đề, thiếu năng lực tư duy lý luận, kỹ năng thu thập và xử lý
thông tin thiếu khoa học... Hậu quả là thông tin của những bài viết
ấy chi làm công chúng thêm hoang mang. Chuỗi bài viết “Thánh
vật sông Tô Lịch” là một minh chứng điển hình. Khi loạt bài này
được đăng tải, những thông tin hết sức thiếu căn cứ, nặng về mặt
tâm linh khiến người dân Hà Nội, nhất là vùng xung quanh sông
Tô Lịch ai cũng hoang mang lo sợ. Hoặc nhừng thông tin về việc
“Ẩn bưởi bị ung thư” đã làm bà con trồng bưởi bị “toi bay vạ gió”,
một phen điêu đứng, thiệt hại vô cùng lớn về kinh tế. Tất cả là do
trình độ của người phóng viên đã không đù để có thể hiểu đúng bản
chất của thông tin mà các nhà khoa học đưa ra.

- Khả năng phát hiện vấn để còn hạn chế, có thể do không đù
kỹ năng nghề nghiệp, nhưng cũng có thể là do kiến thức xã hội
không đù để nhìn nhận đánh giá vấn đề, dẫn đến sự kiện chi phản
ánh đirợc hiện tượng hên ngoài, ít thấy những hài hình luận hoặc
phân tích sâu sẩc.

Đặc biệt chú ý là loạt bài viết về chống tệ nạn xã hội. Khi viết
về đề tài này, các phóng viên thường mới chỉ nêu, phân tích diễn
biến và hậu quả của vụ việc mà chưa mổ xẻ ngọn ngành những
nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nhiều tác giả còn kể lể đầu
đuôi chi tiết khiến người đọc, nghe, xem chi thấy mặt trái của xã
hội, mất lòng tin vào cuộc sống.

73
Thực tế, các phóng viên thường rất hăng hái tham gia đấu
tranh chống tham nhũng, tiêu cực. Họ thường say sưa phanh phui,
phân tích, mổ xẻ, chỉ trích, lên án cái xấu, cái ác... Tuy nhiên, đôi
khi họ đã quên mất nguyên tắc "xây rồi mới chổng". Việc dùng
gương người tốt, việc tốt để cổ vũ cho cái tốt và áp đảo, hạn chế,
đẩy lùi người xấu, việc xấu, cũng là một phương pháp đấu tranh
chống lại cái xấu.
Số lượng các tờ báo ngày càng tăng, đặc biệt là sự ra đời 0 ạt
của các công ty truyền thông như "nấm mọc sau mưa ” đang chen
chân vào lĩnh vực báo chí, dẫn đến việc cạnh tranh thông tin, giành
giật công chúng là không tránh khỏi. Điều này dẫn đến một hệ quả
là việc chạy đua thông tin. Nếu phóng viên thiếu mất năng lực thẩm
định nguồn tin, nóng vội và nhẹ dạ sẽ dẫn đến hậu quả là thông tin
đãng tải không chính xác.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học của nhiều nhà báo còn hạn ch
nhất là những nhà báo của thế kỷ trước là một thực tế rất phổ biến
hiện nay. Nhiều người vẫn còn mang nặng tư duy làm báo cũ, lạc
hậu bảo thủ. Điều này ảnh hường lớn đến quá trình tác nghiệp hiện
nay. Trong bối cảnh bùng nổ các phương tiện truyền thông và công
nghệ thông tin hiện nay, việc học tập ứng dụng các thành tựu khoa
học kỹ thuật mới sẽ góp phần làm giảm sức người, sức của mà hiệu
quả công việc lại cao.

1.2. Biện pháp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đối vói ngưòi
làm báo
Để nâng cao năng lực, nhà báo cần phải được tổ chức đào tạo
chuyên môn nghề nghiệp một cách bài bản. Thực tế cho thấy rất
nhiều người làm báo lại không học chuyên ngành báo chí, họ từ các
lĩnh vực khác vì yêu thích mà gắn mình với nghề báo. Bộ phận này
cần được bồi dưỡng thêm nghiệp vụ báo chí bằng các lớp tập huấn
chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn.

74
Xã hội ngày càng phát triển tri thức cũng luôn biến thiên, tác
nghiệp báo chí cũng có nhiều khác biệt SO với trước. Cùng với dòng
chảy của tri thức, sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Việc đào tạo
lại cho một bộ phận không nhỏ người cầm bút “lão làng” được đào
tạo từ những năm 70, 80 là rất cần thiết. Bởi thông qua đó, những
con người giàu kinh nghiệm và kiến thức xã hội sẽ càng nâng cao
năng lực làm báo hơn nữa của mình.
Năng lực của người làm báo cũng được nâng cao thông qua
những hội thảo về chuyên môn. Hội thảo chính là nơi những người
cùng ngành cùng nghề cọ sát, giao lưu, học hỏi lẫn nhau. Đây là nơi
họ chia sẻ những cách làm hay, hiệu quả cũng như những khó khăn
gặp phải trong quá trình tác nghiệp. Đây cũng có thể là nơi bàn luận
về các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Giúp những người cầm bút
có cái nhìn toàn diện sâu sắc hơn về các vấn đề này.
Bên cạnh biện pháp đào tạo, bồi dưỡng thì năng lực của mỗi
cá nhân chì được nâng cao khi bản thân mồi phóng viên có ý thức
tự học hỏi nâng cao trình độ của bản thân mình. Vì vậy,
khuyến khích tinh thần tự học là một biện pháp hữu hiệu nhàm nâng
cao năng lực cho phóng viên.
Thêm một biện pháp nhằm thúc đẩy và đánh giá đúng năng
lực của người cầm bút đó là cách đánh giá phóng viên theo chất
lượng tin, bâ/. Đây là một đánh giá mang tính xác thực nhất. Bới
trình độ năng lực đến đâu sẽ được thể hiện ngay trên số lượng và
chất lượng cụ thể. Việc biên tập, đánh giá nội dung tin, bài một
cách nghiêm túc và kỹ lưỡng sẽ giúp người viết nhận thức được
đúng năng lực của mình, không ảo tưởng và dễ dãi với sản phẩm
báo chí mình làm ra, từ đó tự lên kế hoạch trau dồi kiến thức và rèn
luyện kỹ năng cho bản thân.

75
2. Người làm báo có văn hóa là người làm báo có đạo đức
nghề nghiệp
2.1. Tầm quan trọng của đạo đức trong nghề báo
Chúng ta đã biết đạo đúc là hệ thống các quy tắc chuẩn mực
xã hội, giúp con người tự giác điều chinh hành vi sao cho phù hợp
với lợi ích của cộng đồng và xã hội.
Đạo đức và pháp luật cùng cỏ một mục đích chung là điều
chỉnh hành vi của con người. Nhưng nếu pháp luật mang tính bắt
buộc và cưỡng chế, là yêu cầu tối thiểu được Nhà nước quy định
bằng văn bản, thì đạo đức lại mang tính tự nguyện và là những yêu
cầu cao của xã hội với con người. Đạo đức góp phần hoàn thiện
nhân cách. Giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có
ích, tăng thêm tình yêu thương đối với tổ quốc, đồng bào và toàn
nhân loại. Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn
định và phát triển vững chắc của gia đình. Một xã hội muốn phát
triển bền vững thì các quy tắc, chuẩn mực đạo đức phải được tôn
trọng và luôn được củng cố phát triển.
Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận trong khái niệm đạo dức
nói chung. Nó mang ý nghĩa quan trọng trong việc tồn tại nghề
nghiệp đó. Mỗi nghề nghiệp mang một đặc thù riêng vì vậy cũng
mang theo những yêu cầu riêng về đạo đức cho phù hợp với nghề
nghiệp ấy.
Dạo đức nghề nghiệp của Iilià báo gán lièn với dạo đức nói
chung. Cốt lõi của của đạo đức chính là cái tâm của nhà báo. Đạo
đức nghề nghiệp của người cầm bút xét một cách toàn diện được
nhìn nhận ở sự ứng xử, thái độ và trách nhiệm của họ trong các mối
quan hệ giữa nhà báo với công chúng xã hội; nhà báo với nguồn
tin; nhà báo với toà soạn; nhà báo với đồng nghiệp v.v.
Báo chí nằm trong thượng tầng kiến trúc, có vai trò to lớn
trong công tác tuyên truyền và định hướng. Vì vậy, đạo đức trong

76
nghề báo cũng có ý nghĩa vô cùng to lớn và cần xem xét và tuân
thù. Một sàn phẩm báo chí khi được đăng tải có sức lan tòa mạnh,
tác động xã hội rộng nhanh. Nếu không có đạo đức nghề nghiệp thì
những sản phẩm không bảo đảm tính chính xác, trung thực và từ đó
sẽ gây tác động vô cùng nghiêm trọng cho xã hội.
Đạo đức nhà báo là vấn đề nổi bật và có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong hoạt động báo chí. Những quốc gia như Thụy Điển,
Pháp, Mỹ, Thụy Sỹ, Nhật Bàn... đã đi đầu trong việc xây dựng
những quy ước đạo đức cho hoạt động báo chí ờ nirớc mình. Rồi
cao hơn nữa là những tổ chức quốc tế về báo chí đã bàn luận và đưa
ra những quy ước về đạo đức báo chí có ý nghĩa cho nhiều dân tộc.
Văn kiện “Những nguyên tắc quốc tế về đạo đức và nghề nghiệp
các nhà bảo" được các tổ chức Liên đoàn quốc tế các nhà báo, Liên
đoàn các nhà báo ASEAN, Liên đoàn các nhà báo Ả Rập thông qua
năm 1978.
Ở nước ta, bên cạnh hệ thống văn bản mang tính pháp quy về
báo chí (Luật Báo chí), ngay từ năm 1998, Hội Nhà báo Việt Nam
đã đề ra Quy ước tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của báo chí Việt
Nam gồm 10 điều. Đây có thể coi là những tiêu chí cơ bản để đánh
giá phẩm chất của người làm báo Việt Nam. Nhà báo ngoài giỏi
nghiệp vụ thì điều quan trọng hơn nữa là phải có bản lĩnh, có sự
nhạy cảm về chính trị, có kỷ luật, có đạo đức nghề nghiệp và trách
nhiệm xã hội trong thông tin.
Báo chí Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay, đã góp phần to
lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cũng như
chống tiêu cực, góp phần xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
Trong hom 80 năm hình thành và phát triển, nền báo chí Việt Nam
đã có không ít những nhà báo giỏi, có tài, có tâm, xả thân vì đất
nước, coi trọng đạo đức nghề nghiệp, như tấm gương nhà báo lớn
của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà báo Trường Chinh, nhà
báo Hữu Thọ, nhà báo Phan Quang v.v ...

77
Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận đó, hiện trạng suy
giảm về đạo đức cũng đang diễn ra và có nguy cơ ngày càng
nghiêm trọng. Điều này thể hiện ở chỗ xảy ra hàng loạt những vụ vi
phạm trên báo chí trong thời gian qua. Theo thống kê trong Báo cáo
tình hình công tác quản lý nhà nước về báo chí tháng 6 năm 2007,
“chi tính riêng năm 2006, thanh tra Bộ đã xử phạt vi phạm hành
chính đoi với 74 lượt cơ quan báo chí với tổng số tiền phạt là
657.300.000 đồng. Sáu tháng đầu năm 2007, thanh tra Bộ đã xử
phạt hành chính đối với 12 cơ quan báo chí với tong sổ tiền là
72.000.000”. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các sai phạm này,
xong một trong những nguyên nhân không thể không nhắc đến là
vấn đề đạo đức nghề báo.

Mặc dù, những người cầm bút ai cũng nghe hoặc biết thế nào
là “đạo đức nghề báo” nhưng tại sao những hiện tượng vi phạm
đạo đức báo chí vẫn diễn ra? Truy tìm nguồn gốc của vấn đề này là
một việc làm không hề đơn giản.

Không thể phủ nhận những gì nền kinh tế thị trường đã mang
lại cho đất nước ta. Đó là sự thay da đổi thịt từng ngày. Nhưng kéo
theo sự phát triển là không ít những mặt trái của nó đang ảnh hưởng
đến mọi mặt, mọi vấn đề của xã hội. Báo chí không nằm ngoài sự
ảnh hưởng đó, kinh tế thị trường đã tác động tới báo chí theo hai
hướng: tích cực và tiêu cực.
Măt tích cực là sự phát triển vượt bậc về số lượng cũng như
chất lượng báo chí, trình độ năng lực cũng như số lượng người cầm
bút ngày càng tăng. Thực hiện tốt chức năng thông tin hai chiều, là
cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và là diễn đàn của nhân dân.

Mặt tiêu cực có biểu hiện hết sức tinh vi, cần nhìn thật “k ỹ ”
mới thấy. Trong thời gian qua, một bộ phận nhà báo “lòng không
trong, bút không sắc " đã quên mất ưách nhiệm của mình. Họ dựa

78
vào mặt trái của kinh tế thị trường để làm việc sai trái, không tôn
trọng sự thật khách quan, tự cho phép mình uốn cong ngòi bút...,
trở thành người viết thiếu nhân cách, làm hoang mang dư luận.
Đặc biệt nguy hiểm là những tác động tiêu cực từ mặt trái của
xu hướng “thương mại hoá báo chí". Mặt trái cùa xu hướng
thương mại hoá báo chí, thể hiện ở khuynh hướng hạ thấp vai trò,
chức năng của báo chí cách mạng, biến nó từ chỗ là công cụ chính
trị, văn hoá của Đảng, Nhà nước, từ chồ là khuôn mặt tinh thần của
xã hội trở thành một thứ hàng hoá tầm thường.
Cần phải phân biệt sự khác nhau giữa mặt trái cùa thương mại
hoá báo chí với xã hội hoá báo chí. Bởi xã hội hóa báo chí thực chất
là một quá trình nâng cao chất lượng nội dung, hình thức của tờ
báo, làm tốt nhiệm vụ chính trị, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu
thông tin, văn hoá, giải trí lành mạnh của xã hội.
Nếu đổ lỗi tất cả cho nền kinh tế thị trường là không công
bằng, bởi bên cạnh nguyên nhân khách quan còn có nguyên nhàn
chủ quan ngay trong bàn thân mỗi người cầm bút. Đó là sự dao
động trước quyền lực và sự chi phối của đồng tiền, sự không vững
vàng về lập trường chính trị, dẫn đến sự suy đồi về đạo đức, bán rẻ
lương tâm cho những thế lực này.
Một vài người cầm bút đã bẻ cong ngòi bút để nói sai, viết sai
thậm chí tham gia vào việc cạnh tranh không lành mạnh của các
đơn vị kinh tế. Nhiều người sử dụng cái mác “nhà bá o ’’ đế đe dọa,
tống tiền các doanh nghiệp, gây áp lực cho cơ sở. Một vài bài viết
đã tung hoả mù vào cuộc sống, làm cho người đọc dễ nhầm lẫn
đúng sai, gây hoang mang, lo sợ. Biến cơ quan báo chí thành tổ
chức kinh doanh đơn thuần, họ coi báo chí là sản phẩm để kinh
doanh thuần túy. Mục đích tối cao cùa họ là “bán chạy sản phẩm
Chính vì vậy, họ sáng tạo những bài viết có nội dung thấp kém,
nhũng chuyện giật gân, những hình ảnh thiếu thẩm mỹ, thiếu lành

79
m ạnh.. . nhằm câu khách, kích thích trí tò mò của công chúng có thị
hiếu tầm thường. Đó chính là những biểu hiện của việc vi phạm đạo
đức nghề báo nghiêm trọng.
Vấn đề cơm áo gạo tiền cộng với lập trường chính trị yếu
kém, chính là cơ hội cho những tác động xấu bên ngoài có cơ hội
thâm nhập vào một bộ phận những người cầm bút. Từ đây đặt ra
yêu cầu bức thiết phải nâng cao đạo đức của người làm báo.
2.2. Biện pháp năng cao đạo đức cho người làm báo
Trước tình hình đó, ngày 11/10/2006, Bộ Chính trị đã có
Thông báo kết luận số 41-TB/TW về một số biện pháp tăng cường
lãnh đạo và quản lý báo chí. Ngày 29/11/2006, Thủ tướng Chính
phủ đã có Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg về việc thục hiện kết luận
của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản
lý báo chí gồm 6 mục. Trong đó, mục 5 (Xem xét, xử lý đúng pháp
luật sai phạm của các cơ quan báo chỉ) có nội dung cụ thể như sau:
a) Căn cứ các quy định của pháp luật và các chủ trương, quy
định của Đảng về lãnh đạo, quản lý báo chí, Bộ Văn hóa - Thông
tin chủ tri, phối hợp với Ban Tư tường - Văn hóa Trung ương, cơ
quan chủ quàn báo chí và các cơ quan liên quan kiểm tra, rà soát
các cơ quan báo chí có sai phạm, xác định rõ nội dung, tính chất,
mức độ sai phạm, từ đó có hình thức xử lý thích hợp, đúng pháp
luật đối với tập thể và cá nhân liên quan.
b) Việc xem xét, xử lý sai phạm của các cơ quan báo chí phải
được thực hiện đồng bộ giữa xử lý kỷ luật về chính quyển đi đôi
với xử lý kỷ luật về Đảng, xử lý người trực tiếp có sai phạm gắn
với xử lý trách nhiệm của người đứng đầu và người có liên quan.
c) Cơ quan chủ quản của các cơ quan báo chí có trách nhiệm
phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hoá - Thông tin, Ban Tư tưởng - Văn
hóa Trung ương trong việc xử lý các sai phạm đối với cơ quan báo
chí thuộc quyền theo đúng các quy định của Đảng và pháp luật của
Nhà nước.

80
Báo chí nước ta hiện đang trong quá trình gấp rút đi tìm
những cơ hội để cải tiến, đổi mới nội dung cũng như hình thức thể
hiện, nhàm không ngừng nâng cao chất lượng tin, bài để phục vụ
đông đảo công chúng yêu báo chí. Báo chí phải bám sát thực tiễn,
bám sát vào các nhiệm vụ trọng tâm, báo chí phải đấu tranh với các
hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thể hiện vai trò quản lý, giám
sát xã hội của báo chí. Vì vậy, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp
của nhà báo trong quá trình tác nghiệp là yếu tố hết sức cần thiết và
cấp bách. Nhất là trong bối cảnh nền báo chí cùa chúng đang chịu
sự tác động sâu sắc của mặt trái cơ chế thị trường.
Một trong những giải pháp mang tính tiên phong trong việc
nâng cao đạo đức của người viết báo là nâng cao việc học tập lý
luận. Chỉ khi người cầm bút nắm vững nền tảng lý luận, giữ vững
bản lĩnh chính trị, lúc ấy họ mới tránh được những tác động xấu từ
khách quan đưa tới, giữ vững lập trường, đạo đức trước mọi cám dỗ
của mặt trái cơ chế thị trường.
Kịp thời khuyến khích, khen thường những cá nhân, tổ chức
có đạo đức nghề nghiệp tốt, đồng thời nghiêm khắc xử phạt những
tổ chức, cá nhân có biểu hiện suy đồi về đạo đức cũng là những
biện pháp quan trọng góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp của
người làm báo.

3. Người làm báo có văn hóa là người làm báo dặt công chúng
lên hàng đầu khi viết bài
Tầm quan trọng của việc coi trọng công chúng trong làm báo
Trong sơ đồ chu trình truyền thông đại chúng, công chúng
(hay gọi là người nhận) chi là đóng vai trò là một mắt xích của chu
trình, mặc dù mát xích này có ý nghĩa quan trong trong việc đánh
giá hiệu quả của quá trình truyền thông.

81
Hình 3: Sơ đô hiệu quả Uụyên tải thông tin

Theo cuốn sách Báo Phát thanh do Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội xuất bản năm 2002, trang số 95 có viết “Công chúng nói
chung có thể được hiểu là những người tiếp nhận và được các sản
phẩm báo chí tác động hoặc hướng vào để tác động Công chúng
báo chí không ai khác là những người đọc, người nghe, nguời xem
các sản phẩm của báo in, phát thanh, truyền hình và Internet. Đây
có thể là toàn thể xã hội hay một nhóm đối tượng và cũng có thể là
một người nhất định trong một thời điểm nào đó khi họ tiếp nhận
thông tin từ các loại hình báo chí.
Họ có vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của
truyền thông. Thông tin báo chí khi chưa được công chúng tiếp
nhận mới chi là thông tin khả năng; khi đó, thành quà lao động báo
chí của toàn thể cơ quan báo chí nói chung và từng phóng viên, nhà
báo nói riêng chưa được đón nhận và thưởng thức. Như thế, báo chí
mới thực hiện được một nửa chức năng của mình.

Thước đo kết quả của báo chí không phải ở số lượng tin, bài
đăng trên báo; số lượng phát hành báo chí mà cốt yếu ở chỗ bạn

82
đọc, bạn xem, bạn nghe tiếp nhận và làm theo như thế nào. Bản
thân công chúng là người hiểu rõ hom ai hết nội dung mà báo chí đã
đáp ứng đầy đủ hay chưa đầy đủ, kịp thời hay chưa kịp thời,
những yêu cầu thiết thực của mình; đồng thời mới khẳng định được
những vấn đề báo chí nêu ra có phù hợp với chân lý hay không,
chính họ mới đánh giá được cách diễn đạt của báo chí có sát với
trình độ của công chúng hay không. Báo chí chỉ thực sự hữu ích khi
vừa là công cụ trực tiếp của một cơ quan, tổ chức nào đó, đồng thời
trở thành công cụ của đại chúng. “Báo chí là công cụ tuyên truyền
cùa Đảng và Nhà nước, đồng thời là diễn đàn của nhân dân "

Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về công chúng trong
làm báo

Nên thường xuyên quan tâm tiến hành nghiên cứu nhu cầu, thị
hiếu và tìm hiếu điều kiện tiếp nhận của công chúng, để tìm ra
phương hướng tiếp cận tốt nhất và sáng tạo sản phẩm báo chí thực
sự phù hợp, bổ ích cho họ. Các cơ quan báo chí phải luôn
“làm m ới'' các sản phẩm của mình bằng cách thường xuyên nâng
cao chất lượng thông tin, tránh tình trạng thông tin “quá nguội”,
phiến diện, thiếu tính định hướng,... Thấu hiểu, tôn trọng và đáp
ứng nhu cầu chính đáng của công chủng nhằm cung cấp cho họ
những tinh tuý của món ăn tinh thần phong phú, đa dạng, chính là
mục đích mà mỗi người làm báo cần hướng tới để tăng cường sự
hấp dẫn và hiệu quả tiếp nhận của công chúng. Những người làm
báo phải không ngừng trau dồi tri thức, vốn sống và trải nghiệm
thực tế nhằm tạo ra các tác phẩm báo chí hấp dẫn công chúng.

Trên cơ sờ điều kiện thực tế về đặc điểm nếp sổng, sinh hoạt
của dân cư, đặc trưng văn hoá, điều kiện lao động sản xuất,... của
từng địa bàn cụ thể mà tổ chức sinh hoạt cỏ lồng ghép các nội dung,
tạo điều kiện cho công chúng trao đổi về các vấn đề, sự kiện, các
gương người tốt, việc tốt,... gần gũi với họ do báo chí nêu.

83
Cải tiến nội dung và hình thức các sản phẩm báo chí. Báo chí
phải phát triển về số lượng, thường xuyên đổi mới, cải tiến về chất
lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng. Công
chúng không ưa những thông tin trùng lặp, sáo rỗng, theo lối mòn,
không gắn với thực tế. Do đó, để thu hút được công chúng, báo chí
phải tự đổi mới cách thức sáng tạo sao cho hấp dẫn, linh hoạt. Tuy
nhiên, nội dung và hình thức bao giờ cũng phải có sự tương ứng, có
chung tiếng nói, tránh phô trương hình thức, gọt giũa câu chữ để
che lấp đi nội dung thông tin tẻ nhạt...
Hoạt động báo chí phải đạt được mục đích là trang bị cho
công chúng về nhận thức hiểu biết, hình thành và củng cố thế giới
quan đúng đắn về cách mạng, chế độ, lợi ích của đất nước trong
quan hệ quốc tế, giúp công chúng an tâm về tư tưởng, sống có ích.
Đây là một việc không dễ chút nào vì nó rất dễ trở nên khô cứng,
đơn điệu, đòi hỏi phương pháp giáo dục phải thường xuyên đổi
mới, linh hoạt, sinh động, nội dung giáo dục phải phong phú, không
áp đặt, tạo điều kiện cho công chúng tự tạo ra hình thức giáo dục
phù hợp với đặc điểm của mình. Báo chí phải là người dẫn đường
cho công chúng trước thực tế phức tạp, trước các vấn đề chính trị -
xã hội nảy sinh. Bên cạnh việc thông tin, báo chí cần phải phân tích
những quan điểm sai trái, phản động của các thế lực thù địch,
những sai lầm, khuyết điểm. Phải giải đáp kịp thời những vướng
mắc về tư tưởng của công chúng nhằm tạo ra môi trường giáo dục
chính trị - tư tưởng lành mạnh, trang bị cho họ vốn kiến thức hiểu
biết về mọi mặt. c ầ n thường xuyên mở các diễn đàn, các cuộc tọa
đàm, trao đổi ý kiến,... để hiểu thêm về công chúng nhàm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu và chính đáng của họ.

84
NÀNG Lực THẨNI MỸ CỦA HHÀ BÁO

PGS.TS. N g ô Văn Gia


Diễn ngôn của các nền triết học, mỹ học từ xưa tới nay đều
thống nhất khẳng định ràng loài người ngay từ thời tối cổ đã thường
xuyên có hai loại nhu cầu được quy về hai phạm trù: “cái có ích ”
và “Cải Đẹp". Cả hai nhu cầu này đều quan trọng như nhau, bổ
sung cho nhau để làm nên cuộc sống, chứ không phải triệt tiêu
nhau. Điều quan trọng nhất là trong từng thời kỳ lịch sử, căn cứ vào
điều kiện xã hội - văn hóa khác nhau, và trong từng trường hợp cụ
thể, người ta quan niệm và ứng xử đối với mỗi loại nhu cầu trên
theo những cách khác nhau.
Báo chí là một lĩnh vực hoạt động tinh thần, phải hướng tới
tất cả các hoạt động của đời sống con người trên tất cả các lĩnh vực,
đồng thời lấy nó làm đối tượng quan tâm và phàn ánh.
Con người, bên cạnh việc huớng vào các hoạt động sinh tồn
mang tính xã hội và sinh học thì còn phải để tâm tới hoạt động sáng
tạo. Vâng, sáng tạo, chính là nơi có sự hiện diện và thăng hoa của
văn hóa, của mỹ học, nói chung là của “Cái Đẹp Nơi nào cỏ sáng
tạo, nơi đó có mặt của “Cái Đẹp". Tuy nhiên, hơn bất cứ lĩnh vực
nào, lĩnh vực nghệ thuật chính là nơi hiện thân và kết tinh “Cải
Đẹp " một cách đầy đủ nhất và với chất lượng cao nhất.
Đã từ lâu, trong những năm sau 1945, đất nước ta bước vào hai
cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt để bảo vệ Tổ quốc. Cũng vì vậy,

’ Đại học Văn hóa Hà Nội.

85
vào mỗi thời đoạn lịch sử, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu sáng tạo và
thường thức các giá trị theo quy luật của "Cải Đẹp ” nhiều khi không
có điều kiện để thực hiện, thậm chí phải hy sinh tiêu chuẩn thẩm mỹ
để phục vụ trực tiếp các nhiệm vụ chính trị.
Cũng chính vì thế, công cuộc giáo dục các môn nghệ thuật
đã góp phần bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cơ bản cho con người
theo cách đại trà, phổ cập chưa được thực hiện là bao. Trong khi
đó, cuộc sống còn nhiều gieo neo, thiếu thốn, vất vả, tất cả hy sinh
cho tiền tuyến, nên tâm trí con người cũng không có lòng nào để
tâm đến nghệ thuật, ,ẺCái Đẹp ” nói chung nữa. Con người sống
theo cách giản tiện, cốt cho được việc, “no cơm ấm c ậ t”, “vuông
thành sắc cạ n h ”, “ăn chắc mặc b ền ”, ‘Ậchân chi hạt b ộ t” là tốt
rồi. Chiến tranh qua đi, vừa theo quán tính của thời tniớc, lại vừa
phải đối mặt với công cuộc lao động tái thiết đất nước, khắc phục
nghèo đói, lo làm ăn kinh tế hơn là chăm lo xây dựng, giáo dục và
phát triển văn hóa, nghệ thuật. Cứ thế, lâu dần hình thành trong
đại đa số người Việt chúng ta một tâm lý ăn xổi ở thì, qua loa, cốt
cho xong, thỏa mãn cái có ích, cái tiện lợi trước mẳt để đáp ứng
trực tiếp nhu cầu tối thiểu của con người, chứ không có cái khát
vọng làm kỹ, làm đẹp, trau chuốt, gửi gẳm cảm xúc và sự sáng tạo
“Cái Đẹp Kết quả là, trong đời sống dân sự, con người hầu như
tắt cái nhu cầu duy trì đời sống cá nhân và xã hội, lao động và sản
xuát theo tinh thần của cái thẩm mỹ, của Cái Đẹp; và riêng trong
hầu hết sáng tạo thuộc các lĩnh vực nghệ thuật, cũng không hơn là
mấy, đều tiến hành theo cách cốt sao cho dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ
- những điều kiện để đạt tới tính đại chúng trong chiến lược vận
hành văn hóa của đất nước.
Tình trạng này cho đến ngày hôm nay vẫn chưa cải thiện được là
bao. Mặc dù đời sống vật chất có khá lên đôi chút, nhưng con người
rơi vào trạng thái tranh đua, chạy theo cái lợi ích thiết thực và sự giản

86
tiện, sống nhanh, sổng vội, mà đã nhanh vội thì chỉ có sống nông,
sống ẩu, sống ào ào, ít có điều kiện lắng nghe, chăm sóc đời sống
nội tâm cá nhân. Tất cả những sáng tạo, những cử chi điệu bộ, lời
ân tiếng nói, vật dụng làm ra... cốt hướng tới cái giá trị tiêu dùng
của nó chứ ít quan tâm tới giá trị thẩm mỹ. Cảm xúc về "Cái Đẹp ”
bị xem thường hoặc bị che mờ, khuất lấp vì tính thực dụng và sự vô
cảm của con người.
Chúng ta hãy cứ nhìn vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống
thường nhật mà xem. Những kiểu dáng kiến trúc dân dụng, kiến
trúc tôn giáo (làm mới và trùng tu), những nơi di tích lịch sử - văn
hóa, những nơi danh lam thắng cảnh, những công viên, vườn hoa,
đường phố, tượng đài, những bài trí dân dụng trong gia đình, công
sở... chưa thể nói là đẹp, thậm chí nhiều chồ bị con người bôi bẩn,
can thiệp làm biến dạng, nhếch nhác, lờm khờm, không thể gọi
bằng cách nào khác hơn một chữ: xấu xí. Có thể ai đó nói là do
chúng ta đang còn nghèo nên chưa làm đẹp được. Điều đó chỉ đúng
một phần, và phải thừa nhận rằng trên thực tế, muốn làm cho đẹp
cũng cần tốn kém. Nhưng lý do quan trọng nhất là ở chỗ: trong khi
lao động tạo ra các sản phẩm, con người hầu như đánh mất cái nhu
cầu được làm đẹp, đánh mất cái cảm xúc thăng hoa trong sáng tạo
hướng tới cái đẹp độc đáo; đánh mất cái khát vọng ghi dấu, ký thác
cái cá tính lên sàn phẩm.
Đối với người làm nghề viết, ưong đó có viết báo, cũng bị
nhuốm cái luộm thuộm, cẩu thả trong tác nghiệp, trong thông tin,
trong cấu trúc, ngôn từ, giọng điệu của mỗi tác phẩm. Người ta cứ
tặc lưỡi cho qua, cuồi cùng, các sản phẩm làm ra bao giờ cũng chi
đạt chất lượng dưới cái mức mà mỗi người thực sự có thể đạt được,
nhất là không đạt được cái phẩm chất mà ta gọi là một tác phẩm
báo chí hoàn chinh đẹp đẽ. Nó thường rơi vào tình trạng xộc xệch
trong cấu trúc, nhạt nhẽo trong ý tưởng, dễ dãi trong câu chữ, trong
trình bày...
Chính vì thế, một người làm báo cần trang bị cho mình kiến thức
thực sự về mỹ học. Đày không phải là mỹ học lý thuyết, chung chung

87
và xa rời cuộc sống, mà phải là mội tinh thần, một cảm quan mỹ học,
một loại cảm hứng mỹ học thường trực chi phối toàn bộ đời sống của
chúng ta. Nó phải được chuyển hóa thành một chất lượng sống, một
nàng lực thực tiễn ữong mỗi cá thể để từ đó chuyển hỏa vào trong các
sản phẩm tinh anh và đẹp đẽ của mỗi người lao động, nhất là lao động
chữ nghĩa.
Năng lực thẩm mỹ nói chung được thể hiện trong những thước
đo thuộc về các phẩm chất như: sự thật, nhân văn, hài hòa, độc đáo,
giàn dị. Vậy năng lực thẩm mỹ đối với một nhà báo được biểu hiện ở
những điểm nào? Phải chăng là ở tất cả các khâu ưong lao động tác
nghiệp của một nhà báo.
- Trước nhất ở việc chọn đề tài, xử lý tư liệu, ứng xử với tư liệu,
chăm sóc nguồn tư liệu... Đề tài bao giờ cũng có vẻ đẹp của nó. Nếu
như, một đề tài đem lại quyền lợi cho những người chân lấm tay bùn,
thấp cổ bé họng, chịu nhiều tổn thương và thiệt thòi trong đời sống thì
đó là vẻ đẹp của lòng từ tâm, của một thái độ và ứng xử: biết trân
trọng và trách nhiệm đối với con người, những con người vô danh,
nhỏ bé, bị khuất lấp giữa đời thường.
- Hơn nữa, bản thân hành động ngồi vào bàn viết nên được hiểu
là một hành động đẹp, một tư thế đẹp. Bởi đó là sự khởi đầu của một
quá trình sáng tạo, một cơn sinh nở chữ nghĩa và ý tường. Tiếp đỏ là
cảm hứng. Hãy cứ ngồi vào bàn và viết, đừng chờ cảm hứng. Cảm
hứng đi chơi đâu, một lúc nữa sẽ về. Thật nhẹ nhõm phải không bạn?
Như vậy, cái đẹp cứ thế hiện lên và đồng hành mỗi khi cầm bút.
- Tìm kiếm cho nó một cái tứ, một cấu trúc, một cách diễn đạt,
một so sánh ví von, một chi tiết ám ảnh chứa nhiều sức gợi, một giọng
điệu tương hợp có khả năng như cái băng chuyền làm trôi xuôi một
cách nhẹ nhàng mà cuốn hút những ý tưởng đến với người đọc.

88
Phải cố gẳng đạt tới một vẻ đẹp. Ngay từ tít bài, nó cũng cần phải
độc đáo. có sức lôi cuốn, mà lại phải ngắn gọn, âm vang. Nó rất xa
lạ với hô khẩu hiệu, hoặc gây shock, câu khách rẻ tiền. Hay vấn đề
ngôn ngữ. Thế nào là một thứ ngôn ngữ mang vẻ đẹp thẩm mỹ?
Chác chắn, tiêu chuẩn đầu tiên của nó phải đích đáng. Đích đáng
nghĩa là không có khả năng thay thế, tối ưu, đạt tới sự chính xác,
chuẩn mực, mới mẻ, độc đáo, gây ám ảnh... Nó hoàn toàn xa lạ với
tình trạng đại ngôn tráng ngữ, xúng xính khái niệm, làm dáng trí
thức, cùn mòn sáo rỗng. Nó không phải là những cái tít giật gân
thượng lên đủ thứ nào là tụt áo, tụt quần, hờ nọ hở kia, nóng này
hot khác... nhan nhản trên báo chí hiện nay, nhất là báo mạng - một
tình trạng mà ngày hôm nay người ta đang nói như một thảm họa
rỗng mỹ học và văn hóa.
- Tính thẩm mỹ còn là vấn đề ý thức về thể loại và tính chất
diễn ngôn. Báo cho ra báo. Văn cho ra văn. Không thể viết báo ra
văn, viết văn ra báo, và trong trường hợp tệ nhất là không ra kiểu
dạng gì. Ngày hôm nay, người ta hay nói đến vấn đề có sự dung
hợp, pha trộn giữa các loại hình, các thể loại, trong trường hợp này
là giữa báo và văn. Nhưng trước khi có sử dụng sự dung hợp ấy,
nhất thiết phải biết phân biệt sự khác nhau thuộc về bản chất diễn
ngôn giữa chúng. Hay việc sử dụng chất văn cũng vậy, với một
mức độ nào, ở thể loại nào, với đề tài nào thì phù hợp, nếu ngược
lại thì sẽ phản tác dụng.
- Năng lực thẩm mỹ còn được quán triệt ờ một tầng nữa, đó là
các bài báo viết về chính bản thân lĩnh vực nghệ thuật, nơi tìm
kiém, phát hiện và biểu đạt "Cái Đẹp". Đây là điều thứ thách rất
cao của người làm báo. Liệu người làm báo có đủ tri thức tối thiểu
về các lĩnh vực nghệ thuật không, hay là như tình trạng “đàn gảy
tai trâu ”? Có trực giác và cảm xúc về “Cá/ Đẹp” không, hay tâm
hồn cằn cỗi, thô lậu? Liệu người làm báo có ý thức về giá trị thực
không hay là nhầm lẫn giá trị, coi cái kém thành cái khá, cái rởm
thành cái thật? Liệu người làm báo có cổ vũ đúng hướng cho những
cái cần cổ vũ, hay là a dua cổ vũ cho những cái váng nổi thời thượng
có tính tiêu dùng dễ dãi...

89
Trong khi chúng ta đặt ra việc nâng cao năng lực thẩm mỹ
tổng quát mà bất cứ ai trong đời cũng cần, trong đó có các nhà báo,
thì cũng cần đặt ra một vấn đề nữa đó là tiến hành đào tạo năng lực
thẩm mỹ. Một trong những lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ trực tiếp và
hiệu quả nhất là thông qua giáo dục các bộ môn nghệ thuật. Ở đây,
chúng ta không đặt ra mục đích giảng dạy theo hướng để sáng tạo,
mà giảng dạy theo hướng cảm thụ và thưởng thức tác phẩm trong tất
cả các bộ môn nghệ thuật. Theo cách phân loại truyền thống, có 7
ngành nghệ thuật: Văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc - điêu khắc,
múa, sân khấu, điện ảnh - nhiếp ảnh. Ngày hôm nay, có thêm một số
bộ môn nghệ thuật hoặc giao thoa, hoặc là những biến thể của các bộ
môn gốc: trình diễn (performance), sáp đặt (installation), tranh
đường phố (graffiti)... Đối với công chúng đại trà, cần thiết mờ các
lớp ngán hạn, ai cảm thấy thích và có điều kiện phù hợp với bộ môn
nào thì theo bộ môn ấy. Đối với các trường học ờ các cấp, bất kể ở
ngành nào, cũng cần giáo dục nghệ thuật. Đối với đào tạo báo chí,
càng nhất thiết phải học cho đủ ngần ấy bộ môn. Với các sinh viên
báo chí, cần giảng dạy theo hướng thường thức diễn giải, nghĩa là
thưởng thức có phân tích của các chuyên gia, và tổ chức hướng dẫn
việc thực hành cảm thụ, đánh giá tác phẩm cho các sinh viên.
Đào tạo như vậy sẽ đạt được hai đích: đích gần, biết viết báo về
các lĩnh vực văn nghệ một cách tinh tế, bài bán, kỹ lưỡng, chính xác;
đích xa: hình thành một năng lực thẩm mỹ tổng quát, một nhu cầu
thẩm mỹ thường trực trong đời sống thường nhật của mỗi cá nhân.
Được như vậy, cái xấu, cái ác, cái thô lậu, cái nhem nhuốc, cái
giả dối, cái lộn xộn của đời sống sẽ dần mất đi thay vào đó là tình
yêu đối với sự sống, đổi với con người sẽ được nhân lên từ tình yêu
nghệ thuật, tình yêu “Cái Đẹp”.

90
ẢNH HƯỬNG CỦA RHẠNG INTERNET

TỨIVẪNHÚABẠl c h ú n g

ThS. Hoàng Thị Thu Ha

"Văn hóa đại chủng (popular culture/mass culture) và các


phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) có một moi quan
hệ cộng sinh: Cái này phụ thuộc vào cái kia trong sự hợp tác mật
th iết” - K. Turner (1984). Truyền thông đại chúng, với những dấu
mốc quan trọng như sự ra đời và phát triển của loại hình báo in,
phát thanh, truyền hình và gần nhất là mạng Internet, đã trực tiếp
tác động tới sự phát triển của văn hóa đại chúng trên toàn thế giới.
Còn tại Việt Nam, chủng ta có thế quan sát sự phát triển mạnh mẽ
của loại văn hóa này trong khoảng hơn hai thập ki qua, từ sự phổ
biến của máy thu hình (tivi) đầu những năm ì 990, cho tới sự pho
biến của mạng Internet vào đầu những năm 2000.

1. Vài nét về thuật ngữ “văn hóa đại chúng”


Văn hóa đại chúng (popular culture) được hiểu là văn hóa của
con người nói chung (people in general), dành cho con người nói
chung và được ưa thích bởi con người ,nói chung. Từ popular trong
tiéng Anh có nghĩa là đưực nhiều người tra chuộng. Trong đối thoại
thông thường thì popular thường được hiểu tương tự như good
(tốưtích cực), nhưng thực chất, đây là cách hiểu trái ngược với
nghĩa nguyên khởi của từ này. Bởi xuất phát điểm, popular có ngụ
ý miệt thị và được sử dụng để phân biệt số đông dân chúng (the
mass o f the people, khác với people in general - con người nói

’ Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN

91
chung) với tầng lớp những người quý tộc, giàu có hoặc được giáo
dục. Điều này không là ngạc nhiên khi ta biết rằng tại thời điểm đó,
hầu hết các tác giả viết về chủ đề này đều xuất thân hoặc có quan
hệ với ba tầng lớp kia. Các từ đồng nghĩa của popular trong thời kì
này là gross, base, vile, riffraf, common, low, vulgar, plebeian hay
cheap. Những từ đồng nghĩa này đều ngụ ý sự miệt thị. [3]

Từ xuất phát điểm trên, thuật ngữ popular dần dần bớt thiên
kiến, chủ yếu là nhờ thông qua các tranh luận về nền chính trị dân
chủ từ thế kỉ XIX. Tuy nhiên với lịch sử ra đời phức tạp của mình,
tới nay đây vẫn là một thuật ngữ đa nghĩa: Khi thứ gì đó được dân
chúng/nhiều người ưa chuộng (popular), tức là mang tính đại
chủng, thì điều này hàm ý hoặc tích cực, hoặc tiêu cực, phụ thuộc
vào cách hiểu của ta về dân chúng (the people).
Tính chất đại chúng/phổ biến của các phương tiện truyền thông
đại chúng đã tạo ra cách hiểu mơ hồ cả trong bối cảnh đời sống và
hàn lâm, ràng, liệu các sản phẩm của truyền thông "là tốt vì nó là
đại chúng”, hay “là xấu vì nó là đại chủng”. Từ đây, tiếp tục mở ra
hai tranh luận. Thứ nhất, về mức độ mà văn hóa đại chúng được áp
đặt lên con người nói chung (thông qua các tập đoàn truyền thông
hay các hãng tin tức quốc gia), hay văn hóa đại chúng được bắt nguồn
từ những trải nghiệm, thị hiếu, thói quen của con người nói chung?
Thứ hai, về mức độ mà văn hóa đại chúng hiểu hiện cho một quan
điểm về giai cấp không có quyền lực và phụ thuộc, hay lại là sự
biểu hiện của những cách thức thể hiện riêng khác và độc lập mà có
thể hàm ẩn sự phản kháng đối với văn hóa chính thống/đang chiếm
ưu thế? [3]
John Storey đã cỏ những giải thích và dẫn chứng giúp làm rõ
hơn tranh luận về hàm ý tốt và xấu của cùng khái niệm văn hỏa đại
chúng. Theo đó, văn hóa đại chúng được hiểu là thứ văn hóa còn lại,

92
sau khi người ta đã quyết định được văn hóa tinh chuyên (high
culture) là cái gì. Nói cách khác, văn hóa đại chúng giống như một
loại nhãn, được dán cho những loại văn bản và những loại thực
hành không đạt nhũng tiêu chuẩn cần thiết để được gọi là văn hóa
tinh chuyên. Theo cách hiểu này thì văn hóa đại chúng bị nhìn nhận
như một loại văn hóa thấp cấp. Và những gì thuộc về văn hóa đại
chúng bị nhìn nhận như những thứ phẩm. Một phân tích về văn hóa
đại chúng thường bao gồm một loạt các đánh giá về giá trị cùa một
văn bản hay một thực hành cụ thể nào đó. Ví dụ, người ta sẽ đòi hỏi
về độ phức tạp của văn bản. Để cỏ thể thuộc về một thứ văn hóa
đích thực (real culture) thì nó cần phải khó. Đảm bảo tính chất khó
này là đảm bảo cái mác văn hóa tinh chuyên độc tôn của nó. Nhà xã
hội học người Pháp, Pierre Bourdieu, cho rang những khác biệt văn
hóa theo kiểu này thường được sử dụng để cổ vũ cho những khác
biệt về giai cấp. Trong đó, thị hiếu (taste) là một cách phân loại
mang đậm màu sắc hệ tư tirờng. Nó vận hành như một dấu hiệu
nhận biết cùa giai cấp. [3]
Theo hướng tiếp cận này, các sản phẩm được dán mác "văn
hóa đại chúng” thường được cho là được sản xuất hàng loạt với
mục đích thương mại, trong khi đó, văn hóa tinh chuyên lại được
cho là kết quả của những nỗ lực sáng tạo cá nhân. Không ít người
đã nỗ lực chia tách và phân biệt rõ ràng văn hóa đại chúng với văn
hóa tinh chuyên. Nhưng điều này vẫn luôn gây nhiều tranh luận. Ví
dụ kịch gia William Shakespeare của Anh hiện vẫn được coi là ví
dụ mẫu mực của văn hóa tinh chuyên, nhưng vào khoảng cuối thế
kỉ XIX, các tác phẩm của ông đã được dụng rất nhiều trên các sân
khấu đại chúng [5], Film noir, một thể loại phim về tội phạm của
Hollywood thịnh hành trong thập niên 40 và 50 của thế ki XX, là
một trường hợp thú vị, được đánh giá là đã vượt lên trên lăn ranh

93
chia cắt văn hóa đại chúng với văn hóa tinh chuyên. Nói cách khác,
những tác phẩm phim ảnh của đại chúng này đến nay lại được gìn
giữ như là những sản phẩm kinh điển của điện ảnh (classics)(1). Một
ví dụ gần hơn, theo chiều ngược lại, là nghệ sĩ opera, Luciano
Pavarotti, với bản ghi âm Nessun Dorma(2). Pavarotti hay Puccini
hẳn nhiên được coi là một phần của văn hóa tinh chuyên. Nhưng
vào năm 1990, Pavarotti cùng bản thu âm Nessun Dorma đã đứng
vị trí thứ nhất trong hầu hết các bảng xếp hạng âm nhạc tại Anh.
Thành công rộng khắp/đại chúng này đã khiến nhà soạn nhạc người
Ý Puccini, nghệ sĩ Pavarotti cùng khúc aria, Nessun Dorma "gia
nhập ” văn hóa đại chúng. Bản thân Pavarotti, một năm sau đó, đã
tổ chức một buổi hòa nhạc miễn phí (thay vì bán vé giá cao) tại một
trong những công viên lớn nhất của thủ đô London (Anh), Hyde
Park, (thay vì tại một nhà hát sang trọng, như Coliseum Theatre
chẳng hạn) với sự tham dự của khoảng 100.000 người. Dường như
sự phân chia giữa vãn hỏa đại chúng với văn hóa tinh chuyên, trong
không ít trường hợp, trở nên mờ nhạt.
Các truy nguyên trên đây về mặt thuật ngữ và các ví dụ được
dẫn ra phần nào cho thấy tính chất phức tạp và tinh vi của các dòng
chảy văn hóa. Quan trọng hom, những xem xét về mặt lịch sử giúp
cho chúng ta có thể đánh giá toàn diện hơn về dòng chảy văn hóa
đương đại.

(1) Thể loại film noir tại Mỹ có xuất phát điểm là dòng phim ít chi phí và chấp
lượng thấp, đã biến đổi một cách ki diệu và trờ thành những sàn phẩm nghệ
thuật cao cả, thể hiện cho triết lý hiện sinh. Công lớn thuộc về các nhà phê
bình điện ảnh Pháp trong thập niên 50 của thế ki XX.
<2) Nessun Dorma (Sẽ không ai ngủ) là tên một khúc aria (giai điệu tiêu biểu
cho nhạc ba-rốc, thường được chơi trong nhạc kịch) trích từ hồi cuối của
nhạc kịch Turandot của nhà soạn nhạc người Ý Giacomo Puccini.

94
2. Ảnh hưởng của mạng Internet tới sự phát triển của
văn hóa đại chúng trong nhóm công chúng trẻ tại
V iệt Nam
Các dòng chảy văn hóa vẫn liên tục chuyển động và những
chuyển động này ngày càng trờ nên phức tạp hơn, đa dạng hơn và
đa chiều hom cùng với sự phát triển mạnh mẽ, đôi khi mang tính
cách mạng, của các loại phương tiện truyền thông đại chúng. Neu
như trước đây, khi phân tích về sự hình thành và phát triển của văn
hóa đại chúng, người ta không thể bỏ qua vai trò quan trọng của tivi
và radio, đặc biệt là trong quá trình thương mại hóa các sản phẩm
văn hóa đại chúng như phim ảnh hay các album nhạc, thì nay, bên
cạnh tivi và radio, người ta không thể bỏ qua vai trò hết sức quan
trọng của mạng Internet toàn cầu, nhất là trong bối cảnh hội tụ
truyền thông. Những quan sát và nghiên cứu về ảnh hường của
mạng Internet trong các nhóm công chúng có thể gợi mở những
phân tích thú vị về ảnh hưởng của loại phương tiện truyền thông
này tới văn hóa đại chúng tại Việt Nam.
Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu vào tháng
11/1997. Cho tới nay, sự phát triển của mạng Internet tại Việt Nam
đã tương đối bẳt nhịp với thế giới. Tính tới tháng 3/2012, số người
sử dụng mạng Internet tại Việt Nam là 30,8 triệu người, chiếm
35,29% dân số, tăng 14,24% SO với cùng kì năm 2007 (thời điểm
Việt N am hòa m ạng thé giới được 10 năm) [2]. N hư vậy, hiện nay
CÓ hơn 1/3 dân số Việt Nam đang sử dụng mạng Internet và phần
lớn trong đó là người trẻ.
Trong khuôn khổ một công trình nghiên cứu khoa học vào
tháng 5 năm 2011, tác giả đã tiến hành điều tra về thói quen sử dụng
các phương tiện truyền thông đại chúng của một nhóm công chủng
trẻ. Mầu điều tra là 252 học sinh phổ thông, đang sinh sống tại nội
thành Hà Nội. Phương pháp điều tra được áp dụng là phát phiếu hỏi

95
trực tiếp (questionnaire) và thảo luận nhóm tập trung (focus group).
Phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu thuận tiện (convenient sampling).
Trong nhiều kết quả thu được, đáng chú ý là mức độ sử dụng mạng
Internet của mẫu điều tra cao hơn hẳn mức độ sử dụng báo in, tạp
chí và phát thanh; và tương đương với mức độ theo dõi truyền hình
của nhóm công chúng này (94,5% mẫu điều tra sử dụng mạng
Internet gần như hàng ngày hoặc một đến vài lần mỗi tuần). Điều
này phần nào cho thấy mạng Internet và tivi là hai phương tiện
truyền thông đại chúng có ảnh hưởng lớn nhất tới sự phát triển của
văn hóa đại chúng trong nhóm công chúng trẻ tại Việt Nam.
Ảnh hường của mạng Internet tới văn hóa nhóm của nhóm
công chúng thanh niên tại các đô thị của Việt Nam có thể đưực tìm
hiểu ờ nhiều khía cạnh, trong đó đáng chú ý là sự ảnh hưởng của loại
phương tiện truyền thông này tới thói quen tiếp nhận và nhu cầu về
thông tin, đặc biệt là những thông tin về người nổi tiếng, các loại
hình giải trí như âm nhạc, và phim ảnh của nhóm công chúng này.
Theo kết quà khảo sát thì phần lớn số người được hỏi có thói
quen lướt web thường xuyên. Các trang web này bao gồm nhiều
loại, từ trang web tin tức đến các trang web giải trí hay giáo dục.
Dường như, với nhóm công chúng này, hầu hét các trang web trên
mạng Internet đều có thể trở thành nguồn thông tin, không chi các
trang báo điện tử, các trang thông tin điện tử, mà cả các trang mạng
xã hội (facebook. youtube. W ik ip e d ia ) hay các diễn đàn trực tuyến.
K enhl4.vn là một trong những trang thông tin trực tuyến
được nhóm công chúng trẻ ưa chuộng nhất. Nghiên cứu cho thấy
các chuyên mục thu hút sự quan tâm nhất của nhóm này là Star
(người nổi tiếng), 2-Tek (công nghệ), Fashion (thời trang),
Teeniscovery (khoa học thường thức) và Giới tính. Đặc biệt, đề tài
về nguời nổi tiếng được nhóm công chúng này quan tâm theo dõi
hơn cả khi vào K enhl4.vn cũng như khi vào hầu hét các trang web

96
khác, có thể kể đến như Ngoisao.net, Vnexpress.net hay Zing.vn.
Những người nổi tiếng thu hút sự quan tâm theo dõi của nhóm công
chúng này là các ca sĩ, diễn viên, người mẫu, người dẫn chương
trình truyền hình trong và ngoài nước và nhiều khi là những nhân
vật đang nổi tiếng trên các trang mạng xã hội hay diễn đàn trực
tuyến như Youtube hay Facebook.
Tuy thường xuyên theo dõi các thông tin về người nổi tiếng
trên các trang tin tức, nhưng nhóm công chúng trẻ này đều cho biết
không coi bất kì người nổi tiếng nào là “thần tượng”, nhiều khi theo
dõi chỉ vì "họ xinh, mặc đẹp, hát cũng tạm". Một ví dụ được những
người tham gia thảo luận dẫn ra là trường hợp người mẫu quảng cáo,
ca sĩ, diễn viên sinh năm 1990, Thanh Tâm, nổi lên từ khi xuất hiện
trên một vài trang web, và thường được gọi là Tâm Tít. Không ít ý
kiến thảo luận cho rằng nhiều tin, bài về người nổi tiếng trên các
trang tin điện tử hiện nay là “nhàm nhí nhất trần đ ờ i', ví dụ được
dẫn ra là “Những nét mặt mà Đông Nhi muốn làm ” hay “Bắt chước
Bảo Thy chụp ảnh”, nhưng họ vẫn đọc vì “chả còn cái gì để đọc”.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đánh giá thị trường âm nhạc Việt Nam
hiện nay có nhiều ca sĩ “hát như dở h ơ ĩ\ Các ví dụ được dẫn ra bao
gồm nhóm nhạc HKT và ca sĩ Châu Việt Cường. Quan điểm có thể
tích cực hoặc tiêu cực song theo dõi thông tin về người nổi tiếng trên
các phuơng tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt ưên mạng Internet,
là một nhu cầu thường xuyên của nhóm công chúng này.
Bàn về sức hấp dẫn của người nổi tiếng đối với các nhóm
công chúng, tác giả Nguyễn Thu Giang trong bài viết về việc ủy
thác tính giải trí cho truyền thông [1] đã có những bình luận xác
đáng. “Một mặt, người ta cứ chê bôi. Mặt khác, người ta vẫn tìm
đọc, và chắc hẳn sẽ thấy thiêu thiếu nếu lâu lâu không có một màn
xì-căng-đan nào được giật lên... Sự liên nối giữa tính chất "bình
thường” và "hot” này xuất phát từ một đặc trưng rất cơ bản của
“người nổi tiếng” (celebrity) đã được nhiều nhà nghiên cứu chi ra,

97
điển hình là Graeme Turner (Australia) trong cuốn Understanding
Celebrity (2004). Một mặt, người nổi tiếng hết sức “p h i thực”, bởi
họ dường như không tồn tại thật, mà là sự cộng dồn của vô số hình
ảnh đại chúng. Mặt khác, họ lại cực kỳ bình thường, bời họ cũng
sinh con, cũng bỏ chồng, cũng bị chồng bỏ, cũng béo phì, có mụn,
hoặc vẫn phải nấu cơm”.
Trong thế giới đa chiều và đồng chuyển của mạng Internet, nơi
ranh giới giữa thực và ảo trở nên mờ nhạt, hay có lẽ, không còn tồn tại
khái niệm thực và ảo, thì những “phi thực”, những “bình thường" của
người nổi tiếng tìm được một “siêu sân khấu" để từ đó vô số màn diễn
được thể hiện và vô sổ những huyền thoại mới được ra đời. Và qua đó
mà người nổi tiếng trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa
đại chúng.
Nghiên cứu cũng cho thấy, những người được coi là người nổi
tiếng không nhất thiết là những tên tuổi đình đám trong ngành âm
nhạc, điện ảnh, thời trang hay truyền hình mà có thể đơn giản chỉ là
những “hot boy” hay “hot g ir l” đang được nhiều người chú ý trên
các trang mạng xã hội (như Facebook) hay các diễn dàn trực tuyến.
Việc hít thờ bầu không khí “đại chúng” một cách thường xuyên và
từ khi còn nhỏ đã khiến nhiều bạn trẻ "9x ” (sinh trong thập ki 90
của thế ki trước) trờ thành một phần đích thực của thế giới đại
chúng với các thói quen “pose hình ” hoặc “khoe hàng Những cá
nhân này nổi tiéng khùng vì có thành tích hay công trạng đặc biệt
nào trong nghề nghiệp (mà phần lớn còn đang đi học). Chính xác là
họ nổi tiếng đơn giản vì được nhiều người biết đến.
Chính tại đây, ta thấy có sự can thiệp mạnh mẽ của phương
tiện hay công nghệ, mà mạng Internet, với tất cả các loại công cụ
truyền thông mới mang tính tương tác cao và không ngừng được
cải tiến, đóng vai trò cốt yểu trong kĩ nghệ nổi tiếng này. Nhà
nghiên cứu người Canada, Don Tapscott nhận xét rằng “Sự dân chù

98
hỏa trong việc sáng tạo nội dung (trên mạng Internet) đã cung cấp
một loại phương tiện (platform) mà khiến ai cũng muốn noi tiếng
trong 15 phút ”[6], Ở đây dường như có liên nối với quan điểm
“Phương tiện là thông đ iệp” (Medium is the massage) của
Marshall McLuhan. Sẽ là hợp lý khi đặt câu hỏi: Nếu như không
thể tìm ra một nội dung (lý do) khiến họ nổi tiếng, thì, người nổi
tiếng hẳn hoàn toàn là sản phẩm cùa phương tiện? Nếu câu trả lời
cho câu hỏi trên là có, thì, loại phương tiện tạo ra người nổi tiếng
trong thế kỉ này, có lẽ, không gì khác ngoài mạng Internet. Từ góc
độ này, có thể nói, người nổi tiếng là một loại ngôn ngữ phi văn tự
đặc biệt của truyền thông đại chúng, mà qua đó, văn hóa đại chúng
được sản tạo.
Ý kiến của Marshall McLuhan và Don Tapscott về tầm quan
trọng của kênh truyền/phương tiện và về tính dân chủ của loại
phương tiện truyền thông mới là mạng Internet, đã làm trở lại hai
tranh luận cơ bản về văn hóa đại chúng mà đã được tác giả trích
dẫn ờ trên: Thứ nhất là về mức độ mà văn hóa đại chúng được áp
đặt lên con người nói chung (thông qua các tập đoàn truyền thông
hay các hãng tin tức quốc gia với công cụ là các phương tiện truyền
thông đại chúng), hay văn hóa đại chúng được bắt nguồn từ những
trải nghiệm, thị hiếu, thói quen của con người nói chung? Thứ hai
là về mức độ mà văn hóa đại chúng biểu hiện cho một quan điểm
về giai cấp không có quyền lực và phụ thuộc, hay lại là sự hiểu hiện
của những cách thức thể hiện riêng khác và độc lập mà có thể hàm
ẩn sự phản kháng đối với văn hóa chính thổng/đang chiếm ưu thế?
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phần lớn mẫu
điều tra thường xuyên nghe nhạc trực tuyến. Âm nhạc vẫn luôn
chứng tỏ là một trong những loại hình giải trí hấp dẫn nhất đối với
nhóm công chúng trẻ và là một phần không thể thiếu của văn hỏa
đại chúng. Bàn tới sự ảnh hưởng của mạng internet tới sự phát triển
của ngành công nghiệp giải trí nói chung và âm nhạc nói riêng cùa

99
nước ta thì không thể không kể tới Youtube.com - một địa chỉ
mạng quen thuộc với nhóm công chúng trẻ. Rất nhiều bạn trẻ hiện
nay thường xuyên vào Youtube để xem clip, nghe nhạc và xem phim
bộ nhiều tập (vì các phim này thường có thể tìm xem trên mạng
Internet trước cả khi được chiếu trên truyền hình, ví dụ phim Sự
quyến rũ cùa người vợ). Trên thế giới cũng từng ghi nhận nhiều
trường hợp diễn viên hay ca sĩ được biết tới lần đầu tiên và nhanh
chóng nổi tiếng trên Youtube và một số diễn đàn trực tuyến, rồi sau
đó mới nổi tiếng trong đời thực, như Charice Pempengco (Philippin),
Clazziquai (Hàn Quốc) hay Thùy Chi (Việt Nam). Nhiều người cho
biết họ thường xuyên sử dụng công cụ tìm kiếm Google để tìm
kiếm thông tin về người nổi tiếng, các clip hay các bài hát với mục
đích giải trí. Google hiện đang được đánh giá là công cụ tìm kiếm
thông tin trên mạng phổ biến nhất và có ảnh hưởng đáng kể tới
lượng truy cập vào các trang web.
Người nổi tiếng, âm nhạc hay phim ảnh vẫn luôn là những
mảnh ghép cơ bản của bức tranh về văn hóa đại chúng, ở bất kì xã
hội nào. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng
Internet trong một thập kỉ qua, văn hóa đại chúng đã có những biến
đổi sâu sắc và hản nhiên là cỏ tác động tới “tinh thần” của xã hội
Việt Nam đương đại. Xem xét những tác động này trước nhất trong
nhóm công chúng trẻ là một lựa chọn hợp lý, xét đến lịch sử phát
triển của mạng Internet toàn cầu tại Việt Nam. vốn chưa được bao
lâu, và của tivi, vốn cũng chi mới phổ biến trong thập niên 90 của
thế ki trước.
Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng, đặc biệt là mạng
Internet tới sự phát triển của văn hóa đại chúng tại Việt Nam là một
hướng nghiên cứu không chi thú vị mà còn cần thiết, vì sẽ gợi mở
về những thay đổi trong vai ữò của truyền thông đại chúng đối với
sự phát triển của xã hội Việt Nam hiện đại.

100
TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Nguyễn Thu Giang (2011), về việc ủy thác tính giải trí cho
truyền thông,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,
số 4, 2011.

2. Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ Thông tin và Truyền thông),
Thông báo số liệu phát triển Internet Việt Nam.

3. John Hartley (2004), Communication, cultural and media


studies: The key concepts, Nxb Routledge

4. Roy Shuker (2001), Understanding popular culture (bản in lần


thứ 2), Nxb. Routledge

5. John Storey (2010), Cultural theory and popular culture,


an introduction (bản in lần thứ 5), Nxb. Pearson Education

6. Don Tapscott (1999), Growing up digital: The rise o f the net


generation, Nxb McGraw-Hill, Mỹ

101
THỜI TRANG, QUẢNG CÁO VÀ NỐI ÁM ẢNH
MANG TÊH CALVIN KLEIN

Nguyễn Long Hoàng * - ThS. Bùi Việt H à "

"Bất kì thứ gì chủng tôi quảng cáo đều gây tranh cãi. Nếu nó
quá khiêu khích, gợi cảm và liên quan đến sản phẩm mà chúng tôi
đang bản, tôi sẽ không ngần ngại làm. Tôi thích quảng cáo." -
Calvin Klein đã nói vậy về triết lý quảng cáo của mình. Và rồi, ông
cũng áp dụng toàn bộ triết lý đó cho việc lăng xê... chính bản thân,
bất kể đó là rượu, ái tình hay những phát ngôn gây sốc.

1. Sự nghiệp thòi trang và công nghệ quảng cáo


Con người Calvin Klein nổi tiếng, nhưng nhãn hiệu mang tên
ông còn nổi tiếng hơn, từ thời trang cho tới mỹ phẩm. Calvin Klein
là một trong những thương hiệu đáng giá nhất thế giới, bên cạnh
CocaCola, Kodak, IBM, Nike...
Niềm đam mê của Klein bát nguồn từ những năm tháng tuổi
thơ cô đom, chuyên phụ bán hàng cho cha mẹ ở Bronx, New York,
Mỹ. Sinh năm 1942 trong một gia đình nhập cư Áo-Hungary, khi
mới 20 tuổi, Klein đã tốt nghiệp Học viện Kỹ thuật Thời trang ở
New York. Hai năm sau đó, năm 1964, Klein khởi nghiệp tại kinh
đô thời trang New York. Thời điểm đó, những nhà tạo mẫu lớn của
Mỹ chi đơn giản bát chước các mẫu thời trang châu Âu. Cảm thấy
quá nhàm chán, năm 26 tuổi, Klein mờ công ty riêng và dấn thân
vào trò chơi đầy biến ào của ngành thời trang.

” Biên tập viên Báo Vietnamnet


” Khoa Báo chí & Truyền thông (ĐH K.HXH và NV)

102
Tập trung đầu tiên của Klein là vào đòng áo khoác. Một năm
sau khi sản phẩm của ông xuất hiện, một doanh nhân chuyên thu
mua áo khoác cho cửa hàng Bonwit Teller đi nhầm thang máy và
tình cờ dừng bước trước văn phòng CK. Sau khi đặt lô hàng trị giá
tới 50.000 đôla, ông ta nói: "Ngày mai, mọi người sẽ biết đến cậu".
Bắt đầu từ đây, Klein tăng tốc bất ngờ với hàng loạt thành tựu
lớn. Trong ba năm liên tiếp kể từ năm 1973, Klein được trao giải
thưởng Coty - giải thưởng danh giá nhất trong ngành thời trang
nước Mỹ.
Cuối thập kỷ 70, Klein tung ra một khái niệm thời trang hoàn
toàn mới: thiết kế đồ jeans với mức giá phải chăng. Năm 1980, ông
khởi động chiến dịch quảng cáo rầm rộ cho bộ sưu tập jeans bó
của mình. Trong một tư thế thách thức đầy gợi cảm, cô người mẫu
15 tuổi Brooke Shields đã giúp Klein bán được 200.000 chiếc quần
jeans chỉ trong tuần đầu tiên. Chiến dịch này sau đó được tạp chí
Advertising Age bình chọn là một trong 100 chiến dịch quảng cáo
cùa thế kỷ XX. Tuy nhiên, việc sử dụng những người mẫu còn đang
ở tuổi vị thành niên để khơi gợi nhục cảm giới tính đã khiến cho
công chúng phẫn nộ. Kết quả là cả ba đài truyền hình lớn lập tức
cắt quảng cáo của Klein. Nhưng dẫu có cắt thì cũng đã muộn.
Doanh số bán hàng nhảy vọt lên 2 triệu chiếc quần jeans/tháng. Lợi
nhuận còn giúp cho Klein mở rộng sang các lĩnh vực khác như áo
phông, váy và áo khoác. Năm 1980, các sản phẩm này đã mang về
cho công ty 180 triệu đôla.
Tranh cãi lại tiếp tục diễn ra vào năm 1982 khi ông giới thiệu
dòng quần lót nam với chiến dịch quảng cáo mạo hiểm: những
người mẫu nam chi mặc độc một chiếc quần lót nhãn hiệu CK.
Quảng cáo này làm đảo ngược quan điểm xưa nay về đồ lót: không
chỉ là một sản phẩm để dùng, nó còn là một biểu tượng... nam tính
và tràn trề nhục cảm. Một lần nữa, cũng giống như những bé vị
thành niên tuổi Brooke Shields đã từng làm, những quý ông chọn

103
đồ lót CK với hy vọng thầm kín rằng mình có thể gợi cảm hơn,
quyến rũ hơn, giống như những người mẫu quảng cáo, khi họ xài
thứ đó.
Xa hơn một bước nữa, Klein xóa nhòa ranh giới giữa hai giới
tính khi thiết kế những bộ bikini nam tính cho phụ nữ và không
ngừng quảng cáo nó như một khái niệm mới về sự tự do, bình đẳng
cho nữ giới. Tuy nhiên, đến giữa thập kỷ 80, khi công chúng nhận
thức được sự nguy hiểm của căn bệnh thế kỷ AIDS, những gì liên
quan đến sự gợi cảm giới tính không còn được ủng hộ. Nhu cầu cho
các kiểu quần áo bó của Klein bắt đầu sụt giảm.
Tỉnh táo iại, ông bắt đầu tấn công vào thị trường với những
dòng sản phẩm hợp túi tiền hơn, đồng thời mở rộng thương hiệu
sang các lĩnh vực khác như kính râm, đồng hồ, thát lưng và ví. Klein
cũng giới thiệu loại nước hoa dùng cho cả hai giới đầu tiên với tên
CK One, đồng thời tăng cường các chiến dịch quảng cáo nhàm liên
kết nước hoa với giới tính và sự gợi cảm. Nhờ đó, những sản phẩm
nước hoa cao cấp của ông (như Obsession, Eternity, Escape, CK
One, Contradiction...) trở thành dòng hàng hiệu được ưa chuộng
bậc nhất thế giới.

2. Cái gì ở phía sau những chiếc quần?


Trong suốt sự nghiệp, Klein đã gây rất nhiều tranh cãi bởi
những chiến dịch quảng cáo cho thương hiệu của mình. Chiến lược
quảng cáo của Klein vè dò jeans, đò lót và nước hoa luôn thống
nhất với nhau ở một điểm: tấn công mạnh mẽ vào giới tính và sự
gợi cảm. Đẩy mọi thứ tới ranh giới của nó và thay đổi các tiêu
chuẩn đang tồn tại, Klein đã tái định nghĩa điều gì là có thể chấp
nhận được trong quảng cáo thời trang. Dù có người thích và người
không, nhưng Klein vẫn biết cách điều khiển quyền lực và tận dụng
tối đa mối liên kết giữa thuơng hiệu với những người mẫu quyến
rũ, trẻ trung. Chính vì thế, những hình ảnh quảng cáo “cải tổ đồ lót”

104
đầy khiêu khích đã tạo ra một hình tượng mới trong văn hóa thời
trang của lớp trẻ trên toàn thế giới. Giới trẻ nói rằng họ đam mê
Klein không chi bởi những sản phẩm đảng cấp của ông, mà còn bời
họ tìm thấy được cảm xúc và sức mạnh của mình trong đó.
Năm 1982, khi bước vào kinh doanh đồ lót, ông đã sử dụng
chính những bài học quảng cáo trước đây để tạo ra sự khởi đầu ấn
tượng. "Tôi tạo ra đồ lót để khiến mọi người gợi cảm hơn. Khi tôi
quảng cáo chúng, chắc chắn tôi sẽ cho mọi người thấy những điểm
mạnh của chúng. Và tất nhiên, tôi sẽ đưa đồ lót của tôi cho một
người có thân hình hoàn hảo mặc, nam hay nữ, không quan trọng
với tôi", Klein nói. Và người mà Klein chọn để mặc đồ lót mới là
một vận động viên nhảy sào Olympic. Chỉ trong một đêm, tất cả 25
tấm quảng cáo lớn được dán trên 25 chiếc xe buýt của New York
đều bị... lấy trộm! Nhưng Klein cho đó là điềm may, bởi quảng cáo
phải hay đến mức nào thì người ta mới m uốn... chôm chia.
Năm 1985, để quảng cáo cho dòng nước hoa mới Obsession,
Klein đã "chịu chơi" chi 23 triệu đô la cho quảng cáo trên truyền
hình và báo chí. Một lần nữa, sức gợi cảm giới tính được Klein sử
dụng tối đa. Trong một bức ảnh quảng cáo, hai người đàn ông ở
trần cùng ôm một người phụ nữ. "Bơm" vào đầu công chúng những
quan niệm khó chấp nhận về giới tính và tình dục, Calvin Klein trở
thành cái tên bị chỉ trích, phản đối ở nhiều nơi. Nhưng bức ảnh ấy
đã trở thành mẫu quảng cáo được nhớ đến nhất của năm và của cả
bốn năm sau đó. O bsession cũng trờ thành loại nước hoa bán chạy
thứ hai trên thế giới.
Năm 1995, CK tiếp tục làm cho các bậc cha mẹ, thầy cô và
không ít người trẻ tức giận với hàng loạt mẫu quảng cáo khiêu khích
tất thảy các tiêu chuẩn đạo đức. Câu khẩu hiệu ''Hãy là chỉnh bạn,
dù hay hay dở" (Be yourself, be good, be bad) của CK bắt đầu trở
nên quả đà khi cải sự "hãy là chính mình" ấy bỗng chốc cuồng loạn
đến cực đoan. Tình dục tập thể, bạo lực, cưỡng bức, nghiện ngập...

105
là những từ khoá cho giới trẻ khi chúng giải mã các thông điệp
quảng cáo của CK. Tác động khủng khiếp từ những hình ảnh đó
klũến cho chính Tổng thống Bill Clinton và Liên đoàn Thiên Chúa
giáo phải lên tiếng phản đối. Lúc đó Klein mới chịu từ bỏ những
quảng cáo này.

3. Không ngần ngại quảng cáo... chính mình


Đạt đến đinh cao trong sự nghiệp bàng cách tạo ra những sản
phẩm và chiến dịch quảng cáo hấp dẫn, nhưng Klein cũng không
quên tiếp thị hình ảnh cho chính mình.
Không chi nổi tiếng với những câu "khó nghe", Klein còn
buộc giới truyền thông phải nhắc đến mình như là một hiện tượng
của xã hội. Ly dị vợ, nghiện ngập suốt thời gian dài, Klein một thời
bị cho là biểu tượng của cộng đồng đồng tính. "Tôi thích bất kỉ ai
mà tôi có thể giao tiếp với họ. Người Do Thái, người Thiên Chúa,
người đồng tính, nếu bạn có thể kế ra''.
Tại sao người ta lại nghĩ vậy? Bởi họ phê phán rằng ông có vẻ
ưu ái hơn với nhóm người này. Thậm chí, đến dòng đồ lót nam cũng
từng được coi là ''đồng phục cho dân đồng tính”. Khi những bức
quảng cáo người mẫu của Klein dán trên xe buýt bị đánh cáp, ngay
lập tức, dư luận cũng gán ngay cho nhóm đồng tính tại New York
là thủ phạm.
Tuy nhiên, Klein thừa đủ tình táo để phủ nhận bất kì nồ lực
phê bình nào về việc ông ưu ái dân đồng tính. Bời ông hiểu, đó là
cú đánh vào cả sự nghiệp kinh doanh chứ không còn là sự chi trích
cá nhân. ''Bạn không thể chi quảng cáo cho một nhóm người. Nếu
vậy, bạn sẽ chi có một doanh nghiệp vô cùng nhỏ bé trong tay" -
Klein nói. Minh chứng cho triết lý này là những quảng cáo đầy ma
lực về những thứ từ “cái mà mọi người đều mặc'' cho tới nước hoa,
váy, áo, đồng hồ, kính râm..., hướng tới đủ mọi khách hàng, từ
những cô gái trẻ cho tới các quý ông trung niên thành đạt.

106
"Đã có một sự thay đổi trong thái độ của nam giới đối với trang
phục. Trong quá khứ; người vợ mua quần áo cho chồng. Điểu đó ngày
càng hiém ngày nay. Những người đàn ỏng Mỹ ngày càng nhận thức
hơn về thời trang, họ không sợ thời trang, họ thích mặc đẹp hơn và
sẵn sàng chi nhiều tiền và thời gian hon đế lựa chọn quần áo" - Klein
nhận xét. Với lí lẽ đó, Klein tự lấy.... chính mình làm biểu tượng cùa
sự thay đổi.

4. Chiến dịch thư điện tử và chiến thuật "thêm bí mật -


thêm ám ảnh"
Những chiến thuật quảng cáo của Klein cũng là một cuộc cách
mạng. Ngoài những bức ảnh khiêu khích và gợi cảm gây tranh cãi,
Klein đã sử dụng những thù thuật chưa bao giờ được nhắc đến
trong sách vờ.
Năm 1998, trước khi website của công ty ra đời, Klein quyết
định phải dùng đến "kỹ thuật số". Trong chiến dịch quảng cáo cho
dòng nước hoa mới, Klein đưa địa chỉ email của ba người mẫu vào
trong các tạp chí, truyền hình, phát thanh và các biển quảng cáo tấm
lớn. Việc lựa chọn ba người mẫu này cũng có chủ ý đặc biệt: một cô
bé 13 tuổi sành điệu, một cô gái ừong độ tuổi 20 đẹp nhất của đời
người, và một phụ nữ thị thành trung niên. Đẩy sự tò mò lên đến tột
đinh, rất nhiều người đã không ngần ngại gửi thư điện tử cho những
người mẫu. Sản phẩm của Klein vì thế càng trở nên nổi tiếng.
Nhưng Klein chưa chịu dừng ở đó. Trong những bức thư được
gửi dèu dạn tứi khách hàng, mõi bức lại tiét lộ một sô chi tiết về
cuộc đời của từng người mẫu, biến mối quan hệ người bán - khách
hàng trở nên thật hơn, gần gũi hơn và tất nhiên là tốt đẹp hơn. Tinh
tế hom, điều duy nhất mà chiến dịch quảng cáo của Klein đã không
làm là giới thiệu trực tiếp về nước hoa - sàn phẩm.
Chiến dịch thư điện tử này của Klein đã thành công vượt bậc.
''The hệ CK One tiếp theo có những giá trị khác biệt và giao tiếp
với khách hàng cũng theo một cách rất hiện đại. Khi chúng tôi sử

107
dụng thư điện từ, mọi thứ đã trở nên gắn bó và gần gũi hơn" -
Klein nói khi phát động chiến dịch. Trong khi những thông điệp
quảng cáo trên báo chí hay truyền hình chi kéo dài trong thời gian
ngắn thì chiến dịch thư điện tử đã theo khách hàng hơn ba năm với
hàng trăm nghìn người yêu cầu, thể hiện óc sáng tạo tuyệt đỉnh.
Bằng cách đổi mới theo những cách mà các đối thủ của mình
chưa bao giờ nghĩ tới, Klein luôn dẫn đầu trong cả cuộc chơi thời
trang lẫn quảng cáo đầy khốc liệt. Nắm quyền lực ứong thế giới thời
trang cũng như trong việc gây ảnh hường tới giới trẻ về lối sống,
năm 1996, Calvin Klein được tạp chí Time bình chọn, trong đủ các
chiều dư luận, là 1 trong 25 người có ảnh hưởng nhất nước Mỹ .

TÀ I LIỆU TH A M K HẢ O

1. Susan Fournier, Jessica Boer. Calvin Klein, Inc. V. Warnaco


Group, Inc. Harvard Business School.
2. Lisa Marsh. The House o f Klein: Fashion, Controversy, and a
Business Obsession. John Wiley & Sons, Inc., 2003.
3. Juliann Sivulka. A d Women: How They Impact What We Need,
Want, and Buy. Prometheus Books, 2008.

108
VÀNHÚABÁO CHÍ
TRONG MỐI TRƯỬNG CẠNH TRANH ĐỂ PHÁT TRIỂN

N hà báo B ùi S ĩ H oa'
Chù đề hội thảo: ‘'"Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập"
là chủ đề rộng và có độ mở, không khoanh lại một vài vấn đề có
tính nghiệp vụ báo chí. Mà còn có ý nghĩa bàn đến tác động hai
chiều giữa truyền thông - báo chí với tư cách là một tiểu hệ thống
văn hóa đối với đời sống tinh thần - văn hóa con người, tức là nhận
thức, ý thức, tư tưởng, tâm lý, thị hiếu... Từ đó gây chuyển biến
hành vi, hoạt động, lối sống... của toàn xã hội; hiệu quả và hiệu
ứng phụ (tiêu cực) của tác động hai chiều đó và giải pháp tăng hiệu
quả, triệt tiêu yếu tố tiêu cực.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động trong công tác quản lý một
cơ quan báo chí - truyền thông, từ một địa phương đến một đô thị
lớn - Hà Nội, tôi xin trình bày những hiểu biết còn có hạn của mình
về một số hiện tượng, một số vấn đề nổi bật trong đời sống thông
tin, báo chí hiện nay.
Đó cũng chính là hệ quả sự tương tác nói trên, từ đó, nêu lên
một số kiến nghị, giải pháp để văn hóa truyền thông - báo chí phát
triển lành mạnh, phát huy cao hơn nữa hiệu quả xã hội - văn hóa
của mình.
1. Báo chí trước sức ép cạnh tranh các loại hình
■Nhìn ngược lại thời gian, có thể thấy, báo chí nước ta quả có
bước phát triển vượt bậc, cả về số đầu báo - với gần 700 tờ báo, lẫn
lượng phát hành, số người xem, người nghe, số người đọc và truy
cập, độ phủ sóng, lẫn tần suất cung cấp thông tin... suốt 24/24 giờ
liên tục hàng ngày.

*Báo VietnamNet

109
Xét về tính đa dạng của loại hình sản phẩm, chưa bao giờ báo
chí VN đạt tới độ phong phú như hiện nay. Bên cạnh báo in, báo
nói, báo hình mang tính truyền thống, là hệ thống báo điện tử, chưa
kể các trang mạng xã hội, các Blog cá nhân...Tất cả tạo nên một
diện mạo đặc sắc, và mang tính hiện đại của công nghệ làm báo,
công nghệ thông tin - truyền thông thời hội nhập.

Thông tin báo chí đã trờ thành một trong những “nhu yếu
phẩm” thiết yếu hàng đầu của con người trong xã hội. Với một khối
lượng thông tin khổng lồ về tất cà mọi lĩnh vực, từ vấn đề vĩ mô
mang tính chiến lược, đến vấn đề vi mô quốc kế dân sinh, hay đời
sống con người, từ những cái tích cực, đến những cái tiêu cực...
đều nhanh chóng được phản ánh trên các loại hình báo chí.

Chính những cái đó không chi cung cấp thông tin, tri thức, sự
hiểu biết cho con người, mà còn gây hiệu ứng tâm lý mạnh mẽ đối
với xã hội, hướng đạo thái độ con người trước cái tốt, cái xấu,
cái hay, cái dở.

Yêu cầu được thông tin của công chúng báo chí ngày càng đa
dạng hơn, cao hơn và bức thiết hơn trong mọi lĩnh vực của đời
sống. Từ chủ quyền độc lập dân tộc, an ninh quốc phòng... đến giá
xăng, giá điện, giá thực phẩm tăng hay giảm ... Báo chí - truyền
thông thực sự góp phần to lớn nâng cao trình độ nhận thức, trình độ
dân trí, góp phần vào sự sinh hoạt dân chủ trong xã hội.

Mặt khác, báo chí cũng tạo điều kiện cho tiếng nói cùa nhân
dân tham gia vào công việc kiểm soát, giám sát sự điều hành, quản
lý và lãnh đạo đất nước của chính quyền các cấp. Cũng như yêu
cầu được sáng tạo, hường thụ các giá trị văn hóa, nghệ thuật, được
giải trí lành mạnh thông qua nhiều kênh thông tin, trong đó có kênh
báo chí v.v.

110
Công chúng - bạn đọc ngày nay lại có quyền lực lớn hơn
trước rất nhiều đối với báo chí. Một mặt, số lượng bạn đọc vẫn là
một thước đo uy tín tờ báo. Mặt khác, họ có vai trò quyết định tạo
ra nguồn tài chính chủ yếu cho các tờ báo (bằng việc mua báo, cung
cấp quảng cáo, tài trợ...). Có thể nói bạn đọc ngày nay quyết định
sự tồn tại và phát triển cùa mỗi tờ báo.
Đã có nhiều tiếng nói trên các trang mạng xã hội, họ ngày càng
ít đọc các tờ báo chính thống, vì không đáp ứng cho họ nhu cầu
thông tin, mà họ chỉ đọc các ưang mạng. Đúng sai ra sao về quan
niệm này chưa rõ, nhưng đấy là điều những nhà báo, những tờ báo
phải rất suy nghĩ.
Chính đó, mà trách nhiệm xã hội của báo chí càng nặng nề,
gây áp lực ngày càng lớn đối với giới báo chí chúng ta, trong khi
các nguồn lực thực tế (tài chính, năng lực đội ngũ...) còn bất cập
lớn, và trong khi môi trường hoạt động báo chí còn nhiều lực cản.
Chúng ta bàn đến “Văn hóa báo c h r , rốt cuộc là bàn đến việc
làm mạnh các nguồn lực, làm mạnh ý thức trách nhiệm xã hội của
giới báo chí để báo chí ờ ta có thể đảm đương được trách nhiệm xã
hội của mình, tạo được lòng tin của công chúng, góp phần đắc lực
thúc đẩy sự phát triển của đất nước trên con đường hội nhập.

2. Thị trường báo chí: Tồn tại hay không tồn tại
Xcm xét môi trường và thực trạng báo chí nước ta hiện giờ, có thế
thấy không ít những hiện tượng, những vấn đề nổi bật mới nảy sinh.
Nét mới nổi bật dễ thấy, là khác rất xa SO với thời kỳ đầu đổi
mới, người ta còn tranh cãi gay gắt quanh việc báo chí là công cụ,
là sản phẩm chính trị hay là sản phẩm hàng hóa đặc biệt? Dù muốn
dù không, như một quy luật tất yếu, trên thực tế trong xã hội đã
hình thành “thị trường báo chí”. Và báo chí cũng nằm trong vùng
xoáy của cạnh tranh, cũng do thị trường quyết định tồn tại hay không
tồn tại.

111
Do gẳn liền với thị trường, nên khi thị trường xã hội biến
động mạnh - như khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế, tăng giá,
lạm phát, doanh nghiệp làm ăn sa sút hoặc phá sản nhiều như vài
năm nay, lập tức báo chí cũng bị tổn thất lớn cả về lượng phát hành,
số người đọc, truy cập lẫn doanh thu quảng cáo và các dịch vụ
khác, và nợ đọng tiền quảng cáo tăng lên.
Hầu hết các tờ báo tự làm tự ăn không những thiếu nguồn tài
chính đầu tư phát triển, mà đời sống người làm báo cũng ảnh hưởng.
Không ít tờ báo, nhất là loại hình báo giấy đặc biệt khỏ khăn, lượng
phát hành giảm, ảnh hường lớn đến thu nhập cán bộ, nhân viên. Có
tờ báo như VietNamNet, còn gặp tai họa thời công nghệ cao - bị
hacker đánh phá, liên tiếp và kéo dài khiến lượng truy cập giảm sút,
và doanh thu quảng cáo mất trắng trong thời gian khá dài.
Khi gia nhập thị trường, hiển nhiên chính các tờ báo không
thể không cạnh tranh nhau, và cạnh tranh với cả các dạng tin mạng
có sức hút lớn người đọc. Do chỗ đó là vùng thông tin, ngôn luận
hầu như hiện nay không kiểm soát nổi - như các mạng xã hội, Blog
cá nhân, để tồn tại và để phát triển.
Sức ép lớn về tài chính khiến không ít tờ báo nhẳm vào nhu
cầu giải trí tầm thường của một bộ phận xã hội. Đó là săn tìm những
chuyện giật gân - ba chữ s - sốc, sến, sex..., mê tín dị đoan, những
tin. ảnh. video clip “gợi tình”, hả hang, thậm chí ảnh “nụy”
dung tục. Và săn lùng những chuyện bê bối, tai tiếng, xì xèo...
nhảm nhí, tầm phào vô bổ của “sao” nọ sao kia, để câu khách, câu
“v/evv” v.v. thực chất đó cũng là vứt bỏ tính văn hóa của báo chí, xả
“rác văn hóa" gây ô nhiễm tinh thần xã hội.
Một điều nghịch lý, những tờ báo thông tin theo cách trên quả
nhiên tăng được cả lượng bạn đọc lẫn nguồn thu tài chính - nghĩa là
tăng cao được 2 trong số các chi số của một thương hiệu, rất có lợi
trong cạnh tranh.

112
Trong khi đó những tờ báo coi trọng chất lượng đích thực, coi
trọng trách nhiệm xã hội của mình, cố gắng làm phong phú, đa
dạng thêm thông tin nhanh nhạy mọi vấn đề nóng quốc kế dân sinh;
thông tin đa chiều có tính tranh luận, phản biện; chống tiêu cực,
tham nhũng, thói vô cảm, vô trách nhiệm, cùng các thói hư tật xấu
trong xã hội V .V., thì không tăng hoặc sụt giảm cả 2 chỉ sổ nói trên.
Tuy nhiên, chúng ta có thể hạn chế “rác văn hóa” trong nội
dung báo chí trong nước, nhưng hiện vẫn chưa thể ngăn chặn được
cả một khối lượng khổng lồ những phim, ảnh khiêu dâm, đồi trụy
trên Internet mà ngay cả trẻ em biết vào mạng cũng có thể tò mò
xem và tải về thoải mái.
Vì vậy, việc cấp thiết là phải làm lành mạnh hóa không khí
cạnh tranh báo chí. Để chính sự cạnh tranh lành mạnh bộc lộ sức
mạnh thúc đẩy mọi tờ báo phải cạnh tranh bằng chất lượng. Và chỉ
có chất lượng mới tạo nên uy tín lâu bền của thương hiệu. Chỉ có
chất lượng mới thu hút đông bạn đọc, tăng nguồn thu tài chính. Nói
cách khác là đạt hiệu quả kép cả về cống hiến xã hội lẫn hiệu quả
kinh tế.
Vấn đề nổi bật khác, là hoạt động báo chí hiện nay còn gặp
không ít cản trờ. Nhẹ là nhiều cơ quan quản lý từ chối, né tránh,
không chịu cung cấp thông tin, gây khỏ khăn rất nhiều cho các nhà
báo cần hoạt động nghiệp vụ. Nặng là có những nhà báo bị đối xử
thô bạo, bị hành hung, bị đe dọa trả thù, đặc biệt khi tác nghiệp
chống tham nhũng, tiêu cực và tác nghiệp để công khai hóa, minh
bạch hóa thông tin còn bị bưng bít do một nhóm lợi ích nào đó
trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức...
Ai bảo vệ nhà báo? Và cơ chế nào nâng cao uy thế, tạo điều
kiện thuận lợi cho nhà báo tác nghiệp? Bức xúc này vẫn chưa có lời
giải! Trong khi chính khu vực này lại được cả xã hội chờ đợi nhất,
tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt và sự tin cậy của bạn đọc đối với báo chí.

113
3. G iải pháp v à kiến nghị
Báo chí cả nước lâu nay đã cố gắng tác nghiệp hàng giờ và lo
cơm áo hàng ngày. Mỗi tờ báo vẫn phải tự “cứu mình” trước hết.
Vậy nên xin đề xuất một vài giải pháp tình thế và một số kiến nghị:
3.1. An toàn tài chính báo chí
Sự hao tổn nhiều tâm lực, thời gian của các tờ báo cùng hệ lụy
sinh ra từ cạnh tranh không lành mạnh đều chủ yếu do sức ép tài chính.
Làng báo không ai hối thúc ai cũng đang phải năng động, vừa
đảm bảo chất lượng thông tin vừa tạo nguồn thu hợp pháp từ các
hoạt động: M ở mang kinh doanh, dịch vụ; tổ chức sự kiện để gọi
tài trợ và hỗ trợ của xã hội, trước hết của doanh nghiệp. Thúc đẩy
các hoạt động phát hành, tiếp thị, PR để nới rộng thị phần quảng
cáo, v .v ...
Hội Nhà báo Việt Nam và cơ quan chủ quản cần có tiếng nói
mạnh mẽ hơn để Nhà nước có một qui chế tài chính thích hợp cho
báo chí là lĩnh vực động đặc thù, kết thúc sự bất hợp lý kéo dài hơi
lâu khi áp dụng nhất loạt qui chế tài chính đối với hoạt động có thu
của báo chí như là đối với mọi doanh nghiệp khác.
Xu hướng phát triển của báo chí ở ta chắc chắn là sẽ nảy sinh
nhu cầu và xu hướng hình thành các tổ hợp báo chí, trước khi cỏ thể
nói tới Tập đoàn báo chí. Một tờ báo có bề dày truyền thống, hoặc
một số tờ báo liên kết với nhau và gọi vốn xã hội trong nước và
nước ngoài, đẻ có nguồn tài chính đù mạnh, cho ra thị trường các
sản phẩm báo chí phong phú nhiều loại hình. Đó là báo in, báo
hình, báo nói, báo mạng... cùng các dịch vụ phụ cận như truyền
thông, quảng cáo, xuất bản, nhà in ... mờ mang các dạng kinh doanh,
dịch vụ khác v.v...
Để cỏ thể mờ đường và có cách kiểm soát thích hợp, Nhà
nước cần tạo hành lang pháp lý và có các qui chế quản lý, mà quan
trọng nhất là tạo Chính sách tài chính thích hợp, cởi mở, có yếu tổ

114
hỗ trợ, lưu ý đầy đủ đến hoạt động và hiệu quả xã hội đặc thù của
báo chí. Có như vậy cơ quan quản lý mới tránh được sự khỏ xử như
thường thấy, là không quản được th ì... cấm!

3.2. Xây dụng đội ngũ nội ¡ực và... trợ lực
Có thể là các tờ báo lâu đời đã có thể yên tâm về đội ngũ
chăng? Nhưng chắc hẳn các báo mới ra đời, nhất là báo mạng như
VietNamNet, thi đội ngũ là điều phải lo lắng nhất. Đội ngũ nhà báo
khá đông, nhưng chưa tinh thông nghiệp vụ và chưa đồng bộ. Thiếu
những người đủ trình độ và thạo nghề để tạo nên những cây viết có
chất lượng và có uy tín.
Nhiều phóng viên trình độ còn bất cập SO với yêu cầu chất
lượng, nên khó tránh khỏi những tin bài ít tính hữu ích, và xảy sai
sót, sự cố. Bạn đọc từng chê thâm thúy “âm nhạc của báo chí",
"điện ảnh của báo chỉ", “sao cùa báo c h r ... chính là do anh em
phóng viên nghiệp vụ chưa vững, lại thiếu kiến thức chuyên môn
về lĩnh vực mình thông tin, bình luận. Nên khen chê lệch lạc, phong
“sao” dễ dãi. Dĩ nhiên cũng không loại trừ khả năng người viết
thiếu trong sáng, có sự thiên vị, cánh hau, yêu thì “lăng xê”, ghét thì
vùi dập.
Giải pháp hàng ngày để giữ chất lượng ở các báo là tăng nhịp
điệu lao động nghề nghiệp cà tòa soạn. Khai thác hết công suất
những người viết, người biên tập cứng cáp và cây bút được bạn đọc
chú ý. Đồng thời mở rộng đội ngũ cộng tác viên, cán bộ tư vấn, các
chuyên gia giỏi trong nước và nước ngoài.
Nội lực luôn là yếu tổ quyết định phát triển lâu bền, vững
chắc. Chắc nhiều báo bạn cũng giống chúng tôi, là suy tính về chiến
lược phát triển đội ngũ hợp với nhu cầu và điều kiện của mình, c ố
gắng phác ra lộ trình và thực hiện từng bước việc tái đào tạo, đào
tạo nâng cao, bồi dưỡng thường xuyên bàng nhiều cách thức.
Trong đó có hoạt động tọa đàm, mời chuyên gia thỉnh giảng tại tòa
soạn, gửi đi đào tạo nâng cao trong nước và cà nước ngoài...

115
3.3. Nâng cao uy lực của Hội Nhà báo
Xin kiến nghị Hội Nhà báo Việt Nam hỗ trợ các báo nhiều
hơn trong việc đứng ra tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn
theo chuyên đề, với chương trình mới mẻ, chất lượng, và người
giảng, người hướng dẫn có trình độ cao, uy tín.
Hội NBVN, với uy tín của mình và quan hệ báo giới quốc tế
rộng rãi, nên tính đến việc lập Quĩ phát triển nghề báo hoặc Quĩ hỗ
trợ phát triển tài năng báo chí. TW Hội thông qua hệ thống Hội các
cấp, kêu gọi tài trợ của doanh nghiệp, của xã hội và của các tổ chức
quốc tế để gây quĩ. Nếu có “cơ chế” thỏa đáng đối với người gọi
được tài trợ, thì việc gây quĩ là khả thi.
Quĩ này sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc đào tạo, bồi dưỡng người
làm báo từ các báo, kể cả việc hỗ trợ kinh phí cho các báo cử người
đi đào tạo ở nước ngoài. Quĩ này cũng có thể hỗ trợ việc Hội tổ
chức cho các nhà báo đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm làm báo
hiện đại ở các nước phát triển...
Kiến nghị Hội NBVN sáng tạo thêm hình thức biểu dương
chất lượng, hiệu quả, tôn vinh thương hiệu báo chí trong cạnh tranh
lành mạnh để cống hiến và phát triển.
Cụ thể, hằng năm hoặc hai, ba năm nên có cuộc bình chọn để xếp
hạng Top 10, Top 15 hoặc Top 20 các báo có chi số cạnh tranh cao...
Các tiêu chuẩn bình chụn có thẻ là: Tuân Ü1Ù tôn chỉ, mục đích;
Cạnh tranh đúng pháp luật; Chất lượng thông tin cao; Hiệu quả tác
động xã hội của thông tin lớn; Lượng bạn đọc lớn; Lợi nhuận và đời
sống cán bộ, phóng viên cao; Đóng góp cao vào công việc xã hội -
từ thiện...

116
VẪN HÚA TRUYỂN THỐNG TRONG
MỐI TRƯỞNG INTERNET - VÀI ĐIỂU QUA
KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA vov ONLINE

Nguyễn Thúy H oa *

Hiện nay, trong điều kiện hạ tầng Internet tại Việt Nam phát
triển rất nhanh, người dùng Internet ngày càng tham gia đông đảo,
là cơ hội để báo chí điện tử có những bước tiến không ngừng. Bên
cạnh những mặt tích cục mà điều này đem lại, cũng có không ít
những tiêu cực nảy sinh, bởi trong môi trường mạng, thông tin tốt
cũng như xấu đều có thể lan truyền vô cùng nhanh và mạnh mẽ.
(Theo một nghiên cứu của BBC, để có được 50 triệu công chúng,
Đài phát thanh phải mất 38 năm, truyền hình mất 13 năm, trong khi
đó Internet chi mất có 4 năm).

1. Sơ lược về công chúng báo mạng Việt Nam


Internet tại Việt Nam những năm gần đây tăng trường rất mạnh
và ổn định. Các nguồn lực kỹ thuật cho việc kết nối Internet cũng
không ngừng mở rộng. Theo số liệu của Trung tâm internet Việt
Nam (VNNIC), tính tới cuối tháng 2 năm 2012 Việt Nam đã có
30.552.417 người dùng Internet, chiếm 35,07% dân số: và trong đó
có 4 triệu người dùng Internet băng thông rộng.
Theo Báo cáo Netcitizens Việt Nam 2011 dựa trên khảo sát đại
diện cho 3000 người sử dụng Internet tại 12 tinh thành ở Việt Nam
(Báo cáo do Cimingo - nhóm chuyên gia độc lập về nghiên cứu
marketing gồm 200 chuyên viên nghiên cứu thị trường - cung cấp),
Internet tại Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng trong vòng vài

* Đài Tiếng nói Việt Nam

117
năm trờ lại đây, hom hầu hết các quốc gia khác trong khu vực và
Việt Nam là 1 trong những quốc gia phát triển nhanh nhất về Internet
trên thế giới. Tại các khu vực thành thị, hơn 50% dân số có truy cập
Internet. Tỷ lệ sử dụng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thậm
chí còn cao hơn. Hà Nội có tỷ lệ truy cập Internet cao nhất với 64%
dân số sử dụng Internet. Hai phần ba (2/3) số người sử dụng truy
cập Internet hàng ngày. Họ sử dụng trung bình khoảng 2 giờ 20
phút trên Internet vào các ngày trong tuần và ít hơn vào các ngày
cuối tuần. Báo cáo NetCitizens đưa ra kết quả nghiên cứu những
hoạt động mà người dùng Internet thường làm khi lên mạng. Kết
quả cho thấy hoạt động được thực hiện thường xuyên nhất là thu
thập thông tin, đọc tin tức.

Thử 3, 21-2-2012
THỐNG BÁO SỐ U ỆU PHÁT TRIẾN INTERNET VIỆT NAM
R e p o rt on in te rn e t s ta tis tic s o f V ietnam

F 3 I 2011 I Submit
Tinh hình phát trién Interne! tháng 12/ 2011.
Statistics on Internet development upto 12/2011
■SA người s ứ dung :
30552417
Users

• Ti lệ SÔ d â n s ử d ụ n g I n t e r n e t :
35.07 <*>
Users per caoto

Còn theo kết quả nghiên cứu được Yahoo công bố ngày
3/8/2011, ờ Việt Nam 97% hoạt động trực tuyến trên mạng để đọc
tin tức. Đây là kết quả nghiên cứu lần thứ 3 về xu hướng sử dụng
Internet tại Việt Nam do Yahoo phối hợp cùng Kantar Việt Nam
thực hiện, được kiểm chứng với 1.500 mẫu tập trung tại các khu
vực nội thành của 4 thành phố chính: Hà Nội, Đà Năng, TP HCM,
Cần Thơ. Theo nghiên cứu này, năm 2011, 91% số người độ tuổi từ
15-19 sử dụng Internet, 89% số người từ 20-24 tuổi sử dụng
Internet và con số này là 24% trong những người độ tuổi từ 40-50.

118
Cụ thể thấy người dùng Internet ở Việt Nam:
- Rất đông và ngày một tăng.
- Họ dành nhiều thời gian truy cập các trang thông tin và báo
chí trực tuyến để đọc tin tức.
- Tỷ lệ người trẻ chiếm số đông.
Như vậy, báo chí trực tuyến có thể có những tác động to lớn
đến lớp người trẻ tuổi trong xã hội, cũng có nghĩa là có khả năng
gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đời sống vãn hóa xã hội.
Nếu báo chí không có định hướng, không làm tốt chức năng giáo
dục, trái lại, đăng tải những thông tin phản cảm, tiêu cực, thì tác hại
sẽ thật khó lường.

2. Thực trạng đáng buồn: xu hướng giật gân, câu khách


trở nên phổ biến
Giữa năm 2011, nhiều báo chí trong nước đã phải lên tiếng về
xu hướng giật gân, câu khách trở nên phổ biến trên các tờ báo và
đặc biệt là báo mạng điện tử. Xu hướng đó thể hiện trên báo chí ở
một số nội dung như:
- Đãng những chuyện giật gân, kích thích trí tò mò. Khai thác
những vụ án đau lòng, bạo lực, với những tình tiết rùng rợn; đi sâu
mô tả những chi tiết gây phản cảm, dễ dẫn đến những suy nghĩ lệch
lạc cho người đọc trẻ.
- Thậm chí có nhiều thông tin sai sự thật, viđeo clip sai sự
thật, sau đó được gỡ xuống một cách tùy tiện mà không hề có đính
chính hay giải thích.
- Tràn lan những hình ảnh phản cảm, hờ hang. Nhiều tờ báo
tập trung vào các người mẫu, người nổi tiếng, các vụ scandal xung
quanh người nổi tiếng. Những cụm từ phổ biến, trờ thành từ khóa
được tìm kiếm nhiều trên các máy chủ tìm kiếm là: “khoe vỏng m ộ t",
“ngực khùng”, “lộ hàng”, “chân dài", “hot girl", “hé lộ ”,
“kinh hoàng”...

119
- Để tạo ra những tin, bài giật gân, nhưng có lẽ thiếu nguồn
thông tin; nên nhiều báo “xào” lại bài của báo khác, đặt lại 1 cái tít
giật gân mà có khi vượt quá cả nội dung tin bài đó, khiến người đọc
có cảm giác bị lừa. Chuyện này ngày nào cũng gặp, theo lời cùa
nhiều độc giả báo mạng.
Dưới đậy là một số ví dụ minh chứng cho xu hướng hời hợt,
câu khách bằng mọi giá của một số báo điện tử lớn, có uy tín:
- Lý Nhã K ỳ và gò bồng đảo biết tạo scandal (VTC News-
20/ 12/2012)
- Elly Trần tiết lộ bí quyết chăm vòng 1 (Vietnamnet-19/12/2011)
- Văn Mai Hương không sợ khoe đường cong với Thu Minh,
Diệu Hương chưa cưới đã có tin vui (Vietnamnet- 22/12/201 ỉ)
- Phi Thanh Vân làm náo động khai mạc Liên hoan phim
(VnExpress- 16/12/2011)
- Công Trí nín thở khi Hà Hồ thay trang phục trên sàn diễn
(VnExpress- 17/12/2011)
-N hữngbộváy “nguy hiểm" nhắt năm 2011 (Dán Trí-16/12/2011)
- Ngôi sao Tom Cruise dùng iPad để làm gì? (Dân Trí-
21 / 12 / 20 11 )

- "Nghẹt thở” với "siêu vòng m ột” Christina Hendricks (Dân Trí
-17/12/2011)
Những tin tức này hầu hết đều vô bổ, không cỏ nội dung
thông tin bổ ích cũng không có tính giáo dục.
Ông Chu Văn Hòa, Phó Cục trường Cục Quản lý Phát thanh -
Truyền hình và Thông tin điện tử trong trả lời báo Người Lao động,
đã nhận xét: “Điều đáng nói là không phải không có một SO báo
điện tử, các website đã được cấp phép cũng chạy theo xu hướng lá

120
cải, câu khách. Hậu họa từ việc thông tin dễ dãi, thậm chí là chạy
đua nhau phát tán các hình ảnh khiêu gợi, khiêu dâm là điều rắt
đáng lo ngại cho xã hội, nhất là giới trẻ... "Những gì hiện lên
trang web chính là quan điểm, đạo đức và trình độ cùa lãnh đạo
các trang báo điện tử. Không thể nói chuyện “sơ sảy, lọt lư ớ i" ở
đây được vì quá nhiều lần, thậm chí lạm dụng việc này... ”
Theo ông Hòa, giải quyết tình trạng này không chi là trách
nhiệm của riêng cơ quan quản lý nhà nước. Xã hội, bạn đọc và báo
chí cũng cần có thái độ phản đổi rõ ràng đối với trào lưu xấu (giật
gân, câu khách) này. “Người quản lý cao nhất chính là công luận
và nhân dân. Người đọc cần quay lưng và tay chay những trang
thông tin này. Bởi thực tế, "chính bạn đọc đã góp phần làm tăng
trào lưu đưa hình ảnh phơi ngực, phơi thân thế và đưa ra những
tuyên bo gây SOC cùa nghệ s ĩ trên báo mạng, đi ngược lại thuần
phong m ỹ tục, tạo đất song cho các thông tin, hình ảnh rẻ tiền trên
báo c h ĩ'- theo lời ông Chu Văn Hòa.
Hình ảnh dưới đây cho thấy, chính xu hướng chọn tin để đọc
cùa bạn đọc đã “có vấn đề”. Tòa soạn sẽ phát triển nguồn tin này để
“đánh” vào sự hiếu kỳ, tò mò, nhằm tăng lượng truy cập; hay là đưa
tin một cách chân phương?

Đ ọ c n h iề u n h ấ t ... ?

(n g u ô n : v o v .v n lú c 1S: 5 4: o o n g à y 2 1 / 2 / 2 0 1 2 )

SAt ttiủ tt+m vàng hốl hện amg*y to»*c


Hung ttiú 0t4t ngưtX cu*ò>p tiệm vàng khô th o it én
tt> hểnh?

c ưởp 04 m câm dò, chém trọ no thuồng chú n h i

Tâm sự>cua cha mẹ ké gl4t ngifM, c ư o p Uệm


vẳng

B it ké glá danh cành aết mua đ â m cưởp UI *«n

48 già' p h t én V* Mi khai rúng minh cùa hung thú

Dông Nal công bò n g u y ín nhân chéy, nò X*

Giong h*t "thlén thần” cũ« cô t>« 9 tuoi

"H ln h trinh" giết ngưM , CLrO’p tiệm v a n g cú« tần


mửt nhãn

Oilýa«t cthu trö’p ttỷmvtng tờ<M


vềANỘI

121
Trên mạng, một số đông bạn đọc trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm
sống và độ chín chẳn để nhỡn nhận đâu là những thông tin độc hại.
Việc hạn chế thông tin vô bổ, có hại phần lớn tùy thuộc vào đạo
đức nghề nghiệp của nhà báo và nhận thức vấn đề của lãnh đạo cơ
quan báo chí.

3. Báo điện tử vov giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hút
độc giả và giữ phong cách, uy tín của báo
Trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay, khi các trang thông
tin điện tử, các báo mạng điện tử phát ưiển mạnh ở Việt Nam; tìm
con đường phát triển là bài toán không đơn giản với mọi báo điện
tử, trong đó có Báo điện tử vov của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Website Báo điện tử vov (www.vov.vn) là trang tích hợp
thông tin chọn lọc từ các chương trình, các hệ phát thanh, các kênh
phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam; nhằm mang đến bạn đọc
những sản phẩm hay nhất do phóng viên, biên tập viên Đài TNVN
thực hiện.
Mỗi ngày hiện tại trang báo tiếng Việt cập nhật trung bình
khoảng 100 - 150 tin/bài, 10 âm thanh, 1 - 2 video clip; trang báo
tiếng Anh cập nhật 30 - 40 tin/bài. Thông tin đăng báo được biên
tập viên VOVonline khai thác từ các nguồn: từ Trung tâm tin của
v o v , từ 7 cơ quan thường trú Đài TNVN ờ nước ngoài và 6 cơ
quan thường trú ở trong nước, từ phóng viên, bình luận vỉcn các hệ
phát thanh VOV1, VOV2, VOV3, VOV4, VOV5, kênh vo v Giao
thông và VOVTV; từ các cộng tác viên là nhà báo chuyên nghiệp
hoặc không chuyên.
Từ tháng 12/2011, Ban lãnh đạo Báo điện tử v o v đã đặt 1
màn hình lớn ở khu vực làm việc của các phóng viên, biên tập viên;
trên đó hiển thị cụ thể những tin đang được đọc nhiều nhất ở một
thời điểm. Việc này đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhóm phóng

122
viên, biên tập viên với nhau: nhóm nào cũng hướng đến mục tiêu
có tin đứng đầu và đứng được làu nhất trong tốp các tin được nhiều
người xem nhất.

Sự cạnh tranh đôi khi cũng dẫn đến những cách làm thiếu lành
mạnh, thuần túy câu khách như: đặt tít giật gân, không ăn nhập với
nội dung của tin/bài, đăng tin không chọn lọc mà chi dựa theo những
thị hiếu tầm thường để thu hút sự hiếu kỳ. Ban biên tập đã luôn chú
ý điều chinh để tránh được việc đăng tin, bài vô bổ chỉ nhằm thu
hút sự tò mò của người đọc. Dù vậy, nhiều khi báo vẫn còn để lọt
các tin loại này (ví dụ: Lý Nhã Kỳ: “Váy nhái à, hãy mua thừ
xem... ” (2/12/2011) , “Jennifer Phạm: Nói thật, lần đầu tôi nghe
tới cái tên Tán Nhàn (2/12/2011)”... Việc đặt tít cũng có khi làm sai
lệch cả nội dung (Tướng Nhanh: “Cháu tôi không nhổ nước bọt vào
C SG T ’ (26/12/2011), sau đó đã được yêu cầu đổi thành “Không
hiếm các truờng hợp mạo danh “cháu bác Nhanh"”). Tại các cuộc
giao ban hàng ngày và trao đổi nghiệp vụ hàng tuần, các vấn đề trên
được nêu ra để nhận xét, thảo luận, rút kinh nghiệm.

123
Báo điện tử vov xác định mục tiêu đưa tin nhanh, chính xác,
hấp dẫn đến người đọc. Thời gian qua, Báo có những thay đổi đáng
kể về nội dung và cách trình bày để thu hút bạn đọc và làm tăng
lượng truy cập:
(1) Neu như trước kia, báo đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên
truyền đối ngoại; về các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà
nước Việt Nam, nên tin tức được độc giả nhận xét là có phần khô
khan, “chính t r f \ thì nay, tờ báo đã chuyển hướng tăng cường các
tin, bài, ảnh về đời sống, các vấn đề dân sinh, liên quan thiết thực
đến người đọc: ví dụ tuyến bài về vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng - Hải
Phòng, tái cơ cấu nền kinh tế, các tin về an toàn giao thông, việc
cấp sổ đỏ, tin sức khỏe, giá xăng dầu, giá điện tăng, gương người
tốt, việc tốt, các hoàn cành cần được trợ giúp...
(2) Việc đặt tiêu đề, tít dẫn cũng được trau chuốt hơn để tạo sự
hấp dẫn. Tuy nhiên, tránh xu hướng đặt tít giật gân. Hàng ngày, các
biên tập viên tìm hiểu về những từ khóa (key word) được nhiều
người tìm kiếm để biết được độc giả đang quan tâm nhiều đến vấn
đề gì, thì báo sẽ tăng cường tin/bài về nội dung đó.
(3) Trong môi trường mạng, tính tương tác được thể hiện tối
đa. Trước kia, mặc dù ý kiến phản hồi từ độc giả rất nhiều, nhưng
báo ít khai thác để đăng lên vì việc này quá mất công biên tập và dễ
dộng chạm đến các vấn đề nhạy cảm. Tuy nhiên gần đây Báo điện
từ v o v đã quan tâm đăng ý kiến của độc giả một cách có kiểm
soát, có chủ ý, nhằm làm nổi bật những bình luận mà tờ báo đánh
giá là xác đáng, có tính xây dựng. Chính việc độc giả thể hiện quan
điểm, tranh luận với nhau về một vấn đề trong xã hội cũng có ý
nghĩa xây dựng, giáo dục, hướng tới những giá trị tốt đẹp. Đây lại
là cách tuyên truyền thuyết phục, hiệu quả.

124
(4) Để tăng bản sắc của tờ báo, tăng cường những nội dung
thông tin lành mạnh, Báo điện tử vov khai thác ngày một nhiều
hơn phần nội dung đa phương tiện, làm nổi bật đặc trưng của báo
điện tử thuộc Đài phát thanh quốc gia. Đài TNVN đang sở hữu một
kho băng khổng lồ với hơn 30.000 giờ âm thanh, những tư liệu
bằng âm thanh mà không một cơ quan truyền thông nào của Việt
Nam có được. Ví dụ như những tư liệu lịch sử: Lời Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn độc lập, Lời phát biểu cùa Bác khi đến thăm Đài
TNVN, tiếng bom đạn thời chiến tranh, lời đầu hàng của chính
quyền N gụy...; hay những bài hát do các giọng ca nổi tiếng của
một thời: Quốc Hương, Thương Huyền, Minh Đỗ, Quý Dương...,
được thu âm từ cách đây 40 năm đến 50 năm... Rồi những chương
trình ngâm thơ, hát dân ca 3 miền, hát xẩm, hát chèo, ca trù... phục
vụ cho đông đào công chúng; giúp cho người đọc, người xem,
người nghe có thể được mở mang kiến thức về văn hóa, văn nghệ.

«Um ỈMiMr Ằ m m t c tvtovM «r Qtovi \r* t itỉaệlKi t o c ( X x t* *

M I v»>2 VM UM W5
Nct c«0 đic »ễc <u* Ung cN#o
\WtT-MN MCMMCM HA IV

^ o v 'ề mCA >*


< *
4VịN." ■
*»*♦* ỹi •rị.
(• ãk >¥ * *r U . 'ềtvềc ế&ị. »

125
Những sản phẩm video clip mà Báo điện tử vov khai thác từ
vov TV cũng rất hấp dẫn người xem và thường được lan truyền
trên mạng rất nhanh do một số trang thông tin hoặc báo điện tử
khác đăng lại, hoặc được ai đó đưa lên Youtube và các mạng xã hội
để chia sẻ.
Báo điện tử vov đang nỗ lực cố gắng để phóng viên, biên tập
viên hiểu và làm theo những chính sách, quy chế riêng do Báo đề
ra. Báo xác định không chạy theo những chuyện giật gân, câu
khách mà phát huy đúng thế mạnh của mình để thu hút người truy
cập; làm sao giữ được thông tin thể hiện trên mặt báo có định
hướng, có văn hỏa và có tính giáo dục cao, góp phần xây dựng
nguồn thông tin lành mạnh trên báo mạng nói chung.

126
MỘT GÚC NHÌN VỂ TÍNH VẪN HÚA
CỦA HỆ THỐNG TRUYẾN THÔNG

Nhà báo Nguyễn Hoà*

Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự phức tạp của nó
đã và đang cho thấy, dường như quyền được lựa chọn - một tiêu chí
mang ý nghĩa nhân văn, được diễn giải theo nhiều cách thức khác
nhau. Tình trạng “nhiều cách thức” của sự lựa chọn có căn nguyên
sâu xa từ khuynh hướng tinh thần, từ mục tiêu chính trị - kinh tể, từ
lợi ích mỗi quốc gia theo đuổi... Và không có ý nghĩa nào khác, tình
trạng phức tạp của sự lựa chọn đã hình thành nên một thế giới mà ờ
đỏ, từ việc khẳng định hệ thống giá trị vãn hóa riêng của mỗi quốc
gia trong khi vừa cố gắng giữ gìn bản sắc riêng của mình, vừa cố
gắng học hỏi để không mất phương hướng giữa sự quay cuồng đầy
hấp dẫn cùa xu thế toàn cầu hóa, đã dẫn đến các chuyển dịch văn hóa
đa dạng, sinh động nhưng không kém phần phức tạp. Như câu chuyện
nhà thơ Anh Ngọc từng kể: Mấy năm nay ông sinh sống ở Hà Nội
nhưng hàng ngày vẫn trông nhà cho con trai ờ nước Anh. Chẳng là
gia đình con trai nhà thơ đang sống ờ Anh, nhà thơ thường xuyên
gặp gỡ, trò chuyện với con cháu qua integrated camera. Hàng ngày,
trước khi đi làm và đưa con đến trường, con trai ông đặt sẵn camera
và kết nối Internet. Nhà thơ Anh Ngọc ờ Hà Nội, thi thoảng lại ngó
vào màn hình “trông nhà” giúp con!
Trên thực tế, không gian sinh tồn văn hóa của con người đã mở
rộng hơn trước, một mặt do tính tất yếu của sự phát triển, một mặt do

* Báo Nhân dân

127
con người có khả năng thực hiện. Tới đầu thế kỷ XXI, hầu như trên
thế giới không còn những nền văn hóa lựa chọn “bế quan tỏa cảng”
làm nguyên tắc sinh tồn. Quốc tế hóa đã giúp các nền văn hóa tăng
cường chiều kích riêng, mở ra cơ hội để tiếp xúc, học hỏi và mờ mang.
Tính chất thực dụng (theo ý nghĩa nghiêm túc của khái niệm này,
đôi khi được hiểu như sự thích nghi) của văn hóa trong thời đại mới
đã đưa tới một số chuyển dịch trong văn hóa dân tộc, nhất là ờ một
số nước ở châu Á, châu Phi. Trong khi các dân tộc có chí hướng
lành mạnh đang hướng đến nhau để học hỏi, phát triển, thì những
con người có ý chí vươn lên để hoàn thiện mình, sống có ích hơn,
cũng hòa nhập với xu hướng đó, họ tìm kiếm, nâng cao hiểu biết...
Để đáp ứng các nhu cầu ấy, trong cuộc sống nhân loại đã hình thành
một công cụ quan trọng có khả năng hỗ trợ, cung cấp, phổ biến
thông tin và tri thức, đó là hệ thống báo chí, với tư cách là tập hợp
những phương tiện hiện đại khác nhau, từ báo viết, báo nói đến báo
hình, báo điện tử. Hệ thống đỏ có khả năng hoạt động 24h/24h hàng
ngày, cập nhật và soi rọi vào mọi lĩnh vực, mọi sự vật - hiện tượng,
mọi ngóc ngách của cuộc sống xã hội - con người. Đến mức có lẽ,
ở các quốc gia có hệ thổng truyền thông phát triển, một người dù cổ
gấng đến thế nào cũng khó có thể theo dõi, nẳm bất, khái quát toàn
bộ thông tin mới được công bố trong ngày ngay tại nước mình.
Ở Việt Nam cũng vậy, chi sau khoảng mười năm, chúng ta
đã được chứng kiến sự phát triển vượt bậc, nếu không nói là phi
thường, của hệ thống truyền thông. Sự phát triền ấy không chi thế
hiện qua hàng trăm tờ báo có kích cỡ khác nhau và luôn được chăm
chút sao cho thật bắt mẳt hay qua năm bảy chục “kênh” truyền hình
kỹ thuật số hay truyền hình cáp, mà còn thể hiện qua vô số báo điện
tử cỏ khả năng đưa tin nhanh chóng tới từng phút về mọi sự kiện,
thậm chí công chúng có thể tiếp xúc với tin tức qua video-clip của các
website, vô tuyến truyền hình Internet... Như vậy, sự phát triển hệ
thống truyền thông đã giúp công chúng mờ rộng không gian thu nhận

128
tin tức và tri thức, làm phong phú phương tiện giải trí, được tiếp xúc
một cách đa diện, đa dạng với mọi biến chuyển trong đời sống xã hội
của dân tộc mình, của nhân loại. Và sẽ không có gì phải bàn nếu sự
phát triển đó không sớm bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm; trong đó
có vấn đề liên quan tới quan niệm và hành vi văn hóa mà nếu không
chấn chình kịp thời, có thể tác động tiêu cực tới quan niệm và hoạt
động sổng của con người.
Thực tế, truyền thông hiện đại không thuần túy đưa tin hay
bình luận mà còn là hoạt động kinh doanh, trên hai phương diện:
kinh doanh báo chí và là phương tiện quảng bá của giới kinh doanh,
v ề bàn chất, muốn kinh doanh có lãi, người ta phải làm thế nào để
có thể bán được nhiều hàng, cụ thể là làm sao bán được nhiều báo,
làm sao có nhiều người bật TV, truy cập Internet. Vì thế, người làm
truyền thông phải tìm mọi cách cung cấp thật nhiều thông tin, chế
tạo ra nhiều “chiêu, trò” nhằm tăng sự hấp dẫn, “đảnh” vào tâm lý
tiếp nhận của công chúng và kích thích họ. Rốt cuộc, muốn hay
không thì hệ thống truyền thông hiện đại cũng trờ thành “cái thùng
không đáy”, hàng ngày luôn luôn cần và ngốn không biết bao nhiêu
kiểu loại thông tin. Nhìn vào thực trạng của nó có thể thấy, hệ thống
truyền thông hiện đại ở Việt Nam cũng không nằm ngoài đặc điểm
này. Bên một số tòa soạn có yêu cầu nghiêm ngặt trong đưa tin,
phát ngôn đại diện, dường như đa số tòa soạn đều cố khai thác,
công bố tin tức theo nguyên tắc: “càng cập nhật càng tot, càng giọt
gân càng hay". Bởi thế, việc khai thác sự kiện - hiện tượng bất
thường, khai thác thông tin quảng cáo, tranh đua chớp thời gian để
đưa tin, cùng vai trò là phương tiện giúp giới kinh doanh quảng bá
hàng hóa, đã biến hệ thống truyền thông hiện đại thành một “r/ỉé lực"
trong sinh hoạt xã hội mà ở đó, sự lành mạnh đã và đang tồn tại
cùng vô sổ hi nộ ái 0 . Và từ góc độ văn hóa, có thể nhận diện tình
trạng này trên hai bình diện:

129
1. Tính văn hóa trong việc đưa tin, đề cập các vấn đề xã hội -
con người
Phải nói ràng, việc đua tranh đưa tin và bình luận về sự kiện -
hiện tượng bất thường đã đưa tới một hệ quả là tình trạng “chụp giật”,
nổi lên là “chụp giật” thông tin vụ án, tin tức liên quan đến người
nổi tiếng, hoặc các sự - vụ có thể tác động đến sự hiếu kỳ và lôi cuốn
số đông. Như vẫn thấy lâu nay, sau khi một vụ án nghiêm trọng xảy
ra là hầu hết các báo đều cố gắng khai thác thông tin, và tin tức về
vụ án chễm trệ trên trang nhất của một số tờ báo với những chapeau
giật gân. Có lẽ do không bằng lòng với thông tin về diễn biến vụ án,
người ta còn cố khai thác cả các thông tin hết sức tế nhị đối với
người trong cuộc. Việc một tờ báo lùng sục khai thác tin tức liên quan
tới đời tư nạn nhân của vụ án rồi đua lên mặt báo một cách chi tiết
nếu không nói là xúc phạm người trong cuộc thì cũng hết sức phản
cảm, rất cần phê phán. Không rõ do muốn thể hiện tinh thần làm báo
xông xáo, hay do muốn tăng số lượng phát hành mà có trường hợp
một số tờ báo và phóng viên như vô cảm, không quan tâm đến nỗi
đau của người khác?
Ví dụ điển hình cho tình trạng “chụp giật” là sự kiện xảy ra
tháng 6/2011, sau khi tin “Tỷ phú đô la Phạm Nhật Hoàng, con trai
ông Phạm Nhật Vượng, người giàu nhất Thị trường chứng khoán”,
và “Người yêu của anh (tóc Phạm Nhật Hoàng) là “hot girl” nổi tiếng
Sài Thành” “Whitebear” được post lên Internet, một sổ báo điện tử
đă vội vâng khai thác, thậm chí dựa theo thông tin này để viết bài
điều tra. Từ đỏ bài “Cow trai người giàu nhất sàn chứng khoán tỏ tình
gây sốc” được đưa lên một số báo điện tử, diễn đàn. Chỉ đến khi ông
Phạm Nhật Vượng khẳng định tin đó sai sự thật, cơ quan chức năng
vào cuộc, thì mới phát hiện đây là “tác phẩm” của một cô bé 13 tuổi
đã hư cấu để... trêu đùa! Tương tự như thế, năm 2008, một tờ báo lớn
của Việt Nam đăng tiểu phẩm hài hước hóa tình trạng nhiều muỗi ở
khu vực cầu Băng Ky, tác giả tiểu phẩm hư cấu chuyện nữ hoàng
quần vợt Maria Sharapova đi qua vùng này, thấy mọi ngirời vung vợt

130
bắt muỗi chị lại ngỡ là đang chơi quần vợt; thế là vì cảm phục tinh
thần thể thao, Maria Sharapova đề nghị thành lập tại đày một Học
viện quần vợt mang tên mình! Vớ được tin nóng sốt, Hãng UPI
mau man chộp vội để loan tin. Ngay sau đó, một tờ báo lớn khác ờ
Việt Nam khai thác tin từ UPI để viết bài Khi các siêu sao bí mật
đến Việt Nam rất hoành tráng, kèm ảnh và giới thiệu về Maria
Sharapova, thậm chí để thông tin thêm phần xác thực, bài báo còn
bịa: “Một quan chức cùa Liên đoàn Quần vợt Việt Nam cũng đã xác
nhận thông tin này nhưng cho biết ràng đó mới chi là nguyện vọng
của Sharapova và phải cần rất nhiều thủ tục nữa nhung hy vọng sẽ
được các cơ quan chức năng tạo điều kiện” !
Đọc trên diện rộng, phải nói là lâu nay hệ thống truyền thông
ở Việt Nam đã và đang có một số biểu hiện có thể dẫn tới nghi ngờ
ý nghĩa văn hóa đối với người đọc, nếu nhìn vào tên bài cùng các
bức ảnh bắt mắt và thông tin đi cùng, nhất là trên báo điện tử. Vào
trang Văn hóa của baomoi.com - một website tổng hợp, có thể sẽ
gặp vô số tin tức, đại loại như: Phi Thanh Vân sợ bị coi là giả tạo
nếu mặc kín, Phát ngốt vì Trà Ngọc Hằng dạo phố “kín trên hở dưới",
Hà Hồ “nghiến răng" sexy trong giả lạnh, Bất ngờ với ảnh bán nude
cùa Liru Hương Giang, Thủy Ngân nóng bỏng trong trang phục
truyền thong, “Siêu vòng một ” Liễu Nham lộ bụng ngấn mỡ, Bòng
mắt với nữ hoàng nội y, Dương Yến Ngọc sẽ không còn “lộ hàng ”?,
Cho bạn trai sờ ngực là... hư? Nguyễn Kinh Thiên nude trong phim
mới, Xuân Thụ sáng tác thơ như làm tình, viết tiểu thuyết như két
hôn, Nhũng màn tụt quần hết hồn cùa sao Hoa ngữ, Hoàng Thừy Linh
không thể không sexy trên sân khẩu... và cùng với vô số bài vờ vô
bổ, ít tính văn hóa như thế, là tâm sự và tuyên ngôn đôi khi có vẻ
ngông ngạo của một số nhân vật được gọi là “ngôi sao” đã làm nhiễu
loạn một số chuẩn mực văn hóa lành mạnh. Khó có thể coi là có
văn hóa khi báo chí trở thành nơi ca sĩ, người mẫu uốn éo khoe
mông khoe ngực; tạo điều kiện cho một số người phát ngôn kiểu

131
như: “Đ àn ông được khoe ngực, tại sao đàn bà lại không? ”, “Nhìn
váy tôi, bạn đừng quá tự ti về túi tiền của m ình!”, " Thằng Sơn
không bao giờ là điếm hay rẻ tiền cá”. Khi các sự cổ trong trình
diễn nghệ thuật, các phô bày vô tình (cố ý?) và các cuốn sách vi
phạm Luật Xuất bản, các sự kiện - hiện tượng khác thường... trở
thành đề tài cho báo chí lùng sục, soi chiếu, làm rùm beng một cách
thô thiển thì dường như sự “phản tác dụng” lại có ý nghĩa nhiều
hơn? Trên thực tế, việc làm này chi giúp sự kiện và người trong
cuộc trờ nên “nổi tiếng”, công chúng thêm tò mò, kết quả chi là
thỏa mãn những thị hiếu không coi văn hóa như là lẽ sinh tồn.

2. Năng lực văn hóa của người làm báo


Như đã nói, hệ thống truyền thông hiện đại là “cái thùng
không đáy” hàng ngày ngốn không biết bao nhiêu thông tin, vì thế
nỏ cần một đội ngũ người làm báo đông đảo, luôn có mặt ở mọi
nơi, mọi thời điểm... Và căn cứ vào tình trạng, không là quá lời nếu
nói ràng, năng lực vàn hóa của một số người làm báo (đặc biệt là
người làm báo trẻ) còn thiếu hụt. Điều này không có gì là ngạc
nhiên, nếu căn cứ vào lộ trình đi từ trường phổ thông, qua trường
đại học đến một tòa soạn.
Đơn cử như phóng viên văn hóa - văn nghệ, những người
làm việc tại các tòa soạn đang phải đảm nhiệm một công việc
phức hợp, đa số thiếu chuyên sâu. Họ có thể viết về văn học, sân
khấu, âm nhạc, điện ảnh, hội họa, thậm chí cả về tuồng, chèo, cải
lương, múa rối,... mà hàu như đều bàng bạc, chưa vưựt qua tri thúc
sơ sài thu nạp ở trường đại học. Như với văn học, thường thì sau
khi một cuốn sách mới xuất bản, nơi phát hành liền sản xuất một
bài giới thiệu với danh nghĩa thông cáo báo chí. Và sau buổi họp
báo, không cần đọc tác phẩm, một số phóng viên “mông má” thông
cáo báo chí kia rồi in la liệt trên mặt báo. Phóng viên khác thì cố
lùng sục điện thoại để phỏng vấn tác giả. Tác giả nói gì ghi nấy,
vẫn có bài vở nộp tòa soạn. Còn khi một hoạt động văn học được tổ
chức, một số phóng viên đến dự chi nhằm soi mói xem có sự cố gì

132
không, ai phát biểu “có vấn đề”, thậm chí cả mấy chuyện ngoài văn
học như đại biểu ăn nghỉ ra sao, ai được mời, ai không được mời,...
cũng được làm rình rang trên mặt báo.
Cho nên, nếu hỏi nhà báo viết về sân khấu thế nào là sân khấu
hiện thực tâm lý, sân khấu tụ sự biện chứng, thế nào là nghệ thuật
đạo diễn, và nghệ thuật biên kịch, nghệ thuật diễn viên... chắc
không ít người khó đưa ra vài chấm phá cơ bản; nếu có hỏi nhà báo
viết về âm nhạc thế nào là khúc thức, là hòa âm, phối khí,... chắc
không ít người khó có thể phác họa dăm ba điều; và nếu hỏi nhà
báo viết về nghệ thuật tạo hình thế nào là bố cục, hòa sắc, ấn tượng,
trừu tượng, chắc không ít người sẽ không biết trả lời ra sao... Vậy
mà các nhà báo đó vẫn xông vào sinh hoạt nghệ thuật để viết, viết
theo những gì tác giả nói lại hơn là viết từ những gì mình hiểu. Thế
nên, có nhà báo thấy người ta ghi chú Paganini là nghệ sĩ nổi tiếng
với giai thoại chơi viôlông một dây, cũng ghi chú Paganini là nghệ
sĩ nổi tiếng với giai thoại chơi viôlông một dây; khi được hỏi giai
thoại đó cụ thể là gì thì... lắc đầu. Thế nên, có nhà báo chuyên về
âm nhạc xuất hiện trong cuộc thi ca nhạc tường thuật ưên vô tuyến
truyền hình, trước sau chi loanh quanh với vài nhận xét như: “Em
hát hơi th ấ p ”, “Em hát hơi ca o ”, “Hôm nay em mặc rất đẹp",
"trông em rất nữ tính ”, “Em hát mấy nốt ấy rất tốt ”, "nhìn em rất
nam tính"... các nhận xét không phải là nhà báo chuyên về âm nhạc
cũng có thể đưa ra. Cũng tại các cuộc thi nghệ thuật, nên nhấc tới
một vài vị giám khảo trình diễn phong cách bỗ bã, cố ra vẻ “bụi
bặm”, nói cười hô hố,... đem lại hình ảnh rất khỏ coi. Thử hỏi, khi
tạo điều kiện cho những “thần tượng” như vậy xuất hiện trước công
chúng để đánh giá thẩm mỹ của thí sinh, thì người ta đã có ý định
xây dựng thị hiếu của xã hội như thế nào?
Nhân đây, cũng xin nhắc tới sự ra đời một hình thức mới của
báo chí hiện đại, đó là “phóng viên văn phòng" - những người suốt
ngày “ôm máy tính lướt web’’’ kiếm thông tin, và thực hành các thao
tác rất đáng phê phán. Đỏ là việc họ tùy tiện lấy bài vở từ báo khác
rồi đặt lại nhan đề, bừa bãi cắt xén, sửa sang theo ý mình để công bố.

133
Một số tác giả rất phẫn nộ khi thấy “đứa con tinh thần” tái xuất
hiện trên báo chí với hình hài không nguyên vẹn, ý tứ bị xuyên tạc,
hành văn lủng củng, lập luận ngô nghê. Với người viết tham luận
này, một lần bị tòa soạn nọ tùy tiện cắt xén bài vở để đăng lại, khi
chất vấn thì nhận được trả lời: đỏ là “quyền biên tập cùa tòa soạn"\
Và người ta chỉ rút bài sau khi không trả lời được câu hỏi: ‘T òa
soạn có quyền gì khi tôi không gửi bài đến? Bên cạnh đỏ, cần kể
tới một số báo điện tử, trang điện tử của một số báo in thường copy
- paste bài vở từ báo khác mà quên ghi tên tác giả, quên dẫn nguồn
cụ thể, dưới bài ghi mấy chữ: “theo ND", “theo T T ”, “theo 77V”...
Với các hiện tượng trên, phải nói ràng “cái thùng không đáy” của
hệ thống truyền thông hiện đại đã đẩy một số người làm báo và một
sổ tòa soạn tới thao tác thiếu đạo đức nghề nghiệp.
Song, năng lực văn hóa của người làm báo mới chi là một mặt
của vấn đề, mặt còn lại là biên tập viên và người quyết định công
bố bài báo. Đen một số tòa soạn ở Việt Nam, có thể gặp những biên
tập viên vừa tốt nghiệp đại học vài ba năm, chưa từng viết một bài
báo, chưa biết từ điển tiếng Việt mặt mũi ra sao, không biết một
cuốn sách chuyên ngành trong lĩnh vực họ có nhiệm vụ biên tập
vuông tròn như thế nào,... nhưng vẫn “thò bàn phím” sửa sang bài
vở được gửi đến. Thế nên, một Giáo sư mới có thể viết trên báo
rằng, vì kiêng tên của Lý Bí nên người Việt gọi quả bí là... quả bầu
(!), còn một nhà nghiên cứu văn hóa khác thì gọi chuyến biểu diễn
ớ nước ngoài của rối nước nước là ‘'tiếp biến văn hóa" (!). c ỏ thể
còn nguyên nhân khác, nhưng tình trạng sai sót tri thức, sử dụng từ
ngữ tùy tiện, thiểu nhạy cảm trước nhiều vấn đề kinh tế - chính trị -
xã hội - văn hóa,... mà báo chí thể hiện lâu nay, có nguyên nhân
trực tiếp từ năng lực chuyên môn và quan niệm của biên tập viên
cùng người duyệt đăng bài vở.
Từ các hiện tượng trên, hoàn toàn có thể đặt ra câu hỏi: Nếu
thật sự quan tâm tới sự phát triển văn hóa, thật sự quan tâm tới quá

134
trình phát triển lành mạnh của xã hội và con người thì báo chí có
đăng tải các loại bài vở, cũng như có thực hành các thủ pháp không
phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp, như vậy hay không? Câu hỏi
càng có ý nghĩa hơn nếu biết rằng đến gần đây, tình trạng không
những không được chấn chỉnh mà còn có xu hướng trầm trọng!
Xét từ phương diện nào, hệ thống truyền thông vẫn là một
trong các lĩnh vực hoạt động văn hóa tinh thần cùa xã hội. Vì thế,
cái gọi là “quyển lực thứ tứ ' sẽ giảm thiểu ý nghĩa xã hội - con
người nếu hệ thống truyền thông không phát huy được tính văn hóa
trong hoạt động của mình. Nói cách khác, “quyền lực thứ tứ" chi
thật sự là một “quyển lực” khi hệ thống truyền thông đáp ứng được
yêu cầu văn hóa của sụ phát triển. Cho nên, người làm báo và hệ
thống báo chí đừng vội tự huyễn hoặc về “quyển lực thứ tứ” khi
còn có những hành xử nghề nghiệp thiếu văn hóa. Thiết nghĩ, nếu
coi việc đáp ứng nhu cầu văn hóa và sự phát triển xã hội - con
người là mục đích hoạt động của truyền thông thì trước hết, tự thân
truyền thông phải là một hệ thống mang tính văn hóa. Đẻ làm được
điều đó, từ người có trách nhiệm tới phóng viên, biên tập viên của
mọi đơn vị truyền thông cần xây dựng nhận thức đúng đắn về vai
trò truyền bá văn hỏa, đáp úng nhu cầu văn hóa, hướng tới công
chúng và xã hội với tinh thần lương thiện trí thức. Tính khả thể của
đòi hỏi này phụ thuộc vào sự tự ý thức, vào năng lực, sự hiểu biết
và nhãn quan văn hóa của mọi người làm báo. Còn kinh doanh ư?
Cũng là điều khả thể, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa kinh
doanh một cách có văn hóa với kinh doanh bất chấp các chuẩn mực
văn hóa để tìm kiếm lợi nhuận.

135
VÀN HÚA - BIẾN stf QUAN TRỌNG
TRONG NGHIÊN cúu QUAN HỆ CONG chúng

TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền *

Bài viết tổng hợp các quan điểm vé khái niệm văn hóa, quan
hệ công chúng và moi quan hệ của hai lĩnh vực này từ góc nhìn to
chức và truyền thông. Khẳng định sự cần thiết phải coi văn hóa
như một biến số quan trọng trong nghiên cứu vể quan hệ công
chủng, tác giả giới thiệu các chiểu kích cùa văn hóa mà các nghiên
cứu trước đây đã đề ra, kèm theo dan chứng phân tích từ các ví dụ
điển hình.

1. Mối quan hệ giữa văn hóa và quan hệ công chúng từ góc


nhìn tổ chức và truyền thông
Hầu hết các nghiên cứu về văn hóa đều bất đầu từ việc khẳng
định rằng có rất nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau về văn hóa.
Đối với lĩnh vực quan hệ công chúng cũng vậy. Các học giả về văn
hóa và quan hệ cồng chúng đã tốn khá nhiều công sức để thống kê,
phân loại và đi tìm cách hiểu chung về các khái niệm liên quan. Sự
đa dạng và thiếu thống nhất tronẹ các định nghĩa về cả hai lĩnh vực
trên cũng đã nói lên phân nào vê môi quan hệ hòa quyện, găn kêt
giữa vãn hỏa và quan hệ công chúng.
Từ định nghĩa đầu tiên của Edward Tylor năm 1871, khi
ông cho rằng văn hóa là “một chỉnh thể phức hợp bao gồm
các kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, và các năng
lực, thói quen khác mà một con người tạo ra ữong xã hội”, đến năm
1952, Kroeber và Kluckhohn đã đưa ra danh sách 164 định nghĩa
khác nhau của các học giả cho khái niệm này. Khái niệm văn hóa,

♦ Trường Đại học KHXH&NV, ĐHỌGHN

136
theo các tác giả, “là tập họp các thuộc tính giá trị và là sản phẩm
của xã hội loài người, do vậy, nó được truyền từ đời này qua đời
khác bằng các hình thức phi sinh học”. Từ đó đến nay, các nhà
nghiên cứu ờ khẳp nơi trên thế giới vẫn không ngừng đưa ra các
định nghĩa mới về văn hóa, cũng như tiếp tục thống kê và phân loại
chúng. Cụ thể, Garbarino (1977) đã phân loại các định nghĩa về văn
hóa thành 2 nhóm theo chủ nghĩa thực tế, và chủ nghĩa lý tường. Kế
thừa quan điểm này, Sathe (1983) suy ra rằng cỏ 2 phương pháp tư
duy khi bàn về văn hóa, xuất phát từ góc độ tiếp cận chủ quan hay
khách quan của con người. Một cách khách quan, các quan điểm về
văn hóa cho rằng văn hóa là những biểu hiện của hành vi, lời nói,
nghi lễ, và các yếu tố khác... mà người ta có thể quan sát được.
Ngược lại, một cách chủ quan, các quan điểm về văn hóa chia sẻ
điểm chung rằng văn hóa là những ý tường về các giá trị và hình
thái xã hội của chủ thể văn hỏa, có thể suy diễn được. Cả hai góc
nhìn này đều quan trọng đối với các nhà quản lý tổ chức trong việc
giảm thiểu các xung đột văn hỏa, các yếu tố tiêu cực của nó, cũng
như phát triển các giá trị văn hóa có lợi cho sự phát triển chung của
tổ chức.
Vai trò và tác động của yếu tố văn hóa đối với truyền thông
được các học giả nghiên cứu từ giữa thế kỷ XX, nhung vào những
năm 1970s, văn hóa trong tổ chức (organizational culture) mới được
đề cập nhiều trong lý luận của ngành tổ chức học (organizational
studies). Với góc nhìn văn hóa, hoạt động của các doanh nghiệp
không chi gồm những toan tính về lợi ích vật chất trước mắt, mà
nhân tố văn hóa - “sức mạnh mềm''’ của tổ chức đã góp phần giúp
nhiều thương hiệu trờ nên đắt giá hơn trong mắt người tiêu dùng.
Áp dụng yếu tố văn hóa trong hoạt động doanh nghiệp, các nhà
quản trị từng bước triển khai việc xây dựng tổ chức theo ý tưởng
coi tổ chức cũng có những đặc tính và phong cách văn hóa như một
con người, một công dân trong xã hội.
Là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần giúp một tổ
chức thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ với đông đảo công
chúng có liên quan, quan hệ công chúng là một biến số với các thành

137
tố và chiều kích có thể đo lường được, tác động lên văn hóa cùa một
tổ chức. Ngược lại, hoạt động quan hệ công chúng cũng bị chi phối
mạnh bời yếu tố văn hóa. Văn hóa và quan hệ công chúng tuy hai mà
một, hòa quyện, đan xen, kiến tạo lẫn nhau. Điều này đã được thể hiện
khá rõ ngay trong rất nhiều định nghĩa về quan hệ công chúng từ trước
tới nay.
Cũng như văn hóa, có rất nhiều quan niệm khác nhau về quan
hệ công chúng. Kẻ từ khi thuật ngữ này được hình thành bởi Hiệp
hội đường sát Hoa Kỳ (1897), đến giữa thế kỷ trước, nhà sử học
Robert Heilbroner đã phải thốt lên: “Có hàng trăm ngàn định nghĩa
khác nhau về quan hệ công chủng. Trong đó, xương sống cùa
chúng là nghề quan hệ công chúng. Còn nỗi khỏ chung của chúng
ta là không có đến hai định nghĩa tương đối nhất trí với nhau vê
việc quan hệ công chúng là gì Chính vì sự thiếu nhất quán trong
cách hiểu về quan hệ công chúng như vậy, các học giả trong ngành
đã liên tục nỗ lực tập hợp, phân tích các định nghĩa để tìm ra tiếng
nói chung. Năm 1975, dưới sự tài trợ của Quỹ nghiên cứu và giáo
dục Quan hệ công chúng Mỹ, 65 chuyên gia đã tổng hợp từ 472
định nghĩa khác nhau về quan hệ công chúng để tạo nên một định
nghĩa dài 88 từ bàng tiếng Anh. Tuy nhiên, chi sau đó 3 năm, năm
1978, tại cuộc họp của đại hội đồng quan hệ công chúng thế giới tổ
chức ở Mexico City, 34 tổ chức quốc gia về quan hệ công chúng lại
một lần nữa cố gáng đưa ra một định nghĩa hiện đại hơn. Từ đó đến
nay, đã có thêm rất nhiều định nghĩa khác về quan hệ công chúng.
Theo nhận xét của Dennis 1. Wilcox và cộng sự, định nghĩa tốt nhất
cho các nhà thực hành quan hệ công chúng hiện đại được đưa ra bời
giáo sư Lawrence w. Long và Vincent Hazelton, những người
miêu tà quan hệ công chúng là “chức năng truyền thông trong hoạt
động quản lý mà thông qua đó các tổ chức thích ứng, điều chỉnh,
hoặc duy trì môi trường của mình nhàm đạt được các mục đích của
tổ chức”. Định nghĩa này nhấn mạnh khả năng liên kết của quan hệ
công chúng nhờ chức năng truyền thông của nó để tác động vào

138
môi trường hoạt động cùa tổ chức - cũng chính là môi trường
truyền thông hay môi trường văn hóa. Trong các định nghĩa khác,
những từ khóa mà các tác giả sử dụng nhiều lần gồm: truyền thông,
tổ chức. Như vậy, hoạt động quan hệ công chúng gắn bó với các tổ
chức như một môi trường chung, trong đó tất yếu phải chứa đựng
yếu tố văn hóa.
Như đã đề cập ở trên, hầu hết các nhà nghiên cứu truyền thông
từ thế kỷ trước đều nhận định rằng văn hóa và truyền thông có mối
quan hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau rất mật thiết. Trong khi đó,
phần lớn các định nghĩa về quan hệ công chúng đều ghi nhận vai trò
của truyền thông trong việc tạo dựng, duy trì, phát triển moi quan hệ
giữa tổ chức và công chúng của nó - những hoạt động cơ bản nhất
của quan hệ công chúng. Vì thế, quan hệ công chủng, mặc dù có tính
độc lập tương đối của nó, được coi là một lĩnh vực cơ bản của truyền
thông. Hệ quả là, quan hệ công chủng cũng đồng thời gây tác động
và bị ảnh hường rõ rệt bởi yếu tố văn hỏa.
Mặc dù suy luận logic như trên nghe rất đơn giản và dễ chấp
nhận, nhưng trên thực tế, các nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa
văn hóa và quan hệ công chúng cũng mới chi được tiến hành từ đầu
thập kỷ 90 của thế kỳ XX. Trước đó, hầu hết các nghiên cứu về quan
hệ công chúng chi chú trọng vào việc triển khai những phương thức
hoạt động quan hệ công chúng đang thịnh hành trong các xã hội
phương Tây hoặc các công ty đa quốc gia vào các nền vãn hóa hoặc
các nước khóc. Những khác biệt vể văn hóa giữa các quôc gia hâu
như không được lưu ý đúng mức khi triển khai các chương trình
quan hệ công chúng.
Vai trò của văn hóa trong hoạt động quan hệ công chúng được
nhắc đến những lần đầu tiên qua các nghiên cứu của Sriramesh
(1992) Ông vốn là một nghiên cứu sinh gốc Ấn của trường đại học
danh tiếng hàng đầu thế giới về ngành quan hệ công chúng là
Maryland University (Mỹ). Sau đó, theo trào lưu phát triển chung,

139
ngáy càng có nhiều sinh viên, học giả người châu Á đến Mỹ để học
và nghiên cứu về quan hệ công chúng bày tỏ mối quan tâm sâu sắc
đến yếu tố văn hóa trong hoạt động truyền thông và quan hệ công
chúng của một tổ chức và quốc gia. Khởi đầu bằng những nghiên
cứu nhấn mạnh yếu tố văn hóa trong quan hệ công chúng ờ các nước
châu Á như Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Q uốc..., dần dần,
bức tranh về quan hệ công chúng thế giới với những nét khác biệt
do đặc tính văn hóa chi phổi đã mờ rộng ra các châu lục khác. Với
các nỗ lực liên tục của giới chuyên môn, đến nay, hầu như các
nghiên cứu đều mặc nhiên thừa nhận vai trò và tác động của văn
hỏa lên hoạt động quan hệ công chúng. Các công ty đa quốc gia khi
triển khai các chương trình quan hệ công chúng ở các vùng đất
khác nhau đều xét đến yếu tố văn hóa bản địa, và nhấn mạnh vai trò
của nó như một trong những nhân tố quan trọng trong việc quyết
định triển khai cũng như đánh giá kết quả của chương trình. Xu
hướng toàn cầu hóa (globalization) đang diễn ra mạnh mẽ vẫn
không ngừng bị thách thức bởi các giá trị văn hóa. Bản sắc văn hóa
của các quốc gia như những liều vấc-xin giúp tạo ra sức đề kháng
cho căn tính và phong cách của quốc gia trước những cơn sóng lấn
át của sự giao lưu quốc tế. Do đó, các hoạt động quan hệ công
chúng chi có thể thành công khi tính đến cả hai trường tác động của
văn hóa, đó là toàn cầu hóa, và cả địa phương hóa (localization).

2. Các chiều kích của văn hóa từ góc nhìn quan hệ công chúng
Theo mô hình nghiên cứu quan hộ công chúng quốc tế của
Sriramesh, văn hóa đã trở thành một trong 3 biến số quan trọng
nhất để nghiên cứu về quan hệ công chúng quốc tế (International
Public Relations) - một chuyên ngành hẹp của nghiên cứu quan hệ
công chúng, chuyên đi sâu tìm hiểu sự ra đời, phát triển, phong
cách và bản sắc của quan hệ công chúng các nước và các tổ chức
quốc tế. Các biến số còn lại là cơ sở hạ tầng quốc gia (bao gồm các
nhân tố: hệ thống chính trị, sự phát triển kinh tế, phong trào hoạt

140
động chính trị xã hội - activism, nền tảng pháp lý), và truyền thông
(gồm các nhân tố: sự phát triển của truyền thông đại chúng; sự kiểm
soát/quản lý hoạt động truyền thông; mức độ tác động của hoạt động
truyền thông trong cộng đồng; mức độ chù động tiếp cận và sử dụng
các phương tiện truyền thông).
Bàn về các chiều kích (dimension) của văn hóa như một biến
số để nghiên cứu quan hệ công chúng quốc tế, Sriramesh cho rằng
cần kết hợp nhiều góc nhìn chung về văn hóa, như văn hóa xã hội
(societal culture), văn hóa tổ chức/doanh nghiệp (corporate culture),
và cả những nét đặc trưng của các nền văn hóa khác nhau. Sriramesh
cho ràng, văn hóa xã hội và văn hóa tổ chức là hai khái niệm tách
biệt, cho dù văn hóa xã hội có ảnh hường mạnh đến văn hóa tổ chức.
Bởi lẽ các tổ chức trong cùng một xã hội vẫn có thể được phấn biệt
với nhau bởi đặc tính văn hóa riêng có, dựa trên các nhân tố tác động
như lãnh đạo, tuổi, loại hình, quy m ô... Văn hóa tổ chức có thể nhận
diện được, cảm nhận được và một người có thể đánh giá hoạt động
của một tổ chức cũng như mối quan hệ giữa tổ chức và các nhóm
công chúng của nó thông qua việc tìm hiểu văn hóa của tổ chức.
Theo đó, biến số văn hóa mà Sriramesh đề xuất gồm các chiều kích
của văn hóa xã hội mà Hofstede (2001) nêu ra, kếtrhợp với những
chiều kích của văn hóa tổ chức và những đặc trưng.yăn Hoa riêng có
của đối tượng khảo sát. Cụ thể, Sriramesh đề ra 8 chiều kích để đánh
giá ảnh hưởng của văn hóa đối với hoạt động quan hệ công chúng
trong một tổ chức hoặc một quốc gia như sau:
(1) Sự phân hóa giai tầng xã hội (stratification): Chi mức độ
phân hóa giai tầng trong xã hội và sự ảnh hưởng của nó lên hoạt
động của tổ chức. Hệ thống giai tầng trong xã hội Ấn Độ là một ví
dụ điển hình của khoảng cách quyền lực xã hội. Trong đó, các giai
tầng thấp hơn có xu hướng phục tùng giai tầng cao hom, và điều đó
chi phối mạnh mẽ môi trường truyền thông trong nội bộ cũng như
đối ngoại của tổ chức.

141
(2) Sự biến đổi (uncertainty): Chi mức độ đối ứng với các
tình huống có sự thay đổi, sự thiếu rõ ràng, minh định,... cùa một
nền văn hỏa. Điều này ảnh hường trực tiếp lên truyền thông.
Chẳng hạn, có những nền văn hóa ngữ nghĩa nằm ngay trong thông
điệp (nói thẳng), nhưng cũng có những nền văn hóa ngữ nghĩa còn
phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh mà thông điệp đó được phát ra
(nói vòng).
(3) Giới (gender): Mức độ và vai trò của giới trong việc
khẳng định và phát huy vai trò của tổ chức trong xã hội, ảnh hưởng
của giới lên hoạt động quan hệ công chúng.
(4) Tính cộng đồng (collectivism): Chi mức độ quan trọng
của lợi ích cộng đồng SO với lợi ích cá nhân. Chẳng hạn, ở các nền
văn hóa Á đông, lợi ích của tập thể luôn được đề cao SO với lợi ích
cá nhân. Tập thể chăm lo cho từng cá nhân, và cá nhân có trách
nhiệm phục tùng tập thể.
(5) Định hướng cuộc sổng (orientation to life): Xem xét một
nền văn hóa chú trọng định hướng ngắn hạn hay định hướng dài hạn
trong cuộc sổng ở các mức độ khác nhau như thế nào. Chẳng hạn,
một số nền vãn hóa phương Đông chú trọng lợi ích lâu dài hơn là lợi
ích trước mắt, nên việc thiết lập, duy trì mối quan hệ cũng bị ảnh
hưởng theo.
(6) Sự tin tưởng liên cá nhân (interpersonal trust): Là mức độ
một nên văn hóa cho phép các cá nhân trong một tố chức tin tưởng
lẫn nhau.
(7) Sự khác biệt với giới thẩm quyền (difference to authority):
Chi mức độ một nền văn hóa cho phép các thành viên có tiếng nói
khác với những nhân vật cỏ thẩm quyền cao hơn. Trong truyền thông,
yếu tố này được bộc lộ bằng nhiều cách, như phản biện, phê phán, chi
trích..., và mức độ chấp nhận chúng khác nhau ở các nền văn hóa
khác nhau.

142
(8) Những nét đặc trưng riêng có cùa nền văn hóa ảnh hưởng
đến môi trường truyền thông: Chẳng hạn, ờ nền văn hỏa phương
Đông, yếu tố tình cảm cá nhân chi phối mạnh các quan hệ công
việc, do đó, việc tổ chức các hoạt động truyền thông liên cá nhân là
điều rất quan trọng trong truyền thông nội bộ của tổ chức.
Dựa theo mô hình nói trên, hàng loạt nghiên cứu về quan hệ
công chúng ở các quốc gia trên thế giới đã được tiến hành. Từ góc
nhìn văn hóa, việc tổ chức và hoạt động quan hệ công chúng ở các
nước đã được phân tích, khái quát, và xác định được những nét
chung cũng như những điểm riêng khác biệt. Điều đó khiến cho các
chương trình quan hệ công chủng được xây dựng, triển khai, và
đánh giá một cách ngày càng chuyên nghiệp, bài bản hơn. Ảnh
hưởng cùa quan hệ công chúng như một lĩnh vực nghề nghiệp trong
xã hội cũng được nâng lên từ đó.
Chẳng hạn, nghiên cứu của Chun-ju Flora Hung và cộng sự về
quan hệ công chúng ở Trung Quốc cho thấy nền văn hóa Trung
Hoa rất coi trọng yếu tố gia đình, dòng họ, hay mối quan hệ huyết
thống. Danh tiếng cùa gia đình, dòng họ được đặt trên cá nhân. Các
công ty nước ngoài khi đầu tư vào Trung Quốc cũng phải lưu tâm
đến điều này. Trong đó, Motorola China đã nhận Trung Quốc là
“gia đình thú hai” (second home) của họ và thông điệp này đã
khiến họ trở nên gần gũi hom với đất nước đông dân nhất thế giới
này. Hoặc, người Trung Quốc coi trọng sự tôn ti, thứ bậc trong xã
hội ở mức độ rất cao. Cho nên, các công ty nước ngoài khi làm ăn
tại đây phải tìm mọi cách để có sự quan tâm, hiện diện của các lãnh
đạo cao cấp nhất của địa phương trong các hoạt động của mình
nhằm thu hút công chúng...
Hay như ờ Án Độ, nghiên cứu của Sriramesh chỉ ra rằng mối
quan hệ cá nhân là một trong những điều quan trọng mà các nhân
viên quan hệ công chủng phải xây dựng và phát triển để thực hiện
được các nhiệm vụ của mình. Nếu một nhà báo bị ốm, hoặc gia

143
đình của họ có chuyện buồn, nhân viên quan hệ công chúng nhất
định phải đến thăm tận nơi. Các bữa ăn trưa, các buổi gặp mặt chia
sẻ công việc cũng như sở thích cá nhân... phải thường xuyên được
tổ chức để duy trì tình cảm. Mối quan hệ cá nhân và quan hệ công
việc hòa quyện vào nhau, rất khó rạch ròi.
Ở Hàn Quốc, yếu tố tình cảm cá nhân cũng ảnh hưởng mạnh
đến hoạt động quan hệ công chúng. Lòng hiếu khách của người
Hàn khi áp dụng vào hoạt động quan hệ báo chí đã hình thành một
thông lệ: sau mỗi buổi làm việc với báo giới, nhân viên quan hệ
công chúng đều gửi các nhà báo một món tiền nhỏ gọi là “teok cap”
(giá tiền mua một loại bánh gạo truyền thống của người Hàn, giống
bánh dầy hoặc bánh dẻo của Việt Nam, rất rẻ). Trong nhiều trường
hợp, điều này đã bị lạm dụng, và khoản tiền gửi phóng viên không
dừng ở mức để mua bánh nữa. Tương tự như vậy, ở Việt Nam,
phần lớn các cuộc họp báo đều có yếu tố “phong bì” đựng tiền tặng
phóng viên, được giải thích là khoản tiền nhỏ hỗ trợ phóng viên
“uống nước” khi trời nóng, hoặc “đi đường" khi khoảng cách từ tòa
soạn đến nơi họp báo khá xa. Thiếu yếu tố đó, các hoạt động quan
hệ công chúng rất khó triển khai. Nếu đứng ở góc nhìn của văn hỏa
phương Tây vốn coi trọng sự rạch ròi, rõ ràng, minh định, thì mọi
khoản tiền biếu tương tự như trên đều bị coi là hối lộ, phi đạo đức
nghề nghiệp. Nhưng ở góc nhìn của văn hóa phương Đông, các
hình thức biếu xén như vậy là có thể chấp nhận được và cần thiết để
duy trì mối quan hệ nghề nghiệp, cũng như hiệu quả công việc. Tất
nhiên, việc trao và nhận quà biếu phải diễn ra trong môi trường văn
hóa tôn trọng lẫn nhau, nếu không, tác dụng phụ của nó có thể phá
vỡ mối quan hệ mà các bên nỗ lực xây dựng từ lâu.
Có thể nói, các chương trình hay chiến dịch quan hệ công
chúng hiện đại, dù ở quốc gia nào, cũng đã và đang coi văn hóa như
một biến sổ để triển khai thực hiện một cách cỏ hiệu quả. Văn hóa
tác động không nhỏ đến hoạt động quan hệ công chúng, và ngược
lại, quan hệ công chúng cũng làm cho các chiều kích của văn hóa

144
thêm đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc hơn. Bất cứ tổ chức nào,
dù quy mô lớn hay nhỏ, khi cẩn trọng xem xét yếu tố vãn hóa và
ứng dụng nó trong truyền thông đối nội hoặc đối ngoại, thì việc
quản trị tổ chức cũng diễn ra suôn sẻ, dễ dàng, hiệu quả hơn.
Nghiên cứu các mô hình văn hóa tổ chức và văn hóa xã hội để ứng
dụng nó trong hoạt động quan hệ công chúng là việc rất cần thiết để
xây dựng một ngành quan hệ công chúng Việt Nam chuyên nghiệp,
vừa có khả năng hội nhập quốc tế vừa giữ được bản sắc riêng.

TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Tylor. Primitive culture, London: John Murray.


2. Kroeber, A.L and Kluckhohn, c. (1952). Culture:
A criticalreview of concepts and definitions. Cambridge, MA:
Harvard University Press, p. 145.
3. Sathe, V (1983). Implication of corporate culture: A managers
guide to action Oganizational Dynamics, Autumn, p.5-23.
4. Jelinek và cộng sự (1983), Introduction: A code of many colors.
Administratic Science Quarterly, 28, p.331 - 338.
5. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), luận văn thạc sỹ ngành Báo
chí học, Trường Đại học KHXH và NV, Hà Nội.
6. Dần theo Dannis L. Wilcox và cộng sự. Public Relations
Strategies and Tactics, 7th éd., Peason Education, Inc. 2003, P.4.
7. Sriramesh K. (editor) (2004). Public Relations in Asia: An
Anthology, Thomson, p. 12.
8. Culberton, (editor) (1996). International Public Relations A
comparative Analysis, Lawrence Erlbraum Associates, Mahwah,
New Jersey, p.2.

145
9. Sriramesh, K. and White, J. (1992). Societal culture and public
relations, printed in J.E.Grunig (editor), Excellence in public
relations and communication management: Contribution to
effective organizations, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbraum
Associates.
10. Sriramesh, K. and Grunig, J.E, and Buffington, J. (1992).
Corporate culture and public relations, printed J.E. Grunig
(editor), Excellence in public relations and communication
management: Contribution to effective organizations, p. 577-
595, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbraum Associates.
11. Sriramesh, K (editor) (2004), Public Relations Practice and
Research in Asia, Thomson, P. 12.
12. Sriramesh K. (editor) (2004), Public Relations Practice and
Reseach in Asia, Thomson, P. 1-28.
13. Hofsted, G (2001), Culture consequences: Comparing values,
behaviors, institutions and organizations across nations, 2 nd
ed., Thousand Oaks, CA: Sage.
14. Glocalization: Public Relations in China, printed: Sriramesh K.
(editor) (2004), Public Relations in Asia: An Anthology,
Thomson, p.29 - 62.

146
MỘT SỐ VẨN BỂ VỂ TRUYỂN THỐNG BẠI CHÚNG,
VAN HÚA b ạ i c h ú n g Và Vẫ n HÚA t r u y ề n thông
TRONG KỶ NGUYÊN KỸ THUẬT s ố

TS. Đ ặng Thị Thu H ư ơ n g *


Bài viết này hệ thống lại quan điểm của các trường phái
nghiên cứu truyền thông nổi bật trong thế kỳ X X để tìm hiểu về mối
quan hệ nội tại và tác động qua lại giữa truyền thông đại chúng,
văn hoá đại chúng và văn hoá truyền thông. Đồng thời, tìm hiểu
lịch sử nghiên cứu về hiệu quả và tác động của truyền thông đại
chúng đổi với công chúng, bài viết sẽ nêu bật vai trò của truyền
thông đại chúng đổi với sự thay đổi về nhận thức, hành vi và lối
sống của con người. Từ đó, bài viết đặt van đề về vai trò, và trách
nhiệm của truyền thông đại chủng Việt Nam trong việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế và
toàn cầu hỏa của kỷ nguyên kỹ thuật SO.

1. Truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng và văn hóa
truyền thông
Truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được
người khác, và làm cho người khác hiểu được chúng ta (Martin p.
A đersen 1959 trích theo Frank Dance 1970). Truyền thông ra đời
và phát triển do nhu cầu khách quan của xã hội về thông tin giao
tiếp của loài người, do trình độ và điều kiện kinh tế - xã hội cũng
như sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Truyền thông đại chúng là
một dạng thức truyền thông đặc biệt ừong lịch sử loài người - khi
mà người truyền thông tin có thể truyền tải thông điệp cho đông
đảo quần chúng về số lượng và rộng khắp về địa lý - điều mà các

* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

147
cách thức truyền thông trước đó không thể nào có được. Nói theo
Lemer (1957 trích theo Trần Hữu Quang 2008), thì sự chuyển tiếp
từ các hệ thống truyền thông truyền miệng sang các hệ thống truyền
thông đại chúng chính là một trong những điều kiện và đặc điểm
của quá trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại.
Còn văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng lớn với rất
nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất
và tinh thần của con người. Ngay tù năm 1952, hai nhà nhân loại
học người Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn (1952) đã
thống kê được 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa. 50 năm sau,
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thế giới (UNESCO 2002)
đưa ra định nghĩa: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập
hợp cùa những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm
của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng,
ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung
sổng, hệ thong giá trị, truyền thống và đức tin.
Văn hóa là sản phẩm của loài người, được hình thành và phát
triển trong mối quan hệ thích nghi giữa con người với tự nhiên,
giữa con người với xã hội, và cũng chính văn hóa lại tham gia vào
việc tạo nên con người, duy trì sự phát triển bền vững cho xã hội.
Văn hóa, theo cách hiểu của xã hội học và nhân học, không phải chỉ
liên quan đến đời sống tinh thần mà còn là lối sống, bao gồm cả
phương thức sản xuất và công nghệ, khối tri thức và cách tạo ra tri
thức, cách suy nghĩ và cảm xúc, cách sinh hoạt và giải trí, cách giáo
dục và đào tạo con người. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa - hoạt động, không chỉ
bó hẹp trong mối quan hệ giao tiếp trực tiếp giữa cá nhân với gia
đình và cộng đồng xã hội (như nhà trường hay làng xóm), mà còn
thông qua các mối quan hệ giao tiếp gián tiếp giữa con người với
các phương tiện truyền thông đại chúng. Nói theo James Wilson và
Stan Le Roy Wilson (1998) trong mối quan hệ giữa văn hóa và
truyền thông, văn hóa là một hệ thống nhằm sáng tạo, chuyển giao,
lưu trữ và ché biến thông tin, và sợi chi xuyên suốt tất cả các nền
văn hóa là truyền thông và giao tiếp.

148
“Văn hóa đại chúng” (mass culture) hay văn hóa phổ thông
(populär culture) là nền văn hóa có các sản phẩm được sản xuất
hàng loạt bằng kỹ thuật công nghiệp và được đưa ra thị trường vì
quyền lợi của quảng đại người tiêu dùng (Strinati 1995). Văn hóa
đại chủng theo cách hiểu của các nhà nghiên cứu phương Tây là
nền văn hóa của một xã hội đại chúng - xã hội được hình thành vào
cuối thế kỷ XIX dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa kéo
theo sự gia tăng về số lượng người lao động; sự phát triển mạnh mẽ
của hoạt động sàn xuất hàng hóa hàng loạt rồi tiêu thụ theo cơ chế
thị trường; sự mở rộng về không gian nhờ tiến bộ về giao thông và
thông tin; quá trình đô thị hóa và tập trung dân cư tại các đô thị,
đồng thời với sự hình thành đời sổng chính trị dân chủ. Nền văn
hóa này có đối tượng thụ hường là đại đa số dân chúng - những
người có trình độ giáo dục ờ mức độ tương đối, và được phổ cập,
truyền bá rộng rãi thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng (PTTTĐC) như báo chí, phát thanh và ngày nay là truyền
hình và Internet.
Văn hóa đại chúng gắn liền vởi sự xuất hiện của công nghiệp
văn hóa (culture industry) - thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên trong
bài tiểu luận kinh điển “Công nghiệp văn hóa: Biện chứng của thời
đại khai sáng” của Max Horkheimer và Theodor Andomo vào năm
1947, trong đó, 2 đại diện tiêu biểu của trường phát Frankfurt cho
răng, văn hóa đã được thương phẩm hóa, được con người mua bản,
và nó dường như mất đi khả năng đỏng vai trò phê phán mang tính
trừu tượng. Họ cho ràng văn hóa đại chúng thuộc về nền vãn hóa
công nghiệp, trong đó, nguyên tắc thương nghiệp thay thế cho
nguyên tắc nghệ thuật, đòi hỏi của thị trường thay thế cho yêu cầu
về tinh thần, và điều này khiến cho văn hóa đại chúng trở nên tầm
thường, chì mang ý nghĩa minh họa, không có quan hệ gì tới tính
chân thực hoặc giá trị nghệ thuật.

149
Các học giả của trường phái Frankfurt cho ràng, công chúng
là những người tiêu thụ thụ động, không cỏ khả năng đề kháng
trước sự thuyết phục của các PTTTĐC; là các cá nhân đang bị biến
thành những khối đại chúng (masses), chỉ biết làm theo người khác,
và không còn óc phê phán. Theo họ, tính đại chúng trong các sản
phẩm văn hóa đại chúng xét về mặt ý thức hệ, đại diện cho sự sáng
tạo mang tính cảm tính của tập đoàn chiếm hữu tư bản văn hóa xã
hội, là sự lừa dối, chế ngự đại chúng một cách công khai của chủ
nghĩa cực quyền trong xã hội tư bản thông qua các hoạt động giải
trí. Nói cách khác, tính đại chúng của văn hóa đại chúng không phải
do quảng đại quần chúng quyết định, không phải nảy sinh từ nhu
cầu của bản thân quảng đại quần chúng nhân dân, và vì vậy, tính
đại chúng của văn hóa đại chúng nàm ngoài đại chúng. Các học giả
của trường phái Frankfurt phê phán các đặc trưng của văn hóa đại
chúng gồm: xu hướng hàng hóa hóa, xu hướng kỹ thuật hóa, xu
hướng tiêu chuẩn hóa và xu hướng áp đặt hóa.
Ngoài ra, trước khi trường phái Frankfurt lên tiếng phê phán
mạnh mẽ công nghiệp văn hóa, F.R.Leavis và một số nhà nghiên cứu
khác như Q. D.Leavis và T.s. Eliot cũng đã chỉ trích “văn hóa đại
chúng”, trên lập tnxờng của văn hóa tinh hoà (elite culture). Trong
tác phẩm “Mass Civilization and Minority Culture” (1930), Leavis
cho ràng văn hóa đại chúng không có giá trị thẩm mỹ như văn hóa
tinh hoa - loại vân hỏa được gìn giữ thông qua vẫn học, nghệ thuật,
âm nhạc và tư tường, loại văn hóa chi do một số ít người tạo ra và
một số ít người có khả năng thưởng thức và chiêm nghiệm; văn hỏa
đại chúng là tầm thường và giải trí phàm tục vì “văn hóa đại chúng”
là loại văn hóa tiêu dùng dành cho đại chúng có trình độ văn hóa
thấp... Ông và những người cộng sự cho ràng thương mại là mối
hiểm họa cơ bản cùa văn hóa, trong khi đó, thương mại lại gắn liền
với sản phẩm đại chủng và văn hóa đại chúng.

150
Khác biệt với trường phái Frankfurt về lập trường quan điểm,
trường phái Birmingham (Anh), với các đại diện tiêu biểu là
Raymond Wiliams, Stuart Hall, Tony Bennett, Janet Wollacott và
John Fiske lại cho rằng văn hóa đại chúng có 3 đặc trưng tiêu biểu
là: không mang tính kinh điển, có tính sáng tạo của người tiêu đùng
trong quá trình tiếp nhận sản phẩm văn hóa, và xóa nhòa ranh giới
giữa nghệ thuật cao cấp và văn hóa bình dân. Giữ thái độ lạc quan
với văn hóa đại chúng, các học giả của trường phái Birmingham
khẳng định sự tích cực, chù động sáng tạo cùa quần chủng, cũng
như đề cao tính nghệ thuật và xúc cảm thẩm mỹ của quần chúng
trong quá trình tiêu dùng và thụ hường sản phẩm vãn hóa đại
chúng. Họ đồng thời mở rộng nội hàm của thuật ngữ “văn hóa” và
khẳng định, văn hóa là thực tiễn mà cũng là kinh nghiệm, vì vậy,
nghiên cứu văn hóa không chi giới hạn trong sản phẩm văn hóa, mà
còn là toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối, và tiêu thụ sản phẩm
văn hóa.
Văn hỏa, bao gồm cả văn hóa vật chất và tinh thần, luôn tiếp
biến và quá trình này diễn ra nhanh chóng do các nguyên nhân chủ
yếu gồm phát minh, khám phá, phổ biến và khuếch tán. Với sự ra
đời của báo in, radio, truyền hình, và Internet, thế kỳ XX là thế kỳ
mà các PTTTĐC có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề
cho sự phát triển của xã hội thông tin trong nền kinh tế tri thức ở
thé kỷ XXI. Các PTTTĐC là tác nhân cơ bản tạo nên văn hóa đại
chúng (Mai Quỳnh Nam, 2010). Và nói như K. Tuner (1984), thì
văn hóa đại chúng và truyền thông đại chúng có mối quan hộ cộng
sinh phụ thuộc lẫn nhau một cách mật thiết, và chính sự liên kết
chặt chẽ này đã làm xuất hiện văn hóa truyền thông (media culture)
- hình thức văn hóa hình thành và chịu sự chế định bởi đặc trưng
cùa chính bản thân các PTTTĐC. Dưới ảnh hưởng của các
PTTTĐC, biến đổi mạnh mẽ nhất của văn hóa hiện nay được nhiều
nhà nghiên cứu lên tiếng cảnh báo là sự tiếp biến từ vãn hỏa đọc
sang văn hóa nghe nhìn, từ văn hóa bút mực sang vãn hóa mạng.

151
từ văn hóa tinh hoa sang văn hỏa tiêu dùng, vận hành theo quy luật
của thị trường với xu hướng chủ yếu là nghệ thuật hóa hàng hóa và
hàng hóa hỏa nghệ thuật. Nói cách khác, các PTTTĐC không chỉ là
kênh chuyên chở những vấn đề văn hóa nghệ thuật, phát tán các sản
phẩm của ngành công nghiệp vãn hóa, mà bản thân nó là môi
truờng vãn hóa sống động tác động hàng ngày, hàng giờ lên từng
thành viên trong cộng đồng xã hội.
Thế kỷ XXI đang chứng kiến sự chuyển mình của văn hóa
truyền thông, với sự chuyển biến về kỹ thuật từ kỹ thuật analog
sang kỹ thuật số, tạo nên sự thay đổi từ truyền thông đại chúng sang
phi đại chúng hóa truyền thông đại chúng thông qua các thiết bị và
kênh giao tiếp cá nhân hiện đại (iPods, Facebook, Blogs...). Các
kênh truyền thông rời rạc, riêng rẽ đang trở nên hội tụ, tích hợp và
đa phương tiện. Dòng chảy thông tin không phải một chiều, hai
chiều mà đa chiều tạo nên thời đại bùng nổ thông tin, trong đó
nhiều giá trị tốt xấu đan xen nhau và khó kiểm soát hơn bao giờ
hết... Diện mạo mới của truyền thông đại chúng đang tạo nên làn
sóng mới về văn hóa truyền thông, và ngược trở lại, tác động đến
sự thay đổi về văn hóa, xã hội, kinh tế và cà chính trị của xã hội
loài người.
Dù chưa thể cân đo đong đếm những ảnh hường của nền văn
hóa đại chúng Mỹ, nhưng sự xâm thực của nó dựa trên mạng lưới
truyền thông đại chúng toàn cầu là có thực. Sức lôi cuốn của nền
văn hỏa này đang trở thành một loại công cụ vô cùng hữu hiệu
trong việc phát tán sức mạnh mềm của Mỹ. với thông điệp đi kèm
là biểu tượng của các giá trị đi cùng chủ nghĩa cá nhân và tự do
ngôn luận. Mỹ hiện là nước thu hút nhiều di dân nhất thế giới (gấp
6 lần so với nước đứng thứ 2 là Đức), là nước xuất khẩu phim ảnh,
chương trình truyền hình lớn nhất thế giới (khống chế 75% thị
trường truyền hình và trên 60% thị trường phát thanh thế giới), sản
phẩm điện ảnh do Hollywood sản xuất mặc dù chi chiếm 6% số
lượng phim ảnh thế giới nhưng lại chiếm tới 80% thị trường điện
ảnh toàn cầu (Nguyệt Hằng 2011).

152
Sau khi Hollywood dùng phim ảnh để bán “giấc mơ Mỹ” cho
toàn the giới, ngành công nghiệp giải trí Hàn Quốc cũng đã và đang
triệt để sử dụng văn hóa nghệ thuật để phục vụ cho các tham vọng
thương mại của mình. Tầm ảnh hưởng của văn hóa đại chúng Hàn
Quốc bao gồm K-Pop, phim truyện tâm lý xã hội và thời trang phát
triển vô cùng sâu rộng khắp châu Á. Nhật Bản cũng là một trong
nhũng nước thành công trong việc phát triển văn hóa đại chúng.
Phim hoạt hình Nhật Bản chiếm 65% thị phần doanh thu từ công
nghiệp truyền hình trên toàn thế giới, với trị giá 2,000 tỷ Yên, và
truyện tranh của Nhật thu tới 3,9 tỷ USD, tương đương với ngành
công nghiệp in ấn của Nhật Bản vào năm 2007 (Nguyễn Xuân
Thắng 2011).
Thích ứng với xu thế chung của khu vực và thế giới, ngành
công nghiệp văn hóa cùa Việt Nam cũng đang bước đầu hình thành.
Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm băng, đĩa,
phim ảnh, sách báo,... phát triển rộng khắp. Cả nước có 745 cơ
quan báo in và 67 đài PT-TH trung ương và địa phương, phát sóng
180 kênh quảng bá và 75 kênh truyền hình trả tiền, chưa kể 46 tờ
báo điện tử và hàng ngàn trang tin điện tử của các cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp... Năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu được 308.000
bản sách và gần 6 triệu tờ báo, tạp chí với kim ngạch xuất khẩu đạt
3,9 triệu USD, nhiều kênh phát thanh và truyền hình Việt Nam
cũng đang vươn ra thế giới... Phim Việt Nam, bao gồm cả phim
cùa các hãng tư nhân cũng đa tham gia festival phim và tranh tài ở
các giải thường phim quốc tế. Việt Nam bắt đầu là điểm đến của
một số festival vãn hóa quốc tế, và đang được biết đến như một đất
nước, chứ không phải một cuộc chiến tranh (chữ dùng của cố Thứ
trường ngoại giao Lê Mai). Tuy nhiên, ngành công nghiệp văn hóa
Việt Nam còn thiếu nguồn lực và năng lực, chưa đáp ứng được các
yêu cầu và chuẩn quốc tế, chưa tạo được những dấu ấn lớn trong
lòng công chúng thường thức.

153
Trong khi đó, quá trình toàn cầu hóa đã và đang trờ thành một
xu thế khách quan, trước hết trong lĩnh vực kinh tế, rồi tác động
mạnh lên mọi mặt đời sống xã hội, đặc biệt là văn hóa. Lan truyền
C.1Ủ yếu trên các PTTTĐC, lại được thúc đẩy thêm bời cuộc cách

mạng số hóa, xu hướng toàn cầu hóa văn hóa một mặt đem văn hóa
của các dân tộc xích lại gần nhau hơn, mặt khác đưa đến nhiều
nguy cơ, trong đó, nổi bật nhất và được nhiều nhà nghiên cứu quan
ngại nhất là sự phương Tây hóa văn hóa bản địa, dẫn tới nguy cơ
làm lu mờ các giá trị văn hóa truyền thống, làm cho văn hoá dân tộc
bị đồng hóa hay triệt tiêu. Vậy, các PTTTĐC, đặc biệt trong thời
đại kỹ thuật số, thực sự cỏ vai trò tác động như thế nào đối với đời
sống văn hóa xã hội? Giải đáp câu hỏi này, ngành truyền thông đại
chúng có thể xác định rõ hơn ưách nhiệm, và nhiệm vụ của mình
trong quá trình hội nhập toàn cầu.

2. Vai trò tác động của các PTTTĐC tới đời sống văn hóa
xã hội
Khó mà hình dung cuộc sống của chúng ta trong xã hội hiện
đại mà thiếu váng các PTTTĐC. Truyền thông kết nối chúng ta với
thế giới, giúp chúng ta liên hệ được với thực tể xã hội rộng rãi, đa
chiều nằm ngoài môi trường xung quanh bên cạnh ta hàng ngày.
Truyền thông góp một phần quan ữọng trong sự phát triển của
chúng ta, xây dựng sự hiểu biết của chúng ta về chính bản thân
mình và thế giới. Nhiều nhà nghiên cứu truyền thông đã nhấn mạnh
về vai trò của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội, không
chi đom thuần là hoạt động truyền đạt thông tin, mà còn có nhiệm
vụ xây dựng, duy trì và phát triển nền văn hóa.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các PTTTĐC đối với công
chúng là hoạt động được hình thành từ đầu thế kỷ XX, và trong giai
đoạn từ 'thập niên 20 đến thập niên 40, các PTTTĐC đã từng được
đánh giá là “phương tiện của thượng đế" (Gripsrud 2002). Học
thuyết “mũi kim tiêm” (hypodermic-needle model/ magic bullet
theory) hình thành trên cơ sở lý luận là các PTTTĐC đã “chích” các

154
thông điệp đi kèm giá trị, quan điểm, cách nghĩ và cách đối xử trực
tiếp vào đầu của khối đại chúng không có óc phê phán và khả năng
“chong đờ". Theo J. Gripsrud (2002), sự phát triển của một số
PTTTĐC thời đó như phim ảnh, đĩa ghi âm, tạp chí, ti vi đã góp
phần hình thành một bàn sắc “thanh niên" thời thượng: quần jean,
áo khoác da, kiểu tóc đuôi vịt (ducktail), và đi xe mô tô. Thuật ngữ
nhóm (gangs) và thuật ngữ tâm lý nhóm (gang mentality) cũng
được hình thành vào thời gian này.
Không chi hình thành nên một lối sống mới, các PTTTĐC còn
tác động trực tiếp đến công chúng, và “điều khiển” họ. Ví dụ kinh
điển được đưa ra là chương trình “Cuộc chiến tranh giữa các thế
g iở r được phát trên sóng đài CBS vào Chủ nhật, ngày 30/10/1938,
khiến cho hàng triệu thính giả bị sốc khi đài loan tin về sự xâm
nhập cùa người từ Sao Hỏa. Hàng ngàn thính giả bỏ chạy ra khỏi
nhà, trong khi nhiều người vội vàng đóng đồ lên xe ôtô để chạy
trốn(l). Ngày hôm sau, tờ New York Daily News chạy lớn hàng chừ
“Cuộc chiến tranh giả trên phát thanh đã kích động sự hoảng loạn
trên toàn nước M ỹ ' (Agree, Ault và Emery 1994, tr.209).
Tuy học thuyết “mũi kim tiêm” đã mô tả được một số biểu
hiện về tác động của truyền thông đối với đời sống văn hóa xã hội,
các học giả của trường phái Frankfurt chưa làm rõ được ảnh hường
của cùng một thông điệp trên các PTTĐC đối với các cá nhân khác
nhau, đồng thời, không đánh giá được khả năng tri luận của công
chúng trong quá trình tiếp nhận thông tin từ các PTTTĐC.
Đối lập với quan điếm ‘mũi kim tiêm’, trong khoảng thời gian
từ thập niên 40 đến thập niên 70 của thế kỷ trước, một số học thuyết
lại cho rằng các PTTTĐC không có nhiều ảnh hưởng lên con người
trừ phi nó biểu đạt thành cái mà người đỏ đã nghĩ, đặc biệt nếu

(1) Chương trình phát thanh do Orson Wellers thực hiện trên đài CBS, tái hiện
lại tiểu thuyết “Cuộc chiến giữa các thế giới" của H.G. Wells. Mở đầu
chương trình, đài đã thông báo rằng đây chi là câu chuyện dựa trên tiểu
thuyết, nhưng nhiều thính giả không nghe đoạn giới thiệu mở dầu.

155
chúng kết hợp với những tác động của người lãnh đạo quan điểm
(opinion leaders). Học thuyết “Dòng hai bước cùa truyền thông•”
(Lazarsfeld và Katz) xuất hiện với quan điểm cơ bản là bên cạnh
kênh truyền thông đại chúng, từng cá nhân người tiếp nhận còn có
các mối quan hệ liên cá nhân với các thành viên khác trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp... Và vì vậy, tác động của các PTTTĐC
không mang tính trực tiếp như học thuyết “mũi kim tiêm” đã chi ra,
mà luôn thông qua bộ lọc của các bước trung gian - những người có
uy tín trong cộng đồng. Nói cách khác, chính môi trường (gia đình,
nhà trường, các nhóm quan hệ xã hội,...) của người tiếp nhận thông
tin quyết định quá trình người đó tiếp nhận thông tin từ các
PTTTĐC, chứ không phải từ các PTTTĐC. Vì vậy, học thuyết này
còn được gọi là học thuyết về “Anh hưởng hạn chế cùa truyền
thông” (Limited-Effects Theory).
Tuy nhiên, vào thời điểm học thuyết này ra đời, sự phổ biến và
mức độ thống trị của các phương tiện truyền thông vẫn còrThạn chế.
Hơn nữa, quá trình truyền thông trong thực tế phức tạp hơn nhiều SO
với mô hình truyền thông “hai bước” mà các học thuyết gia đề xuất.
Bên cạnh đó, học thuyết về “Anh hưởng hạn chế cùa truyền thông ”
được đưa ra dựa trên kết quả điều tra xã hội học, trong khi nhiều nhà
nghiên cứu băn khoăn về giá trị của phương pháp nghiên cứu định
lượng này trong việc tạo lập lý thuyết xã hội, khi cho rằng nó giản
lược hoá sự phức tạp của nghiên cứu truyền thông.
Trong khoảng thập niên 70 - 80, nghiên cứu tác động của truyền
thông đối với xã hội không chi bỏ hẹp trong những nghiên cứu thực
nghiệm (empirical) mà còn xuất hiện nhiều hướng nghiên cứu phê
phán (critical theory), nghiên cứu diễn giải (interpretative theory). Các
học giả quan tâm nhiều hom đến mối quan hệ giữa truyền thông đại
chúng với ưi thức, quan điểm, nhận thức văn hỏa cũng như ảnh hưởng

156
cùa bạo lực và tình dục trên truyền thông tới công chúng, đặc biệt là
giói trẻ, thông qua việc nghiên cứu về nội dung thông điệp truyền
thông, về quá trình truyền thông, quá trình sản xuất các sản phẩm
truyền thông, cách thức tiếp cận và sử dụng các PTTTĐC của
công chúng...
Nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hường rõ nét của truyền thông
đối với những người “nghiền” ti vi, và cho rằng, họ có thể bị “tha
hoá” về thái độ, niềm tin và thói quen văn hóa bởi nhữne nhân vật
thường được xuất hiện trên truyền hình (Bryant & Thompson
2002). Các nhà nghiên cứu cũng chi ra ảnh hường dặc biệt của
truyền thông đại chúng tới nhóm công chúng nhạy cảm. ví dụ như
trẻ nhỏ và thanh thiếu niên (Bryant & Thompson, 2002; McCombs
& Shaw 1972; McLuhan 1964). Những lo ngại về nội dung bạo lực
và tình dục trên các PTTTĐC là vấn đề tranh luận sôi nổi trong các
nguyên cứu của Court 1984, Harris 1994, Bryant & Thompson
2002. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng to lớn cùa truyền
thông đối với người tiếp nhận thông tin, trong đó Joseph Nye,
người đưa ra thuật ngữ “sức mạnh mềm” (soft power) vào năm
1990 đã từng viết: “trước khi bức tường Berlin sụp đô vào năm
1989, nó đã bị xuyên thùng bởi truyền hình và phim ảnh”
(Thu Lượng 2010).
Nhiều nghiên cứu cho ràng các kênh truyền thông tác động
mạnh đến với công chúng thông qua việc “thiết lập chương trình
nghị sự” (McCombs và Shaw, 1972), tức là qua cách truyền thông
lựa chọn ‘tin nổi bật’ và cách truyền thông làm nổi bật tin tức này.
Thông qua việc lựa chọn và đưa tin hàng ngày, người cung cấp tin
tức định hướng sự chú ý của công chúng và tác động lên nhận thức
của họ về vấn đề gì là quan trọng nhất, hay vấn đề nào quan trọng
hơn vấn đề nào. Nhiều nghiên cứu khác khẳng định truyền thông
đại chúng không áp đặt công chúng “nghĩ cái gì” nhưng thành công
trong việc tác động đến điều mà người ta nghĩ đến.

157
Các PTTTĐC là một phần cấu thành cuộc sống hàng ngày của
chúng ta, xâm nhập vào mọi ngóc ngách của cuộc sống, công khai
len lỏi và bền bi tác động, và góp một phần quan trọng làm thay đổi
nhận thức và hành vi của các cá nhân trong xã hội. Truyền thông kỹ
thuật số với thế mạnh của sự lan toả nhanh chóng, và rộng khắp, đa
phương tiện và hội tụ, chủ động và tương tác, dễ sao chép, lưu giữ
và truyền bá đang tạo ra sức mạnh mới cho truyền thông hiện đại.
Tác động của truyền thông kỹ thuật số đối với đời sống văn hoá xã
hội hiện nay như thế nào? Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và thời
đại kỹ thuật số, báo chí truyền thông Việt Nam cần phải làm gì để
phát huy nền văn hóa Việt, đảm bảo sự hài hòa giữa việc bảo tồn
các giá trị văn hóa truyền thống với việc phát triển các giá trị mới
gắn liền với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế?

3. Truyền thông kỹ thuật số và tác động của nó tới đòi sổng


văn hóa hiện nay
Trong các nhân tố làm “phằng” thế giới được T. Friedman
(2005) đề cập tới, tính chất số, di động, cá nhân và ảo được xem là
những yếu tố quan trọng nhất, và trực tiếp nhất làm thay đổi đời
sống văn hoá xã hội toàn cầu, hình thành nên xu hướng cá nhân
hóa, dân chủ hóa, đa dạng các hình thức giao tiếp, đa dạng các hình
thức văn hóa giải trí, và hình thành một thế giới ảo.
Sự phát triển của điện thoại di dộng và m ạng Internet đang có
xu hướng chi phối ngược trở lại thói quen sinh hoạt của bản thân
người sử dụng, với tư cách không chỉ là thiết bị liên lạc, mà còn là
phương tiện giúp quản lý cuộc sống, ứao đổi kiến thức, thông tin và
giải trí,... Theo thống kê mới nhất, Việt Nam cỏ gần 130 triệu thuê
bao điện thoại di động, trong đó có 13 triệu thuê bao 3G. Toàn quốc
có trên 31 triệu người sử dụng Internet, đạt mật độ 35%. Internet đã
vượt qua radio và báo giấy để trở thành phương tiện thông tin được
sử dụng hàng ngày phổ biến tại Việt Nam với tỷ lệ 42%. Bên cạnh

158
97% người vào mạng để đọc tin tức, có tới 52% sử dụng Internet để
cập nhật thông tin trên các trang mạng xã hội (Facebook, Z ing...) và
tỷ lệ công chúng vào mạng để giải trí khá cao: 38% để chơi game
trực tuyến, 57% để nghe nhạc, 45% để xem video và hình ảnh thú vị
trên Internet (Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông 2011).
Các phương tiện truyền thông kỹ thuật số mở ra nhiều hoạt
động hấp dẫn, cuốn hút giới trẻ, và tạo ra hàng loạt các nhu cầu
mới. Cùng với chiếc di động ngày càng đa dạng, đa chức năng và
dịch vụ, nhiều nhu cầu bên lề khác nảy sinh như chơi game, cá độ
và dịch vụ giải trí. Với sự phát triển của mạng Internet, mọi người
đều có cơ hội để trở thành nhà văn, nhà báo online, viết Blog, hay
chủ động đăng tải các video clip lên YouTube. Trong khi bản sắc
văn hóa Việt đề cao tính cộng đồng, thì các phương tiện truyền
thông mới lại thúc đẩy quá trình đề cao “cải t ỏ r cá nhân (Bùi
Quang Thấng, 2006). Bên cạnh đó, điều kiện “riêng tư" và lcá
nhăn’ khi tiếp cận với thông tin và giải trí hiện nay khiến nhiều bậc
phụ huynh lo ngại con em mình sớm tiếp xúc với văn hóa “đen "
trên mạng Internet mà không kiểm soát đuợc. Chính quá trình cá
nhân hóa này đã thay đổi các hình thức sinh hoạt văn hóa, và thách
thức các giá trị văn hóa cộng đồng truyền thống.
Sự ra đời của công nghệ kỹ thuật số đã và đang bién thế giới
hiện nay thành một thế giới điện tử, với các loại email, e-book, e-
leaming, e-business, e-marketing... dẫn đến nhiều thay đổi trong
hoạt động giao tiếp và hoạt động xã hội. Một thế giới mới, một
không gian mới được hình thành - cư dân của thể giới này được gọi
là “cư dân mạng”. Cư dân mạng tiếp nhận tất cả những gì đang tồn
tại, và có thể sáng tạo ra những gì họ muốn trong môi trường
Internet. Cái thế giới “ảo” mà Internet đem lại cũng đang ngày một
tác động lên thế giới “thực” của con người. Nhiều cư dân mạng say
mê với thế giới ảo thậm chí còn hom thế giới thực mà họ đang sống.
Họ đang để cho mình bị bệnh “nghiền Internet”, dành nhiều thời
gian để chat chit, để chơi game online, hay thể hiện cá nhân “ảo”
của mình trên mạng hơn là cho các sinh hoạt thực của đời thường.

159
Công nghệ mới, đặc biệt là hệ thống truyền thông đại chúng
mới, là một trong những công cụ quan trọng tạo điều kiện cho sự
thiết lập các mẫu hình mới của sản phẩm văn hóa, quản lý và phát
tán thông tin. Công chúng trước đây chỉ biết tiếp nhận thông tin
một chiều, thì với mạng Internet, bẳt đầu học cách “đọc tương tác”
- đọc và gửi bình luận, phản biện tức thời ngay trên mạng... Các
PTTTĐC mới đã giúp phá bỏ “vòng xoáy của sự im lặng", tạo cơ
chế để mọi người có cơ hội phát triển trí tuệ và phát huy ý thức cá
nhân, vừa tạo cho con người khả năng sáng tạo, vừa mờ ra nhiều cơ
hội quản lý xã hội và hội nhập quốc tế, giao lưu tương tác với nhau
trong một môi truờng không còn bị hạn chế bời thời gian và không
gian. Mạng xã hội hay YouTube,... đang tạo nên nền báo chí công
dân, có sức mạnh không kém gì SO với các PTTTĐC truyền thống.
Sự vỡ vụn của truyền thông đại chúng khiến cho công chúng nhóm
nhỏ được phục vụ dễ dàng hơn, đồng thời, cũng khiến cho truyền
thông thục sự đại chúng trở nên vô cùng thách thức. “Sự tan vỡ của
các phương tiện truyền thông đang gây ra tình trạng thiếu nhất
quán hoặc cần chọn lọc thông tin (như sự phân cực cùa xã hội Mỹ),
nhưng mặt khác lại tạo ra hiện tượng phi tập trung hóa quyển lực
và bào đảm rằng đang tồn tại một sự thật trọn vẹn... ở đâu đỏ...
trong các mành vỡ” (T.L.Friendman, 2005, tr.75).
Bên cạnh đó, khối lượng thông tin khổng lồ được chuyển tải
tức thời từng giây phút trong thời đại bùng nổ thông tin khiến con
người khó cỏ đủ khả năng kiểm soát. Hiện tượng thông tin thiếu
trung thực, bóp méo sự thật, lèo lái thông tin, phát tán thông tin một
cách hỗn độn và sai lệch khiến việc tiếp nhận thông tin trung thực,
chính xác đang trờ thành một thách thức đối với công chúng thời
đại net. Ngày 6/2/2011, Chính phủ đã thông qua Nghị định số
02/2011/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
báo chí, xuất bản, trong đó có nêu rõ những trường hợp hoạt động
báo chí không phép hoặc thông tin sao chép, nhằm mục đích giật

160
gân câu khách là vi phạm quy định của pháp luật. Trong năm 2011,
đã có 50 trường hợp các cơ quan báo chí điện tử, trang tin điện tử bị
Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét xử lý sai phạm
trong hoạt động cung cấp thông tin, với các lỗi vi phạm tập trung ở
việc thông tin sai sự thật hoặc thông tin vi phạm thuần phong mỹ
tục Việt Nam (Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông 2011).
Tuy nhiên, những truờng hợp bị xử phạt còn như muối bỏ biển SO
với các sai phạm còn nhan nhản trên các trang mạng điện tử.
Các PTTTĐC mới đang dần tạo thành thế hệ công chúng mới
- thế hệ@, với những khác biệt về lối tư duy, mối quan tâm và sở
thích - và dần tạo thành nhân tố mới trong đời sống vãn hóa ở Việt
Nam. Công chúng không đơn giản chỉ là quảng đại quần chúng
không bản sắc, không đon giàn chi là “khán - thính - độc giả” thụ
động thụ hường sản phẩm truyền thông mà thực sự là người sử
dụng, nguời tiêu dùng, người thẩm định, đánh giá và là người đồng
sáng tạo sản phẩm truyền thông. Mối quan hệ giữa thương mại,
truyền thông và văn hóa trở nên đa chiều, và mô hình 2 chiều giữa
người truyền tin và người tiếp nhận thông tin mà Lassvvell và
Shannon mô tả đang trở nên quá đơn giản để có thể biểu đạt mối
quan hệ đa chiều phức tạp của truyền thông trong kỷ nguyên kỹ
thuật số.

K ẾT LU Ậ N
Không thể phủ nhận sự bicn đổi văn hóa chịu ảnh hưởng lớn
từ các PTTTĐC, trong đó, nguyên nhân sâu xa nhất là sự phát triển
của khoa học kỹ thuật. Văn hóa biến đổi do ảnh hường của
PTTTĐC không phải là hiện tượng cá biệt của riêng quốc gia nào,
mà là hiện tượng có tính chất toàn cầu. Thế giới hôm nay đang
bước vào kỷ nguyên truyền thông mới, khi các PTTTĐC trực tuyến
hiện đại đang tiếp tục thu hút ngày càng nhiều người sử dụng hơn
với những tính năng cung cấp thông tin nhanh nhạy, toàn diện,
phong phú, trực tiếp và tương tác.

161
Văn hóa truyền thông, chính vì vậy, cần phải được xây dựng
trên nền tảng giá trị và tính liên tục lịch sử, khơi dậy các khả năng
sáng tạo của công chúng, và phục vụ công chúng. Nghị quyết Trung
ương 5 khóa VIII đã khảng định “‘đ ồi mới tư duy về phát triển văn
hóa, coi văn hóa là nền tảng tinh thần cùa xã hội, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triến kinh tế - xã hội'. Không thể đánh
đồng văn hóa đại chúng với khuynh hướng thuơng mại hóa, tầm
thường hóa và dung tục hóa nền văn hóa. Do vậy, truyền thông đại
chúng phải đóng vai trò then chốt trong việc phát triển ngành công
nghiệp văn hóa Việt Nam, nâng cao tính đề kháng cho nền văn hỏa
dân tộc trước những ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hóa văn hóa,
đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của xu hướng thương mại hỏa văn
hỏa và thương mại hóa báo chí.

162
TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1. J. Bryant and S.Thompson, 2002. Fundamental o f Media


Effects, 1st ed. New York: McGraw-Hill Higher Education.
2. M.E. McCombs. & D.L. Shaw, 1972. The agenda-setting
function o f mass media. Public Opinion Quarterly, 36:2,
p 176 - 187.
3. J.H. Court. 1984. Sex and violence: A ripple effect. In N.M.
Malamuth & E. Donnerstein (Eds.), Pornography and sexual
aggression, p 143 -172. Orlando, FL: Academic Press.
4. F. E .x. Dance, 1970. The “Concept” o f Communication. The
Journal o f Communication, vol.20, June 1970, p.201-210.
5. J. Gripsrud, 2002. Understanding Media Culture.
London: Arnold
6. T. L. Friedman, 2005. The World is Flat. Farrar, Straus
and Giroux.
7. R.J. Harris, 1994. The impact o f sexually explicit media. In J.
Bryant & D. Zillmann (eds). Media Effects: Advances in
Theory and Research, 505. Hillsdale, NJ: Lawrence
Erlbaum Associates.
8. Nguyệt Hằng, 2011. Trung Quốc chưa phải đối thù cùa
Mỹ về s ứ c m ạ n h m ể m . Đ ầ t V i ệ t O n l i n e .

http ://baodatviet.vn/Home/thegioi/T rung-Quoc-chua-phai-


doi-thu-cua-My-ve-suc-manh-mem/20112/127964.datviet

9. A.L.Kroeber and C.Kluckhohn, 1952. C u lt u re : A c r i ti c a l


Review o f Concepts and Definitions. NewYork: Vintage Books.

163
10. M. McLuhan, 1964. Understanding Media: The extensions
o f Man. 1st ed. New Yorrk: McGraw-Hill.

11. Thu Lượng, 2010. Vũ khí ‘m ềm ’ có sức phá khủng. Tuần


Vietnamnet. 8.4.2010. http://www tuanvietnam.neƯ2010-04-
07-vu-khi-mem-co-suc-cong-pha-khung-

12. Mai Quỳnh Nam, 2010. Truyền thông đại chúng: tương tác
văn hóa. In trong: Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn, tập 7. NXB ĐHQGHN, tr.81-88.

13. D. Strinati, 1995. An Introductrion to Theories o f Popular


Culture. Routledge

14. Bùi Quang Thắng, 2006. Tác động cùa những phương tiện
truyền thông mới đối với đời sống văn hỏa cùa cư dân đô thị ở
Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Văn hóa Thông tin.

15. Nguyễn Xuân Thắng. Phát triển các sàn phẩm và dịch vụ
văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc
tế. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Khoa học và
Xã hội Việt Nam số 2 (45) năm 2011.

16. K. Tuner, 1984. Mass Media and Popular Culture. Chicago:


Science Research.
17. UNESCO, 2002. Universal Declaration on Cultural Diversity.
http://www.unesco.org/education/imld_2002/
unversaldecla.shtml
18. Trần Quốc Vượng (chủ biên), 1997. Cơ sở văn hóa Việt
Nam. NXB DHQGHN.
19. J. Wilson và s. L. R. Wilson, 1998. Mass Media, Mass
Culture. NXB McGraw-Hill, Inc.

164
ĐẨU Tư NHIỂU HƠN CHO GIÁO DỤC VẪN HÚA
TRUYỂN THỐNG ở c a s ở ĐÀO TẠO BẤO c h í

PGS.TS. Đinh Văn Hường*

Hội thảo “Báo cảo kết quả nghiên cứu và đóng góp hoàn thiện
khung chính sách bảo vệ nhà báo tác nghiệp ” tổ chức tại Hà Nội,
tháng 10/2011 do RED Communication (tổ chức khoa học trực thuộc
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), thực hiện với sự
tài trợ của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam cho biết 327/384 (tức
87,9%) người làm báo thừa nhận đã từng bị cản trở trong công việc.
Những người làm báo cũng nhận diện 12 nhóm hành vi cản trở bao
gồm: Né tránh cung cắp thông tin, gây cản trở, mua chuộc, gián tiếp
ngăn chặn, thu giữ phương tiện tác nghiệp, phả hủy phương tiện tác
nghiệp, đe dọa, giữ người, quấy rối tình dục, vu khống, tấn công gáy
thương tích, trả thù (theo báo Quân đội nhân dân, thú 5, ngày
21/10/2011). Trong thực tế, các hành vi cản trở, hành hung nhà báo có
thể còn nhiều hơn, tinh vi và trẳng trợn hơn. Đó là những con số gây
bức xúc và lo ngại cho xã hội và giới truyền thông. Và nếu nhà báo tác
nghiệp hợp pháp, phù hợp văn hóa ứng xử và chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp thì những hành vi sai trái nói trên cần bi dư luận lên án,
giới truyền thông phản đối và pháp luật phải trừng phạt. Tuy nhiên,
cũng cần nhìn nhận từ một góc độ khác, đó là từ phía các nhà báo.
Có thể có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trên, trong đó,
chẳc chắn có một phần do các nhà báo gây ra. Ban kiểm tra Hội nhà
báo Việt Nam trong báo cáo cuối năm 2011 cũng thừa nhận: “Thực
tế cho thấy, trong một số vụ việc phóng viên bị cản trở, hành hung

* Đại học Quốc gia Hà Nội

165
cỏ nguyên nhân là thái độ, cử chi của phóng -viên chưa đúng mực”.
Không ít nhà báo còn tỏ ra quan liêu, hách dịch, “quan trọng hóa”
chính mình. Như vậy, khách quan, công bàng mà nói, có những
hành vi cản trở, hành hung sai của cá nhân, của tổ chức xã hội,
nhưng cũng có những hành vi do chính nhà báo là chất xúc tác.
Nhìn nhận như vậy để thấy giới báo chí cũng có một phần trách
nhiệm trong đó. Từ đây, chúng ta phải chăm lo giáo dục toàn diện,
trong đó giáo dục pháp luật, đạo đức và văn hóa ứng xử cho đội
ngũ của mình là việc làm cấp thiết, bức xúc hiện nay. Để góp phần
giải quyết công tác này, cần đầu tư nhiều hcm cho giáo dục văn hóa
truyền thông ở cơ sở đào tạo chuyên ngành báo chí.
Thực tế hiện nay, trong chương trình của các cơ sờ đào tạo đã
có nhiều cố gẳng, nỗ lực để vừa trang bị kiến thức cơ bản, kiến thức
chuyên ngành, kiến thức nghiệp vụ, vừa cung cấp kiến thức pháp
luật, đạo đức và văn hóa cho người học. Tuy nhiên, do nhiều lý do
khách quan và chủ quan mà công tác giáo dục văn hóa truyền thông
chưa được coi trọng, quan tâm và đầu tư đúng mức. Các môn học
về văn hóa truyền thông còn chung chung, dàn trải (chưa có những
môn học cụ thể, trực tiếp về văn hóa truyền thông); trên lớp giảng
viên có thể lồng ghép, đan xen, đề cập ít nhiều qua kinh nghiệm
sống của mình hoặc lấy ví dụ từ thực tế để phân tích, minh chứng,
nhưng liều lượng không nhiều, mức độ nông - sâu khác nhau, cách
truyền đạt cũng khác nhau nên người học chưa “nhớ lâu, thấm sâu”
được. Hơn nữa, các giảng viên thường nặng về lý thuyết, lý luận
hàn lâm, ít trải nghiệm thực tiễn phức tạp, sôi động và phong phú
của cuộc sổng nên ít sức hấp dẫn và thuyết phục người học, đặc biệt
đối với học viên cao học, nghiên cứu sinh, những người đã và đang
làm báo đi học. Nếu hiểu văn hóa truyền thông là những hành vi, cử
chì, ứng xử cụ thể ưong cuộc sống, trong học tập, trong lao động,
trong tác nghiệp thì ở môi trường giáo dục - đào tạo hiện nay cũng
đang tồn tại mâu thuẫn và bất cập với chính nghề báo của chúng ta.

166
Vi dụ:
về giờ giấc: Nhà trường quy định trong lịch học 3 ca là sáng
từ 7h00, chiều từ 13h00, tối từ 18h00, nhưng thực tế sinh viên, học
viên cao học và nghiên cứu sinh đến lớp có đúng giờ đỏ không?
Trong lúc nghề báo chỉ ra rằng để lấy tin tức thì phóng viên phải
đến sớm hơn hoặc đến đúng giờ để chờ, để đón lõng sự kiện, nhân
vật. Kỷ luật thông tin, kỷ luật nộp tin, bài, hội họp đối với nhà báo
là rất nghiêm khẳc theo định kỳ của báo chí.
về dự học trên lớp-. Sĩ số lớp chính quy hiện nay từ 80 - 100
sinh viên, cao học từ 25 - 30, nghiên cứu sinh từ 1 - 5, nhưng có khi
nào có đù 100% người dự học trên lớp các môn học không? Trong
lúc nghề báo bắt buộc phóng viên phải có mặt tại địa điểm, hiện
trường, trực tiếp để “mắt thấy, tai nghe, miệng hỏi, tay ghi chép,
ghi âm, quay phim, chụp ảnh” người thật, việc thật cho tác phẩm
của mình?
Thào luận trên lớp: Giảng viên cho vấn đề trước để người học
chuẩn bị ở nhà, hoặc đặt câu hỏi ôn lại bài cũ trên lớp, hoặc khi
giảng bài mới, đặt các câu hỏi đi kèm, tổ chức xê-mi-na (seminar)
nhưng thường thì rất ít cánh tay chủ động được giơ lên, không khí
tranh luận, chất vấn, phản biện, học thuật trầm lắng; tính chủ động,
tự tin, mạnh dạn rất yếu. Rốt cuộc, giảng viên phải chỉ định hoặc
“hỏi - tự trả lời”. Trong lúc nghề báo buộc phóng viên phải tích cực,
chủ động, năng động, dũng cảm, tự tin để tác nghiệp trong mọi lúc,
mọi nơi, mọi hoàn cảnh.
Học tập, nghiên cứu ở nhà: Giảng viên giao bài tập cho tự học
ở nhà hoặc tự đi thực tế lấy tư liệu viết bài, nhưng đến lớp, khi
kiểm tra thì đa số không thực hiện theo yêu cầu. Đặc biệt, trong đào
tạo tín chỉ hiện nay, tự học, tự nghiên cứu ở nhà là chính, nhưng
liệu sẽ dược bao nhiêu sinh viên thực hiện đúng, chất lượng đào tạo
sẽ ra sao? Trong lúc nghề báo đòi hỏi phóng viên tính tự giác, tích
cực và chủ động rất cao, làm việc độc lập rất lớn.

167
Thi trên lớp: Ngoại trừ thi vấn đáp và thi tự luận thì đa số sinh
viên hệ chính quy đã chấp hành tốt, nhưng các hệ vừa làm vừa học,
cao học, nghiên cứu sinh có còn sử dụng tài liệu trái phép, thi hộ,
làm bài trước ở nhà không? Trong lúc nghề báo đòi hỏi phóng viên
tính trung thực, chân thực và khách quan khi thông tin.
Trật tự trên lớp: Trong giờ học, không ít sinh viên nói chuyện,
làm việc riêng, gọi điện thoại, nhắn tin, nghe nhạc, ăn quà vặt, ngủ,
ra vào tùy tiện, trong lúc nghề báo yêu cầu rất cao phóng viên phải
có văn hóa ứng xử tốt ở cơ quan, gia đình và nơi công cộng. Tình
ừạng này cho thấy tại sao ở các cuộc họp báo hoặc sinh hoạt tập thể,
phóng viên chúng ta hay nói chuyện riêng, ồn ào, đi ra, đi vào tùy
tiện như vậy.
Ngoài ra, chúng ta cũng chưa có môn học, chuyên đề, ngoại
khóa, xê-mi-na (seminar) cụ thể về: Cách ăn búp-phê (buffet), xưng
hô, trang phục, di chuyển khi tác nghiệp trong hội trường, vật dụng
mang theo đi công tác dài ngày, tìm chồ nghỉ, dân vận với quần
chúng, ứng phó với cháy nổ, tai nạn, thiên tai, lũ lụt... Những cái
đó có vẻ như tầm thường, bẻ nhỏ nhưng thực ra rất quan trọng và
cần thiết, nhất là đối với phóng viên ưẻ mới vào nghề.
Những điểm nêu trên đây đề cập chủ yếu trách nhiệm của
người học. Còn người dạy (giảng viên, nhà báo) cũng phải thấy
trách nhiệm của mình, c ỏ rất nhiều nhà báo, nhà giáo giỏi, gương
mẫu, nhiệt huyết, tận tâm truyền dạy cho người học, nhưng cũng có
không ít nhà giáo, nhà báo thiếu gương mẫu về ứng xử, phát ngôn,
giờ giấc, nghỉ dạy không lý do, gây khó dễ cho người học... dẫn
đến mất uy tín của chính mình và ảnh hưởng đến đồng nghiệp khác.
Nếu bức tranh trên đây là một sự thực, trong sự thực đó không chi
có mặt bất cập, mâu thuẫn mà còn có nhiều điểm sáng, tích cực,
tiến bộ. Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì thực tế giáo dục đào tạo nghề
báo ở nhà trường và thực tiễn tác nghiệp, đặc tính và bản chất của

168
nghề báo còn nhiều điểm cách xa. Chừng nào, cơ sở đào tạo chưa
giải quyết được những tồn tại, mâu thuẫn, bất cập cụ thể đó thì
chưa thể yên tâm cung cấp cho nền báo chí truyền thông đất nước
đội ngũ nhà báo chính quy, chuyên nghiệp, khoa học và hiện đại;
Chừng nào đội ngũ giảng viên, nhà báo chưa khắc phục được
những yếu kém của mình thì chưa thể ảnh hường tốt đến người học
báo chí hiện tại và nhà báo mai sau; Chừng nào xã hội còn chưa
nghiêm minh về luật pháp, chưa có ứng xử tốt với nhà báo thì nền
báo chí truyền thông Việt Nam cũng chưa phát huy đúng mức,
đúng tầm như vị thế, quyền năng của mình. Tất nhiên, đây phải là
công việc chung của cả hệ thống chính trị đất nước, nhưng theo
quan điểm “dạy con từ thuở còn thơ” và “đổ mồ hôi trên thao
trường để ít đổ máu trên chiến trường” thì cơ sở giáo đục đào tạo
ngành báo chí vẫn phải đi trước, là xuất phát điểm, là gốc của mọi
vấn đề sau này. Vì vậy, theo tôi, trong chương trình đào tạo bậc cử
nhân nên bổ sung:
Môn học Văn hóa truyền thông trong tác nghiệp báo chí hoặc
một tên gọi nào đó cho phù hợp; Cung cấp kiến thức nền tảng chung.
Môn học Kỹ năng và ứng xử văn hóa trong báo chí truyền
thông để cụ thể hóa bằng các kỳ năng ứng xử văn hóa thực tiễn.
Tăng cường mời các nhà báo có tài, có đức vào giảng dạy,
trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng làm báo cho sinh viên.
Tạo điều kiện và môi trường tốt cho sinh viên đi thực tế, thực
tiễn giao lưu, hội nhập với đời sổng xã hội và giới báo chí nhiều hom.
Thành lập câu lạc bộ hoặc nhóm sinh viên để sinh hoạt
chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, hành động ứng xử có văn hóa
trong học tập, thực tập và tác nghiệp sau này. Đặc biệt, trong bối
cảnh cạnh tranh giữa các phóng viên của các loại hình báo chí, sự
phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, hội nhập auốc tế
và giao lưu văn hóa.

169
Biểu dương, nhân rộng những gương nhà báo, người học có
hành vi, ứng xử văn hóa đẹp, đồng thời cũng phê phán, phản đối
những nhà báo, người học vi phạm những chuẩn mực văn hóa nghề
nghiệp và trong cuộc sống nói chung.
Tóm lại, trong chương trình đào tạo, ngoài kiến thức chung
cần quan tâm đầu tư giáo dục văn hóa truyền thông, bao gồm cả lý
luận, nhận thức, hành vi ứng xử cụ thể, thiết thực, trực tiếp cho
người học. Từng bước như vậy sẽ giúp người học đỡ bỡ ngỡ, lúng
túng, sai lầm trong ứng xử văn hóa khi tác nghiệp. Tạo điều kiện
cho phóng viên ưẻ chủ động, bàn lĩnh và tự tin hội nhập với cộng
đồng báo chí. Làm được như vậy cũng sẽ bớt đi 12 hành vi cản trở,
hành hung nhà báo nói trên và nhà báo chúng ta cũng được xã hội
tôn trọng, tôn vinh đúng nghĩa của nghề này.

170
GIỮ GÌN Sự TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THỐNG tin đ ại c h ú n g -
MỘT HOẠT ĐỘNG VÀN HÚA

Nhà báo Bùi Đình Khôi *

1. Đ ặt vấn đề
Trước khi bàn về chủ đề mà chúng ta đặt ra trong bài viết này,
chúng ta cần nẩm rõ phạm trù văn hoá đã được thống nhất về nội
hàm trong tiếng Việt.
1.1. Thế nào là văn hoá?
Từ điển tiếng Việt do Trung tâm Từ điển học xuất bản năm
1997 (NXB Đà Năng), nêu 5 ý nghĩa từ văn hoá.
(1) Tổng thể nói chung những giá trị vật chấtvà tinh thần do
con nguời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
(2) Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu
đời sống tinh thần (nói tổng quát).
(3) Tri thức, kiến thức khoa học (nói tổng quát).
(4) Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
(5) Ncn văn hoá của một thời kỳ lịch sử cổ xua, được xác định
trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc
điểm giống nhau.
Trong 5 ý nghĩa của từ văn hoá, thì có đến 4 nghĩa hoàn toàn
phù hợp với tiêu chí mà bài viết này đề cập.

* Hội Nhà báo Việt Nam

171
Còn Từ điển Bách khoa Việt Nam do Hội đồng Quốc gia chỉ
đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam và Ban Biên soạn Từ
điển Bách khoa Việt Nam xuất bản, tập 4 - năm 2005, mục từ Văn
hoá ghi rõ “Vãn hoả toàn bộ những hoạt động sáng tạo và những
giá trị của nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất
và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước...” (Mục từ
này dài hơn 500 âm tiết, tác giả bài viết này chi xin trích câu đầu
tiên giải thích bao quát mục từ).

1.2. Tiếng Việt là sản phẩm văn hoá đặc biệt


Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, họ ngôn ngữ
Nam Á. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 4, có khoảng hơn 70
triệu người sử dụng tiếng Việt.
Xét về góc độ khoa học, tiếng Việt bản thân đã là một di sản
văn hóa, một sản phẩm văn hoá được người Việt sáng tạo nên trong
quá trình lịch sử phát triển của mình. Khác với các sản phẩm văn
hoá khác, tiếng Việt nói riêng và ngôn ngữ nói chung là sản phẩm
văn hoá tinh thần đặc biệt. Nó đặc biệt ở mấy điểm sau đây:
Thứ nhất, nỏ là sản phẩm văn hoá sống động, liên tục phát
triển, liên tục bổ sung từ, ngữ mới và thải loại từ ngữ không phù hợp.
Thứ hai, nó đồng thời là phương tiện giao tiếp chứ không chỉ
để thường thức nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần của
người Việt và những người sử dụng tiếng Việt.

2. Tình hình sử dụng tiếng Việt hiện nay trên các phương
tiện thông tin đại chúng
2.1. ư u điểm
Sau hơn 36 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống
nhất, sự phát triển mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng, nhất
là phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử qua mạng, tiếng Việt

172
đã được phổ cập nhanh chóng, rộng khắp, số người sử dụng tiếng
Việt trong đồng bào các dân tộc thiểu số đã tăng lên đáng kể, chiếm
ti lệ ngày càng cao. Đặc biệt là từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc
đổi mới, các ấn phẩm sách, báo bung ra trong cơ chế thị trường đã
lan toả đến mọi miền tổ quốc. Thêm vào đó, trình độ dân trí đã cao
hơn, cả nước đã phổ cập giáo dục bậc tiểu học và đang từng bước
phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở, nhiều địa phương đã tiến tới
phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông, nên tiếng Việt càng
ngày càng trong sáng hơn, thống nhất hơn.
Tiếng Việt cũng đã giàu có hơn trong quá trình hội nhập và
toàn cầu hoá. Nhiều khái niệm, từ, ngữ mới được du nhập và trở
thành phổ biến. Ví dụ như: hip hốp, pôp, toàn cầu hoá, xa lộ thông
tin, mạng toàn cầu, internet (Internet), chứng khoán, cổ đông, giu-
đô, te-kôn-đô, v.v... Thậm chí xã hội đã chấp nhận cả những từ trên
phim ảnh nước ngoài như “Ô-sin” (chỉ người giúp việc nội trợ), prô
(chi tính chuyên nghiệp)...
Tất cả những sự phát triển đó, đều được thể hiện trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
2.2. N hược điểm
2.2.1. Sừ dụng quá nhiều từ nước ngoài hoặc từ lai
Sinh thời, Bác Hồ là người rất giỏi nhiều thứ tiếng, nhưng Người
luôn căn dặn chúng ta phải sử dụng tiếng Việt khi bản thân tiếng Việt
có thc diễn tả được nội dung đó. Người cũng phc bình một số cán bộ
sính dùng từ du nhập (Hán - Việt) khi không hiểu đúng ngữ nghĩa của
nó. Ví dụ, nhân ngày sinh của Người, một đồng chí cán bộ đã chúc
mừng Bác “Bách niên giai lão”. Bác liền chi ra ràng: Bách niên giai
lão là chúc cả ông, bà trăm tuổi. Mà Bác thì làm gì có bà nào! Hoặc
như khi viếng một cụ ông mất, có đồng chí ghi “Kính viếng hương
hồn cụ”. Bác chi ra ngay: Hương hồn chi dùng cho linh hồn của người
nữ giới!.

173
Trên báo chí của chúng ta hiện nay, nhan nhản các từ nước
ngoài, lại để nguyên ngữ không phiên âm, khiến nhiều người không
biết đọc là gì. Những tác phẩm báo chí như thế đương nhiên sẽ bị
nhiều người dân bỏ qua do không biết đọc là gì (nếu là báo in) hoặc
như vịt nghe sấm nếu là phát thanh, truyền hình.
Ví dụ từ một tờ tạp chí, xin trích liệt kê một số từ nước ngoài
được dùng nguyên ngừ hoặc nửa nguyên ngữ, nửa phiên âm:
Tuần lễ Guitar Gala
Kozo Tate - guitarist người Nhật
To chức Operation Smile
Bộ vest
Ekip
Show diễn
Tôi có một e kip hậu thuẫn từ người làm tóc, make up đến stylist
Sọc kẻ ziczac
Sandal đỏ nổi bật
Quần short màu camel
Chất liệu thun và chiffon
Chương trình radio
Giải phẫu lazer
Diem qua BST spring 2012
Sàn diễn catwalk
Giải stress
Massage vùng mặt v.v.
2.2.2. Không phiên âm danh từ riêng nước ngoài
Tên đất, tên người, tên tổ chức... rất hay bị để nguyên ngĩ, làm
khổ người đọc, thậm chí lại dùng nguyên ngữ của ngôn ngừ trung gian:

174
Moscow, Moscu
Paris
Gần đây Ở Causeway Bay...
Raymond Chan, một y tá Hong K ong...
Michael, giám đốc Optical 88 Ltd,...
Vàng 18 karat
Tiền vào túi cùa Andy Peung
Anh là nhà buôn ở Jardine’s Bazaar...v.v.
2.2.3. Dùng từ sai
Cứu cánh thay vì cứu nguy (cứu cánh từ Hán - Việt có nghĩa
là mục đích)
Phút thăng hoa thay vì phút xuất thần (thăng hoa là sự bay hơi
cùa chất rắn, nghệ sĩ mà thăng hoa thì bốc hơi mất!)v.v.
2.2.4. Chính tả không thong nhất
Tên riêng nước ngoài: có báo dùng vạch nối giữa các âm tiết,
có báo không: Putin và Pu-tin, Matxcơva và Mat-xcơ-va, Canada
và Ca-na-đa,...
Viết hoa không có quy chuẩn: ủ y ban Nhân dân và ủ y ban
nhân dân, Hội Nhà báo và Hội nhà báo...
Phân biệt đổi xử khi viết hoa: Thành phố thì viết hoa nhưng tinh
thì không hoặc Giáo sư thì viết hoa nhung kỹ sư, bác sĩ thì không...
2.2.5. Phiên âm không thong nhất hoặc lúc phiên âm lúc không
Tên người: Có báo phiên âm Gađaphi, có báo là Cađaphi...
Tên địa danh: Có báo thì Mêhicô, có báo lại Mếch-xích-cô hay
Mêxicô; Rồi Singapore và Nhật Bản (tên một nước để Anh ngữ -
không phải nguyên ngữ, tên nước khác thì Việt hóa).

175
Tên riêng của Trung Quốc: Bắc Kinh, Thượng Hải, nhưng lại:
Wu Yushao, Phó Giám đốc ủ y ban...
Có thể liệt kê nhiều nhược điểm nữa, mong được các đồng
nghiệp bổ sung.

3. Một số kiến nghị


Việc thiếu thống nhất và tùy tiện nêu trên làm cho tiếng Việt
vốn là một di sàn văn hóa, hay một hoạt động văn hóa đã trở thành
một đối tượng cần điều chinh theo chuẩn mực văn hóa.
Để đi tới thống nhất, chúng ta cần đặt ra một số quan điểm
thống nhất, trả lời cho các câu hỏi sau đây:
Phiên âm hay không phiên âm? Nếu phiêm âm thì theo
nguyên tắc nào? Để nguyên ngữ thì các nước không sử dụng chữ
cái Latinh dùng ngữ trung gian nào?
Phiên âm rồi thì viết thế nào? Viết liền hay dùng vạch nối?
Có nên du nhập những khái niệm, từ ngữ mới rồi Việt hóa hay
bê tiếng Anh, có lúc tiếng Pháp vào?
Viết hoa theo nguyên tắc nào?
Chấp nhận dùng sai nhưng dần dần được phổ biến rộng rãi thì
thành đúng? (Ví dụ như: thăng hoa, cứu cánh...).

4. Kết luận
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, lả “cái vỏ của tư duy”, song
cũng là di sản văn hóa, lại vừa là hoạt động văn hỏa. Tiếng Việt là
một trong những thứ tiếng giàu từ vựng, giàu âm điệu, phong phú
và đẹp. Do đó giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không chi là một
hoạt động văn hóa đơn thuần mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm
công dân của người làm báo.

176
VAI TRỞ CỦA YẾU TỐ VÀN HÓA
TRONG VIỆC NHẬN DIỆN MỐI TRƯƠNG
■ ■ •

TRUYỂN THỔNG VIỆT NAM THẾ KỶ XXI

ThS. Phan Văn Kiền*

1. Văn hóa như là một căn nguyên của sự thay đổi


Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ,
xã hội Việt Nam đang có nhũng chuyển động một cách toàn diện, từ
cấu trúc xã hội đến các yếu tố vật chất và phi vật chất trong từng cá
nhân tham gia vào quá trình hoạt động xã hội. Báo chí truyềnthông
trong giai đoạn đầu của “đợt sóng thứ ba”*1’ này, vì thểcũng có
những ảnh hường nhất định.
Muốn nhận diện môi trường truyền thông trong thế kỳ XXI,
cần nhận diện môi trường xã hội của thế kỷ này. Môi trường xã hội
là nơi để các hoạt động truyền thông diễn ra. Đồng thời, việc xem xét
môi trường xã hội cũng là xem xét cơ sở nền tàng cho phát triển báo
chí truyền thông nói chung.
Thế kỷ XXI, là một thế kỷ mà mọi sinh hoạt xã hội đều bị chi
phối bời khoa học kỹ thuật(2). Xã hội trong kỷ nguyên này là một xã hội
với trình độ khoa học kỹ thuật phát ưiển ờ mức cao. Nó sẽ tạo ra

* Trường ĐH K.HXH và NV
(l> Alvin Toíĩler trong "Đợị sóng thứ ba" cho rằng lịch sử nhân loại có ba nền
văn minh kế tiếp nhau: Nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp
và nền văn minh hậu công nghiệp. Mỗi nền văn minh được Tofĩler gọi là một
“đợi sóng".
<2>Nguyễn Hồng Phong trong bài giới thiệu cuốn “Đợt sóng thứ ba" của Alvin
Toffler nhận định: “Đặc biệt trong kỳ nguyên đợt sóng thứ ba, con người lại
có một môi trường thông minh, do chủng ta đưa vào trong môi trường chết
xung quanh chúng ta không phải là sự song mà là trí tuệ. Đó là máy tính và
bộ nhớ điện từ. Chinh điểu này đã đem lại một biến đối căn bàn và đầy ý
nghĩa mới mẻ của thông tin quyến đợt sóng thứ ba

177
những giá trị mới, những năng suất mới và công cụ mới phục vụ cho
mọi nhu cầu của con người. Báo chí truyền thông nói chung trong
bối cảnh đó cũng sẽ có những thay đổi căn bản nhờ khoa học kỹ
thuật phát triển.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống của
con người cũng trở nên giàu có và phong phú về mọi mặt, thậm chí
phát triển phức tạp trong mọi nhu cầu về vật chất và phi vật chất.
Đây cũng là một yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn tới những thay đổi
trong truyền thông của thế kỷ XXI.
Trong một môi trường văn hóa nông nghiệp truyền thống, khi
giao lưu hội nhập mạnh mẽ với thế giới, sự thay đổi của nhận thức,
thói quen, hành động... của người Việt Nam sẽ khó lòng theo kịp
ngay lập tức với sự thay đổi của môi trường sống, đặc biệt là văn
hóa. Khi văn hóa phương Tây ồ ạt du nhập vào Việt Nam đã gây
ra một “cú sốc văn hóa ” khá mạnh cho người Việt nói chung và
người Việt trẻ nói riêng (những công dân được coi là chù nhân của
thể kỷ XXI).
“Cú sốc " này sẽ tạo nên một quá trình '‘đứt gãy''1trong nhận
thức cũng như trong hành động của những đối tượng vốn được sinh
ra và đào tạo trong một môi trường văn hóa truyền thống nông
nghiệp phương Đông. Từ cái gốc “tam nông”(l) đó, họ lại lớn lên
trong một môi trường hoàn toàn khác, sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, sự du nhập của những văn hóa mới, lạ<2) khiến họ “sốc” và bị mất
phương hướng trong nhiều hoạt động như định hướng giá trị, tiêu

(,) GS. Trần Quốc Vượng đề xuất hàng số văn hóa của người V iệt là “Tam
nông: Bản chất của người Việt là những nông dân, làm nông nghiệp, sống ở
nông thôn”.
(2)
Văn hóa phương Tây không chi mới với văn hóa Việt mà nó còn lạ, khi
chứa trong nó không ít quan điềm trái chiều với văn hóa phương Đông
truyền thống. Chính sự trái chiều này đã tạo ra những sự "đứt gãy" trong
logic ứng xử của người Việt trẻ. Họ được nuôi dưỡng, giáo dục từ gốc trong
văn hóa phương Đông, nhưng khi lớn lên, nhất là giai đoạn "nhạy càm"
nhất của cuộc đời (giai đoạn giao thời giữa vị thành niên và thành niên), họ
lại bị chi phối mạnh mẽ từ môi trường sống với sự ảnh hưởng đậm đặc cùa
văn hóa phương Tây.

178
chuẩn thẩm mỹ, phong cách sống... Những biến động được đánh
giá là “xuống cấp”ị]) của giới trẻ gần đây có nguyên nhân từ “cú
sốc” . “Cú sốc văn hóa” này cũng gây ra những ảnh hường to lớn
trong việc thay đổi quy trình cũng như cách thức truyền thông trong
kỳ nguyên mới. Bời, nhu cầu tiếp nhận và nhu cầu được định
hướng của công chúng thế kỷ XXI đã có những thay đổi căn bản.
Vậy, nền truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI sẽ có những đặc
trưng gì?
Thứ nhất, đó sẽ là một nền truyền thông phát triển trên cơ sờ
khoa học kỹ thuật truyền tin đạt trình độ cao.
Cùng với những thành tựu của công nghệ mới, những nhu cầu
tiếp nhận mới và những phương thức truyền tin mới, các phương
tiện truyền thông mới sẽ trở thành trung tâm của truyền thông<2).
Các phương tiện truyền thông mới này sẽ chiếm thị phần rất lớn
trong thị trường truyền thông thế kỷ XXI. Thậm chí, có người còn
dự đoán, các phương tiện truyền thông mới sẽ triệt tiêu những
phương tiện truyền thông truyền thống (báo mạng sẽ triệt tiêu báo
in, quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi...).
Thứ hai, đó sẽ là một nền truyền thông đáp ứng nhu cầu của
những công chúng có rất ít thời gian để theo dõi tin tức nhưng lại
muốn cập nhật nhanh và nhiều thông tin.
Xã hội ngày càng giàu có và phát triển, con người ngày càng
có nhiều việc phải quan tâm và giải quyết trong quỹ thời gian một

(l) Hiện tượng "Teen rú nhau vào nhà nghi... ôn thi”, hiện tượng nạo phá thai ở
trẻ vị thành niên tăng đột biến...
<2) Bùi Hoài Sơn trong cuốn "Phương tiện truyền thông mới và những thay đối
văn hóa xã hội ờ Việt Nam ” (Nxb Khoa học Xã hội 2008) nhận định: “Trong
một thời gian tương đối ngắn, những tác động của các phương tiện truyền
thông mới đã tạo ra những biến đổi về văn hóa - xã hội sâu săc ở mọi ngõ
ngách của trái đất nơi chúng ta đang sống. Dù đó là những vùng nông thôn
hèo lánh hay đô thị sầm uất, các phương tiện truyền thông mới đang đem lại
cho con người những cơ hội để có một cuộc sống thuận tiện hom và thách
thức để vượt qua những khoảng cách công nghệ số”.

179
ngày. Bởi vậy, thời gian dành cho việc tiếp nhận các thông tin mới
cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, để thích nghi và hoạt động tốt trong
môi trường xã hội của thế kỷ XXI, đòi hỏi từng cá nhân lại phải
năm được thông tin về nhau nhiều hơn. Mâu thuẫn này đã đặt ra
cho truyền thông một bài toán là làm thế nào để công chúng chỉ mất
thời gian ít mà vẫn cập nhật được nhiều thông tin?
Từ việc thay đổi hoàn cảnh, nhu cầu, cách thức tiếp cận thông
tin của công chúng này, truyền thông Việt Nam trong thế kỷ XXI sẽ
phải nỗ lực thay đổi mình trong cà phương thức truyền tin cũng như
quy trình truyền thông để đáp ứng tối đa nhu cầu của công chúng
hiện đại.
Thứ ba, đó sẽ là một nền truyền thông phục vụ những công
chúng mới với nhiều nhu cầu mới. Những công chúng của truyền
thông Việt Nam thế kỷ XXI sẽ là những công chúng có trình dộ
cao . Đồng thời, những nhu cầu về mọi mặt của họ khá phức tạp
do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương Tây kết hựp với
những nét văn hóa truyền thống (cả tốt đẹp và không tốt) từ ngàn
đời không dễ dàng bị lấn át trong họ.
Những công chúng hiện đại này bắt đầu phân nhóm trong nhu
cầu thông tin(2). Nói đúng hom, truyền thông sẽ buộc phải phân
nhóm nội dung trong quá trình phục vụ những công chúng này.
Cùng với những giá trị nhận thức, giá trị định hướng và tư tưởng
của truyền thông như trước đây, truyền thông Việt Nam trong thế
kỷ XXI sẽ phải nhìn lại chức năng xã hội của mình. Bởi công
chúng mới của truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI sẽ là những công
chúng có nhu cầu truyền thông thiết thực, thậm chí, thực dụng hom
các công chúng truyền thống.

(1) Xem lại chú thích 2.


<2) Alvin Toffler nói là chúng ta đang bước vào kỷ nguyên giải truyền thông
đại chúng.

180
Cùng với việc hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, quá trình hội nhập với kinh tế thế giới đã tác động
không nhỏ tới kinh tế Việt Nam. Thuật ngữ "làm kinh t ế ” đã len lỏi
vào nhiều ngõ ngách của xã hội Việt Nam hiện đại, có những lĩnh
vực mà trước đó người ta chưa hề nghĩ đến(l). Truyền thông Việt
Nam từ định dạng là một nền truyền thông chính trị sẽ phải tự thay
đổi mình để thu nạp thêm một đặc trưng mới: kinh tế truyền thông.
Dấu hiệu của kinh tế sẽ len lỏi vào từng đặc điểm nhỏ nhất của
truyền thông Việt Nam trong thế kỷ XXI,2).

Một nền truyền thông với sự phát triển phức tạp như thế sẽ có
những đặc điểm gì?

Thứ nhất, đó sẽ là một nền truyền thông với những chủ thể
truyền thông nhanh nhạy trong nắm bẳt và truyền tải thông tin. Sự
“chạy đua thông tin" sẽ biểu hiện rõ rệt và gần với nghĩa đen của từ
này hon bao giờ hết trong kỷ nguyên này. Sự cạnh tranh trong
thông tin từ “a i sâu hơn” sẽ chuyển dần sang “ai nhanh hơn". Đây
không chỉ là đòi hỏi của nghề nghiệp mà còn là nhu cầu tự thân của
các chủ thể truyền thông trong hoàn cảnh phát triển mới. Không

(l) Trên các báo (đặc biệt là báo trực tuyến), các chuyên mục đời sống (trong đó
nhấn mạnh đời sống chăn gối vợ chồng) ngày càng trở thành một chuyên
mục quan trọng và thu hút nhiều độc già. Trước đây, các nội dung như
“bi quyết để có màn dạo đầu tố r hay "nên gác súng lên hay bỏ xuống ”, “lý
do nàng già vờ sung sướng’’... dường như không xuất hiện trên báo chí
truyền thong.
<2) Dấu hiệu này không chi xuất hiện ở dạng bao quát như chủ trương thành lập
tập đoàn báo chí hay việc Thù tướng phê duyệt cho VTC trờ thành tập đoàn
kinh tế truyền thông. Nó còn biểu hiện cụ thể ngay trong từng tác phẩm báo
chí. Khi PR và quảng cáo đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và bám chặt
vào báo chí để phát triển thì các yếu tổ kinh tế (làm tiền) không chi còn là
len lỏi mà thậm chí ồ ạt xuất hiện trong truyền thông nói chung và báo chí
nói riêng.

181
nhanh nhạy, không năng động thì sẽ tụt hậu. Đó là một động lực,
một thách thức, đồng thời cũng là một áp lực đối với người làm
truyền thông trong thế kỷ XXI(I).

Thứ hai, truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI sẽ là một nền
truyền thông đấu tranh mạnh mẽ hom trong việc giành lại quyền lợi
cho công chúng của mình. Nói như thế không có nghĩa là truyền
thông truyền thống không đấu tranh mạnh mẽ cho công chúng.
Nhưng truyền thông truyền thống nghiêng nhiều hơn về các hệ giá
trị về chính trị, các giá trị mang tính đặc trưng đại chúng nhiều hom
là những giá trị thiết thực của từng nhóm công chúng, từng công
chúng nhỏ. Truyền thông trong kỷ nguyên mới sẽ có cơ hội bảo vệ
những quyền lợi thiết thân hem với từng công chúng hiện đại(2).
Cùng với quá trình đó, phản biện xã hội sẽ trở thành một xu
hướng mới phát triển mạnh mẽ trong truyền thông thế kỷ XXI.
Phản biện xã hội sẽ là phương thức hữu hiệu nhất để truyền thông
trờ thành công cụ gần như duy nhất làm cầu nối giữa công chúng và
nhà cầm quyền cũng như các doanh nghiệp.
Thứ ba, cùng với sự phát triển như vũ bão và những giá trị
mới mà truyền thông mang lại, thế kỷ XXI cũng sẽ là kỷ nguyên
mà truyền thông đương đầu với nhiều hệ lụy mới. Đó là hệ lụy từ
việc thay đổi nhu cầu thông tin của công chúng cũng như phương
thức truyền tin của truyền thông. Từ việc “chạy đua thông tin” để

(l) Thời gian gần đây, báo chí Việt Nam thường xuyên bị độc giả phàn nàn về xu
hướng "lá cài” xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là trên các tranẹ báo trực
tuyến với những cái tít “giật đùng đùng”, với xu hướn^ 3S (sex, sổc, sến)...
Đó dường như là một “giàipháp ” lôi kéo công chúng ve phía mình băng sự tò
mò, nhằm khỏa lấp yếu tố 'nhanh” và ‘'sâu" mà các tờ báo không đủ sức
cạnh tranh trên thị trường.
<2) Sự góp mặt ngày càng sâu và rộng của truyền thông vào việc thực thi pháp lý
trong từng trường hợp nhỏ là một biểu hiện của đặc điểm này. Bèn cạnh đó,
báo chí Việt Nam ngày càng thể hiện rõ và cụ thể vai trò là "diễn đàn rộng
rãi của nhân dân " vốn đẵ được lý luận báo chí đề cập trước đó.

182
đạt tốc độ cao nhất, những hiện tượng giật gân, câu khách, bẻ cong
tính phản biện xã hội hoặc phản biện xã hội loạn tiêu chí, loạn
hướng... sẽ trờ nên phổ biến trong truyền thông Việt Nam hiện đại.
Đó cũng là một thách thức lớn đặt ra cho truyền thông cũng như
những nhà quản lý truyền thông trong kỷ nguyên mới.
Thứ tư, truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI sẽ là nền truyền
thông chịu hệ lụy lớn từ sự phát triển của kinh tế và sự len lỏi của
nhân tố này vào trong mọi ngõ ngách đời sống xã hội. Những mặt
trái cùa kinh tế truyền thông như PR nặc danh, vuốt đuôi, chạy theo
lợi nhuận, thậm chí là phản thông tin... sẽ ừở thành một vật cản lớn
trên con đường truyền thông Việt tiến tới giá trị đích thực cùa mình
là phản biện xã hội.

2. Văn hóa như là một “người dẫn đường”


Ở đây, chúng tôi muốn nói đến vai trò của văn hóa như là một
yếu tố dẫn đường, mở đầu cho mọi quá trình phát triển và giao lưu,
hội nhập không chi của riêng truyền thông*
Yếu tố tiên quyết để tạo ra sự giao lưu, hội nhập về mọi mặt là
trước hết phải tìm cho được sự tương thích về văn hóa chứ không
phải là tương thích về kinh tế. Lấy giao lun về kinh tế làm kim chi
nam và mục tiêu đầu tiên của giao lưu hội nhập là sai lầm và khiến
cho quá trình hội nhập không đúng bản chất của nó(2>
Tất nhiên, trong quá ưình phát triển nội tại của một quốc gia,
yếu tố kinh tế là quyết định. Văn hóa chi là yếu tố thúc đẩy nhanh

(l) Khi nói đến văn hóa là nói đến một khái niệm rất rộng và khó nắm bẳt. M.I.
Kalinin nói: “Khái niệm văn hóa rất rộng, kể từ việc rửa mặt cho tới các đinh
cao nhất cùa tư lường nhân loại
<2>Từ điển tiếng Việt năm 2004 của Viện Ngôn ngữ học cắt nghĩa khái niệm hội
nhập (trang 460) là: "hòa mình vào trong một cộng đồng lớn (nói vế quan hệ
giữa các dân tộc, các quốc gia) Sự “hòa mình” ờ đây không thực hiện
được nếu lấy kinh tế làm yếu tố tiên quyết.

183
thêm quá trình này. Nhưng trong quá trình giao lưu hội nhập, yếu tố
văn hóa phải được đặt lên trước hết. Có sự giao lưu và tiếp biến tốt
về văn hóa(1) thì mới cỏ thể cùng “chơi chung một sân chơi”(2) được.
Hơn nữa, khi nhắc đến khái niệm “giao lưu, hội nhập”, trước
hết phải nhấc đến những nguyên tắc chung cần tuân thù giữa hai
bên tham gia. Sự giao lưu, hội nhập của một nền kinh tế, một nền
vãn hóa có liên quan mật thiết tới chính trị. Nó không đơn thuần
như là hai con người cá nhân giao lưu, trao đổi hay đơn thuần là
làm bạn với nhau. Khi họ không tìm đuợc những nguyên tắc và
tiếng nói chung thì họ nghi chơi với nhau. Sự giao lưu cũng chấm
dứt ở đó.
Khi những nguyên tác chung không được tuân thủ thì sự giao
lưu hội nhập chi đạt được ở hình thức bên ngoài. Thậm chí, sự hội
nhập ở hình thức này có thể gây phương hại đến quan hệ về mặt
chính trị. Bởi thế, hoàn thiện khung pháp lý để phù hợp với quá
trình giao lưu, hội nhập được coi là một yếu tốt rất quan trọng của
mỗi quốc gia khi xác định cho mình con đường tham gia vào quá
trình toàn cầu hóa. Và ở đây, dưới góc độ văn hóa học, sự tuân thù
những nguyên tác chung và tôn trọng những đặc điểm riêng cùa
nhau cũng là một nét văn hóa: Văn hóa của sự giao lưu, hội nhập(3).

(l) Văn hóa ở đây có khi đơn giản chi là những biểu đạt ngắn gọn mà nó bao
chứa trong đó những biểu đạt về ngôn ngữ khác (theo một tác giả trên diễn
đàn thaoluanvietnam.com). Theo tác giả này thì: Khi hai người từ hai nền
văn minh khác nhau gặp nhau thì giao tiếp đầu tiên bằng cách nào? Những
cổ gắng ban đầu để giao tiếp trao đổi sẽ định hình cho những lân tương tự
sau này. Chảng hạn họ muórt tô thái độ vui mừng khi gặp họ sẽ tìm cách biêu
đạt thái độ đó và rồi làm giàn ước dân cách biêu đạt đó đi. Văn tăt như
người Nhật là chắp hai tay và cúi đầu, còn như văn minh hiện đại bây giờ là
bắt tay và lắc theo nhịp đập con tim. về khía cạnh nào đó văn hóa cũng
giống như ngôn ngữ, nó cũng tìm cách biếu tượng hóa, đóng gói các nội
dung phức tạp vào một hình thức biểu hiện ngắn gọn.
<2) http://vietbao.vn/Kinh-te/Ai-se-ra-san-choi-quoc-te/55107521/88/
<3> Cho nên trong nghị quyết của Trung ương Đảng trước đây vẫn kiên trì kim
chỉ nam cho văn hóa Việt Nam là: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên
cơ sở giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. "Hòa nhập mà không hỏa lan " cũng
từ đó mà ra.

184
Báo chí truyền thông cũng không nằm ngoài quy luật tất yếu
đó. Khi nền kinh tế v à cả xã hội bắt đầu bước vào guồng quay cùa
giao lưu, hội nhập thì báo chí truyền thông nói chung cũng không
thể nằm ngoài quỹ đạo cùa nó. Khi bàn về báo chí và truyền thông
Việt Nam trong quá trình hội nhập cần được nhìn nhận dưới hai
khía cạnh: Báo chí truyền thông Việt Nam đưa tin về quá trình hội
nhập và bản thân báo chí truyền thông Việt Nam trong quá trình hội
nhập. Ở mồi khía cạnh, báo chí truyền thông đóng một vai trò v à có
những nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm tương đồng là
ở cả hai khía cạnh, báo chí truyền thông Việt Nam đều cần phảị lấy
yếu tố văn hóa như là một sự quan tâm trước tiên.
Ở khía cạnh thứ nhất, khi -báo chí truyền thông Việt Nam đưa
tin về quá trình hội nhập của Việt Nam thì yếu tố cần quan tâm đầu
tiên vẫn phải là văn hóa(l). Các xung đột về văn hóa, các điểm
tương đồng và khác biệt về văn hóa, các giải pháp để dung hợp văn
hóa... là những vấn đề cần được báo chí truyền thông bàn đến
trước hết. Khi đã giải quyết được các vấn đề về văn hóa, các vấn đề
khác mới tiếp tục được xem xét. Khi hai nền văn hóa được kéo gần
lại nhau thì sự giao lưu, hội nhập bẳt đầu thực hiện được ở mức cơ
bản nhất. Nó giống như nụ cười thân thiện hay cái bắt tay hữu nghị
của hai người muốn làm bạn với nhau. Ở khía cạnh này, văn nó trở
thành một “người dẫn đường tin cậy”, khởi động cho một quá trình
giao lưu và hội nhập trên nhiều khía cạnh khác nhau.
Ở khía cạnh thứ hai, khi buớc v à o quá trình (thời kỳ) h ộ i
nhập, bản thân báo chí truyền thông Việt Nam sẽ có những sự
tương quan SO sánh rất rõ ràng v ớ i báo chí truyền thông của đ ố i

(l Khi Việt Nam bắt đầu hành trình để gia nhập Tồ chức Thương mại thế giới
(WTO), báo chí truyền thông Việt Nam bắt đầu mở các diễn đàn rất rầm rộ
về văn hóa người Việt (thí dụ báo Tiền Phong tổ chức diễn đàn "Người Việt,
phẩm chất, thói hư tật xấu", báo Thanh Niên mở diễn đàn “Nước Việt Nam
nhổ hay không nhó? Nhìn lại mình, nhìn nhận về mình dưới góc độ văn
hóa để loại bỏ những văn hóa xấu, những hủ tục và duy trì, phát huy những
tinh hoa văn hóa là một lựa chọn sáng suốt. Bời cái nhìn đầu tiên về một tộc
người, một đất nước là cái nhìn tổng thể về văn hóa của đất nước, con người
trong đất nước đó.

185
tượng giao lưu. Ở khía cạnh này, rõ ràng báo chí truyền thông Việt
Nam vẫn còn nhiều điều bất ổn. Sự bất ổn không chỉ nằm ở bản
thân trình độ, cơ sở vật chất của nền truyền thông hay sự chế định
của chính trị vào truyền thông. Sự bất ổn ở đây lại nàm ờ chính sự
ảnh hưởng của văn hóa vào các khía cạnh của bản thân nền báo chí
truyền thông Việt Nam( \ Những ảnh hưởng này khiến cho truyền
thông Việt Nam phải nhìn nhận lại chính mình dưới nhiều góc độ.
Những bất cập từ khi truyền thông Internet được xây dựng ờ Việt
Nam và càng ngày càng chiếm số lượng lớn trong hệ thống báo chí
truyền thông; những bất cập từ trình độ, thói quen, nhận thức và
đạo đức của đội ngũ nẹười làm truyền thông trong thời kỳ hội
nhập... là những vấn đề khá nóng trong lý luận báo chí truyền
thông trong thời gian qua.
Tất cả những khía cạnh đó có ảnh hưởng rất to lớn từ truyền
thống văn hóa của Việt Nam (cả tích cực và tiêu cực, cà văn hóa
xấu và tinh hoa văn hóa) mà trước khi bước vào hội nhập, báo chí
truyền thông Việt Nam cần phải nghiêm túc xem xét.
Ở một khía cạnh nhỏ khác của sự ảnh hưởng văn hóa vào báo
chí truyền thông trong kỳ nguyên mới, báo chí truyền thông Việt
Nam bên cạnh việc phải nhìn lại mình để hội nhập, còn học hỏi được
rất nhiều phương thức làm báo, tiếp xúc với những nền báo chí lớn
và lâu đời, tiếp xúc với những lý thuyết truyền thông của các nước
trên thế giới. Tuy nhiên, việc vận dụng chúng như thế nào vào quá
trình làm truyền thông ở Việt Nam, trước hết cũng cần phải có sự
phù hợp về văn hóa. Mọi công nghệ và lý thuyết đều là cái cố định,
cái thay đổi là văn hóa và con người. Cho nên khi áp dụng bất kỳ
một lý thuyết, một công nghệ cho một nền sàn xuất mới, trước hết
phải tính đến sự phù hợp, sự tương thích, mà đối với báo chí truyền
thông, cái đầu tiên phải tính đến là sự tương thích về văn hóa.

(l) Xin xem thêm bài viết “Nhùng yếu tố cán trở quá trình phàn biện xã hội cùa
báo chi truyền thông Việt Nam " đăng trong sách "Báo chi, những vấn đề lý
luận và thục tiên " tập 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

186
TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Avinl Toffler (2007), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học
Xã hội.
2. Báo Tiền Phong Online (http://www.tienphong.vn).
3. Báo Tuổi Trẻ (http://www.tuoitre.com.vn) .
4. Báo trực tuyến Vnexpress (http://www.vnexpress.net).
5. Grabennhicốp (2003), Báo chí trong kinh tế thị trường - Lê
Tâm Hằng, Ngữ Phan, Đới Thị Kim Thoa dịch.
Nxb Thông Tấn.
6. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông,
Nxb ĐHQGHN.
7. Khoa Báo chí và Truyền thông (2010), Báo chí, Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, tập 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
8. X.A.Mikhailốpm (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài:
Nhirng quy tắc và nghịch lý, Nxb Thông Tấn.
9. Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở
Lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQGHN.
10. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và
những thay đối văn hóa xã hội ở Việt Nam , Nxb Khoa học
Xã hội.
11. Anya Schiíĩrin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời toàn cầu hóa,
Nxb Văn hóa Thông tin.
12. Nguyễn Quý Thanh (2008), X ã hội học về dư luận xã hội,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Trần Đăng Tuấn (2006), Phàn biện xã hội - những câu hỏi
đặt ra từ cuộc sống, Nxb Đà Năng.

187
14. Trang web: http://www.vietbao.vn
15. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà
Năng và Trung tâm Từ điển học.
16. Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2005), Cơ sở văn hóa
Việt Nam, Nxb Giáo dục.

188
ỨNG XỬ VỚI CỐNG CHÚNG
QUA PHUƯNG TIỆN NGHE-NHÌN

ThS. Phạm Đình Lăn *

Những tình huống được đưa ra trong bài viết này không nham
mục đích phê phán mà đê chứng minh cho một van để can bàn luận
trong hoạt động thông tin đại chủng hiện nav. Bài viêt không tham
vọng kháo sát các phương tiện nghe nhìn mà chủ yếu là phương
tiện nhìn trong một sổ chương trình được công chúng quan tâm.

Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2004, cùa Viện Ngôn ngữ
học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia đã giải
thích thuật ngữ “ử n g xử là có thái độ, hành động lời nói thích hợp
trong việc xử sự”. Hay nói cách khác là sự phản úng của con người
và sự tác động của người khác trong những tình huống xác định,
“ứ n g xử không thể hiện sự chủ động trong giao tiếp mà chủ động
trong phản ứng có lựa chọn, tính toán, thể hiện qua thái dộ, hành vi,
cử chỉ, cách nói năng... Những phản ứng này tùy thuộc vào trí thức,
nhân cách nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất”.
Theo cách diẽn giải về kliái niệm này thì ứng xử ban đàu chỉ
giới hạn trong quá trình giao tiếp giữa con người với nhau, đối
thoại với nhau, trao đổi, chia sẻ thông tin nhăm thỏa mãn sự hiểu
biết về các vấn đề cuộc sống. Khi xảy ra xung đột, thái độ ứng xử
quyết định đến mối quan hệ tương lai tích cực hay là tiêu cực. “Lời
nói không mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lời
thông điệp này như nhắc nhở mọi người hãy cố gắng ứng xử làm

* Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

189
sao cho phải lẽ. Xã hội càng phát triển, thang bậc của con người
trong đời sống càng phân hóa. Những tác động qua lại của con
người với con người, với cộng đồng, với đời sống tự nhiên, đời
sống xã hội đã làm thay đổi căn bản tư duy truyền thống. Nhiều tác
động có khi dẫn tới là một hiểm họa, là sự tranh chấp, đôi co mà hai
bên không thể giải quyết đuợc. Xã hội cho con người no đủ, vươn
tới văn minh bằng sự bạo tàn của bàn tay chính con người để khai
thác triệt để đời sổng tự nhiên, làm biến đổi khí hậu buộc con người
phải dừng chân, nhìn lại và tìm cách thay đổi hành vi cùa mình,
ứ n g xử với biến đổi khí hậu tức là ứng xử với đời sống tự nhiên để
có thái độ mới, hành động mới. Trong vài năm gần đây, biển Đông
dậy sóng xuất phát từ lòng tham dẫn đến sự tranh chấp vô lối đã
làm ảnh hường không chi một vài quốc gia mà tất cả các quốc gia
vùng Đông Nam Á. Như vậy, ứng xử không chỉ dừng lại, hoặc chi
diễn ra ờ từng cá thể mà nó mang tính cộng đồng, xã hội, giữa các
quốc gia với nhau, với các vùng lãnh thổ với nhau.
Trong đời sống xã hội hiện đại, nhu cầu được thông tin trở
nên cần thiết như cơm ăn nước uống hàng ngày. Các phương tiện
truyền thông đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình, Internet,
quảng cáo... trờ thành người bàn đồng hành của con người trong
mọi hoàn cảnh. Các phương tiện truyền thông làm cho con người
xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn trong suy nghĩ, tiện lợi hom
trong sự lựa chọn và cũng là cảnh giác hơn trong mọi hành vi.
Thông tin đại chúng, có điểm chung với các loại thông tin khác là
trao đổi, chia sẻ sự hiểu biết với nhau, nhưng nó có sự khác biệt, là
nội hàm riêng của thông tin đại chúng. Hay nói cách khác, thông tin
đại chúng phải thỏa mãn một số yêu cầu sau:
- Thông tin đại chúng là thông tin cùng một lúc đưa đến ch
nhiều người, nhiều lớp người trong xã hội. Thông tin đó dù bằng
cách này, hay cách khác nhưng trong một thời gian nhất định nó

190
phải đưa đến số đông người tiếp nhận. Ví như báo in (nhật báo)
có thể đưa đến hàng triệu người đọc trong một ngày phát hành. Phát
thanh truyền hình, Internet do tính ưu việt của khoa học công nghệ
mà cùng một lúc có thể đư đến hàng tỷ người, dù ở đâu, đều được
tiếp nhận, thậm chí có thể được đồng hành cùng sự kiện (trong các
chuơng trình trực tiếp).
Thông tin đại chúng là thông tin được ưu tiên hàng đầu từ nhu
cầu của công chúng. Thông tin được lựa chọn theo nhu cầu của công
chúng. Điều này có nghĩa là các cơ quan thông tin không được áp đặt
chủ quan trong việc cung cấp thông tin cho công chúng. Đây là
chuẩn mực, thước đo độ tin cậy, năng lực của thông tin.
Thông tin đại chủng có khả năng tập hợp dư luận và định
hướng dư luận. Thông tin mang tới cho công chúng nhận thức mới
phù hợp. Từ nhận thức mới để có hành vi đúng, tích cực, tạo thành
trào lưu có ý nghĩa xã hội.
Thông tin đại chúng có sự tham gia rộng rãi của công chủng
vào hoạt động của thông tin, tham gia viết bài phản ánh, đưa tin,
trao đổi, bàn luận các vấn đề xã hội quan tâm.
Ngoài ra, thông tin đại chúng phải là thông tin d ễ hiểu, đơn
giản và quảng bả.
Như vậy, với tư cách là nơi phát tin, các phương tiện truyền
thông đại chúng cần phái có trách nhiệm cao, thái độ tốt trong viộc
cung cấp thông tin để công chúng (với tư cách là nơi nhận) được
tiếp nhận một cách đầy đủ và có hiệu quả nhất.
Dưới ánh sáng các Nghị quyết Đại hội Đảng và sự nỗ lực của
toàn dân đã làm thay đổi căn bản bộ mặt đất nước và đời sống của
nhân dân. Các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt các
phương tiện nghe - nhìn phát triển với tốc độ chóng mặt. Riêng
truyền hình, hiện nay đã phủ sóng gần 100% lãnh thổ với nhiều

191
kênh, nhiều chương trình khác nhau Trước đây cả nước chi có một
đài truyền hình và các đài địa phương nằm trong một hệ thống, đã
làm bá chủ, độc quyền thông tin kênh hình trong nhiều năm. Hiện
nay, không chi đài truyền hình Việt Nam được nâng cấp mở rộng
mà nhiều kênh, nhiều đài mới được thành lập và từ đó có sự cạnh
tranh thông tin với nhau như: Đài truyền hình kỹ thuật số; Trung
tâm truyền hình TTXVN; Kênh vov phát thanh có hình; Kênh
truyền hình AVG; Trung tâm truyền thông Quân đội Nhân dân
v.v... Sự bùng nổ và phát triển như trên mới chi là bước đi đầu tiên.
Trong tương lai không xa, phục vụ thông tin kênh hình cho một đất
nước gần chín mươi triệu dân đang dự báo những bước đi tới mạnh
mẽ hom, toàn diện hom, để tiến kịp và hội nhập với ngành truyền
hình các nước tiên tiến trong khu vực và trên trên thế giới.
Để thục hiện tốt nhiệm vụ, các Đài truyền hình cần một nguồn
nhân lục tốt, có đù mọi yêu cầu và tố chất của người làm truyền
hình. Quá trình cạnh tranh chạy đua chất xám ở các đài trong nước,
ban đầu đã thể hiện một thực trạng không lấy gì tốt đẹp, ảnh hường
không ít đến chất lượng, mục đích thông tin mà người “hường lợi”
tốt lẫn xấu là công chủng.
Trước đây, do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan, quá
trình truyền thông trên các phương tiện nghe - nhìn diễn ra khá đơn
giản đến mức đom điệu. Thông điệp (tác phẩm báo chí) được các
phát thanh viẽn, biên tập viên, hoặc dẫn chương ưỉnh Ihể hiện dưa
đến công chúng. Cho nên nó tạo ra sự nhàm chán, công chúng
không có nhiều sự lựa chọn theo yêu cầu của cá nhân.
Hiện nay, do có sự cạnh tranh, một phần các đài phải tự hạch
toán một phần để có nguồn kinh phí hoạt động, các nhà tổ chức,
quản lý đã liên tục sản xuất ra các chương trình khác nhau để làm
mới thông tin, phong phú và hấp dẫn. Những chương trình thực tế
trong vài năm lại đây như Việt Nam Idol; Cặp đôi hoàn hảo; Bước

192
nhảy hoàn vũ; Vietnam's Next Top Model... đã thu hút hàng triệu
khán giả. Có người cho rằng: Truyền hình thực tế đã đẩy truyền
hình truyền thống đi vào quá khứ sớm hom dự định. Điều đó quả
thực là không ngoa!
Theo dõi kỹ các chương trình này chúng ta thấy sự thay đổi
căn bản về phương thức sản xuất chương trình. Nếu như trước đây
chỉ có chủ thể (nhà sản xuất) đưa đến khách thể (người tiếp nhận
thông tin qua người dẫn chương trình) thì hiện nay, quá trình đó
thông qua ba đối tượng (tạm gọi) với hai nhóm công chúng. Ba đổi
tượng là: Thứ nhất: Người dẫn chương trình (hoặc các biên tập
viên trong các chương trình chính luận, Thời sự, hoặc MC (thường
gọi) trong các chương trình giải trí. Thứ hai: Người chơi, hay người
tham gia tọa đàm, chính luận ta thường gọi là khách mời trường
quay. Thứ ba: công chúng (bao gồm công chúng tham gia trực tiếp
trong trường quay và công chúng qua màn ảnh nhỏ). Chúng ta có
thể phân tích kĩ một số nhánh này như sau:
- Người dẫn chương trình: Chủ yếu là người được cơ quan
truyền thông cử ra chịu trách nhiệm dẫn dắt chương trình và điều
hành, tiết chế thông tin đúng hướng, đúng thời gian. Thuật ngữ này
được gọi tắt là MC (Master of Ceremonies), là có khả năng ghép
các mảnh rời rạc lại nhau. Chính vì vậy sự bao quát, làm chủ trong
hoạt động truyền thông của MC là tố chất cần có để tạo nên sự bất
ngờ trong quá trình chuyển tải thông tin. MC là tâm điểm, là nơi mà
ánh mắt của công chúng dừng lại nhiều nhất, tỏ thái độ nhiều nhất.
Mọi hành vi, cử chi, cách ứng xử, ăn mặc, vị trí ngồi,... đều được
công chúng ưu tiên, săm soi, nhận xét và bình luận. Nhiều người
dẫn chương trình có kinh nghiệm, họ kể lại, nhiều khi chi một động
tác chì tay, cái nhìn không hợp lí thì hôm sau ở quán nước đã thấy
người ta bình luận với nhiều cách nhìn khác nhau. Một tình huống
dưới đây phần nào cũng thấy sự chủ quan của người dẫn trong một

193
chương trình thời sự trước 19h của một kênh truyền hình. Anh T,
một biên tập viên thuộc hàng “cứng cựa” của nhà đài, tham gia
chương trình. Trên khán phòng anh ngồi vị ừí giữa của ghế salon
dài đối diện với khán giả. Công chúng có thể thấy ở Anh, mọi thứ
đều hoàn hảo, chi có điều chiều cao khiêm tốn nên khi ngồi xuống
salon có đệm lún cho nên toàn bộ hình thể của anh bị hạ thấp SO với
khoảng cách. Đã vậy, anh lại vắt chân phải lên chân trái, camera
chiếu thẳng nên khi lên hình, hai cái đầu gối kề lên nhau và toàn bộ
khuôn mặt của anh nàm trên hai đầu gối giống như một bức tranh
biếm họa bằng hình, c ỏ lẽ cũng không có nhiều công chúng chú ý
các chi tiết này, nhưng những người làm nghề, những ai quan tâm
vấn đề ứng xử thì quả thực là rất đáng tiếc cho anh bởi sự chủ quan
của mình làm cho một bộ phận công chúng khó chịu và dĩ nhiên
anh “mđí điểm".
Trong một tình huống khác, MC của một chương trình cuộc
thi ca nhạc, là một thanh niên trẻ, nam tính, có nhiều fan hâm mộ.
Hai người tham gia cuộc thi bao gồm một nam, một nữ. Ca sĩ nữ
nhiều tuổi hơn ca sĩ nam, tuy nhiên hai người vẫn còn trong độ tuổi
thanh xuân tràn đầy sức sống. Có phải vì thế nên trong sức nóng
của khán trường, MC buột ra một câu dù trong huống cảnh nào
cũng rất nhạy cảm là: Phi công trẻ lái máy bay bà già. May thay cô
ca sĩ đã nhanh chóng trả lời kèm theo nụ cười rạng rỡ: “C/ỉỉ là chị
em thôi. Trong quá trình tập luyện, em ấy giúp em rất nhiều mới
được như hôm nay
- Người chơi hay khách mời trong các chương trình thời sự
chính luận. Khách mời trường quay phần lớn là các chuyên gia các
vấn đề mà chương trình dự định. Họ lý giải các vấn đề theo cách
nhìn khoa học, sự đánh giá khách quan để mang đến cho công
chúng một cách nhìn mới, một nhận biết mới. Họ thuyết phục công
chúng ngoài việc hiểu biết sâu sắc và nghệ thuật diễn giải, c ỏ một

194
số chương trình người chơi là Ban Giám khảo, Ban Đánh giá thì đòi
hỏi cần phải có ứng xử một cách công tâm hơn. Trong một chương
trình truyền hình trực tiếp cho cuộc thi âm nhạc cách đây không
lâu, một nhà báo được tham dự với tư cách là thành viên tổ đánh
giá sau mỗi thí sinh đã trình bày xong. Khi MC hỏi nhà báo đánh
giá như thế nào về sự trình diễn của thí sinh nọ, nhà báo đã nhận
xét rằng: “Anh nói thật em, hôm nay em hát dở quá”. Có phải vì
câu nhận xét quá ư là đá tảng này mà làm thí sinh này vô cùng lúng
túng và xấu hổ. Rất may, một nhạc sỹ có tên tuổi cũng là thành viên
trong tổ đánh giá đã đỡ lời cho thí sinh và anh nhà báo nọ bằng một
câu ý nhị, nhẹ nhàng như sau: “Ý anh nhà báo muổn nói là đêm nay
em hát không được như đêm trước”!
Một câu chuyện về “cô Lượm” trong chương trình “Người xây
tồ ấm" năm 2011, một chương trình có thương hiệu, đi vào lòng
người bời tính nhân văn, đã tốn không biết bao giấy mực với nhiều
màu sắc khác nhau. Hành trình của câu chuyện hẳn những người
quan tâm còn nhớ như in với những nhìn nhận đánh giá khác nhau.
Cỏ nhóm người nặng lời với các thành viên “Người xây to am” và
yêu cầu họ phải xin lỗi công chúng. Có nhóm người coi đó như là
một tai nạn nghề nghiệp, mà ngành nghề nào chẳng có tai nạn nghề
nghiệp... chi khác là ở mức độ khác nhau mà thôi. Có nhóm nguời
chĩa thẳng vào “cô Lượm”, là nhân vật chính của sự kiện. Khách
quan mà suy xét thì đây là sản phẩm của nhà đài (cụ thể là của
những người thực hiện của chương trình Người xây tổ ấm), vậy thì
họ phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, và từ đó đánh giá
năng lực của người làm ra nó. Đặc biệt sản phẩm đó lại là một
thông điệp truyền thông có tính nhân văn cao, thì vấn đề chất lượng
(tính mới, người thực việc thực...) được coi trọng hàng đầu. Sự
việc sẽ rất đơn giản nếu như người làm ra nó sớm nhận thấy trách
nhiệm của mình để sớm ứng xử một cách kịp thời và thấu đáo. Câu
chuyện này là một bài học đáng lưu tâm của những người làm
truyền thông nói chung và báo chí truyền hình nói riêng.
Những tình huống như vậy xảy ra không nhiều nhưng nó bộc
lộ rõ thiếu tính chuyên nghiệp. Sự quá đà trong phát ngôn, những
hành vi, cử chi để muốn tạo sự khác biệt không thành công đã ảnh
hường không ít đến công chúng. Như ưên đã đề cập, trong một số
chương trình, công chúng đồng thời cũng là người tham gia trên
trường quay cho nên không có gì lọt qua tai mắt họ được. Để khắc
phục những thiếu sót trên chúng tôi đưa ra một số ý kiến sau:
Người dẫn chương trình, người chơi khi đã lên hình có nghĩa là
đối diện với công chúng, vì thế phải tâm niệm ràng mỗi động thái,
mỗi phát ngôn là đại diện cho công chúng chứ không phải của cá
nhân mình.
Không nên lạm dụng việc lên hình để đánh bóng tên tuổi bằng
những phát ngôn thiếu văn hóa có chủ định tạo sự chú ý của công
chúng, dẫn đến sự hiểu biết lệch lạc của một bộ phận công chúng.
Phải tự kiểm soát mình, từ trang phục đến trang điểm và đặc
biệt là khi sức nóng của khán trường tác động. Tác già cuốn Tâm lý
xã hội học (2008), Nguyễn Thơ Sinh, cho ràng hiện tượng tư duy
vô thức (nonconciousprocess) là một quá trình tư duy diễn ra rất
đặc biệt khi những đánh giá và kết luận thường đến một cách rất
nhanh, đôi khi thiếu hẳn những dữ kiện cần thiết. Và, vô thức xã
hội chỉ xuất hiện khi các tác nhân môi trường được giới thiệu với
một cá nhân. Điều này người dẫn chương trình, tham gia chuơng
ưình thường mác phài dẫn đén sự quá đà, sự suy diễn không có cơ
sở dẫn đến sự hiểu lầm của công chúng.
- Khi làm nhiệm vụ đưa thông điệp tới công chúng phải nhan
chóng kịp thời thì khi gặp sự cố càng phải nhanh chóng, kịp thời.
Có như thế mới thể hiện sự tôn trọng công chúng. Công chúng là
nơi cung cấp thông tin đồng thời cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm và
chính họ là thẩm định thông tin, đánh giá thông tin.

196
TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, 2010.


Cơ sở lý luận báo chí truyền thông. NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
2. Tạ Ngọc Tấn, 2001. Truyền thông đại chủng. NXBChính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Thơ Sinh, 2008. Tâm lý xã hội học. NXB Lao Động,
Ha Nội

197
HÌNH THÁI VĂN HÚA VA QUYẾN Lực VÀN HÚA
CỦA TRUTỂN THỦNG HỘI TỤ

TS. Nguyễn Thành Lợi*


Trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, truyền thông hội tụ hiện đang trở thành xu the phát triển tắt
yếu không thể thay đổi. Truyền thông hội tụ không chi ảnh hưởng
sâu sắc đến hoạt động kinh tế của nhân loại, mà còn tác động mạnh
mẽ đến kết cấu xã hội và hình thái văn hóa. Xét từ góc độ văn hóa,
chúng ta có thể thấy được những van để cơ bản về văn hóa trong
truyền thông hội tụ, đặc biệt quyển lực văn hóa truyền thông là hạt
nhân của văn hóa hội tụ. Trong môi trường hội tụ truyền thông, hình
thành nên văn hóa hội tụ (convergence culture), và điểu quan trọng
hơn, làm thế nào để nhận biết và đánh giả được văn hóa hội tụ trong
truyền thông hội tụ, hình thái văn hóa và quyển lực văn hóa của
truyền thông hội tụ vẫn là những vấn đề cần các nhà khoa học tiếp
tục nghiên cứu và tìm ra lời giải.

1. Loại hình truyền thông mới trong cuộc đấu tranh quyền
lực giữa hai cực
Liên quan đến truyền thông hội tụ, trước hết, chúng ta cần
hiểu rõ sự chuyển đổi và cuộc cách mạng công nghệ truyền thông,
bởi vì cơ sở của truyền thông hội tụ là cuộc cải cách và phát triển
của khoa học công nghệ truyền thông.
Tháng 5/2007, Công ty Microsoft live labs (Mỹ) đã giới thiệu
phần mềm Photosynth, tạo ra một ấn tượng mạnh trong giới đồ họa.

* Tạp chí Cộng sản

198
Photosynth được coi là một công nghệ mới mang lại cho người sử
dụng một cảm giác bay bổng trong thế giới ảo. Phần mềm
Photosynth thực sự là một phần mềm hấp dẫn, nỏ có thể tập hợp
hàng loạt những bức ảnh và phân tích các điểm giống nhau, hiển thị
hình ảnh dưới dạng không gian ba chiều. Nhờ có công nghệ này,
hàng triệu người có tài khoản trên trang mạng Flickr.com có thể
post những tấm ảnh của mình chụp được ở xung quanh Nhà thờ
Đức Bà ở Paris lên mạng để cung cấp cho người thân cũng như
công chúng thưởng thức. Và thông qua việc lắp ghép các bức ảnh
này, phần mềm Photosynth đã nhanh chóng thiết lập được hình ảnh
về Nhà thờ Đức Bà trên góc độ 3D.
Không còn nghi ngờ gì nữa, đây được coi là một ví von tuyệt
vời cùa truyền thông hội tụ, do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
mang lại. Với sự phát triển nhanh và mạnh của Internet, hành vi cá
thể của con người (cùa mỗi cá nhân chúng ta) trong truyền thông
đều có thể trờ thành một bộ phận của truyền thông hội tụ, thậm chí
trở thành một phần của sản phẩm truyền thông đại chúng. Ưu thế
của phần mềm Photosynth là lợi dụng được không gian của mạng
Internet để truyền tải hình ảnh, tạo ra được những sản phẩm truyền
thông mới. Như vậy có thể thấy, nhờ sự phát triển của công nghệ
truyền thông hiện đại đã khiến sự tập hợp hành vi truyền thông của
mỗi người thành nguồn “tài nguyên” truyền thông mới, sản sinh ra
sản phẩm truyền thông mới. Trong các mạng xã hội, hành vi truyền
thông và nội dung truyền thông do mỗi người sừ dụng tạo ra đều có
thể trở thành bộ phận cần thiết trong truyền thông của mạng xã hội.
Điều đó, dường như đã chi cho chúng ta một viễn cảnh không
tường, tất cả mọi người trên thế giới đều có thể “hưởng thụ” quyền
lực truyền thông một cách bình đẳng. Tuy nhiên, xét cho cùng,
truyền thông hội tụ vẫn là một hành vi, một quá trình truyền thông,
phải kết hợp với đặc trưng hội tụ và sự phát triển trong truyền thông
để nhận thức, từ đó lý giải mức độ ảnh hưởng xã hội của nó ngoài
khía cạnh công nghệ.

199
Nhà báo David Brewer - nhà tư vấn chiến lược truyền thông,
người sáng lập và điều hành trang web Mediahelpingmedia viết:
“Truyền thông hội tụ là một điều kiện tiên quyết cơ bản trong cơ
quan báo chí đa phương tiện. Nó cung cấp một gói thông tin nhất
quán về mặt nội dung cho bất cứ thiết bị đầu cuối nào được sứ
dụng để tiếp nhận thông tin đó. Báo in, báo phát thanh, truyền
hình, báo mạng điện từ hay báo chí trẽn các thiết bị di động cần
phải quảng bá lẫn nhau. Moi loại hình báo chí phải tăng thêm giá
trị cụ thể liên quan đến nền tảng thiết bị nhắt định. Ngoài ra, điểu
rất quan trọng nữa là cần tận dụng các công cụ mạng xã hội để
nghiên cứu, thu thập tin tức, sản xuất và phố biến tin tức - xem các
mô hình mạng xã hội để nắm bắt thèm thông tin".
Ngoài ra, trong cuốn “Hội tụ - ý nghĩa và nội hàm” của Rich
Gordon xuất bản năm 2003, tác giả đã tổng kết, từ “hội tụ” biểu thị
6 hàm ý, tạm dịch là: hội tụ công nghệ truyền thông, hợp nhất
quyền sở hữu truyền thông, hội tụ mang tính cấu trúc trong hoạt
động tổ chức truyền thông, hội tụ trong kỹ năng viết báo và hội tụ
trong hình thức tự sự báo chí.
Đặc biệt, trong cuốn “Báo chí hội tụ- cơ sở đưa tin cùa truyền
thông đa phương tiện” xuất bản năm 2005, tác giả Stephen Quinn
đã tiến hành “giải phẫu” một cách cặn kẽ khái niệm truyền thông
hội tụ ảnh hưởng đến thực tiễn tác nghiệp của nhà báo hiện nay.
Tác giả Stepen Quinn đã chỉ ra rằng, truyền thông hội tụ có những
ảnh hường cơ bản đến sự vận hành trong nội bộ của cơ quan báo
chí, đặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan báo chí với nhà báo.
Tuy nhiên, chuyên gia truyền thông người Mỹ Henry Jenkins
lại cho rằng, truyền thông hội tụ bao gồm ít nhất 5 yếu tố: “hội tụ
công nghệ, hội tụ kinh tế, hội tụ xã hội hoặc cơ cấu, hội tụ văn hóa
và hội tụ toàn cầu”.

200
Truyền thông hội tụ là một hình thức thay đổi toàn diện môi
trường truyền thông hiện nay, đồng thời nó cũng ảnh hường đến quá
trình sản xuất báo chí truyền thông. Có thể lý giải qua mấy vấn đề
dưới đây:
- Thứ nhất, với quan điểm “truyền thông hội tụ là một quá
trình, không phải là điểm cuối cùng”, tác giả Henry Jenkins nhấn
mạnh, cho dù các phương tiện truyền thông truyền thống (báo in,
phát thanh, truyền hình, sách...) hay là các hãng như Google, công
ty Viacom - những hãng đang chiếm ưu thế trong truyền thông hội
tụ và coi mình là một bộ phận trong đội ngũ các phương tiện truyền
thông quan trọng cùa thế giới đều không ngừng tìm kiếm các cách
thức hội tụ mới hơn giữa các loại phương tiện truyền thông khác
nhau. Đó là vì người ta đang sổng trong môi trường xã hội liên tục
thay đổi, do đó, yêu cầu truyền thông hội tụ phải thể hiện được tính
đa dạng. Không một hãng truyền thông nào có thể tự “vỗ ngực”
ràng, bản thân mình là “cổng” cuối cùng của truyền thông hội tụ.
Chuyên gia truyền thông người Mỹ Cheskin cho rằng: “Trước kia,
khi nói đến hội tụ, chúng ta thường nghĩ rằng, đem tất cả các thiết
bị tập hợp thành 1 thiết bị trung tâm, thiết bị này có thể làm tất cả
mọi việc cho con người... Hiện nay, cái mà chúng ta nhìn thấy là,
những thiết bị mà chúng ta sử dụng rất đa dạng, nội dung mà
chúng ta thu được đang hội tụ... Những thiết bị này sẽ đáp ứng nhu
cầu cùa con người trong những hoàn cảnh khác nhau'". Do vậy,
truyền thông hội tụ mà chủng ta đang đề cập hiện nay không phải là
một trạng thái hoàn toàn tĩnh (đứng yên) mà là một xu thế động
(có thay đổi), một quá trình đang được nghiên cứu, tìm tòi và hàng
loạt hành vi truyền thông có liên quan. Cùng với sự phát triển của
công nghệ truyền thông, truyền thông hội tụ sẽ từng bước “cuốn
trôi” tiến trình hướng tới hội tụ của các phương tiện truyền thông
truyền thống, từ đó ảnh hường đến toàn bộ môi trường truyền thông
cùa nhân loại.

201
- Thứ hai, trong quá trình hội tụ, chúng ta có thể nhận ra hai
quá trình khởi động không hoàn toàn giống nhau. Trong đó có một
quá trình khởi động của các cơ quan truyền thông từ trên xuống
dưới và một quá trình khởi động của công chúng truyền thông từ
dưới lên trên.
Một mặt, các cơ quan truyền thông muốn thông qua truyền
thông hội tụ để mở rộng các hình thức đưa tin, phát triển hình thức
mới ữong việc bán thông tin để tăng lợi nhuận và đạt được lợi ích
cho mình. Còn những khách hàng sử dụng dịch vụ của các phương
tiện truyền thông rất cần được ứng dụng những công nghệ truyền
thông mới để nắm bát sự chù động trong việc trao đổi nội dung
truyền thông, từ đó đạt được lợi ích lớn nhất.
- Thứ ba, nội dung truyền thông hội tụ là kết quả và sự phản
ánh của cuộc đọ sức giữa hai cực là “trí tuệ tập thể” và “văn hóa
thương m ạ f\ Vận dụng nội dung của truyền thông hội tụ là “trí tuệ
tập thể”. Thông qua “trí tuệ tập thể", hệ thống tri thức mới của nhân
loại đang được hình thành, song sự hình thành này lại do công chúng
tạo ra, các phương tiện truyền thông mới được hình thành từ hệ
thống tri thức chung có quyền lực tự do nhất, song nó lại bị chịu sự
kiểm soát và chi phối của văn hóa thương mại. Một yếu tố xuất phát
từ hoạt động tổ chức tự phát của công chúng, yếu tố khác xuất phát
từ sự tập trung quyền lực truyền thông, hai yếu tố này hình thành nên
hai cực đấu tranh trong tương lai của quyền lực truyền thông. Sự cân
bằng giữa hai cực này sẽ là “cuộc trình diễn” hấp dẫn nhất của quyền
lực truyền thông trong kỷ nguyên truyền thông hội tụ.
Có thể thấy, thời đại số hóa không phải là một lĩnh vực truyền
thông độc quyền mà là kỷ nguyên truyền thông tích hợp. Và điều
quan trọng hơn là, truyền thông trong truyền thông hội tụ trở thành
“sân chơi m ớ r để các phương tiện truyền thông đại chúng và các
tập đoàn tranh giành quyền lực truyền thông. Những vấn đề văn

202
hóa xã hội như quyền lực truyền thông mà truyền thông hội tụ
mang lại đang thách thức và “tấn công” mạnh mẽ lĩnh vực nghiên
cứu các phirơng tiện truyền thông truyền thống và sự phát triển của
lý luận.

2. Văn hóa hội tụ - “ khuôn viên văn hóa” mà những người


nghiên cứu văn hóa truyền thông muốn xây dựng
Trong thời đại truyền thông hội tụ, khi chúng ta liên kết thành
một mạng xã hội và tham gia một cách tự giác hay không tự giác
vào hoạt động tái sản xuất tài nguyên truyền thông, cái mà chúng ta
phải đối mặt không chỉ đon thuần là sự phát triển và thay đổi trên
bình diện kỹ thuật. Ý nghĩa và nội hàm của truyền thông hội tụ ắt sẽ
phải vượt trên cả bình diện kỹ thuật và ăn sâu vào các lĩnh vực văn
hóa xã hội. Rốt cục, truyền thông hội tụ đã góp phần làm tăng
cường sự kiểm soát văn hóa xã hội từ trên xuống dưới hay đem lại
các hình thức văn hóa đại chúng mới đã trở thành vấn đề văn hóa
then chốt của hoạt động nghiên cứu truyền thông hội tụ, từ đỏ sản
sinh ra một thuật ngữ mới và phức tạp - vãn hóa hội tụ.
Năm 2004, trong môi trường truyền thông mới do truyền
thông hội tụ tạo ra, lần đầu tiên Henry Jenkins đã sử dụng cụm từ
“văn hóa hội tụ” (convergence culture). Khi đó, Jenkins chủ yếu sử
dụng một sổ hiện tượng truyền thông mới mẻ để miêu tả xu thế văn
hóa này. Ví dụ MP3 hay phương thức truyền thông số hóa của điện
ảnh Hollywood. Trong cuốn Văn hóa hội tụ: cuộc xung đột giữa thế
giới mới và thế giới cũ xuất bản năm 2006, Jenkins đã dùng rất
nhiều ví dụ để giải thích văn hóa hội tụ là một thế giới mới mà ở đó
tất cả các cấp độ của sân chơi truyền thông hội tụ với nhau. Tại đây,
người sản xuất nội dung và người sử dụng các dịch vụ truyền thông
đều ảnh hường đến việc hình thành nội dung truyền thông. Năm
2007, Mark Deuze đã đề nghị các nhà khoa học cần phải nghiên
cứu vấn đề văn hóa hội tụ của Jenkins, đồng thời trong các công
trình nghiên cứu của mình, ông đã sử dụng khái niệm văn hóa hội

203
tụ, phân tích hiện tượng văn hóa truyền thông hội tụ. Tuy nhiên hai
học giả này đều không đưa ra một định nghĩa rõ ràng về văn hóa
hội tụ.
Sở dĩ xuất hiện hoạt động nghiên cứu không có định nghĩa
này là do ngay từ lúc hoạt động nghiên cứu mới được bắt đầu, thái
độ của các nhà nghiên cứu đối với truyền thông hội tụ và văn hóa
khá phức tạp. Jenkins có thái độ lạc quan song mâu thuẫn với văn
hóa hội tụ. Ông sử dụng cụm từ “ Văn nghệ số phục hưng” đế miêu
tả văn hóa sau truyền thông hội tụ, qua đó có thể thấy niềm mong
chờ lớn lao của ông đối với văn hóa hội tụ. Ông cho ràng, đây là
một sự chuyển đổi mô hình văn hóa, và sự chuyển đổi mô hình này
"... giống như văn nghệ phục hưng, sẽ ảnh hưởng đến mọi phương
diện của đời song con người. Vì sự xung đột vể mục tiêu giữa người
sử dụng dịch vụ, người sản xuất và người giám sát sẽ khiến chúng
ta nảy sinh những tranh cãi trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh
tế và pháp luật. Và những tranh luận này vừa thúc đay tính đa dạng
cùa văn hóa, vừa thúc đay tính đồng nhất cùa văn hóa Chính vì
vậy, Henkins đã tuyên bo: “Văn nghệ SO phục hung vừa ở trong
thời kỳ tốt nhất, đồng thời cũng là thời điếm tồi tệ nhất, nhưng một
trật tự văn hỏa mới đã được sinh ra từ đó. Chúng ta hãy chờ đợi
xem". Tuy nhiên, không phải tất cả mọi học giả đều tỏ thái độ lạc
quan như Henkins đối với thời đại văn hóa số và tương lai của văn
hóa hội tụ. Thực tế cho thấy, theo bản năng, đa số học giả đều tỏ ra
“dị ứng” với tương lai cùa văn hóa số, đặc biệt là các học giả lớn
lên trong thời đại in ấn truyền thống.
Để làm rõ lập trường và mục tiêu nghiên cứu về văn hóa hội
tụ, trong một bài nghiên cứu về văn hóa hội tụ, năm 2008, Henkins
và Mark Deuze chi ra rằng: "Văn hóa số toàn cầu hiện nay là một
hình thái văn hóa hỗn hợp, là môi trường sinh thái mới mà nội
dung truyền thông do công chúng sản xuất và văn hóa thương mại
vừa hội tụ vừa đau tranh với nhau".

204
Có thể thấy rằng, muốn hiểu văn hóa hội tụ, đặc biệt là vấn đề
quyền lực văn hóa của truyền thông hội tụ, chúng ta vẫn phải đứng
trên ba phương diện văn bản (text), chủ thể truyền thông và kết cấu
của văn hóa hội tụ để xem xét vấn đề.
- Thứ nhắt, trong văn hóa hội tụ, văn bản được tạo thành bời
sự liên kết của các ký hiệu điện tử hóa theo phương thức đa dạng
hóa. Trong quá trình điện tử hóa, văn bản truyền thông xuất hiện
“nguyên từ hóa” mà Negroponte (người được coi là đưa ra khái
niệm truyền thông hội tụ đầu tiên vào năm 1978) từng nói, tức bị
phân giải thành các nguyên tử nhỏ hem, từ đó có được phương thức
tổ hợp linh hoạt hơn, lưu động trong các diễn đàn truyền thông
khác nhau. Ví dụ, trước đây báo chí chủ yếu cung cấp chữ viết và
tranh, ảnh, phát thanh chủ yếu cung cấp lời nói, đài truyền hình chủ
yếu cung cấp hình ảnh và âm thanh. Còn trên “sân chơi” mạng
Internet, mọi thông tin thu thập được đều bị “điện từ hóa” thành các
“nguyên tử” thông tin có thể sử dụng và tái sử dụng một cách tiện
lợi hom, nhanh gọn hơn. Cùng là một bản tin, có thể đồng thời sử
dụng trên nhiều loại hình truyền thông khác nhau gồm văn bản
bằng chữ viết, âm thanh và hình ảnh di động, chỉ cần công chúng
cảm thấy phù hợp với nhu cầu của họ.
Các bộ phim hoạt hình của kênh truyền hình Disney có thể
được chiếu trên điện thoại di động, cũng có thể xuất hiện trong bản
tin của CNN, thậm chí trong thế giới ảo trực tuyến Second Life.
Tuy nhiên, nó cũng có thế được vận dụng trong các phẩn mềm giáo
dục khác. Có thể thấy, ký hiệu trong văn bản văn hóa truyền thông
vẫn là đơn vị cơ bản nhất để truyền tải thông tin, nhung sự tổ hợp
và phương thức liên kết giữa các ký hiệu điện tử hóa đã thay đổi
theo hướng đa dạng hơn. Nhìn từ bề ngoài, sự thay đổi này đem lại
sự đa dạng phong phú cho nội dung truyền thông và sự biến hóa
linh hoạt cho phương thức biểu đạt, nhưng nếu quan sát ở mức độ
sâu hơn, chúng ta sẽ thấy, nó còn đem lại văn hóa hội tụ mới hoàn

205
toàn và hình thành “m ôi trường truyền thông tạp giaó”. Tức mọi
thông tin mang tính thương mại, công cộng, chính phủ, cá nhân,
chuyên nghiệp, nghiệp dư ... do tất cả các tổ chức, thậm chí cả cá
nhân đưa ra đều trà trộn hỗn tạp vào nhau, khó có thể tách rời, cũng
không thể khái quát và tách bạch một cách đơn giản. Nó không
những khiến văn hóa hội tụ không thể dùng ngôn ngữ tiêu chuẩn
hóa để khái quát đặc trưng của nó, mà còn khiến cho quyền lực văn
hóa ngày càng phức tạp hơn.
- Thứ hai, chủ thể của vàn hóa hội tụ là công chúng tích cực
vì văn hỏa hội tụ là văn hóa mang mô hình tham gia và cùng tác
động lẫn nhau, ranh giới giữa người sản xuất nội dung truyền thông
và người sử dụng các sản phẩm truyền thông ngày càng mơ hồ. Cho
dù công chúng tham gia vào hoạt động truyền thông, và sự tác động
qua lại với các hoạt động truyền thông được sản sinh như thế nào,
và bất luận sự tham gia cũng như tác động này có ý nghĩa phản
kháng hay quyền lực thực sự hay không, công chúng ưong văn hóa
hội tụ có năng lực tham gia và tác động lớn hơn là một sự thật
không thể chối cãi. Trong khi giam gia và tác động là phương
hướng phát triển của vàn hóa hội tụ.
Công chúng tích cực trong văn hóa hội tụ được tham gia sâu
vào hoạt động sản xuất nội dung truyền thông. Dưới sự phát huy
của “trí tuệ tập thể”, các trang mạng như Wikipedia đã trở thành
phương tiện truyền thông mới có độ ảnh hưởng rất lớn. Điều này
khiến cho một số phương tiện truyền thông truyền thống phải thay
đổi nhanh chóng để đối phó với xu thế này trong tương lai, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của công chủng. Ví dụ, thông qua việc thành
lập trang điện tử Washingtonpost.com, tờ Bưu điện Washington đã
chủ động mở rộng chức năng truyền thông của mình thành “diễn
đàn cung cấp thông tin cho công chúng”. Thông qua việc tham gia
vào hoạt động sản xuất văn hóa truyền thông, cá thể văn hóa trong
văn hóa hội tụ có được thân phận mới của mình. Công chúng vừa
có thể là nhà sản xuất, vừa là khán giả; Vừa là người sản xuất văn
hóa, đồng thời vừa là người sử dụng các sản phẩm truyền thông;
Vừa là nhân viên chuyên nghiệp, vừa là nhân viên nghiệp dư. Chủ
thể văn hóa trong văn hóa hội tụ có nhiều bản sắc văn hóa, đây là
phương thức sinh tồn cơ bản của chủ thể văn hóa hội tụ.
- Thứ ba, văn hóa hội tụ đã đem lại sự thay đổi mang tính cấu
trúc cho quyền lực văn hóa. Với vai trò là một loại văn hóa có tính
chất tham dự, văn hóa hội tụ đã đem đến một loại hình văn hóa đại
chủng mới. Một mặt, mỗi cá nhân đều có thể lợi dụng “sân c h ơ r
Internet để đưa tin và bày tỏ quan điểm, từ đó giúp vãn hóa hội tụ
trở thành văn hóa do công chúng tự sản xuất và được gọi là văn hóa
cùa công chúng. Như vậy, công chúng đã giành được quyền lực văn
hóa truyền thông. Mặt khác, các phuơng tiện truyền thông mới
được sử dụng các tin tức do công chúng sản xuất với giá thành rất
rè, hội tụ nó thành một phần của văn hóa thương mại để thu hút và
duy trì số người sử dụng các dịch vụ truyền thông nhiều hơn. Qua đó,
thể hiện được thuộc tính thương mại và chức năng tiêu dùng mạnh mẽ
của văn hóa hội tụ, từ đó xóa bỏ ý nghĩa phản kháng của nó và quyền
lực văn hóa cùa công chúng.
Trong bối cảnh công nghệ truyền thông phát triển như vũ bão
như hiện nay, có lẽ văn hóa hội tụ là một “khuôn viên văn hóa”
khác mà những người nghiên cứu văn hóa truyền thông muốn xây
dựng. M ục tiêu của nó không có gì khác với mục tiêu xây dựng văn
hóa của nhân loại hàng nghìn năm qua, thoát khỏi sự dị hóa của con
người và thực hiện ý chí tự do của cá thể. Tuy nhiên, văn hóa hội tụ
là một loại hình văn hóa mới đang phát triển. Vậy văn hóa hội tụ là
của công chúng hay của các nhóm lợi ích? Và nó đã tiến hành tối
đa hóa lợi ích theo phương hướng nào, có thực hiện được sự
chuyển đổi mô hình theo sự kỳ vọng của các học giả hay không vẫn
là những vấn đề đòi hỏi phải có thời gian mới có thể kết luận.

207
TÀ I LIỆU TH A M K HẢ O

1. Jenkins.H (2001) Convergence? I Diverge, Technology Review,


June. p93
2. Jenkins, H&Deuze, M.(2008) Editor: Convergence Culture.
Convergence: The International Journal of Reseach into New
Media Technologies. Vol 14(1): p5-12.

3. Nguồn: http://wvw.mediahelpingmedia.org/training-resources/
media-strategy/220-how-to-set-up-a-converged-news-operation

208
VẪN HÚA ÚNG XỬ VỚI TRUYỂN THỐNG
CỦA CỔNG CHÚNG TRUYỂN THÔNG HIỆN ĐẠI

ThS. V ũ Trà M y *
Những năm đầu của thế kỷ XXI ghi nhận sự bùng nổ mạnh
mẽ của các loại hình truyền thông đại chúng, cũng như sự cạnh
tranh gắt gao giữa báo, tạp chí in, phát thanh, truyền hình, báo trực
tuyến trong cuộc ganh đua giành công chúng truyền thông đại
chúng (TTĐC). Hệ quả của quá trình này là công chúng được
“sống■ ” trong một môi trường truyền thông rộng mở, đa dạng loại
hình, phong phú nội dung đến mức nếu không biết cách tiếp cận và
“tiêu thụ” thông tin thì họ có thể mất phương hướng trong biển
thông tin đa dạng, đa chiều đến mức độ bão hoà hiện nay. Ở thế kỷ
trước, con người ta cần phải có văn hoá để không bị “ã ỏ ĩ' thông
tin, không bị loại ra khỏi dòng chày chung của xã hội thì ở những
thập kỷ đầu của thế kỷ XXI này, để tồn tại trong một xã hội thông
tin, con người lại phải trang bị cho mình tri thức và văn hoá tiếp
nhận, tự tạo một bộ lọc” để không bị “nhấn chìm” trong đại dương
thông tin bao quanh họ.
Thực tế cho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội được cải thiện
cùng với lổc độ phát ưiẻn cùa khoa hục, công nghẹ đa tạo cho công
chúng nhiều cơ hội, nhiều thời gian hơn để tiếp cận với truyền
thông đại chúng. Đi kèm với đó là sự gia tăng độ lớn của công
chúng và kéo giãn khoảng cách lứa tuổi của công chúng TTĐC.
Phân công lao động rõ ràng, trình độ dân trí nâng cao, các yếu
tố về môi trường xã hội cũng là những tác nhân tạo nên xu hướng

* Khoa Báo chí và Truyền thông, trường Đại học K.HXH và NV, ĐHQG Hà Nội.

209
chuyên biệt trong nhu cầu truyền thông và mục đích sử dụng thông
điệp truyền thông của một vài nhóm công chúng, song hành với
nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú của công chúng TTĐC.
Tiện ích của các phương tiện truyền thông mới góp phần tạo
ra những thay đổi rất rõ nét trong tập quán truyền thông của công
chúng TTĐC, trong cơ cấu công chúng TTĐC, thậm chí tạo ra
những nhỏm công chúng TTĐC mới với những nhu cầu đặc tính,
tập quán truyền thông mới.
Khả năng lưu trừ và tìm kiếm thông tin trong một môi trường
truyền thông năng động và có tính “tương tác” cao giữa chủ thể
truyền thông và đối tượng, thậm chí giữa những chủ thể truyền
thông với nhau đã tạo một “cú hích” thúc đẩy nhu cầu được tìm
kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin, được bày tỏ quan điểm cá nhân,
được phản hồi những thông điệp truyền thông v.v... của công
chúng TTĐC. Công chúng TTĐC từ chỗ là những đối tượng tác
động của các nhà truyền thông, trong nhiều trường hợp đã thực sự
trở thành nhũng nguồn thông tin. Hoạt động cùa công chúng TTĐC
trong chu trình truyền thông không còn đơn giản là “ /í'é/7 nhân’' hay
“phản h ồ r mà thêm cả “phát tản ” thông tin. Hiện nay, thuật ngữ
“nhà báo công dàn” không còn mấy xa lạ. Nhiều dịch vụ công nghệ
hiện đại, tận dụng tài nguyên internet như weBlog, podcast,
youtube, mạng xã hội... đã ra đời để phục vụ cho nhu cầu “được
nói” của lớp công chúng TTĐC mới. Giờ đây, thuật ngữ wemedia
hay social communication đã trở nên quen thuộc với nhiều người.
Đe bước đầu nhận biết về một văn hoá ứng xử với truyền
thông theo cách tiếp cận mới của công chúng TTĐC hiện đại,
chúng ta hãy cùng nhìn lại những đặc tính của công chúng TTĐC
vốn đã được công nhận trong khoa học nghiên cứu về truyền thông.
Hoạt động nghiên cứu công chúng TTĐC gắn liền với lịch sử
nghiên cứu truyền thông đại chúng nói chung và đã đạt được những
thành tựu đáng ghi nhận từ đầu thế kỳ XX. Trong những nghiên
cứu về truyền thông đại chúng ở giai đoạn trước, khi chưa có những
bước đột phá về công nghệ truyền thông sổ hoá, Công chúng truyền

210
thông đại chúng là khái niệm dùng để chỉ đối tượng tác động cùa
hoạt động truyền thông đại chúng, bao gồm độc giả, khán giả, thính
giả cùa các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí in,
truyền hình hay phát thanh. Trong mối tương quan giữa các yếu tố
trong quá trình truyền thông đại chúng truyền thống thì công chúng
chính là đối tượng tiếp nhận, đối tượng tác động của truyền thông
đại chúng.
Công chúng truyền thông đại chúng bao gồm nhiều tầng lớp và
cộng đồng cư dân khác nhau về vị thế xã hội trong cơ cấu xã hội,
khác nhau về điều kiện vật chất và tinh thần trong môi trường xã hội.
Công chúng truyền thông đại chúng là tập hợp xã hội rộng lớn, giữa
họ không có mối liên hệ trực tiếp nhung đặc tính giao tiếp cùa số
đông cho thất tính chất tập thể của hoạt động giao tiếp đại chúng, tạo
nên các tương tác xã hội giữa nguồn phát và người nhận thông điệp.
Max Weber có quan điểm ràng truyền thông như là phương tiện của
các tương tác xã hội làm sáng tỏ các ý nghĩa mang tính chủ quan của
một bên là hành động xã hội và bên kia là định hướng xã hội.
Sự tồn tại của công chúng truyền thông không mấy rõ rệt, một
phần là bởi kiến thức về công chúng ít mang tính trực tiếp và tức
thời. Công chúng truyền thông là vô hình và không ai biết ai.
Theo quan điểm của nhà xã hội học Herbert Blumer, công
chúng (của các phương tiện truyền thông đại chúng truyền thống)
có những đặc điểm cơ bản như sau:
Bao gồm những người thuộc mọi tầng lớp xã hội, bất kể giới
tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị, trình độ học vấn... Họ có những
đặc trưng dị biệt.
Công chúng truyền thông đại chủng thường là những cá nhân
nặc danh. Khi một hoạt động truyền thông hướng tới đại chúng,
chúng ta không thể biết rõ đối tượng tiếp nhận cụ thể là ai. Một
thông điệp trong quá trình truyền thông đại chúng có thể tiếp cận
bất cứ ai.

211
Các thành viên của đại chúng thường cô lập nhau xét về mặt
không gian, ít có sự tương tác.
Công chúng truyền thông đại chúng không có tổ chức hoặc
nếu có thì rất lỏng lẻo. Bởi vậy, họ thường rất khó tiến hành những
hoạt động chung.
Công chúng truyền thông đại chúng không phải là một khối
người thuần nhất mà trái lại, thực sự là một thực thể phức tạp, đa
dạng. Công chúng bao gồm nhiều nhóm, nhiều giới, nhiều tầng lớp
xã hội và giai cấp khác nhau với những đặc trưng đa dạng, quyền
lợi đôi khi không tương đồng.
Cũng cần lưu ý rằng khi nói công chúng truyền thông đại
chúng bao gồm những cá nhân phân tán, thực chất nhận định này
cũng chi mang nghĩa tương đối về mặt không gian. Một kênh
truyền hình có thể có khán giả từ nhiều quốc gia khác nhau, có nền
văn hóa, thậm chí là bản ngữ khác nhau. Nếu nhìn từ góc độ quan
hệ xã hội, công chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng
không hoàn toàn cô lập. Họ có thể là người trong cùng gia đình,
cùng công sở ... và họ vẫn không thể nằm ngoài các mối quan hệ xã
hội như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm ...
Thêm vào đó, cũng cần khẳng định rằng tuy công chúng gắn
kết lỏng lẻo và khó có các hoạt động chung nhưng truyền thông đại
chúng chính là động lực liên kết những khối công chúng không có
tổ chức trong một số hoạt động chung có ý nghĩa xã hội rộng lớn.
(Có thể thấy rõ điều này qua các sự kiện “Đém trắng ùng hộ các
nạn nhân của chất độc Dioxin ” do báo Tuổi Trẻ tổ chức v.v...)
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các loại hình truyền
thông đại chúng mới ứng dụng công nghệ hiện đại, công chúng
truyền thông đại chúng cũng cỏ những đặc điểm mới, tương đối
khác biệt so với những quan niệm truyền thống về công chúng
truyền thông đại chúng.

212
Có thể so sánh như sau:

Công chúng TTĐC truyền thống Công chúng TTĐC hiện đại

- Đại chúng - Phi đại chúng hóa

- Cá nhân nặc danh - Đề cao, khẳng định “cái tôi”

- Không đồng nhất, bao gồm nhiều - Bao gồm nhiều giới và tầng
giới, tầng lớp khác nhau lớp nhung đã có một số đặc
điểm tương đồng

- Độc lập nhau xét về mặt không - Tập hợp thành nhóm trong
gian, không ai biết ai một thế giới “ảo”

- Không có hình thức tổ chức hoặc - Tuy hình thức tồ chức cũng
nếu có thì rất lòng lẻo, khỏ có thể chi là tương đối trong một
tiến hành một hoạt động chung và thế giới ảo nhưng có khả
hiếm có khả năng tương tác năng tương tác cao

- Mức độ ý thức chung không cao - Mức độ ý thức chung tương


đối cao nhưng không kéo
dài và thuờng bị chi phối
bời tính cá nhân

- Thụ động trong quá trình truyền - Chủ động lựa chọn thông tin
thông và phương tiện truyền thông

- Thường chi tiếp nhận thông tin, - Tiếp nhận, phản hồi và phát
có phản hồi nhưng tần suất tán thông tin...
không cao.

Mối quan hệ giữa truyền thông và công chúng không còn


theo cách hiểu truyền thống là mối quan hệ giữa người truyền thông
điệp và người tiếp nhận thông điệp. Công chủng không chi là người

213
tiếp nhận và chịu tác động của truyền thông nữa. Ngay từ những
năm 40 của thế kỷ trước, có quan điểm nghiên cứu truyền thông đã
chứng minh ràng truyền thông không phải là “viện đạn thần kỳ” có,
có quyền lực vạn năng tác động như nhau đến mọi cá nhân trong
công chúng và quan tâm đến hiệu quả có giới hạn của truyền thông.
Nhìn từ góc độ tiếp cận cụ thể hơn, có thể hiểu chính tri thức văn hoá
của mỗi cá nhân hay môi trường văn hoá xã hội của nhóm công chúng
đã là “¿ộ lọc" để họ không bị biến thành những “khối đại chúng” như
có một số quan điểm nghiên cứu truyền thông đã từng lo lắng.
Quá trình lựa chọn hay phản hồi thông tin cũng diễn ra ngay trong
hoạt động truyền thông giữa công chúng với các loại hình TTĐC
truyền thống như báo in, phát thanh, truyền hình. Tuy nhiên, hoạt động
đỏ diễn ra âm thầm và chỉ có thể đo đếm được khi để tâm quan sát
sự tồn tại và uy tín của ban bạn đọc báo in, hộp thư truyền hình hay
chương trình tiếp chuyện bạn nghe đài của phát thanh. Công chúng
vẫn có thể chọn đọc chuyên mục mình yêu thích trên báo in, bấm
remote điều khiển để chuyển tới kênh truyền hình mình yêu thích
hay dành 15 phút buổi tối để nghe chương trình phát thanh thân thiết
của mình.
Những hoạt động này từng tồn tại nhưng ngày càng rõ nét và trở
thành xu hướng trong tiếp cận và ứng xử với truyền thông của công
chúng, đặc biệt là khi Internet ra đời và thúc đẩy sự phát triển của
truyền thông số và da phương tiện mà một trong những lựi ích nổi
bật ểược truyền thông ứng dụng là tính tương tác. Nhà nghiên cứu
R.E.Rice (1984) có quan điểm trong truyền thông tương tác, ngưới
nhận và người gửi thông điệp có thể thay thế vai trò củá nhau. E.M
Rogers (2003) cũng nghiên cứu về tính tương tác và cho rằng tương
tác là quá trình người tham gia quá trình truyền thông có thể đổi
chỗ cho nhau và đều có quyền kiểm soát cuộc trao đổi.

214
Các nhà nghiên cứu truyền thông đã chỉ ra các dạng tương tác
giữa công chúng và truyền thông bao gồm: giữa nhà truyền thông
và công chúng, giữa công chúng với công chúng, giữa công chúng
với hệ thống truyền thông và tương ứng với những mối quan hệ đó,
công chúng vừa là người tiếp nhận, tiêu thụ, phàn hồi truyền thông,
vừa là người đồng sáng tạo sản phẩm truyền thông và là chù thể
sáng tạo sàn phẩm truyền thông, đồng thời cũng là người “phát tán"
sản phẩm truyền thông.
Nhìn từ thực tiễn truyền thông đại chúng, cũng khó có thể
tách bạch ra từng đặc tính của công chúng TTĐC hiện đại. Nhưng,
những biến đổi mang tính chiến lược của các loại hình truyền thông
đại chúng cho thấy “giới truyền thông” đang phải làm mới mình để
phục vụ công chúng mới. Các tờ báo in tăng cường chuyên trang,
chuyên mục, phát thanh ấn phẩm phụ chuyên biệt để phục vụ các nhóm
công chúng cụ thể; tạp chí ngày càng có xu hướng chuyên biệt hoá.
Ờ thế kỷ trước, để tồn tại trước sức lấn át của truyền hình, phát thanh
đã sáng tạo phong cách phục vụ công chúng - chương trình cho đối
tượng. Cũng từ hiện tượng này, nhà tương lai học Alvin Toíler đã tiên
đoán về xu thế “phi đại chúng hoá ” của truyền thông đại chúng trong
tương lai. Bài học đã được áp dụng lại khi mà cuối thế kỷ XX, đầu
thế kỷ XXI, báo chí in, truyền hình, và ngay cà báo trực tuyến cũng
bị cuốn theo xu thế phi đại chúng hoá, chuyên biệt hoá truyền thông
đại chúng. Công chúng không còn là đối tượng chiu tác động của
TTĐC. Họ đã trở thành đối tượng phục vụ của TTĐC, là người tiêu
thụ, những khách hàng khó tính muốn lựa chọn “sártphấm truyền thông”
theo nhu cầu, sở thích, mối quan tâm của mình. Trong một cuộc
điều tra công chúng TTĐC ở Hà Nội tháng 7/2010 cho thấy có 70%
công chúng thường tiếp nhận thông tin theo lĩnh vực mình quan tâm.
Và Internet và báo trực tuyến, cho dù là loại hình TTĐC mới nhưng
đã được 55,9% người được hỏi lựa chọn là một trong ba phương tiện

215
chủ yếu để theo dõi tin tức hàng ngày (bên cạnh truyền hình 87,7%
và báo in 37,8%). 63,4% công chúng cũng chọn Internet là nguồn để
công chúng theo dõi một thông tin mà họ rất quan tâm.
Công chúng cũng được chủ động hom ừong việc chọn thời điếm
tiếp nhận sản phẩm truyền thông. Công chúng có thể dễ dàng xem
hoặc nghe một chương trình truyền hình, phát thanh được phát trên
mạng từ buổi sáng vào lúc chiều muộn, tra cứu lại loạt bài dăng tải
liên tục trên báo trực tuyến trong vòng một tháng hoặc tranh thủ đọc
tin trên điện thoại đi động công nghệ 3G ngay khi đi xe buýt... Mặc
dù, thông tin thì phải cập nhật, nhưng với sự hối hả và bận rộn của
lối sống đang đô thị hoá thì người ta vẫn có Internet hỗ trợ để không
bị lỗi nhịp thông tin, nhất là với những loại hình thông tin tuyến tính
như phát thanh hay truyền hình truyền thống. Văn hoá ứng xử với
truyền thông cũng thay đổi. Công chúng không còn phải hối hả,
vồ vập với TTĐC để không bị uđ ó r thông tin nữa. mà người ta sẽ
“để m ấ r tới thông tin khi cần, tất nhiên, không thể phủ nhận thông
tin hiện nay với con người như môi trường để sổng. Nếu lạc dòng
thông tin, con người ta khó cỏ thể bắt kịp dòng chảy của xã hội.
Một biểu hiện nữa cho thấy có sự thay đổi trong văn hoá ứng xử
của công chúng với TTĐC. Công chúng đã có cách nhìn khách quan
hom về những thông tin được TTĐC đăng tải. X u hướng tìm kiếm
nhiều nguồn thông tin về cùng một vấn đề ngày càng rõ nét.
Cuộc điều ứa tháng 7/2010 cũng cho thấy có tới 46,5% người được
hỏi đôi khi và 16,5% người được hỏi thường xuyên tìm kiếm thông tin
thêm về một sự kiện khiến họ rất quan tàm từ những nguồn phương tiện
TTĐC khác.
Với sự hỗ trợ của công nghệ số, truyền thông Internet với tính
tương tác cao và phi định kỳ là sự nối dài cánh tay cho công chúng,
giúp họ nắm bắt thế giới truyền thông, đặc biệt là thông qua hoạt động
p hản hồi và p h á t tán thông tin.

216
Gần đây, các nhà nghiên cứu truyền thông đại chúng quan tâm
nhiều đến hoạt động phản biện xã hội diễn ra thông qua quá trình
truyền thông. Đứng từ góc độ chính trị học, có thể coi phản biện xã
hội là một trong những biểu hiện của một xã hội dân chủ và văn minh,
một xã hội “của dân, do dân và vì dân”. Đứng từ góc độ tâm lý, xã
hội học, có thể coi đây là một hành động xã hội của công chúng
thông qua công cụ là phương tiện truyền thông đại chúng. Đứng từ
góc độ truyền thông, có thể coi đây là một cách ứng xử văn hoá cùa
công chúng đối với những thông điệp về các vấn đề xã hội được
truyền tải trên hệ thống các phương tiện TTĐC. Ở một khía cạnh
nào đó, có thể coi những ý kiến phản hồi của công chúng trước một
sự kiện, vấn đề mà truyền thông đại chúng đề cập là một trong những
cấp độ biểu hiện đơn giản của phản biện xã hội. Có thể đơn cử khá
nhiều trường hợp như phản hồi của công chúng sau bài viết về vấn
đề quản lý hàng rong trên địa bàn Hà Nội trong quyết định số
20/2008/QĐ - ƯBND ngày 16/4/2008 do ủ y ban nhân dân thành phổ
Hà Nội ban hành hoặc loạt bài viết về Đề án phân luồng giao thông
tại Hà Nội cũng nhận được nhiều ý kiến ưái chiều. Gần đày, bài toán
về điều chinh giờ làm việc trên địa bàn Hà Nội để giảm ùn tắc giao
thông cũng là chủ đề nóng, với hàng trăm phản hồi sau loạt bài viết,
đặc biệt là trên các báo trực tuyến.
Khi xem xét hiện tượng gửi phản hồi của công chúng trên báo
trực tuyến, có thể coi phần “nổi” của hoạt động này là xu hướng muốn
bày tỏ chính kiến, thể hiện quan điểm của “cái tôi” - một trong những
đặc tính của công chúng truyền thông hiện đại mà đại bộ phận là
công chúng trẻ năng động (những bình luận trái chiều của công chúng
với chuyện ngộ nhận con là siêu sao - chuyện của LNQA). Cũng có
thể coi đây là biểu hiện của phản hồi thông tin, một hoạt động dần
trở thành xu hướng rõ nét của một lối ứng xử có văn hoá của công
chúng với truyền thông. Cũng có thể coi phần “chìm” của hoạt động
này là một cách để bày tỏ mức độ của sự đồng thuận trong xã hội

217
(những ý kiến về đề án điều chinh giờ làm việc trên địa bàn Hà Nội,
về trách nhiệm của những người có chức trách ở Tiên Lãng), là một
biểu hiện của dư luận xã hội (ý kiến về vấn đề bạo lực học đường,
đòn roi và cách dạy trẻ...) hoặc chỉ đơn giản là ứng xử của những người
có trách nhiệm đối với xã hội. Trong cuộc điều tra tháng 7/2010, có
20,7% người được hỏi thường xuyên hoặc có gửi phàn hồi tới các
cơ quan truyền thông đại chúng.
ở cấp độ khác, công chúng cũng có xu hướng tham gia nhiều
hom hoạt động đồng sáng tạo các sản phẩm truyền thông. Mức độ
đơn giản nhất là chủ động thông tin cho cơ quan báo chí. Cũng từ
cuộc điều tra kể trên, có 20,2% người được hòi thường xuyên hoặc
có chủ động thông tin và 17,6% người được hỏi có mong muốn được
chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí. Nếu chưa hoặc
không có liên hệ với các cơ quan TTĐC thì phương thức truyền thông
liên cá nhân (chia sẻ, phát tán thông tin) được vận dụng trong trường
hợp này. Có 71,3% người được hỏi cỏ chia sẻ với bạn bè, người quen;
6,7% chia sẻ trên các diễn đàn, 3,7% viết và tham gia bình luận trên
các Blog (hai phương thức truyền thông mới có ảnh hường mạnh mẽ
đối với công chúng)
Sự biến chuyển trong nhu cầu, tập quán truyền thông của công
chúng TTĐC, những động thái trong mối liên hệ giừa công chúng
TTĐC với chù thể truyền thông, thậm chí là giữa các nhóm công chúng
TTĐC chỉ có thể được nhìn nhận rõ ràng, đáp ứng đầy đủ khi có những
nghiên cứu, khảo sát cụ thể.
Hệ quả cùa bước tiến trong công nghệ truyền thông và sự thay
đổi đặc tính công chúng TTĐC này, khi đã đạt tới một trình độ phát
triển nhất định, rất có thể là sự hình thành những loại hình truyền thông
đại chúng mới, có tính thích ứng cao với nhu cầu của công chúng
TTĐC, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, đồng
thời có khả năng cạnh tranh với những loại hình truyền thông đại

218
chúng "truyền thống”. Chính hiện tượng đó sẽ là tác nhàn quan trọng
thúc đẩy sự chuyển hướng chiến lược trong quá trình đưa ra quyết định
truyền thông của các loại hình truyền thông đại chúng truyền thống
như báo in, phát thanh, truyền hình. Đồng thời quá trình này cũng giúp
hình thành một lối ứng xử mới của công chúng đối với TTĐC nói
riêng và truyền thông nói chung, một lối ứng xử văn hoá mà cùng
với nó, công chúng có thể tồn tại, giao tiếp, làm việc và hưởng thụ
mà không bị nhiễu loạn thông tin, không bị lệ thuộc vào thông tin
trong bối cảnh một xã hội “bùng nổ truyền thông” như hiện nay.

TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Philippe Breton, Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông -


Sự ra đời một ý thức hệ mới. Nxb Văn hóa, 1996.
2. Khoa Báo chí, Báo chí - Những van đề lý luận và thực tiễn.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 6, 7, Hà Nội, 2005, 2010.
3. Nguyễn Văn Dừng chủ biên, Truyền thông - Lý thuyết và kỹ
năng cơ bản. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
4. Đỗ Thái Đồng, Hệ thống mass media với công chúng. Tạp chí
X ã hội học, số 1/1982.
5. Gunter Endrvvett, Các lý thuyết xã hội học hiện đại. Nxb
Thế giới, Hà Nội, 1999.
6. Gustave Le Bon, Tám lý học đám đông. Nxb Tri thức,
Hà Nội, 2006.
7. Mai Quỳnh Nam, D ư luận xã hội - mấy vấn đề lý luận và
phương pháp nghiên cứu. Tạp chí Xã hội học số 1/1995.
8. Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội.
Tạp chí Xã hội học số 1/1996.

219
9. Mai Quỳnh Nam, về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền
thông đại chúng. Tạp chí Xã hội học, số 4/2001.
10. Trần Hữu Quang, X ã hội học báo chí. Nxb Trẻ,
Tp. Hồ Chí Minh, 2006.
11. Paula M. Poindexter Maxwell E. Me Combs, Research in Mass
Communication: A practical guide. Bedfford/ St. Martin,
Boston, 2001.
12. Everett M. Rogers, A history o f communication study: A
biographical approach. Maxwell Macmillan International, 1994.
13. Everett M. Rogers, Diffusion o f Innovation. London -
Simon & Schuster, 2003.
14. Roger D. Wimmer, Joseph R. Dominick, Mass Media
research: An introduction. 4th edition. Wadsword
Publishing Company, California, 1994.
15. James G. Webster, Patricia F. Phalen, Lawrence w. Lichty,
Ratings analysis: The theory and practice o f audience
research. Lawrence Erlbaum Associates, Inc., 2000.

220
PHÚNG VIÊN THỜI HỘI NHẬP

TS. Phạm ThỊMy*

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng sự hội nhập
quốc tế sâu rộng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến báo chí truyền thông.
Nhiều hình thức truyền thông mới ra đời. Phóng viên được hỗ trợ
tối đa về công nghệ để có thể đưa tin nhanh nhất, kịp thời nhất, chính
xác nhất. Song thời đại số, thời đại toàn cầu cũng mang đến cho
báo chí những thách thức lớn.
Sự lưu hành những thông tin xắu, bất lợi, có tính chất tiêu cực
đối với những giá trị văn hóa, giá trị nhân vân truyền thong cũng đang
là một nguy cơ của xã hội hiện đại. Cùng với dòng chảy những thông
tin có giá trị tốt, toàn cầu hóa cũng đồng thời với việc mờ toang
cánh cửa kiểm soát của các quốc gia cho những thông tin tiêu cực,
bất lợi, trái với những giá trị đích thực và các truyền thống bản địa
tốt đẹp. Đặc biệt, hệ quả phức tạp là sự đổ bộ xô bồ những thông tin
có tính chính trị nhưng không có định hướng nhận thức rõ ràng, dẫn
đến sự nhiễu loạn, làm mất phương hướng của dư luận xã hội, thậm
chí dẫn đến những tác động tư tường tiêu cực, bất lợi cho sự ổn định
chính trị - xã hội, một điều kiện cốt yếu để bảo đảm cho sự phát triển
của mỗi quốc gia.
Khả năng lợi dụng hệ thống truyền thông đại chúng đế can thiệp
vào các vấn đề, các tiến trình, sự kiện chính trị - xã hội, phục vụ cho
những mục đích chính trị, vụ lợi. Đây là hiện tượng rất phổ biến và
cũng đễ nhận thấy trong đời sống chính trị quốc tế hiện đại. Ý đồ của
hành vi này là thúc đẩy những cải biến xã hội để phục vụ cho những
mục tiêu chính trị, như tạo ra môi trường, thị trường, cạnh tranh

* Báo Tài nguyên và Môi trường

221
quyền lực, thế lực chính trị, thúc đẩy việc hình thành những điều kiện
thuận lợi hơn cho những liên kết chiến lược của những lực lượng cỏ
cùng mục đích. Nguồn thông tin can thiệp chính trị thường được
khai thác từ hai phía: - bên ngoài quốc gia và ngay trong nội bộ mỗi
quốc gia. Nguồn thông tin bên ngoài bao gồm nguồn thông tin quốc
tế, những luận điểm, quan niệm, giá trị từ bên ngoài. Nguồn thông
tin từ bên trong là sự khai thác ngay từ những vấn đề, sự kiện, những
ý kiến, tâm tư của nội bộ xã hội, thông thường được phản ánh rất nhiều
trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhung dã được sửa chữa,
được “làm méo” theo chiều hướng nhận thức phù hợp với mục đích
đưa thông tin.
Những ảnh hưởng tiêu cực về văn hóa do dòng chảy các sản pham
phi văn hóa và sự áp đặt các giá trị văn hóa ngoại lai, phi truyền thong
dan đến sự nhất thể hóa tiêu cực về văn hóa, sự phá hoại và thậm chí,
còn dẫn đến cái chết cùa một số nen văn hóa bản địa. Theo nguyên
tắc chung, nguồn thông tin truyền thông của nước nào thì mang theo
các giá trị văn hỏa của nước đỏ. về thực chất, toàn cầu hóa truyền thông
đại chúng, truớc hết là mở rộng phạm vi và quy mô ảnh hường của
truyền thông đại chúng các nước giàu mạnh, phát triển. Mặt khác,
chính các nước công nghiệp phát triển phương Tây cũng muốn
bành trướng ảnh hưởng văn hóa như một thứ sức mạnh “mềm” nhằm
tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế và bành
trướng quyền lực chính trị của mình. Điều ấy tất yếu dẫn đến dòng
chảy văn hóa một chiều không công băng, ảnh hường tiêu cực đến
các nền văn hóa của các nước nghèo, chậm phát triển.
Xét ở góc độ vai trò phóng viên trong quá trình toàn cầu hóa,
những phẩm chất cơ bản của phóng viên vẫn không thể thiếu, đó là
tính khách quan, trung thực, tính khuynh hướng... Bên cạnh đó, các
kỹ năng, phẩm chất cần được trau dồi hom cả là sự nhanh nhạy,
chính xác và tinh táo.

222
Nhà báo là người làm nghề đưa tin chuyên nghiệp. Nhiệm vụ
đặc thù cùa nhà báo là tìm kiếm, xác minh, đánh giá và cung cấp
thông tin về tất cả những sự kiện mới mà công chúng cần được biết
mỗi ngày, mỗi giờ, thậm chí mỗi phút, mỗi giây. Vì thế, để đem đến
những thông tin tươi nóng, hấp dẫn và có ích cho cộng đồng, người
phóng viên cần nhanh nhạy tìm đến nguồn tin và theo đuổi thông tin
tới cùng.
Trong vụ án tham nhũng PMƯ18 - vụ án gây chấn động dữ
dội do qui mô phạm tội, thủ đoạn phạm tội, sau mũi công phá cùa
các cơ quan điều tra, báo chí đã tiên phong trong việc công bố vụ
án này, bắt đầu từ tin "'Một Tỏng Giám đoc cá độ bóng đả hàng
triệu đỏla” và những thông tin liên tiếp sau đó cùa báo chí đã góp
phẩn thúc đẩy diễn tiến vụ án. Phóng viên và các chủ biên tờ báo
cũng không ngần ngại phỏng vấn các quan chức của các tổ chức tài
chính quốc tế và Đại sứ các nước liên quan về vấn đề quản lý, sử
dụng vốn ODA và vụ án PMU18.
Đầu năm 2006, giải thưởng báo chí danh giá nhất nước Mỹ
Pulitzer đã trao cho một nhóm phóng viên cùa một tờ báo địa phương
đã xông pha vào cơn bão Katrina để tường thuật số phận thường dân
và đặt ra trách nhiệm của Chính phù Mỹ trong việc ứng cứu kịp thời
và phòng chống lụt bão ở các vùng duyên hải nước Mỹ.
Thông thường phóng viên hoạt động độc lập cùng được tiếp
nhận lượng thông tin như nhau, nhưng vẫn cùng vấn đề ấy, phóng viên
của tờ báo A có cách nhìn nhận từ một góc độ, tờ báo B cỏ cách đánh
giá khác... chất lirợng thông tin đưa đến hiệu quả khác nhau.
Sự nhanh nhạy còn nằm ở góc nhìn. Không phải là cơ quan
báo chí đầu tiên phát hiện ra những vi phạm ở trạm cân Dầu Giây
song nhóm phóng viên Đài PTTH Đồng Nai lại nhanh nhạy ở việc
ghi lại một cách xác thực, sinh động. Hình ảnh những đoàn xe tải
nối nhau né Trạm cân Dầu Giây, cày nát 16 tuyến đường giao thông
liên tỉnh, liên huyện dài hơn 50 cây số; hình ảnh màn hình thiết bị
chập chờn, mất hiển thị; hình ảnh “cò” dắt xe vượt trạm v.v... là
những tư liệu uđộc”.

223
Không có nhiều phân tích sắc sảo như các đồng nghiệp báo in,
không có lời bình trau chuốt, thành công của tác phẩm báo chí này
chính là việc săn được hình ảnh có giá trị thông tin cao và việc chọn
lọc, sắp xếp để hình ảnh tự kể chuyện, ngay cả những chuyện khó
kể như nghi vấn về tiêu cực của một bộ phận cảnh sát giao thông
Đồng Nai khi tình trạng xe né trạm diễn ra công khai, chuyện hư
hỏng thiết bị trạm cân ...
Rõ ràng sự nhanh nhạy đem đến cho tác phẩm báo chí những
thông tin “độc quyền" - điều rất cần trong thời đại cạnh tranh thông
tin gay gắt như hiện nay. Để có được những thông tin đó, nhiều nhà
báo phải đánh đổi bằng tính mạng.
Trong các giáo trình kinh điển về nghề báo trên thế giới khái
niệm tin tức không tồn tại ờ trạng thái “có lọ17” hay “có hại” mà chỉ
duy nhất tồn tại trong trạng thái “chính xác hay không chính xác” vì
lợi ích chung của xã hội. Để tìm kiếm và bảo đảm tính chính xác
của thông tin, nhà báo phải chấp nhận dấn thân, đấu tranh, chấp
nhận hy sinh để tìm ra sự thật.
Tính chính xác trong báo chí, thời nào cũng cần phải có. Tính
chân thật luôn được xem là đạo đức của người làm báo cách mạng.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà báo khi viết phải “chân thực” -
chân thực là sức mạnh vì nó có lòng tin. Mỗi bài viết của phóng
viên phải bát nguồn từ thực tế cuộc sống với những con số, những
sự kiện đã được xem xét kiểm toa, chọn lọc. Bài viết phải đem lại
cho người đọc lượng thông tin cao và chính xác. Viết phải đúng sự
thật, không được “bịa” ra, không nên nói ẩu, chưa điều tra, chưa
nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết.
Thông tin báo chí là thông tin đại chúng, nên sai hay đúng đều
tác động mạnh mẽ đến xã hội. Xin dẫn câu chuyện: Đầu tháng 9/2007,
Bộ Công Thương chỉ yêu cầu tạm thời không đàm phán ký thêm

224
hợp đồng xuất khẩu gạo mới, còn việc xuất khẩu gạo theo đơn đặt
hàng cũ vẫn hoàn toàn bình thường. Vậy nhưng một số cơ quan báo
chí lại đưa tin: Bộ Công Thương ra thông báo đình chì xuất khẩu
gạo. Thông tin chỉ dúng có một nửa, bởi việc đình chi xuất khẩu và
tạm thời không ký hợp đồng mới là hai việc khác nhau. Một nhà
khoa học đã nói: “Một nữa cái bánh mỳ là bánh mỳ nhưng một nửa
sự thật thì không thế là sự thật". Thông tin sai lệch của báo chí đã
gây thiệt hại cho nông dân do bị tư thương ép giá. Người nông dân
nghe thông tin ấy chỉ nghĩ, không bán được thóc sau thu hoạch thì
không thể trả nợ ngân hàng, không có vốn sản xuất vụ sau. Mặt
khác, nông dân cũng gặp khó khăn do không có đủ kho để cất trữ
thóc, dẫn đến nguy cơ bị hao hụt, giảm chất lượng gạo, lúa gạo có
thể bị hỏng. Vậy là một dòng tin thôi cũng có thể làm ảnh hường
tới hàng triệu nông dân cả nước.
Sự chính xác là yếu tố quan trọng nhất đối với bất kỳ bài báo
nào, lớn hay nhỏ, dài hay ngắn. Phải chính xác trong từng chi tiết.
Mọi cái tên phải được phát âm thật chuẩn xác, mọi câu trích dẫn
phải đúng với những gì đã được nói, mọi dãy sổ phải được cộng lại.
Và chừng đó vẫn còn chưa đủ. Nhà báo có thể lấy các chi tiết đúng
và vẫn gây ngộ nhận nếu không đặt đúng bối cảnh. Cùng một câu
nói có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau phụ thuộc vào tình huống nó
được phát ngôn và lối diễn đạt trong khi nói. Hoàn cảnh và mục
đích cũng ảnh hiròng đến hành động. Nhà báo sẽ không bao giờ có
“phiên bản tốt nhất cùa sự thật” nếu không tường thuật chính xác
các chi tiết và bối cảnh.
Tính chính xác còn phụ thuộc ở bối cảnh. Rõ ràng đăng ảnh
một bệnh nhân AIDS khi không xin phép là phản ánh chính xác,
song, điều đó lại vi phạm đạo đức người làm báo vì đã xâm phạm
riêng tư cá nhân. Đây là hành động thiếu tôn trọng của nhà báo với
người bệnh.

225
Nhà báo không tiếp cận được sự thật nếu thiếu sự công bàng.
Chính xác và công bằng liên quan đến nhau, nhưng chúng không là
một. Đổi với tin tức, có nhiều quan điểm khác nhau để nhìn nhận
một sự kiện hay vấn đề. Mỗi quan điểm sẽ có thể lý giải khác nhau
về cái gì đang diễn ra và nỏ có ý nghĩa gì. Nghề báo cũng như thể
thao, ngay cả với phóng viên cẩn thận nhất hay vận động viên giỏi
nhất cũng có khi phạm sai lầm.
Theo Cục Báo chí, các loại sai phạm về thông tin hay gặp trên
báo chí thời gian qua tập trung vào việc đưa thông tin không phù hợp
với lợi ích quốc gia và nhân dân; thông tin thể hiện nhận thức chính
trị sai lệch, thông tin không xác minh, sai sự thật... hay những thông
tin xâm phạm đời tư và xúc phạm danh dự nhân phẩm của công dân.
Việc đặt sai tít bài, thông tin sai sự thật về các vấn đề xã hội và thông
tin sai tên, chức danh nhân vật và địa danh cũng dẫn đến những hệ
lụy cho xã hội...
Sự công bàng trong nghề báo đòi hỏi nhà báo phải tường thuật
sự kiện dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Hiếm khi chi có một,
thường là hai hoặc hom. Sự công bàng đòi hỏi người phóng viên
phải dành cho kẻ đang bị công kích hoặc nghi vấn tính chính trực
trong bài báo của mình thật nhiều cơ hội để họ có thể phản hồi.
Trên hết, sự công bằng đòi hỏi họ phải nỗ lực để tránh thành kiến
trong cách tường thuật và bài viết của mình.
Sự tinh tảo là điều quan trọng đối với mồi nhà báo trong thời
kỳ hội nhập. Báo chí cách mạng Việt Nam với mục tiêu cao cả là
tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của nhân dân thì việc tinh táo để
tạo hiệu quả chính trị xã hội là điều cần thiết.
Một hội thảo mới đây đưa ra con số 90% doanh nghiệp cho
rằng làm PR là "chạy" cho được một số tin, bài trên báo chí. 90%
các nhà báo cho rằng tin, bài PR là "tô vẽ, đánh bỏng" cho doanh
nghiệp. Từ đó nhìn thấy một vấn đề khá hóc búa hiện nay là làm

226
sao lấp đầy khoảng cách giữa mong muốn, nhu càu truyền thông
của doanh nghiệp và sự khách quan, đáng tin cậy của thông tin trên
báo chí? Tỉnh táo với thông tin trong bối cảnh kinh tế thị trường
thực sự là một đòi hỏi của người làm báo.
Trong những nám gần đây, các doanh nghiệp ngày càng chú ý
đến hoạt động quảng bá thương hiệu đến công chúng. Các nhà báo
và cơ quan báo chí thường nhận được thông cáo báo chí, giấy mời
tham dự sự kiện, hội thảo, đi nước ngoài... Điều này là dấu hiệu
tích cực để tăng cường truyền thông tới công chúng, quảng bá hình
ảnh đẹp của doanh nghiệp. Các thông tin như vậy cũng là nguồn tin
cho báo chí. Tuy nhiên, nhà báo cần tinh táo xác định thông tin nào
đáng đưa và xừ lý đưa như thế nào. Trong tình huống này, người
làm báo cần sự có phân biệt rõ giữa báo chí và quan hệ công chúng.
Nhà báo là người cung cấp thông tin trực tiếp đến công chúng.
Thông tin nhà báo đưa ra có thể làm suy bại một doanh nghiệp
nhưng cũng có thể ngay lập tức làm doanh nghiệp thăng hoa. Nhà
báo cần luôn suy nghĩ với các câu hỏi: Tại sao cần đưa tin này?
Thực chất tin này là gì? Doanh nghiệp cung cấp thông tin muốn đạt
mục đích gì? Công chúng sẽ nhận được gì?
Báo chí phải tỉnh táo, không thể lợi dụng kinh tế thị trường để
ngụy biện cho việc xa rời tôn chỉ mục đích của mình. Mặc dù trong
kinh tế thị trường, mỗi cơ quan báo chí phải chăm lo hạch toán để
duy trì hoạt động cho tờ báo. Song đó chi là điều kiện, còn mục
đích của báo chí là phục vụ cách mạng trên phạm vi, lĩnh vực cụ thể
của mình được xác định ờ vị trí, vai trò, tôn chi mục đích cụ thể.
Trong khi đó, cuộc sống, yêu cầu của Đảng lại rất cần cơ quan
báo chí ấy đi vào chiều sâu, cỏ đóng góp cụ thể thiết thực trên lĩnh
vực cụ thể của mình. Do xa rời tôn chỉ mục đích, chạy theo lợi ích
kinh tế trước mắt mà những cơ quan báo chí như vậy không đáp
ứng được yêu cầu. Họ đã làm mất đi bản sắc riêng, làm nhạt nhòa
gương mặt tờ báo; tạp chí; phá vỡ ưật tự hệ thống báo chí cà nước.

227
Tỉnh táo còn thể hiện trong nghiệp vụ. Đó là sự cẩn trọng
trong tìm kiếm nguồn tin, sử dụng thông tin.
Xin lấy một trường hợp mà rất nhiều phóng viên gặp phải.
Phóng viên phỏng vấn một vị quan chức là người quen biết với lãnh
đạo của báo mình. Trong quá trình phỏng vấn, vị quan chức trả lời
rất thoải mái, thậm chí cả những vấn đề không tốt của đom vị mình.
Nhưng khi phóng viên chuẩn bị đăng bài, vị quan chức đó đòi sửa
câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn mới được đăng. Để tránh tình trạng
tiến thoái lưỡng nan này, phóng viên cần tinh táo với những nguyên
tấc trong khi tiến hành thu thập tư liệu, phỏng vấn. Nghĩa là dù thân
tình, người phóng viên cần khảng định cho nguồn tin biết rằng họ
đang tác nghiệp với tư cách nhà báo và thông tin mà họ được cung
cấp rất có thể sẽ được công bố trên báo chí. Đôi khi cần nói với
người cung cấp tin ràng: “Tôi không muốn có thông tin không được
công bổ. Vĩ vậy ông/ bà cũng chi nên nói những gì trong phạm vi
cỏ thế cùa ông/ bà”. Bằng cách đó, nhà báo “sòng phẳng” tuyên bố
nhiệm vụ cùa mình, và cũng cho nguồn tin cảm nhận được trách
nhiệm khi cung cấp thông tin.
Nhà báo nhanh nhạy, chính xác và tinh táo là những nhân tố
quyết định để một bài báo có trách nhiệm ra đời.

228
VẮN HÚA PHẨN BIỆN TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM
THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

PGS. TS. D ương X uân Sơn *

Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ
trên toàn thế giới nhu hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và
báo chí truyền thông nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong đời song xã hội. Không chi thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền
quan điêm, đường loi, chù trương của Đàng, chính sách pháp luật
cùa Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyên vọng của quần chủng
nhân dân; kiên quyết đấu tranh chong tiêu cực, tham những... báo
chí truyền thông còn góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, hcu giữ bàn sắc văn hóa Việt, đồng thời tiếp thu những tinh
hoa văn hóa của thế giới.
Mặt khác, khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tranh biện
trên báo chí càng trở nên cần thiết. Từ đỏ vắn đề phản biện, văn
hóa phàn biện (văn hóa tranh luận) của báo chí ngày càng được
nhiều người quan tâm. Đặc biệt, từ Đại hội X của Đảng, vấn để
nâng cao tính phản biện của báo chí thì văn hóa phản biện trên báo
chí truyền thông càng trở nên quan trọng hơn.
Thực tế hiện nay, thuật ngữ văn hóa phản biện trên báo chí
van chưa được đưa ra một cách chính xác và đầy đù. Thông
thường, trong các nghiên cứu đểu tập trung gắn phản biện khoa
học, trong đó có phản biện xã hội của báo chí về các vấn để dân
chủ, tự do ngôn luận, giám sát và quản lý xã hội nhất là trong cuộc
đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, diễn biến hòa bình...

* Trường Đại học K.HXH &NV, ĐHQGHN

229
Nghiên cứu và hiếu rõ bản chất cùa vân hóa phản biện trên
báo chí trong thời kì hội nhập và phát trien giúp chúng ta có một
cái nhìn thấu đáo về phản biện, vai trò và giá trị cùa phản biện trên
báo chí truyền thông. Bởi vì, mọi sự vật, hiện tượng cần được xem
xét dưới góc độ biện chứng. Vai trò cùa văn hóa phàn biện trên báo
chí chính là việc phát hiện và phản ánh các mâu thuẫn ẩy, đưa ra
ánh sáng, tìm cách tháo gỡ để xã hội ngày càng phát trien tốt hơn.

1. Quan niệm về văn hóa phản biện trên báo chí từ cách tiếp
cận văn hóa và văn hóa phản biện trong kỷ nguyên
toàn cầu hóa
1.1. M ột sổ khái niệm
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là tổng thể các giá trị tình cảm và tri thức, vật chất và
tinh thần, là hệ thống giá trị gắn liền với con người, với dân tộc, với
lịch sử, những giá trị vật chất có thể nám bắt được như đền đài,
miếu mạo, cành quan... những giá trị phi vật chất như nếp sống, lối
ứng xử, giao tiếp, hành vi đạo đức... Văn hóa là sự đúc kết qua cuộc
sống của nhiều thế hệ trong một xã hội nhất định. Nó vừa là nền
tảng xã hội mới, vừa là động lực giải quyết các vấn đề xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người có những cống hiến vĩ đại cho
xây dựng nền văn hóa Việt Nam nhận định: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng rgày về mặt ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tác và phát minh đó đều là
văn hóa.”
Theo định nghĩa của UNESSCO: “Văn hóa hôm nay có thể
coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ

230
và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm
người trong xã hội... Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy
xét vào bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những
sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân
một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý
thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành
đặt ra để xem xét những thành tựu cùa bản thân, tìm tòi không biết
mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt
trội lên bàn thân.”
Với những quan niệm trên, có thể nhận thấy, văn hóa là tổng
thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra. Mồi nền văn hóa khác nhau đều có những giá trị riêng và
những đặc trưng riêng trong quá trình phát triển cùa mình.
1.1.2. Khái niệm phản biện
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất
bản Đà Nang và Trung tâm Từ điển học phát hành năm 2000 thì
phản biện là một động từ với nội hàm: “Đánh giá chất lượng một
công trình khoa học khi công trình được đưa ra bảo vệ để lấy học vị
trước hội đồng chấm thi.” Theo Từ điển Hán - Việt của tác giả
Thiều Chiểu: phản biện là tranh luận' ngược lại, tranh luận theo cái
nhìn ngược lại. Như vậy, theo nghĩa Hán - Việt thì phản biện là
tranh luận với những ý kiến có trước bằng lập luận theo chiều
hướng ngược lại. Trong cuốn “Tìm hiểu một sổ thuật ngữ trong Văn
kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X I cùa Đảng”, phản biện
được hiểu là “nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định công trình
khoa học, dự án, đề án trong các lĩnh vực khác nhau.
Những khái niệm trên phản ánh khá rõ nét ý nghĩa xã hội của
khái niệm phản biện. Thực hành tự phản biện và phản biện, chính là
hoạt động của nhận thức lý luận, của nhận thức khoa học. Mục đích
của sự phản biện mà con người tiến hành là nhằm đi đến một kết

231
quả mới cả về nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. Kết quả đó cũng là
nhằm phục vụ lợi ích của con người, lợi ích của xã hội. Như vậy, phản
biện là một hoạt động tất yếu của con người, của xã hội loài người.
Với ý nghĩa đó, phản biện là một khái niệm triết học - chính trị.
Từ đó, có thể hiểu, phản biện là: “Phản biện là một hoạt động
khoa học, đồng thời còn là phương pháp khoa học cần thiết để con
người sử dụng nhằm thể hiện vai trò làm chủ của mình đối với bản
thân, tự nhiên và xã hội. Trình độ làm chủ đó được biểu hiện qua nội
dung vấn đề được nêu, phương pháp tranh luận vấn đề và cách thức tổ
chức tranh luận để đi đến quyết nghị về nhận thức vấn đề đó trong
thực tiễn”.

1.2. Quan niệm về vãn hóa phản biện trên báo chí trong k ỷ nguyên
toàn cầu hóa
Theo quan niệm chung, văn hóa được nhìn nhận bảng hai cách:
- Biểu thị trình độ hiểu biết của con nguời về đối tượng
- Trở thành một giá trị được con người tiếp nhận, biến thành
nhu cầu và lối sổng của cá nhân
Có thể coi đây là những cấp độ phổ biến dễ nhận thấy của sự
phát triển văn hóa.
Ở trình độ hiểu biết, văn hóa được biểu hiện bời học vấn, học
thức, kinh nghiệm sống thực tiễn mà cá nhân đã thâu thái được qua
học tập và hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, văn hóa không đồng
nhất với học vấn. Người có kiến thức, có kinh nghiệm (về một lĩnh
vực nào đó) chưa hẳn đã trở thành người có văn hóa. Do đỏ, học
vấn ở trình độ cao mới có thể là một trong những cơ sở để hình
thành văn hóa, nhất là văn hóa phản biện trên báo chí truyền thông.
Không có tri thức, không có một trình độ nhận thức nhất định
khó có thể đạt tới ý thức trong nhận xét, đánh giá các vấn đề về

232
chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, những vấn
đề quốc tế... Những biểu hiện phiêu lưu, câu khách, giật gân, chạy
theo thị hiếu tầm thường, đánh bóng thương hiệu, nói sai sự thật...
đều có chung một nguồn gốc: thiếu hiểu biết, thiếu sự dẫn dắt cùa
lý trí sáng suốt, tỉnh táo, tức là thiếu lý luận khoa học, kinh nghiệm
hoạt động báo chí. Thực tế đã cho thấy, nhiệt tình không dựa trên
cơ sờ cùa sự hiểu biết dẫn tới cực đoan, duy ý chí.
Neu xem xét vãn hóa như là thước đo về trình độ hiểu biết, thì
văn hỏa phản biện trên báo chí trước hết phải được nhận dạng như
là trình độ hiểu biết về khoa học và hoạt động thực tiễn. Tức là sự
nắm vững các tri thức tạo thành cơ sở giúp con người nhận thức
đúng bản chất của lợi ích đất nước, dân tộc, biết phân biệt sự khác
nhau về động cơ, thái độ và hành vi trong một đất nước, một thế
giới trong thời kỳ biến đổi và hội nhập phát triển. Sự phân biệt này
không chỉ dựa trên trình độ hiểu biết do học vấn, học thức đem lại
mà còn dựa trên một mức độ nhất định bởi kinh nghiệm sống và
kinh nghiệm hoạt động thực tiễn.
Khi xem xét văn hóa như một tập hợp các giá trị được con
người tiếp nhận, lựa chọn, biến nó thành nhu cầu, lối sống cá nhân,
chúng ta nói tới sự chuyển hóa của tri thức thành tư tưởng, tình
cảm, niềm tin và động lực của hành vi, của hành động. Bước
chuyển biến này có sự thâm nhập sâu sắc giữa tri thức lý luận và
hoạt động thực tiễn, đặc biệt là kinh nghiệm sống trực tiếp của cá
nhân. Những tri thức và kinh nghiệp giữa các thế hệ có vai trò to
lớn, góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm các giá trị văn hóa cá
nhân và cộng đồng.
Từ đó có thể thấy, văn hóa phản biện là văn hóa bảo vệ các giá
trị. Tranh luận nhưng phải có hiểu biết, có kiến thức, kinh nghiệm
thục tiễn.

233
2. Văn hóa phản biện trên báo chí trong thòi kỳ hội nhập
và phát triển
Văn hóa phản biện ưên báo chí trong thời kỳ hội nhập và phát
triển được xác định bời cách thức và biểu hiện của tính văn hóa trong
giao tiếp, ứng xử, giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân và tổ
chức, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa dân tộc và thế giới. Hình thức
trực tiếp của văn hóa phản biện biểu hiện trên phương diện này là
văn hóa dối thoại, văn hóa tranh luận, văn hóa nói và văn hóa viết.
Văn hóa phản biện của báo chí ở đây chính là tư duy phản
biện và nãng lực phản biện của người làm báo. Văn hỏa phản biện
đòi hỏi người làm báo phải có nhận thức khoa học về các vấn đề xã
hội, đặc biệt là phải hết sức nhạy cảm với lợi ích của đất nước, dân
tộc, thông qua sự tác động của các chính sách, phải có năng lực tổ
chức các tranh luận khoa học, có năng lực phản ánh những tranh
luận khoa học đó bàng những tác phẩm báo chí có giá trị. Người
làm báo phải biết phát hiện được những ý kiến xã hội mang tính
phản biện.
Khi xảy ra một vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích cùa dân tộc, đất
nước thường phát sinh nhiều ý kiến xã hội. Dư luận xã hội là một
trong số các dạng ý kiến xã hội đó, biểu hiện định lượng của vấn
đề, là tổng hợp ý kiến bộc lộ thái độ, tâm trạng xã hội. Văn hóa
phản biện qui định nhận thúc khoa học về vấn đề đó, cả nguyên
nhân và tương lai của vấn đề, là chiều sâu suy nghĩ của xã hội, là
thể hiện kiến thức và trình độ làm chủ của nhân dân. Nếu xem dư
luận xã hội là “hàn thừ biểu'1'1 của xã hội, thì trách nhiệm tìm ra
nguyên nhân của tình trạng đó chính là vai trò của phản biện xã hội,
bị quy định bởi văn hóa đổi thoại và văn hóa phản biện trên báo chí,
phản ánh đúng phong cách và bản sác văn hóa của dân tộc Việt
Nam, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận những
tinh hoa văn hóa nhân loại tạo sự hòa nhập nhưng không hòa tan
văn hóa trong thời kỳ hội nhập, giao lưu văn hóa thế giới.

234
Thông qua thái độ, năng lực và phong cách cùa người tham
gia vào các cuộc đối thoại, tranh luận trên báo chí truyền thông có
thể nhận xét, đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực hành văn
hóa đối thoại và văn hóa tranh luận của người đó. Để đạt tới tính
văn hóa trong đôi thoại, tranh luận, ứng xử mỗi nhà báo rất cần tới
những hiểu biết về dân chủ và rèn luyện về vãn hóa dân chủ.
Văn hóa phàn biện trên báo chí có những đặc điếm sau:
- Thấm nhuần thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.
Trong thời kỳ dổi mới, hội nhập và phát triển như hiện nay còn
thấm nhuần và vận dụng sáng tạo tư tường Hồ Chí Minh mà nền
tảng là chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Thể hiện tính cách mạng triệt để dựa trên lập trường chính trị
của giai cấp công nhân hiện đại, phấn đấu theo mục tiêu XHCN,
tiến tới một xã hội thực sự nhân đạo, dân chủ, công bằng, vì sự
nghiệp giải phóng cá nhân và giải phóng xã hội.
- Ngày nay, nhà báo cách mạng là người thể hiện tính chù
động, tích cục tham gia vào công cuộc đổi mới vì dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đảm bảo tính khách quan, trung thực trong việc xem xét, đánh
giá các sự kiện, hiện tượng, các diễn biến chính trị, các xu hướng
phát triển.
- Có tư duy phc phán, phản biện khoa học, sáng tạo, có quan
điểm thực tiễn, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử.
- Sự thống nhất tính nguyên tắc và tinh thần cởi mở, năng
động, sáng tạo; biết thâu thái những thành tựu văn hóa, những di
sản tinh thần của thời đại, của truyền thống; kết hợp với thực tiễn
và kinh nghiệm làm phong phú tri thức và vốn sống thực tiễn,
không ngừng học tập và rèn luyện theo phong cách của nhà báo,
nhà truyền thông thời hiện đại.

235
- Văn hóa phản biện trên báo chí truyền thông phải đảm bảo:
- Nói thẳng, nói thật, nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật.
- Dựa trên nền tảng lấy dân làm gốc, dựa trên hiến pháp,
pháp luật về quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- Chủ động cung cấp thông tin cho công chúng; tham gia
tích cực vào việc hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng - Nhà
nước, các cấp, các ngành trong xã hội; phản ánh, phân tích kịp thời
tình hình quốc tế diễn ra trong nước và thế giới; đề xuất sáng kiến,
đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho hoạt động quản lý hiện quả hơn;
tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước trong thực tiễn của các cấp, các ngành và
toàn thể nhân dân.
Đ ể văn hóa phản biện trên báo ch i trong kỷ nguyên toàn
cầu hóa cần thực hiện các biện pháp và hình thức sau:
Thứ nhất, tăng cường giáo dục nhận thức khoa học về chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh cho các nhà báo, nhà
truyền thông. Đẩy mạnh học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về
nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật, đạo đức, lối sống... cho họ;
khuyến khích tìm tòi, tranh luận trên một định hướng đúng.
Thứ hai, các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm báo
in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử cần phải đẩy mạnh
thông tin, tuyên truyền tới đông đảo công chúng trong nước và
quốc tế về những thành tựu và triển vọng của sự đổi mới đất nước
thời kỳ hội nhập và phát triển. Đặc biệt, chú trọng tổng kết thực tiễn
đổi mới và tạo ra sự nhất trí xã hội rộng rãi đối với chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thứ ba, báo chí truyền thông cần thấm nhuần ý thức dân tộc,
góp phần đắc lực vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hỏa dân
tộc cũng như tiếp thu tinh hoa văn hỏa nhân loại.

236
Thứ tư, tâng cường các hình thức giao tiếp, văn hóa phản biện
theo tinh thần dân chủ hóa, mở rộng đối thoại, trau dồi kỹ năng và
phương pháp văn hóa tranh luận văn hóa phàn biện trên báo chí
truyền thông.
Thứ năm, mở rộng các hoạt động trao dổi và giao lưu quốc tế
của nhà báo dưới nhiều hình thức: gửi nhà báo đi công tác nước
ngoài nhàm dưa tin về những sự kiện lớn, cử các doàn nhà báo đi
tham quan, nghiên cứu, học hòi kinh nghiệm nghề nghiệp, trao đổi
các sản phẩm định kỳ. thông tin tư liệu...
Thứ sáu, cần tập hợp lực lượng các chuyên gia, các nhà báo
giỏi, các nhà khoa học, các nhà hoạt động chính trị xã hội trên các
lĩnh vực để nghĩ (viết) và nói (truyền thông trực tiếp) về các vấn đề
chính trị xã hội, trong đó có văn hóa phản biện. Đặc biệt, coi trọng
nghiên cứu và khai thác di sản Hồ Chí Minh về văn hóa phản biện
trong hoạt động báo chí cùa Người như: nghệ thuật tuyên truyền
nói và viết, nghệ thuật ứng xử, nghệ thuật tranh luận mà nhà báo
Hồ Chí .Minh đã nêu như một tấm gương mẫu mực trong hoạt động
báo chí, hoạt động chính trị cùa Bác.
*

* *

Trong bối cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động phức
tạp, thời cơ vâ thách thức đan xen, dát nước ta lại chịu ánh hưởng
và biến động phức tạp của vấn đề toàn cầu hóa; những thách thức
khắc nghiệt cùa môi trường; mặt trái của kinh tế thị trường... Dù
hoàn cảnh nào, Đảng ta vẫn kiên trì định hướng XHCN và đặc biệt
quan tâm đến vấn đề vãn hóa, coi đây là nền tảng tinh thần, là động
lực của phát triển xã hội. Cùng với những thành tích đáng tự hào
của đất nước, báo chí truyền thông thời gian qua đã có những đóng
góp hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển. Báo

237
chí truyền thông đã góp phần giáo dục truyền thống tự lực, tự
cường; mở rộng thông tin đối ngoại, góp phần giới thiệu đất nước,
con người Việt Nam với bạn bè quốc té; thực hiện đường lối tự chủ,
đa dạng, đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế, góp phần nâng
cao uy tín và vị thế của Việt Nam.
Như đã biết, báo chí vừa là sản phẩm cùa một nền văn hóa,
vừa là diễn đàn của nền văn hóa, bởi lẽ văn hóa là một lĩnh vực
quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Do vậy, văn
hóa giao tiếp, văn hóa phản biện là đối tượng quan tâm, nghiên cứu,
thông tin và can thiệp trực tiếp đến hoạt động báo chí. Mối quan hệ
giữa văn hóa và báo chí là mối quan hệ cộng sinh trong đó văn hóa
quyết định và thúc đẩy cho sự phát triển của báo chí, còn báo chí là
phương tiện để phát ngôn và truyền bá văn hóa, góp phần vào công
cuộc chấn hưng văn hóa dân tộc. Vì thế, hơn lúc nào hết, văn hóa
phản biện trên báo chí giờ đây là thực sự quan trọng và cần thiết.
Điều này đòi hỏi nhà báo ngoài năng lực và phẩm chất đạo đức còn
phải có tri thức văn hóa; chủ động tìm tòi, nâng cao văn hóa phản
biện để giải mã những sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội.

238
TÀI LIỆU TH A M KHẢO

1. Nguyễn Quang A, Báo chí và phản biện, báo Tiền phong ngày
22/ 6/ 2010 .
2. Báo Đất Việt, Tư vấn, phàn biện và giám định xã hội: Làm thế
nào đế tạo sức bật?, báo Đất Việt ngày 14/6/2011.
3. Nguyễn Mạnh Bình, Vai trò cùa bảo chí trong phản biện, giám
sát trong thực thi quyển lực Nhà nước ở Việt Nam hiện nay,
Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 7/2009.
4. Bộ thông tin và Truyền thông (2010), Một sổ văn bàn chi đạo
và quàn lý cùa Đàng, Nhà nước vể hoạt động báo chí, Nxb
Thông tin và Truyền thông - Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dũng, Nâng cao năng lực giám sát xã hội cùa
bảo chí, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số xuân
Đinh Hợi năm 2007.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đàng Cộng
sàn toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biêu
toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội.
8. Văn Hoài, Không nên có vùng cấm trong phản biện, báo Nông
thôn ngày nay, so ra ngày 2 1/6/2011.
9. Mai Thị Thúy Hường (2009), Luận văn Thạc sĩ (Dương Xuân
Sơn hướng dẫn), Báo chí với vấn để kiểm soát quyền lực và
phản biện xã hội.
10. Thăng Long, Chắt vẩn có phải là phản biện không? Báo
Người Đại biểu nhân dân, ngày 26/8/2010.
11. Đ oàn'Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb
Văn học, Hà Nội.

239
12. Dương Xuân Sơn (2011), tái bản lần thứ 3, Các thế loại báo
chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội.
13. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông (2011), tái bản lần thứ 4; Nxb Đại học
Quốc gia - Hà Nội.
14. Dương Xuân Sơn (2011), Chủ trì đề tài, Báo chí Việt Nam thời
kỳ đổi mới: Tiếp cận dưới góc độ báo chí học vờ khoa học
chính trị, Nghiệm thu tháng 9/2011.
15. Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2009), Phàn biện xã
hội và phát huy dãn chủ pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
16. GS.VS Hoàng Trinh (1996), vấn để văn hóa và phát triển,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Trần Ngọc Thêm (2001), Tim về bản sắc văn hóa Việt Nam,
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Trang web: WWW. tuoitre.vn

240
ĐỐI ĐIỂU SUY NGHỈ VỂ TÍNH VẪN HÚA
CỦA QUẢNG CÁO TRẼN TRUYỂN HỈNH

PGS.TS. Hoàng Tất Thắng*

1. Vài nét về quảng cáo và quảng cáo trên truyền hình


Quàng cáo (QC) là hoạt động giao tiếp giữa một bên là người
có sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó để bán và một bên là những
người sẽ mua các sản phẩm, dịch vụ trong tương lai. Theo Từ điển
tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 1992), Quảng cáo nghĩa là “ Trình
bàv, giới thiệu rộng rãi đế cho nhiều người (thường là khách hàng)
biết đến". Theo Pháp lệnh về Quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH
ngày 16/11/2001 thì “Quảng cáo là giới thiệu đến ngirời tiêu dùng
về hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có
mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời”. Như vậy,
qua các định nghĩa nói trên, có thể nhận thấy các đặc tính của
quảng cáo là: Quảng cáo là một thông điệp được đáp lại; quảng cáo
thường đưa ra thông tin thông qua các phương tiện truyền thông;
quảng cáo nhàm mục đích tạo ra một hiệu quả nhất định.
Ở Việt Nam, dịch vụ quảng cáo đã phôi thai từ cuối thế kỷ XIX
với sự ra đời của báo chí và có diện mạo rõ ràng hơn trong những
thập niên đầu thế kỷ XX với việc thành lập các cơ quan ngôn luận
do tư nhân bỏ vốn. Quảng cáo (QC) chính thức được thừa nhận tại
Luật báo chí năm 1989. Bộ luật này chính thức cho phép “5 áo chí
được đăng, phát sóng quảng cáo và thu tiền quảng cảo”. Hiệp hội

* Đại học Khoa học Huế


241
QC Việt Nam (VAA) chính thức ra đời (25/01/2001) đã chứng
minh cho vai trò và tầm quan trọng của QC đổi với đời sống xã hội
Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
Ở nước ta hiện nay, QC được thực hiện với nhiều phương tiện
và loại hình phong phú: QC trên truyền hình, QC ưên phát thanh,
QC trên báo in, QC trên panô, áp phích và QC trực tuyến...Trong
đó, QC trên truyền hình đã chứng tỏ là một phương tiện truyền thông
hữu hiệu nhất.
Truyền hình thường được gọi là “ông vua” của các phương
tiện quảng cáo truyền thông, do đa số mọi người dành thời gian
trong ngày để xem tivi hơn là các loại hình quảng cáo truyền thông
khác. Truyền hình kết hợp giữa việc sử dụng hình ảnh, âm thanh,
màu sắc và chuyển động và việc kết hợp này đã tạo ra những hiệu
quả. Hoạt động quảng cáo trên truyền hình ngày nay ngày càng đi
theo con đường chuyên nghiệp. Cùng với sự thành công cùa các
ngành công nghiệp truyền hình, các chương trình quảng cáo trên
truyền hình đã trờ thành một phần không thể thiếu trong đời sống
hàng ngày của mọi người.

2. về tính văn hóa của quảng cáo trên truyền hình


Vãn hỏa quảng cáo trên truyền hình là vấn đề đã được đề cập
từ lâu nhưng vẫn luôn nóng hổi tính thời sự. Nhiều nhà nghiên cứu
đã nhận ra rẳng, cũng là QC cho một thương phẩm, nhưng nếu đem
đến cho người xem những thông tin “quốc hồn quốc túy” sẽ được
tiếp nhận dễ dàng hơn. Những yếu tố văn hóa có thể mang màu sác
truyền thống hay hiện đại. Cho dù được thể hiện dưới hình thức nào
thì nó cũng là sự kết hợp giữa những giá trị chuẩn mực đạo đức
truyền thống với phong cách văn hóa hiện đại. Những giá trị đỏ
không chi góp phần khuyến khích và thúc đẩy tiêu dùng mà còn
góp phần làm phong phú thêm tâm hồn của người tiếp nhận.

242
Đặc trưng văn hóa của quảng cáo phải được xem xét trên ba
phương diện: Tính hợp pháp, tính dân tộc và tính luận chứng.
Thông tư “Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP
ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh
quảng cáo” đã quy định trên truyền hình đối với một số sản phẩm
QC “Không quàng cáo các loại sản phẩm hàng hóa mà nội dung,
hình thức QC gây mất thẩm mỹ, không phù hợp với tâm lí, phong
tục tập quán cùa dân tộc”. Luật Thương mại (1997) “Câm QC sử
dụng hình ảnh, hành động âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu
tượng, màu sắc, ánh sáng trái với truyền thong, lịch sử, văn hóa,
đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam”.
Thực tiễn quảng cáo trên sóng truyền hình lâu nay cho thấy, đã
có rất nhiều mẫu quảng cáo thể hiện được bản sắc văn hóa, truyền
thống và tâm hồn của con người Việt Nam. Ta đã bẳt gặp những yếu
tố có màu sắc cổ kính được thể hiện trong những thước phim quảng
cáo. Đó là những lễ hội truyền thống của dân tộc, là những vũ nhạc
truyền thống.
Hình ảnh về một cái tết cổ truyền, đậm chất truyền thống
được thể hiện đầy ý nhị qua hình ảnh của những người con xa xứ,
trờ về đoàn viên với gia đình trong niềm hạnh phúc vô biên của mọi
người (QC dầu ăn Neptune). Hay những làn điệu dân ca truyền
thống được các nhà QC phát huy cái “của trời cho” này một cách
đầy sáng tạo. Quảng cáo Mì Sao Sáng sử dụng điệu hát “Lý cây
bông" đậm chất dân ca Nam bộ đổ làm phân nhạc cho QC của
mình, tạo nên một “làn điệu mới” với giai điệu hết sức mượt mà
cho sản phẩm. Trong một QC về sản phẩm bột giặt OMO, hãng QC
này đã sử dụng thông điệp QC như lời nhắn nhủ đầy yêu thương
“Trẻ học cảm ơn, cành vươn lộc Tết'. Thông điệp của OMO thực
hiện nhân dịp Xuân Canh Dần đã làm ấm thêm những ngày đầu
năm mới với một thông điệp đầy tính nhân văn về tình cảm bà
cháu, về vẻ đẹp và cách thể hiện lòng biết om đối với mọi người
xung quanh.

243
Khán giả chẳc hẳn khỏ có thể quên đoạn quảng cáo hạt nêm
Maggi: “Ai đừng một dạ hai lòng. Đừng chê cơm ngắn, đừng tham
phở dài. Phở dài là của người ta. Com ngon canh ngọt mới là vợ
anh” để khẳng định tầm quan trọng của người phụ nữ trong gia đình.
Hay hình ảnh hài hước của những chú bò trên cánh đồng trong quảng
cáo sữa Vinamilk: “Một ly sữa sảng, thêm một buổi trưa, ly nữa mới
vừa trước khi ngủ sớm. Dinh dưỡng đầy đủ, tầm vóc toi đa. Một ly
làm chằng bao nhiêu, ba ly chụm lại nên tầm vóc cao”. Có những
đoạn quảng cáo tác động vào tâm lý người xem qua những câu
chuyện nhân văn đầy ý nghĩa như quảng cáo bánh Chocopie, hạt
nêm Knor, bột giặt Omo hay dầu ăn Neptune, xà bông Lifebuoy.
Những quảng cáo này còn mang đến cho người xem những thông
điệp ý nghĩa như: “Chúc hai anh em cháu mãi yêu thương nhau -
Tinh như Ctiocopie; Vui tết dân tộc, trẻ học điểu hay, ngại gì vét
ban; Vì một Việt Nam khỏe mạnh hom"...
Văn hóa thẩm mỹ trong QC Việt Nam có nhiều điểm khác biệt
so với các nước khác, đặc biệt là các nước phương Tây. Trong giai
đoạn hội nhập hiện nay, khi mà các nhà QC nước ngoài tham gia
ngày một nhiều và tác động to lớn đến ngành QC nước ta thì việc giữ
gìn và phát huy bản sẳc văn hóa dân tộc càng là vấn đề phải được đặt
lên hàng đầu.
Giá trị văn hóa truyền thống kết hợp nhuần nhuyễn với giá trị
văn hóa hiện đại trong QC hướng công chúng đến những giá tri văn
hỏa chuẩn mực. Đỏ là tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống
hiếu học, yêu lao động, trọng lễ nghĩa,...
Trong môi trường xuyên văn hóa ấy, thông điệp QC cần phải
đi qua “bộ lọc” ngôn ngữ, văn hóa, kinh tế, chính trị và pháp luật
trước khi đến với đông đảo công chúng. Những giá trị văn hóa
không chi được tìm thấy trong lời QC mà còn ở hình ảnh, màu sắc,
âm nhạc và nhiều yếu tố khác nữa.

244
Bên cạnh những mẫu QC đầy tính văn hóa, giàu chất nhân
văn nói trên, còn tồn tại nhiều mẫu QC đến với công chúng mà
chưa qua bộ lọc văn hóa ấy.
Trong thời gian gần đây trên truyền hình xuất hiện khá nhiều
mẩu quảng cáo thiếu văn hóa, không trung thực thậm chí gây phản
cảm. Những clip quảng cáo tuy nhò nhưng do xuất hiện tràn lan và
lặp đi lặp lại trên sóng truyền hình từ đài trung ương đến đài địa
phương dã tác động không tốt đến đời sống xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường với tính cạnh tranh ngày càng
khốc liệt như hiện nay, các nhà làm quảng cáo luôn muốn gây sự
chú ý cùa khán giả bằng những kịch bản bất ngờ, gây sốc nặng cho
người xem. Gần đây, quảng cáo bị lên tiếng quá nhiều, thậm chí
còn bị buộc tội là hung bạo. Để thu hút sự chú ý của công chúng,
người làm quảng cáo có lúc không ngần ngại dùng những hình ảnh
phản cảm, vô lý, thậm chí là dữ dội và có tính “khiêu khích”.
Mới đây nhất là đoạn quảng cáo về sữa đậu nành Fami, người
chồng mải đọc báo đã bỏ nhầm tiêu thay vì bỏ đường vào cà phê
nên khi uống bị sặc, người vợ nhìn thấy điều đó nhưng vì quá mê
hút hộp sữa nên người vợ không nói gì cho đến khi hết sạch mới
chịu bỏ ra cười thỏa mãn và nói: “Đó là tiêu mà anh”. Hay một
đoạn quảng cáo khác quảng cáo cho hạt nêm từ thịt Knor, người
chồng vì quá mải mê cái hương vị của bột nêm đã xơi hết nồi canh
mà vợ chuẩn bị để đăi khách, vẫn biết ý đồ của người làm quảng
cáo là muốn đề cao sức hấp dẫn của sàn phẩm nhưng vô lình đâ hạ
thấp, làm méo mỏ tính cách của người Việt Nam. Người phụ nữ
Việt luôn yêu thương chồng con hết mực, chăm sóc cho chồng con
từ những điều nhỏ nhặt nhất chứ không bao giờ nhìn thấy chồng
mình như thế, đã không nói gì còn cười sảng khoái. Cũng như vậy
người Việt Nam ta luôn có tinh thần hiếu khách, họ sẵn sàng “nhịn
miệng đãi khách” chứ không bao giờ có chuyện ăn hết đồ chuẩn bị
cho khách trong bếp như đoạn quảng cáo phản ánh.

245
Chắc hẳn chúng ta không quên mẩu quảng cáo bột sủi thanh
nhiệt Senso cool, đoạn quảng cáo này là hình ảnh cô gái đưa thức
ăn vào miệng nhưng do nóng trong người, cô bị nhiệt miệng nên
thức ãn bắn hết vào mặt chàng trai ngồi đối điện. Sức mạnh của
những quảng cáo đó không phải là việc quảng bá hình ảnh sản
phẩm mà tạo ra phản cảm, làm mất đi hình ảnh đẹp của người con
gái Việt Nam.
Mặc dù lợi thế của quảng cáo ưên truyền hình là yếu tố hình
ảnh nhưng yếu tố âm thanh cũng là một phần cơ bản và thống nhất
trên truyền hình. Hình ảnh hiếm khi chuyển tải hết nội dung thông
điệp. Chính lời nói, âm nhạc và hiệu quả âm thanh sẽ mang lại ý
nghĩa cho toàn bộ bức tranh quảng cáo. Nếu như hình ảnh đưa ra
một bức tranh đẹp và ấn tượng thì âm thanh ưình bày và nhấn mạnh
các chi tiết của bức tranh đó. Vai trò của âm thanh, lời thoại trong
quảng cáo truyền hình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thế nhưng
hiện nay vai trò của nó ngày càng bị nhìn nhận một cách méo mó,
những lời thoại thiếu văn hóa và rất khó nghe xuất hiện ngày càng
nhiều trên sóng truyền hình. Không chi có thế mà những lời thoại
trong một số clip quảng cáo cũng đã vô tình hạ thấp hình ảnh của
con người Việt Nam.
Mới đây, dư luận xôn xao phản đối việc hoa hậu Mai Phương
Thúy đã có lời nói cộc lốc, thiếu văn hóa đối với mẹ của bạn trai
trong clip quảng cáo về dầu gội Rejoice. Trong kịch bản cô đóng
vai cô gái xinh đẹp, có mái tóc dài óng mượt được người yêu đưa
về ra mát gia đình. Mẹ chàng trai ấn tượng với mái tóc dài suôn
muợt của cô gái trẻ nên hồ hởi thăm dò hí quyết làm đẹp của cô
gái: “C/ỉÁM ủ tóc ở tiệm à". Đáp lại câu hỏi đó, Mai Phương Thúy
chì trả lời: “/ì không, chi là Rejoice". Sự thiếu lịch sự của cô gái mà
hoa hậu Mai Phương Thúy hóa thân, vô tình đã đánh mất hình ảnh
dịu dàng, đàm thắm và khuôn phép thường thấy của người con gái
Việt. Rồi quảng cáo sữa tắm Dove, cô gái trong đoạn quảng cáo sau

246
khi tắm xong bàng loại sữa tắm này đã khoe làn da trắng muốt và
nói rằng: “Không tin à? Sờ thử xem” kèm theo đó là hình ảnh cô ta
đưa tay vuốt nhẹ bờ vai thon thả cùa mình để tăng thêm phần quyến
rũ. Chẳng lẽ cơ thể của một cô gái Á Đông mà ai muốn sờ cũng
được sao? Đoạn quảng cáo không chi thiếu văn hóa mà còn hạ thấp
giá trị cùa người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới, khi mà người
phụ nữ đang đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội. Rồi quảng
cáo sữa tắm Thebol với câu nói: “ Thebol:1Em tắm anh yêu". Hóa ra
theo lời quảng cáo trên các cô gái phải tắm băng loại sữa tắm này
thì các chàng trai mới yêu?
Có thể nói, trên sóng truyền hình hiện nay còn khá nhiều
những đoạn quảng cáo gượng ép, phản cảm, thiếu văn hóa. Khán
giả thường phải ép mình xem những đoạn quảng cáo nước rửa bồn
cầu, thuốc bổ thận tráng dương hay lăn khử mùi trấng da với hình
ảnh thật đến thô thiển, còn lời thoại về công dụng thần kỳ của sản
phẩm thì phóng đại, khoa trương, thiếu chân thực.
Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức quảng cáo hiện đại,
trong thời đại kinh tế thị trường thì truyền hình là một phương tiện
truyền thông không thể thiếu được ở tất cả mọi nhà, mọi quốc gia lãnh
thổ, chính vì vậy mà hình thức quảng cáo ữên truyền hình có thể bao
quát được nhiều nhất, làm cho mọi người ở bất cứ nơi đâu cũng có thể
theo dõi được, vấn đề ở chỗ văn hóa quảng cáo còn phải xem xét ở thòi
điểm đưa ra đoạn quảng cáo trên truyền hình của nước ta hiện nay.
Hiện nay chi cần bật tivi lẽn, hầu hết tất cả các kênh truyền
hình từ Trung ương đến địa phương, chúng ta có thể thấy số lượng
quảng cáo tràn lan, hầu như đài nào cũng có những đoạn quảng cáo
giống nhau. Trên VTV1, VTV3 mà cụ thể là giờ vàng phim Việt,
cũng bị quảng cáo “xâm lăng”. Đang háo hức đón xem bộ phim yêu
thích hoặc đến hồi gay cấn, hấp dẫn. Màn hình quảng cáo hiện ra
khiến khán giả không khỏi bực mình. Thời lượng phim chỉ có
40 - 45 phút nhưng cứ 10 phút chiếu, phim lại bị ngắt quãng giữa

247
chừng để cho quảng cáo “lên ngôi”. Dù rất bực mình và khó chịu
nhưng khán giả vẫn phải chịu khó xem. Tuy nhiên, trên thực tế,
quảng cáo khá quan trọng, nhất là khi nó đã được chọn giờ để xuất
hiện. Nếu không có văn hóa quảng cáo sẽ gây phản cảm cho người
xem. Và thục tế thì nội dung quảng cáo cũng có tác động khá lớn
tới khán giả. Có những đoạn quảng cáo xuất hiện 5 lần trong 1 tập
phim, thậm chí có những đoạn quảng cáo lặp tới 2 - 3 lần liên tục,
khiến cho người xem vô cùng khó chịu. Cũng như vậy, quảng cáo
bột giặt, quảng cáo kem dưỡng trắng da Pond, quảng cáo hạt nêm,
quảng cáo sữa Cô gái Hà Lan, lăn khử mùi... hiện đang ngự trị trên
màn hình vào những giờ dành cho quảng cáo nhiều tới mức người
xem thuộc lòng và phát chán.

3. Quảng cáo là cần thiết và phải có


Trong xu hướng phát triển hiện nay của nền kinh tế thị trường,
quảng cáo là cần thiết và phải có. Tuy nhiên, nếu không nắm bắt
tâm lý người xem cà trong vấn đề xây dụng nội dung, tìm thời điểm
phát sóng và không có hình thức quảng cáo phù hợp, sẽ gây ra một
cảm giác bất bình vì sự thiếu văn hóa của quảng cáo.
Không chi công chúng tỏ ra bức xúc đối với những nội dung
quảng cáo phản văn hóa, mà ngay cả những người đang trực tiếp
làm quảng cáo cũng không chấp nhận được những quảng cáo thiếu
và thậm chí không có văn hóa như vậy. Đã đến lúc các nhà sản xuất
quảng cáo cần phải có cái nhìn trên góc độ văn hóa để có những
clip quảng cáo giàu tính văn hóa, gây hứng thú và tạo lòng tin cho
người xem. Bởi như người ta đã nói chi có cái đẹp phù hợp với
thuần phong mỹ tục, phù hợp với bản sắc văn hóa của người Việt
mới dễ đi vậo lòng người, mới thấm sâu vào tâm hồn người Việt.
Những quảng cáo dù cỏ sốc đến đâu nhưng nếu không phù hợp với
văn hóa Việt cũng sẽ chi đem lại những kết quả không mong muốn.
Ông Nguyễn Chí Kiên, đại diện cho Công ty TNHH dịch vụ

248
Quảng cáo C.M.N cho rằng, cần phải mạnh tay xử phạt để ngăn
chặn các quảng cáo sai sự thật quá mức, thiếu vãn hóa, đồng thời có
định hướng nhằm đưa hoạt động quảng cáo đi vào nề nếp, tránh sự
lệch lạc về truyền thống và văn hóa dân tộc.
Mới đây, sáng ngày 4/11/2011 tại phiên họp Chính phù, các
dại biểu đã thảo luận dự án Luật Quảng cáo, trong đó có vấn đề mà
các đại biểu quan tâm là nâng mức xử phạt với các trường hợp
quảng cáo sai về chất lượng hàng hóa, nhất là thuốc chữa bệnh. Các
đại biểu cũng đã đề cập đến vấn nạn quàng cáo thiểu vãn hỏa ảnh
hường đến thuần phong mỹ tục, sử dụng hình ảnh “mát mè" hoặc
quảng cáo gây mất bình đẳng giới. Trong khi đó, đại biểu Huỳnh
Nghĩa (Đà Nằng) lại chỉ ra một tác hại khác, đó là những nội dung
quảng cáo về các sản phẩm kém chất lượng, thiếu văn hóa về lâu
dài sẽ tác động không tốt đến nhận thức của người tiêu dùng, đặc
biệt với trẻ em.
Quảng cáo trên truyền hình hiện nay là một hoạt động có vai
trò rất quan trọng. Nó góp phần quyết định sự thành bại của một
doanh nghiệp. Nếu quảng cáo cỏ hiệu quả sẽ giúp cho công chúng
hiểu, tin tường vào hàng hóa của các doanh nghiệp, góp phần đẩy
mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, đồng thời khẳng định
thương hiệu, tên tuổi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động
quảng cáo trên truyền hình hiện nay vẫn được xem là bài toán nan
giải bởi có quá nhiều bất cập. Trong đó, vấn đề văn hóa quảng cáo
cần phải ưu tiên xem xét hàng đầu, làm thế nào để quảng cáo trên
truyền hình vừa hay vừa hấp dẫn mà vẫn văn hóa là một câu hỏi
lớn. Thiết nghĩ, dù thế nào đi chăng nữa các nhà sản xuất hãy đặt
người tiêu dùng lên đầu và hãy tôn trọng họ. Hãy lưu ý tới văn hoá,
thuần phong mỹ tục của đất nước, sử dụng ngôn từ và hình ảnh tốt,
để những đoạn quảng cáo có ý nghĩa và để lại dấu ấn trong lòng
người xem truyền hình.

249
TÀ I LIỆU TH A M KHẢO

1. Đào Hữu Dũng, Quảng cáo truyền hình trong kinh té thi trường,
Viện Đại học Quốc tế Josai, Tokyo.
2. Vũ Quỳnh (2006), Quảng cáo và các hình thức quàng cáo cổ
hiệu quả nhất, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
3. Trần Xuân Thành (2003), Quảng cáo trên truyền hình Việt Nam:
thực trạng và triển vọng, Khóa luận tốt nghiệp.
4. Thư viện trực tuyến: www.wikipedia.com
5. ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 39/2001/PL-
UBTVQH ngày 16/11 2001 về quáng cáo, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà NỘI

250
BẤN VỂ VẤN HÚA TRUYỂN THÔNG
TRONG HOẠTBỘNG BÁO CHÍ

ThS. Dương Văn Thắng*

Cùng với quá trình toàn cầu hóa, bùng no thông tin và sự
phát triển của các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thông
báo chí đã trở thành một lực lượng vó cùng quan trọng trong xã
hội ngày nay. Nó làm thay đoi diện mạo cuộc song hiện đại, ảnh
hưởng đến chất lượng song, loi song cùa từng con người, tác động
đến tát cả các khía cạnh, bình diện cùa xã hội. Truyền thông báo
chí là phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, công cụ tư
tưởng, chính trị sắc bén; là sàn phẩm văn hóa, có tác động sâu
rộng tới công chúng, hoạt động báo chỉ cần phải được nhìn nhận,
xây dựng ngang tầm sự phát triền của văn hóa. Tuy nhiên, do đây
là vẩn để mới, từ hoạt động thực tiễn chi xin để cập mấy nhận thức
về một số van đề liên quan đến văn hóa truyền thông cùa hoạt động
báo chí trong thời kỳ hội nhập.
1. Mối quan hệ giữa văn hóa, truyền thông và báo chí
Văn hóa hình thành trong đời sống sinh hoạt vật chất và tinh
thần cùa con người ở mỗi cộng đồng xã hội. Đó là những nét đẹp,
những thói quen tốt trong quan hệ ứng xử của từng đối tượng xã
hội. Văn hóa có tính xã hội, thể hiện trong quan hệ con người với
con người và cả con người với tự nhiên. Tính xã hội của văn hóa
làm cho các giá trị văn hóa lan tỏa, thấm dần từ người nọ sang
nguời kia, thế hệ này qua thế hệ khác một cách tự nhiên. Nghị
quyết Trung ương 5 khóa VIII chi rõ: “Văn hóa là nền tàng tinh
thần cùa xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đầy và phát

* Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam

251
triển kinh tế, xã hội. Văn hóa bao quát đời song tinh thần xã hội nói
chung, tập trung vào những lĩnh vực lớn, đó là: tư tưởng, đạo đức,
lối song, phong tục tập quán, khoa học và giáo dục, văn học nghệ
thuật, thông tin đại chủng, giao lưu văn hóa với thế giới, các thể
chế và thiết chế văn hóa”.
Các nhà nghiên cứu truyền thông đã khái quát lịch sử truyền
thông của nhân loại trải qua 3 thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là truyền
thông con người (1500); thời kỳ thứ hai, là truyền thông thứ cấp và
ắn loát (từ 1500-1900) - thời kỳ mà trong đó truyền thông cá nhân
chuyển sang truyền thông đại chúng; thời kỳ thứ ba là, truyền thông
điện từ, tin học mà trong đó quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy hội
nhập văn hóa diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp. Sự tác động qua lại và
chuyển giao văn hóa này có ảnh hưởng rất đáng kể tới phong cách
sống của con nguời và tới cả sự sản xuất văn hỏa. Trong quá trình
đó, truyền thông (tiêu biểu là báo chí) cỏ vị trí và vai trò cực kỳ
quan trọng và to lớn. “Với tư cách là phương tiện và biện pháp
quảng bả thông tin bằng các hình thái biểu tượng riêng như ngôn
ngữ, nghệ thuật, truyền thông là một phương tiện đặc thù mà con
người đã sáng tạo ra để tự tách mình ra khỏi thế giới một cách dứt
khoát và đồng thời trong sự chia tách này nó liên kết con người một
cách chặt chẽ hơn”[9, tr.499].
Báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội. Sự
ra đời, tồn tại và phát triển của báo chí không có mục đích tự thân,
mà luôn gán bó chặt chẽ với cuộc sống - xã hội - con người. Báo
chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yéu của đời sống xã
hội, là sản phẩm văn hóa, là thước đo tầm cao của văn hóa, là công
cụ để truyền bá, hướng dẫn và lưu giữ các nội dung có giá trị văn
hóa. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII cũng đã chi rỗ: “fiáo chí
là công cụ tư tưởng, chính trị cùa Đảng và Nhà nước, đổng thời là
một sản phẩm văn hóa có tác động sáu rộng trong quần chúng”
[1, tr.63].

252
Báo chí là kênh truyền bá, phổ biến một cách sinh động và
hấp dẫn các loại hình và tác phẩm văn hóa - văn nghệ để nâng cao
trình độ hiểu biết và đáp ứng nhu cầu văn hóa - giải trí, làm cho văn
hóa trở thành món ăn tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân. Là hoạt
động sáng tạo, báo chí quan tâm hàng đầu đến những giá trị văn
hóa - nhân vãn, thực hiện nhiệm vụ đại chúng hóa các giá trị văn
hóa, tinh thần tốt đẹp cùa dân tộc và nhân loại, góp phần hình thành
nhân cách, lối sống tốt đẹp, nâng cao trình độ hiểu biết và xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, lành mạnh.
Báo chí vừa là công cụ tích cực, hữu hiệu trong việc truyền bá
các sản phẩm văn hóa, vừa là địa chi hội tụ và kiểm nghiệm những
giá trị văn hóa, đồng thời cũng là địa chỉ sáng tạo các giá trị văn
hỏa. Sức mạnh và ưu thế của báo chí trong việc truyền bá, phổ biến
các sản phẩm vãn hóa là thông qua hoạt động này để cùng lúc đạt
hai mục đích: giáo dục chính trị - tư tưởng và giáo dục đạo đức
thẩm mỹ cho công chúng, huớng công chúng tới chân - thiện - mỹ,
làm phong phú và giàu có đời sống tinh thần của họ.

2. Văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí


Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan
đến mọi mặt của cuộc sống con người, do đó có khá nhiều cách
hiểu khác nhau tùy theo cách tiếp cận và góc độ nghiên cứu, nhưng
hầu như đều có quan điểm chung khi coi văn hóa là giá trị. Theo tác
giả Trần Ngọc Thêm: “ Văn hóa là một hệ thong hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt động thực tiên, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hộC'[ 10, tr.10]. Phân tích khái niệm “ Văn
hóa là giá tr f \ tập thể tác giả Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: “Khi các
hoạt động cùa con người hướng đến chán, thiện, m ỹ thì các hoạt
động đó sẽ tạo nên các giá trị. Nói giá trị còn là nói đến những
thành tiru kết tinh sự sáng tạo cùa con người trên các hoạt động
hướng tới cái chân, thiện, mỹ. Đó là các thành tựu về khoa học, về

253
giáo dục, về nghệ thuật, về các hoạt động kinh tế - xã h ộ r
[11, tr. 14], Ở góc độ báo chí truyền thông, tôi chú ý một khái niệm
ngắn gọn, dễ hiểu cùa Edward Herriot: “Văn hoá là cái còn lại khi
người ta đã quên hết những gì đã học” [5, tr. 546]. Với khái niệm
này, văn hóa được hiểu là các giá trị tri thức, ý nghĩa tinh thần còn
đọng lại trong tư tưởng, nhận thức của con người qua hoạt động
truyền thông giáo dục. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về văn hóa,
một hoạt động sáng tạo những giá trị tinh thần, tri thức của con
người cũng đã dạy răng: " Vì lẽ sinh tòn cũng như mục đích cuộc
sống, loài người sảng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giảo, văn học...Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đỏ tức là văn hóa ” [9, tr. 152],
Văn hóa gắn liền với con người, với những ứng xử và hoạt
động sáng tạo của con người với tư cách là một thành viên xã hội,
một thành viên cộng đồng, trong sự phát triển lịch sử của nó. Chính
vì vậy các nhà lý luận văn hóa đã cho rằng những gì phản nhân văn
chính là phản văn hóa, ngược lại, những gì thuộc tính người đều
phải được coi là văn hóa [8, tr.8].
Đối với thuật ngữ truyền thông cũng có rất nhiều cách cắt
nghĩa khác nhau tùy thuộc góc độ nghiên cứu, tiếp cận. Tuy nhiên,
nếu xem xét nguồn gốc thuật ngữ truyền thông từ tiếng La tinh
“Commune”, có nghĩa là chung hay cộng đồng. Nội hàm của nó là
nội dung, cách thức, con đường, phương tiện để đạt đến sự hiểu biết
lẫn nhau, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội.
Các học già cơ bản có những nhận thức chung về truyền thông và
thống nhất quan điểm, nhờ có sự giao tiếp mà con người hiểu biết
lẫn nhau, trao đổi những kinh nghiệm sổng và liên kết, hợp tác với
nhau trong lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã
hội. Hoạt động giao tiếp ấy được gọi là truyền thông. Từ những
hình thức truyền thông đơn giản, người ta đi đến những hình thức
hiện đại và phức tạp của truyền thông như truyền hình, vệ tinh
nhân tạo, Internet...

254
Truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi,
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, mà báo chí là
phương tiện quan trọng, chủ yếu nhất. Truyền thông đại chúng là
một quá trình xã hội đặc thù, bao gồm ba thành tố: Hoạt động
truyền thông; các nhà truyền thông và công chúng độc giả, khán,
thính giả. Truyền thông có hiệu quả xã hội theo nghĩa tích cực phải
mang lại những giá trị văn hỏa cho công chúng, tạo dựng niềm tin,
định hướng dư luận xã hội về những giá trị mang tính chuẩn mực,
đúng đắn, lành mạnh về tư tưởng, thái độ, hành vi ứng xừ trong
hiện thực cuộc sổng.
Từ những phân tích, lý giải trên, ở góc độ báo chí truyền
thông, có thể hiểu văn hóa truyền thông là giá trị nội dung thông tin
đọng lại trong nhận thức, tư tưởng công chúng sau một quá trình
truyền thông. Do đó, văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí
là giá trị sàn phẩm báo chí mang lại cho công chúng báo chí.

3. Tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông của hoạt động
báo chí
Đe tìm ra tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông của hoạt
động báo chí (gọi tắt là văn hóa truyền thông) cần xem xét cơ chế
tác động cùa báo chí vào xã hội. Các nhà nghiên cứu báo chí truyền
thông đã phác họa cơ chế tác động vào xã hội của báo chí theo một
trục xuyên suốt. Đó là, chủ thể xây dựng các thông điệp hàm chứa
nội dung thông tin để thông qua các phương tiện truyền thông
truyền tải đến công chúng. Thông tin thông qua các phương tiện tác
động vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ mới hay thay
đổi nhận thức, thái độ cũ. Sự thay đổi ý thức xã hội sẽ dẫn đến hành
vi xã hội và sau đó tạo ra hiệu quà xã hội.
Như vậy, vãn hóa truyền thông đirợc đánh giá bằng hiệu ứng,
hiệu quả xã hội của báo chí mang lại theo cơ chế tác động riêng của
nó. Do đó, tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông của hoạt động
báo chí căn cứ vào các yếu tố tham gia vào quá trình truyền thông,

255
đó là: Người làm báo (chù thể sáng tạo tác phẩm báo chí); tác phẩm
báo chí (nội dung thông điệp); cơ quan báo chí (kênh truyền); công
chúng tiếp nhận (độc giả, khán, thính giả). Trên cơ sở đó, có thể xem
xét văn hỏa truyền thông của hoạt động báo chí dựa trên các tiêu chí
cụ thể, đó là: (1) yếu tố văn hóa của người làm báo; (2) giá trị văn
hóa của tác phẩm báo chí khi đăng tải, phát sóng; (3) tính văn hóa
của cơ quan báo chí; (4) tính văn hóa của công chúng báo chí.
Chiến lược phát triển thông tin ờ nước ta được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 219/2005/QĐ - TTg, ngày
09/9/2005 nêu định hướng: Tất cả các loại hình thông tin báo chí
đều hướng tới một mục tiêu chất lượng cao, coi trọng chất lượng
chính trị, chất lượng văn hoá, chất lượng khoa học và chất lượng
nghiệp vụ của thông tin. Đây là văn bản quan trọng đề cập tới chất
lượng văn hóa trong chất lượng thông tin nói chung, một tư duy
mới đánh giá văn hóa truyền thông. Điều cần lưu ý ờ đây là chất
lượng văn hỏa phải đàm bảo trong cả quá trình truyền thông và các
yếu tố tham gia quá trình truyền thông, trong đó tiêu chí về yếu tố
văn hóa của người làm báo - người sáng tạo tác phẩm báo chí là
quan trọng nhất, có vai ưò quyết định.
Với đặc trưng nghề nghiệp, nhà báo cần được trang bị một
phông văn hóa chung rộng, chuẩn mực, nghiệp vụ vững vàng; có
văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử tốt. “Nhà báo là một nhà hoạt
động chính trị - xã hội... Bên cạnh những phẩm chất như trung
thực, kiên trì, linh hoạt, lạc quan, dũng cảm..., mỗi nhà báo cần
phái có trình độ văn hóa cao, hiểu biết rộng”[6, tr.227]. Ảnh hưởng
của báo chí đối với xã hội là cực kỳ lớn, thái độ của người cầm bút
sẽ có giá trị chi phối và định hướng nhận thức, tư tường cũng như
hành động của đông đảo quần chúng nhân dân. Với nghề báo, sự
đòi hỏi về đạo đức nghề nghiệp được đặt ra như một trong những
yêu cầu đầu tiên, là tiêu chuẩn quan trọng quyết định mức độ văn
hóa truyền thông của người làm báo. Người làm báo là người làm

256
công tác tuyên truyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy rằng: “Tuyên
truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo,
dân làm. Neu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại”
[3, tr. 162], Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn thành công phải biết
cách tuyên truyền nghĩa là phải hiểu rỗ vấn đề mình muốn nói, phải
biết cách nói, và đặc biệt là phải có lễ độ. Đạo đức cùa nhà báo nói
riêng, những người làm công tác tuyên truyền nói chung, sẽ góp
phần quyết định thành công nội dung thông tin mà họ truyền dạt.
Bởi như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, với người phương Đông,
một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên
truyền. Người làm báo có nền tảng văn hóa tốt, có đạo đức nghề
nghiệp, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng sẽ xây dựng nên
những tác phẩm báo chí chất lượng, có giá trị văn hỏa, tạo nên hiệu
quả báo chí cao. Tác phẩm báo chí là điểm trung gian trong mối
quan hệ: Nhà báo - Tác phẩm - Công chúng. Giá trị văn hóa của các
tác phẩm báo chí biểu hiện ở nội dung, hình thức phù hợp, hấp dẫn
người đọc, người nghe, người xem, mang lại hiệu quả thiết thực
cho xã hội, vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.
Người làm báo có nền tảng văn hóa tốt, sáng tạo ra các tác
phẩm báo chí có giá trị văn hóa, nhưng cần phải được tổ chức,
truyền tải ở một cơ quan báo chí chuẩn mực mới tạo nên giá trị văn
hóa truyền thông. Báo chí là tiếng nói cùa Đàng, Nhà nước, diễn
đàn của nhân dân, là nơi người dân gửi gắm niềm tin, đấu tranh bảo
vệ công bằng, lẽ phải, do vậy phải là một địa chỉ văn hóa mẫu mực.
Thông qua kênh báo chí, công chúng có thể tiếp thu và làm giàu thêm
vốn tri thức văn hoá cho mình. Báo chí có nhiệm vụ và vai trò to lớn
trong việc nâng cao nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí đối với
nhân dân; một mặt tiếp thu nhũng tinh hoa vãn hoá nhân loại, mặt
khác giữ gìn và phát huy bản sắc, fruyen thống văn hoá tốt đẹp của
dân tộc. Thông qua các sản phẩm của mình, báo chí có vai trò truyền
bá những tiêu chuẩn và các giá trị tinh thẩn; xây dụng ý thức

257
công dân, định hướng công chúng đến với chân - thiện - mỹ. Do đó.
văn hóa truyền thông ở cơ quan báo chí phải được xây dụng, duy trì
nề nếp, phải trờ thành mẫu mực trong thực hiện văn hóa công sở, để
công chúng tin tường, noi theo.
Văn hóa truyền thông cũng đòi hỏi sự đồng bộ về nhận thức,
trình độ văn hóa nhất định từ phía công chúng tiếp nhận mới có thể
giải mã dược một cách đúng đắn, trọn vẹn nội dung thông tin của tác
phẩm báo chí. Mục đích của truyền thông là làm cho người tiếp nhận
hiểu được nội dung thông tin, từ đó thay đổi, chuyển biến nhận thức,
hành vi của mình. Quá trình truyền thông là quá trình hai chiều, phàn
hồi cùa công chúng cho biết hiệu quả truyền thông. Nếu phản hồi của
công chúng báo chí đúng đắn, mang tính xây dựng thì sẽ góp phần
giúp cho cơ quan báo chí và người làm báo phát huy mặt tích cực,
điều chình sai sót, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu quả
truyền thông.
Ngoài các tiêu chí cơ bản trên, vấn đề văn hỏa truyền thông
cũng cần được xem xét ở góc độ từ nơi cung cấp nguồn tin. Mới
đây, Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn số 7568/VPCP-TH,
ngày 27/10/2011 thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phù về
tăng cường cung cấp thông tin chính thống cho báo chí. Văn bản
cho biết một thực trạng hiện nay: “vần không ít cơ quan thực hiện
công tác phát ngôn và phổi hợp cung cấp thông tin cho báo chí còn
hình thức, chua thường xuyên; người đứng đầu cơ quan hành chính
nhà nước và người được cừ làm Người phát ngôn chưa chú động,
thậm chí có trường hợp còn né tránh việc cung cấp thông tin, nhất
là các van đề dư luận rộng rãi quan tâm hoặc cần định hướng dan
đến tình trạng phải thụ động cung cấp thông tin giãi thích, đính
chính". Thực trạng đó đã gây khó khăn cho cơ quan báo chí tiếp
cận nguồn tin, có cơ quan đơn vị còn không hợp tác với báo chí,
thậm chí hành hung nhà báo khi đang tác nghiệp. Rõ ràng là văn
hóa truyền thông từ phía khởi nguồn trong mô hình truyền thông

258
cũng đang có vấn đề cần phải được tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho báo chí nắm bắt thông tin chính thống tuyên truyền kịp
thời, đưa tin chính xác và định hướng dư luận xã hội.

4. Vấn đề đặt ra và giải pháp?


Toàn cầu hóa hiện đang là một xu thế tất yếu, một vấn đề lớn
trong sự phát triển cùa nhân loại trên nhiều lĩnh vực. Xu thế toàn
cầu hóa thể hiện rất rỗ trong quá trình giao lưu. hợp tác quốc tế về
văn hóa, trong sự xâm nhập văn hóa ngày càng mạnh mẽ giữa các
quốc gia trên toàn thế giới. Sự bùng nồ của hệ thống thông tin, sự
lan truyền nhiều loại hình văn hóa, sự xuất hiện và truyền bá nhiều
lối sống... đã một mặt tạo cơ hội cho giao lưu, tiếp biến văn hóa,
song mặt khác, lại đặt ra những thách thức lớn.
Công chúng báo chí vui mừng với bước phát triển, cùng
những đóng góp tích cực của báo chí, nhưng bên cạnh đỏ là nỗi lo
lắng về những mặt yếu của hoạt động báo chí chậm được khắc
phục. Thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều tác phẩm báo chí chưa
thể hiện trách nhiệm cao với những người đọc, người được phản
ánh, bởi vì nguời viết bài đã cung cấp những thông tin không xác
thực, thậm chí có động cơ không lành mạnh. Người nghe, người
xem các chương trình phát thanh, truyền hình và người truy cập đọc
báo điện tử không ít băn khoăn, lo ngại trước những tác phẩm phi
vãn hóa và cũng mong muốn có những chương trình hay, bổ ích và
sắc bén hơn nữa. Khuynh hướng “thương mại hóa”, lạm dụng
quảng cáo để thu lợi cũng diễn khá phổ biến, thể hiện ở việc chú ý
khai thác các mảng đề tài giật gân, câu khách để bán được nhiều
báo kiếm lời; quảng cáo vượt số trang, thời lượng, nội dung không
bảo đảm yêu càu quy định gây nên những hậu quả xấu về văn hóa.
Các vãn bản chỉ đạo của Trung ương, đặc biệt Nghị quyết
Trung ương 5 khóa VIII (năm 1998) đã chi rõ những mặt yếu cơ
bản của các phương tiện thông tin đại chúng và đã thực hiện những

259
giải pháp cần thiết, từ đó đến nay tình hình đã có những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên, chất lượng chính trị - tư tưởng, chất lượng
khoa học, chất lượng văn hóa của sản phẩm báo chí còn thấp SO với
yêu cầu nhiệm vụ chính trị, và yêu cầu về tính hiệu quả cùa các cơ
quan thông tin đại chúng. Trước diễn biến phức tạp của đời sống xã
hội trong cơ chế thị trường báo chí chưa có nhiều tác phẩm có chất
lượng cao trong phát hiện và lý giải những vấn đề do cuộc sống đặt
ra. về chất lượng đội ngũ những người hoạt động trực tiếp trong
lĩnh vục này, về phương thức hoạt động, về sự lãnh đạo, quản lý,...
còn những điểm yểu.
Kết luậnt:ùa Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khoá IX đã nêu bật những yếu kém, khuyết điểm, trên lĩnh
vực báo chí, xuất bản. Kết luận chỉ rõ: Xu hướng "thương mại hoá",
chạy theo thị hiếu thấp kém trong một bộ phận báo chí, xuất bản,
hoạt động văn hoá nghệ thuật chưa được ngăn chặn có hiệu quả, đã
làm giảm sút, hạ thấp các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ
của văn hóa. Ket luận của Trung ương cũng chi rõ giải pháp: Tăng
cường công tác quản lý nhà nước về văn hoá, nhất là trong lĩnh vực
báo chí xuất bán, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm luật báo
chí, xuất bản nhằm khắc phục kịp thời những yếu kém, khuyết điểm
trong lĩnh vực này.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương
khoá X về công tác tư tường, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới,
nhặn dịnh: Trong hoại dộng báo chí, một số yéu kém, khuyết điềm
được nhắc nhở nhiều lần nhưng chậm khắc phục, có mặt, có lúc, có
nơi còn trầm trọng hơn. Một sổ cơ quan báo chí thiếu nhạy bén
chính trị, chua làm tốt chức năng tư tưởng, văn hoá, có biểu hiện xa
rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, xa rời tôn chỉ,
mục đích, thông tin không trung thực, thiếu chính xác, phản ánh
nhiều tiêu cực về tệ nạn xã hội, ít tuyên truyền các điển hình tiên
tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước.
Công tác quản lý báo chí còn buông lỏng, bị động, xử lý sai phạm

260
thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh kéo dài. Đội ngũ cán bộ và công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tư tưởng, lý luận, báo
chí còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí là vấn đề lớn,
có ành hưởng tới uy tín, chất lượng, hiệu quà cùa báo chí. cần thực
hiện tốt định hướng phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã
hội hài hòa với phát triển kinh tế đã được xác định trong Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tại Đại hội XI của Đàng, đó
là: cần bào đảm quyền được thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin
cùa nhàn dân; tiếp tục đổi mới cơ chế và nâng cao hiệu quả quản lý,
đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, thông tin, hình thành thị
trường văn hóa lành mạnh. Đấu tranh chống các biểu hiện phi văn
hóa, suy thoái đạo đức, lối sống, tác động tiêu cực của các sản
phẩm văn hóa thông tin đồi trụy, kích dộng bạo lực. Đặc biệt trong
đó cần coi trọng nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa của hệ thống
thông tin đại chúng, bao gồm cả chất lượng đội ngũ những người
làm báo và chất lượng các sản phẩm báo chí, như tinh thần Nghị
quyết Trung ương 5 khóa VIII đã chỉ rõ: “Do vai trò cung cấp
thông tin, định hướng dư luận, nàng cao tri thức toàn diện, hướng
dan thị hiếu rất quan trọng cùa thông tin đại chúng, cần nâng cao
chắt lượng báo chí lên ngang tầm sự phát triên văn hóa. Chống xu
hướng xa rời tôn chi mục đích, thương mại hóa bảo chí, chạy theo
thị hiếu giật gân, câu khách, tuyên truyền cho văn hóa đồi trụy, xa
lạ với bàn sắc văn hóa truyền thống cùa dân tộc, hạ thắp thị hiếu
cùa công chúng"[ 1, tr.63 - 64]./.

261
TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, (1998), Tài liệu nghiên
cícu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
irơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia.

3. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Liên bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Tài chính (2007), Thông tir
số 17/2007/TTLT/BVHTT - BTC ngày 14/6/2007, hướng dẫn
thực hiện ho trợ tác phẩm báo chí chắt lượng cao ở Trung
ương và địa phương giai đoạn 2006 - 2010.

5. Nhiều tác giả (1999), Danh nhân thế giới Đông Tây kim cổ,
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

6. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ


sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị,
Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Lịch sử văn hóa Việt Nam - truyền


thong giàn yếu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên), 2004, Xảy dựng và phát triển
nền vănhóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Thành
ựru và kinh nghiệm, Viện Văn hóa & Nxb Vãn hóa -
Thông tin, Hà Nội.

262
10. Trần Ngọc Thèm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb
Giáo dục.

11. Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chi Minh, 2006. Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lôi văn
hóa của Đàng Cộng sàn Việt Nam, hệ cao cấp chính trị, Nxb
Lý luận Chính trị.

263
TRUNG THỰC-NỘI DUNG cơ BẢN
CỦA VÀN HÓA BÄO CHÍ

Nhà báo Lê Văn Thiềng*

Báo chí là sản phẩm văn hóa đặc biệt, bởi vậy, nó mang đầy
đủ những nét đặc trưng của văn hóa. Với chức năng thông tin, báo
chí góp phần định hướng tư tường, dẫn dắt bạn đọc hướng tới
những hệ giá trị mới về các sự kiện, vấn đề nảy sinh trong đời sống
xã hội, phục vụ lợi ích chính đáng của con người. Tuy nhiên, một
khi báo chí không đảm bảo chức năng nói trên, báo chí trở nên
phản tác dụng, rơi vào ngõ cụt, thậm chí dẫn đến phá sản.
Gần đây trong làng báo thế giới ồn ào về việc tờ tuần báo “lá
cải” lớn nhất nước Anh News of the World của ti phú truyền thông
Murdoch là tờ tuần báo cỏ số lượng phát hành lớn nhất nước Anh
với trung bình 2,8 triệu bản mỗi tuần, sau 168 năm tồn tại và sau 42
năm thuộc sự quản lý của gia đình Murdoch, bị đình bản vì chạy
theo doanh thu, bất chấp đạo đức nghề nghiệp, xâm phạm đời tư
của nhiều nhân vật nổi tiếng, gây sốc, khiến họ buộc phải đâm dơn
kiện. Ở nước ta, tuy không có tờ báo nào dính vào vụ việc như vậy,
nhưng ở mức độ khác nhau, đây đỏ vẫn còn những tờ báo đăng,
phát các thông tin có nội dung và hình thức thể hiện kém văn hỏa
cần phải phê phán. Đã có trường hợp lén lút chụp ảnh các diễn viên,
người mẫu khi họ đang trong hoàn cảnh được quyền tự do cá nhân
trong trạng thái khỏa thân hoặc gợi cảm rồi tung lên mạng để câu
khách, khiến cho các nạn nhân phải khốn khổ trước sức ép dư luận.
Một số tờ báo, trong đó chủ yếu là báo mạng, phê phán theo kiểu

* Hội Nhà báo Việt Nam

264
"nổi giáo cho giặc", để minh họa cho lời văn, đăng luôn các hình
ảnh khỏa thân hoặc gợi cảm của họ, lại một lần nữa biến họ trớ
thành nạn nhân một cách bất đắc dĩ. Thật khốn khổ cho những
người nổi tiếng khi “6/” báo chí phát hiện ra những điều riêng tư.
Một chính khách, mới hôm trước còn được ca ngợi là người quản lý
tài ba, sau khi có dư luận về khuyết điểm nào đó, lập tức biến thành
tâm điểm bàn cãi, bao nhiêu chuyện riêng tư bị phơi bày. Nào là bà
vợ đi chợ xài tiền như thế nào. Nào là ông đi nhà hàng uống bia,
thường thức “g á/” ra sao, kiểu gì, cách gì, sa đọa thế nào. Nào là
nhà ỏng sang trọng, tiện nghi, cái cổng, con đường, cây cảnh ra sao,
tốn kém thế nào... Cuối cùng, sau khi kiểm tra, xác minh, tất cả
thông tin đều là bịa đặt. Sợ nhất là khoản hồi ký. Có người viết hồi
ký gửi đăng báo kể về một nhà văn nổi tiếng nhân hậu, trung thành,
trung thủy, mẫu mực, nhất mực thương yêu vợ con, nay đã mất, lại
“bật m ĩ' chuyện nhà văn đi chơi gái nhà thổ, khiến cho người thân
cùa nhà văn và bạn đọc không khỏi bất bình. Một số nhà báo viết
phóng sự điều tra chống tiêu cực, đặc biệt là các vụ liên quan đến
tham nhũng, lãng phí, sau mỗi kỳ báo lại viết “ Fw việc cỏn nhiều
vắn đề phức tạp. Muốn biết, các bạn theo dõi kỳ sau sẽ đăng tiếp".
Đen kỳ sau, đọc tiếp, bạn đọc chẳng thấy “nhiều van đề phức tạp”
đâu, mà chi thấy những lời bình luận thiếu căn cứ và thiếu cả chứng
cứ. Không chi thông tin sai về chi tiết, mà giọng điệu, lời văn cũng
bị cường điệu, không chính xác, làm sai lạc bản chất sự kiện, vân
đề. Kiểu thông tin như trên vô tình gây nên tội ác. Đã có những học
sinh bị sốc dến nỗi không làm chù được bản thân bởi các thông tin
đưa về cha mình (đối tượng phản ánh trong các bài điều tra chống
tội phạm và tham nhũng, tiêu cực) đã quyên sinh.
Có nhiều nguyên nhân để xảy ra tình trạng trên nhưng nguyên
nhân cơ bản vẫn là sự thiếu trung thực trong hoạt động báo chí. Một
người làm án thiếu trung thực có thể gây ra oan sai hay bỏ lọt

265
tội phạm. Một người làm báo thiếu trung thực có thể gây hại cho
đối tượng phản ánh, cho dân, cho nước, cho chế độ chính trị, cho uy
tín tờ báo và cho chính bản thân mình. Trung thực là đức tính cần
thiết và không thể thiếu trong hoạt động báo chí. Đây là yêu cầu số
một trong hành nghề, bời nếu thiếu nỏ, thông tin không thể đảm
bảo tính khách quan. Sự trung thực của người làm báo không chì
biểu hiện ở hành vi, nếp nghĩ mà cơ bản vẫn là biểu hiện ở tác
phẩm báo chí. Trung thục là nội dung cơ bản của văn hóa báo chí.
Muốn đảm bảo tính trung thực, người làm báo phải vừa có tài vừa
có tâm. Người làm báo cỏ tài, cỏ tâm bao giờ cũng làm việc một
cách thận trọng. Sự thiếu thận trọng là biểu hiện của sự kém hiểu
biết, non yếu về nghiệp vụ, thiếu ý thức trách nhiệm xã hội và nghĩa
vụ công dân của ngurời làm báo.
Ngoài việc trang bị các kiến thức về chính trị, vốn sống, rất
cần được trang bị kiến thức nghiệp vụ. Sự hiểu biết về nghiệp vụ
giúp người làm báo nắm rõ các nguyên tắc, quy trình, quy phạm,
thận trọng hơn trong khi tác nghiệp. Sự thận trọng còn phụ thuộc
vào ý thức trách nhiệm của người làm báo, trước hết là trách nhiệm
đối với bản thân mình, sau đó là trách nhiệm đối với cơ quan báo
chí, với công chúng, với đối tượng thông tin và trên hết là đối với
Đảng, Nhà nước, nhân dân. Mỗi khi cầm bút hay quyết định cho
đăng phát một tác phẩm báo chí, cần đặt câu hỏi: sự kiện hay vấn
dề dó da chính xác, đúng mức và đúng bàn chất chưa? Nếu đưa lên
thì tác dụng của nó sẽ như thế nào? Công chúng luôn luôn mong
muốn được giới báo chí ủng hộ lợi ích chính đáng của mình. Mọi
thông tin chỉ cỏ giá trị một khi nó phục vụ quyền sống cùa con
người. Cao nhất trong mọi quyền là quyền sống, mà quyền sống đó
đã được thể hiện trong Hiến pháp và được bảo đảm bàng nhiều điều
khoản trong các văn bản pháp luật của Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Thế nhưng, chỉ vì không chịu khó suy nghĩ, không

266
chịu trả lời thấu đáo câu hỏi đó, mà người viết báo và cơ quan báo
chí đã dưa các thông tin không đảm bảo tính trung thực, khách quan
đãng phát trên các phương tiện thông tin đại chúng, gây ra bao sự
phiền toái trong xã hội mà sự thiệt thòi lại chính là công chúng. Báo
chí nói sai thì cài chính đồng thời người có trách nhiệm trong việc
tạo ra sản phẩm và cho đãng phát có thể bị kỷ luật bàng hình thức
này hay hình thức khác, nhưng thiệt hại đối với công chúng lại vô
cùng lớn. Từ trước đến nay, chưa có số liệu nào thống kè về các
thiệt hại do sự thông tin sai do báo chí gây ra, nhưng nhữne gì xảy
ra trong đời sống báo chí trong những năm gần đây đã khiến chúng
ta không khỏi suy nghĩ.
Điều cần thiết nhất hiện nay là phải tổ chức cho tất cả những
người làm công tác báo chí nghiên cứu. học tập nghiêm túc. nẳm
vững dường lối. chủ trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật cùa
Nhà nước đối với công tác lãnh đạo và quản lý báo chí, đặc biệt là
Chỉ thị số 37/2006/CT - TTg của Thủ tướng Chính phù về việc thực
hiện kết luận cùa Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh
đạo và quản lý báo chí; Quy chế về phỏng vấn trên báo chí, Quy
chế phát ngôn và các văn bản khác do Chính phù, Bộ Văn hoá -
Thông tin (nay là Bộ thông tin và Truyền thông) ban hành nhằm
giới thiệu, giúp họ nắm vững quy dịnh của Nhà nước liên quan đến
công tác báo chí. Từng Ban biên tập, từng cán bộ, phóng viên trong
các cơ quan báo chi phái nghiêm túc cãn nhác, xem xét lại toàn bộ
quy trình, quy phạm, kiên quyết không mắc phải những sai sót
trong khi tác nghiệp. Nhà báo, dù giỏi đến mấy, quen việc đến mấy,
cũng không đuợc chi dựa vào trí nhớ, mà phải thực hiện đúng lộ
trình hình thành văn bản tác phẩm, đủ các yêu cầu về luận đề, luận
điểm, luận cứ và luận chứng, trong đó luận cứ và luận chứng là yêu
cầu bất buộc về kỹ thuật đảm bảo sự thật khách quan và tính trung
thực của tác phẩm. Khi khai thác thông tin, cần chú ý đến nguồn tin

267
và đối tượng cung cấp nguồn tin; nhất thiết phải là nguồn thông tin
chính thống và đối tượng cung cấp nguồn tin phải là người có trách
nhiệm đáng tin cậy nhất. Phải ghi chép, ghi âm, ghi hình và sử dụng
các biện pháp lưu giữ thông tin một cách cụ thể, bài bản, khoa học.
Để rèn luyện bản lĩnh, người làm báo dứt khoát phải làm chù thông
tin. Muốn làm chù thông tin, thì khi tác nghiệp phải thường trực
trong dầu sự nghi ngờ khoa học. Phải đi đến tận cùng của sự nghi
ngờ, tìm ra lời giải đáp đúng đắn nhất, trung thực nhất, phù hợp
nhất, dù sau đó, có các phản ứng ngược chiều đến mức độ nào vẫn
không tìm ra bất cứ sự giả dối nào trong thông tin. Trung thực,
trung thực và trung thực, đó là tâm nguyện mà chúng ta phải mang
theo từng giờ, từng phút.

268
MỘT SỐ VẤN ĐỂ GI0I VÀ TÌNH DỤC TRÊN BÁO CHÍ
ở VIỆT NAM ĐẨU THẾ KỶ XXI
(QUA N G H IÊN cưu M ỘT s ố BÁO IN, BÁ O Đ IỆN TỬ)

PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh *

Dẩn n h ập
Vấn đề tình dục vốn được xem là chủ đề ‘7?ơ/” không chi
trong cuộc sống, trong các tác phẩm văn học mà cả trên báo chí.
Các chù đồ liên quan đến tình dục được đề cập khá đa dạng, như:
nghệ thuật tình dục, kinh nghiệm tình dục. kiến thức tình dục, sức
khoẻ tình dục, giáo dục tình dục...v.v. Điều này cho thấy, SO với
khoảng 10 năm về trước, đang có sự thay đổi khá nhanh quan niệm
về tình dục trong đời sống xã hội nói chung và trên các phương tiện
truyền thông dại chúng cùa nước ta nói riêng. Đen mức, báo chí
nước ngoài đã đề cập đến “đang có cuộc cách mạng tình dục diễn
ra âm thầm” ờ Việt Nam.
Bài viết này, băng phương pháp phân tích tài liệu, không đê cập
đến các chù đề tình dục đa dạng trên các phương tiện truyền thông đại
chúng hiện nay ở nước ta mà chi bàn về một vấn đề liên quan đến tình
dục, đó là giới và tình dục, qua khảo sát những bài viết, quảng cáo trên
một số báo in và báo điện tử trong vài nãm gần đây.

* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

269
1. V ài nét về báo chí và chủ đề tình dục
1.1. Truyền thông nước ngoài: Phụ nữ là đoi tượng tình dục?
Trên thế giới, các phương tiện truyền thông đại chúng không
chỉ đề cập đến phụ nữ với vai trò giới truyền thống (làm vợ, làm
mẹ, là người nội trợ), mà phụ nữ còn được xem như đổi tượng tình
dục, phụ nữ quan tâm tới vẻ đẹp hình thể, và phụ nữ sống phụ thuộc
vào nam giới. Phụ nữ quan tâm tới vẻ ngoài và cuộc sống aia đình
hơn là việc phải ra các quyết định phức tạp trong đời sống gia đình
và xã hội.
Một trong số những nghiên cứu đầu tiên về khuôn mẫu giới
trên các quảng cáo được thực hiện dựa trên việc phân tích các tạp
chí về mặt số lượng và giới tính, nghề nghiệp và các hoạt động cùa
người lớn tham gia quảng cáo và loại sản phẩm (Courtney và
Lockeretz, 1971). sổ liệu cho thấy, phụ nữ chi lưu tâm tới việc mua
đồ mỹ phẩm, nơi dành cho phụ nữ là mái nhà. họ không cỏ những
quyết định quan trọng, và họ phụ thuộc vào nam giới - những người
coi phụ nữ là đổi tượng tình dục.
Chù đề nói về tình dục và thể hiện liên quan đến các khía
cạnh tình dục ngày càng tăng và công khai trong thế giới truyền
thông. Một phân tích cho thấy nội dung tình dục từ tán tỉnh đến
quan hệ tình dục đã tăng từ gần một nửa chương trình truyền hình
trong những năm 1997 - 1998 đến hom 2/3 của các chương trình
trong những năm 1999 - 2000. Cứ 10 chương trình thì có 1 chương
trình có quan hệ tình dục (Kunkel, Cope-Farrar, Biely, Farinola, &
Donnerstein, 2001).
Nghiên cứu cho thấy, các quảng cáo của những năm 1980 và
1990 không chi duy trì những hình ảnh rập khuôn này mà còn mô
tả khuôn mẫu chân dung người phụ nữ là các đối tượng tình dục
(Lazier-Smith, 1989). Những hình ảnh khoả thân và gần như khoả
thân xuất hiện trên các tạp chí thành lập từ rất sớm, người ta dễ

270
dàng bẳt gặp hình ảnh những phụ nữ trẻ không mành vải che thân,
hoặc ãn mặc hờ hang trong vai trò người bán các sản phẩm khác
nhau. Điển hình là các quảng cáo ô tô, thuyền buồm - các sàn phẩm
chù yếu bán cho nam giới - xuất hiện hình ành người thiếu nữ trong
các bộ đồ tắm rất khêu gợi. Trong chiến dịch quảng cáo cho nhãn
hiệu quần jean, dề dàng bắt gặp hình ảnh một phụ nữ khoả thân
không hề mặc quần jeans! Một ví dụ khác, đó là chiến dịch quáng
cáo bia với một nhóm phụ nữ trẻ tóc vàng ngực nở dùa giỡn vui
nhộn trên bãi biển trong khi đàn ông uống bia. Mặc dù chiến dịch
này bị công chứng phản đối kịch liệt nhưng nhà sản xuất bia vẫn
chạy các quảng cáo này trên các trang tạp chí và trên ti vi kéo dài
tới 5 - 7 tháng trước khi chúng bị tẩy chay. Các công ty quảng cáo
phớt lờ nghiên cứu có đầy đủ tài liệu chứng minh một thực tế rang
người tiêu dùng phản ứng tiêu cực cùa công chúng về các quàng
cáo gợi tình và họ mong muốn có các chiến dịch quảng cáo miêu tả
cả nam giới và nữ giới bằng rất nhiều hình thức khác nhau
(Whipple và Courtney, 1985)..
Các quãng cáo trên truyền hình nhấn mạnh phụ nữ trước hết
phải hấp dẫn để có thể chấp nhận được. Trong một nghiên cứu
4294 quàng cáo. Downs và Harrison (1985) thấy rằng cứ 3,8 quảng
cáo thì có 1 quảng cáo xuất hiện một lời phát biểu về sự hấp dẫn, sự
quyến rũ đặc biệt nhàm vào phụ nữ.
Với sự nhấn mạnh về sắc đẹp, kiểu tóc, chế độ ăn uống, và
thời irang, các bài viét về những câu chuyện có Ihật dạy phụ nữ
cách thay đổi chính họ từ những cô lọ lem trở thành công chúa
(Kidd, 1975). Vẻ ngoài hình thể được xem là rất cần thiết để hấp
dẫn và mục đích là để giăng bẫy đàn ông. Các tạp chí dành cho phụ
nữ rất kiên trì với những thông điệp như vậy.
Những nhận định trên đây cũng phù hợp với các quảng cáo in
(quảng cáo trên báo chí), trẻ em gái học cách giúp đỡ mẹ, giúp đỡ
công việc gia đình, phục vụ con trai và đàn ông - đặc biệt nơi náo

271
cần đến thực phẩm - và học cách để trở nên xinh đẹp hoặc duyên
dáng hơn. Các quàng cáo tập trung vào cách thể hiện sự mềm mại,
hấp đẫn và quyến rũ của phái đẹp. Vì lý do này, các nhà nữ quyền
lên tiếng phản đổi các phương tiện truyền thông đã quá lạm dụng
thân xác của phụ nữ, coi phụ nữ là đối tượng tình dục của nam giới.
1.2. Vài nét về Giới và tình dục trên bảo chí ở Việt Nam hiện nay
Giới là một khái niệm trong khoa học xã hội, không chi đề
cập đến nam và nữ mà cả mối quan hệ giữa nam và nữ. Trong mối
quan hệ ấy có sự phân biệt về vai trò, trách nhiệm, hành vi hoặc sự
mong đợi mà xã hội đã quy định cho nam giới và phụ nữ. Những
mong đợi/quy định này phù hợp với các đặc điểm vãn hoá, chính
trị, kinh tế, tôn giáo... Vì thế, nó luôn biến đổi theo các giai đoạn
lịch sử và có sự khác biệt giữa các cộng đồng, xã hội.
(Hoàng Bá Thịnh, 2008)
Tìm hiểu vấn đề giới và tình dục trên báo chí, là xem xét các
chiều cạnh liên quan đến mối quan hệ, sự khác biệt giới trong lĩnh
vực tình dục được thể hiện như thế nào trên báo chí ở nước ta, với
mức độ xuất hiện, hình ảnh, ngôn ngữ, cử chi... thể hiện rõ hay
hàm ý, hoặc khiến cho độc giả cỏ sự liên tường đến tình dục.

1.2. ỉ. về chù đề và nhân vật


Mấy năm gần đây, những tít tựa và bài báo mang đậm mùi
"nhục dục", "thân xác", giật gân câu khách giống như những
“cơn lốc ” xoay tít mù trên các trang báo, đặc biệt là trên các trang
báo điện tử ở nước ta. Các chủ đề được đề cập liên quan đến khía
cạnh giới và tình dục khá đa dạng. Từ những vấn đề trang phục
dược khai thác triệt để dưới góc độ sexy, những lời nói của các
nhân vật, người của công chúng, các “sao” và sắp trở thành... sao,
cho đến những câu chuyện đau lòng về bạo lực gia đình, cũng được
nhấn mạnh từ chiều cạnh tình dục của nam hay nữ.

272
Nhân vật chính mà các bài báo này đề cập không phân biệt già
trẻ. trai gái, kể cà em bé ở độ tuổi mẫu giáo. Các báo thường săn
tìm các câu chuyện đời tư của những người cùa công chúng, nhất là
giới ca sĩ. diễn viên, người mẫu. So với nam giới thì số lượng nhân
vật nữ chiếm một tỷ lệ áp đảo, cả về chù đề, đặc biệt là là những
hình ảnh gợi cảm, quyến rũ.
1.2.2. Mật độ xuât hiện
Tìm kiếm trên Google, với từ “lộ hàng” chì trong vòng hai
giây dã có khoảng 12.300.000 kết quả, từ “Hở mông, hở ngực” có
2.130.000 kết quả. Còn từ “sexy” thì có khoảng 2.530.000.000 kết
quả. với từ "tình dục” cho khoảng 18.700.000 kết quả; từ "ngực
khủng” cho khoảng 9.810.000 kết quả.v.v.
Đó chì là một vài ví dụ. Mặc dù, công nghệ thông tin có xu
hướng nhân bản "'vô tính’’ nhưng các số liệu trên đây cũng là một
chi báo tham khảo cho thấy các chù dề liên quan đen tình dục, xem
ra khá phổ biến trên các báo chí nước nhà. Mức độ xuất hiện của chù
đề liên quan đến tình dục nhiều đến mức, một thành viên trên cộng
đồng mạng viết rằng “Đọc báo mạng bảy giờ, ngày nào mà không
có "lộ hàng" thì ngày đó chắc là... mạng Internet ở Việt Nam gặp
sự cố, các báo không đẩy tin bài lẽn được". (www.webtretho.com)
Hay như một bạn đọc phản ánh trên Báo Tuổi trẻ “báo
b....com.vn, là trang báo tôi xem hàng ngày cứ khoảng 1 tiêng đông
hồ lại có tin, ảnh, clip về xe ô tô, xế hộp này xế hộp nọ và thường
xuyên nhất là mấy cô người mẫu, diễn viên. Wags của đội bóng này
nọ hay cùa quốc gia này nọ lên mà toàn là vòng 1 khủng, vòng 1
hừng hờ... Tôi thấy nó chẳng liên quan gì đến bóng đá cả” (tuoitre.vn).
Với tần suất cùa các chủ đề liên quan đến tình dục như nấm
mọc sau mưa, đáng lưu ý ràng các chủ đề này không chỉ xuất hiện
trên các trang điện tử lá cải, thuộc loại “vô danh tiểu tốt” mà còn

273
thường xuyên hiện diện trên một số báo điện tử vốn được xem là có
uy tín, thuộc cỡ “Vua biết mặt, Chúa biết tên” có lượng độc giả truy
cập vào hàng top ten của nước ta.
1.3. Ngôn ngữ và hình ảnh
1.3.1. Hình ành phụ nữ như là biếu tượng tình dục

Năm 2008, thực hiện khảo sát chủ đề Giới và quảng cáo trên
tuần san Thế giới Phụ nữ. Bằng cách chọn ngẫu nhiên 2 năm báo,
năm 2004 và 2006. Trên cơ sở số lượng báo hiện có tại Thư viện,
lựa chọn ngẫu nhiên 2 số đầu năm, 2 số giữa và hai số cuối năm,
với tổng số 12 số báo. Mỗi một quảng cáo được xem là một đom vị
phân tích, tổng số quảng cáo phân tích trong 12 số báo là 301
(không lựa chọn các quàng cáo về thuốc, thẩm mỹ viện). Trong đó
lượng quảng cáo ở mỗi số báo như sau:

Năm 2004, 6 số với 167 quảng cáo, gồm số 3 (13 quảng cáo);
số 6 (21 quảng cáo); số 22 (19 quảng cáo); số 24 (41 quảng cáo); số
50 (40 quảng cáo) và số 51 (33 quảng cáo). Năm 2006, 6 số với
134 quảng cáo, gồm số 4 (14 quảng cáo); số 5 (8 quảng cáo); số 22
(24 quảng cáo); số 23 (34 quảng cáo); số 50 (32 quảng cáo) và số
51 (22 quảng cáo).

Kết quả cho thấy, bên cạnh việc đề cập đến phụ nữ với những
khuôn mẫu vai trò giới, các quảng cáo trên Thế giới Phụ nữ còn thể
hiện phụ nữ như là biểu tượng tình dục.
Để thu hút được công chúng, quảng cáo thường sử dụng
người thật hơn là hình ảnh sản phẩm và đồ họa vi tính. Với sự xuất
hiện của các nhân vật là phụ nữ chiếm tỷ lệ đa số (65%), đặc biệt là
hình ảnh phụ nữ trẻ và đẹp. Thậm chí, có quảng cáo hình ảnh sản
phẩm rất mờ nhạt SO với nhân vật nữ trong quảng cáo, như ở quảng

274
cáo xe máy Attila. Trang báo dành một diện tích lớn cho hình ảnh
cô gái vuổt tóc, trong khi hình ảnh chiếc xe Attila chỉ rất nhò ở phía
cuối trang.

Biểu tượng tình dục của nữ giới trong quảng cáo thể hiện ờ
những hình ảnh quyến rũ, mà biểu hiện trước hết ở cách ăn mặc cùa
nhân vật nữ trong quảng cáo. Tần suất xuất hiện cùa phụ nữ với
những hình ảnh khêu gợi (vai trần, chân trần, cổ áo rộng và sâu)
chiếm tới 64,2% trong số những quảng cáo có xuất hiện hình ảnh,
nhiều nhất là hình ảnh nữ vai trần (chiếm 65% các hình ảnh phụ nữ
khêu gợi và 20,6% tổng số quảng cáo), hình ảnh hờ ngực chiếm tới
37% các hình ảnh khêu gợi.
Thống kê cho thấy, tần suất các nhân vật nữ khêu gợi trong
quảng cáo mỹ phẩm là nhiều nhất. Điều này có thể được giải thích là
hãng sản xuất muốn tác động đến tâm lý cùa phụ nữ qua thông điệp
nếu dùng sản phẩm đó, trông mình sẽ đẹp và quyến rũ như nhân vật
nữ trong quảng cáo. Ngay cả ở những nhóm sản phẩm như đồ điện tử,
thực phẩm, các nhà quảng cáo vẫn sử dụng hình ảnh phụ nữ khêu gợi
mặc dù điều này là không cần thiết, ví như trong quảng cáo sữa chua
Vinamilk.

Sự lạm dụng hình ảnh phụ nữ như là đối tượng tình dục còn
thể hiện ờ việc để lộ một vài bộ phận “nhạy cảm” trên cơ thể nữ
giới. Phần lớn quảng cáo mỹ phẩm sử dụng hình ảnh đồ họa là một
gương mặt xinh đẹp của người phụ nữ nhưng kèm theo đó thường
là đôi vai trần hoặc không có sự xuất hiện cùa trang phục (cổ áo,
dây áo,..) phía dưới. Những hình ảnh quảng cáo đã sử dụng hình
ảnh người phụ nữ ở những điểm rất “nhạy cảm’’' khiến người đọc,
nhất là nam giới dễ liên tưởng tới sự hấp dẫn về mặt tình dục của cơ
thể người phụ nữ. Một số quảng cáo còn đi xa hơn khi không ngần
ngại đề cập đến bộ phận “kin đáo” của người phụ nữ, như quảng

275
cáo dung dịch vệ sinh phụ nữ với thông điệp gấn liền với đời sống
tình dục và sinh con “c/ỉo khó nói nhất là cho cần được chăm sóc
nhiều nhất, đơn giản vì cho “a y ” rất quan trọng, là nơi cho bạn
cuộc sống lứa đôi hạnh phúc, cũng là nơi đứa con tương lai của
bạn ra đời” (số 22/04).
Khi so sánh hình ảnh nữ giới và nam giới trong quảng cáo,
chúng tôi nhận thấy trang phục cùa nam giới thường kín đáo. trong
tổng số 301 quảng cáo chì có 1 quảng cáo có nam giới đề ngực trần,
trong khi phần lớn những hình ảnh phụ nữ đều hờ hang, khêu gợi.
Ví dụ cùng trong quàng cáo đồ lót, trong khi nhân vật nam ăn mặc
kín đáo, chì để lộ một phần nhỏ đồ lót ở cạp quần đủ để thấy tên
thương hiệu của sản phẩm thì vật nữ lại mặc đồ lót hai mành. Một
điều đáng chú ý là trong quảng cáo trang phục lót Triumph, bên
cạnh nhân nữ có nhân vật nam. Sự xuất hiện cùa nhân vật nam bên
cạnh nhân vật nữ “gợi tình” dễ khiến người xem liên tưởng đến
quan hệ tình dục khác giới. Một số quảng cáo khác cùng có sự xuất
hiện của nhân vật nam bên cạnh nhân vật nữ, dường như phụ nữ
dùng mỹ phẩm hoặc ăn mặc đẹp là để thu hút nam giới?. Hay nói
theo cách cùa các nhà nữ quyền, phụ nữ được xem là đối tượrg tình
dục dành cho nam giới.
Một khía cạnh khác của việc đề cập đến phụ nữ nhu là biếu
tượng tình dục còn thế hiện ờ tư thế cùa người phụ nữ trong quàng
cáo. Trong những quảng cáo chúng tôi phân tích, đa số quảng cáo
chì có phần mặt của nhân vật và không cho biết tư thế của nhân vật.
Ở một số quảng cáo thì nhân vật nữ thường ở tư thế ngồi hoặc nằm
trên giường, nhưng với các quàng cáo nhân vật là nam giới không
cỏ tư thế này. Các tư thế của phụ nữ được thể hiện trong quảng cáo
đều rất “gợi tình”, thêm vào đó là trang phục “khêu gợi” của
nhân vật nữ hoặc thậm chí còn không có trang phục. Quảng cio sữa

276
tắm cùa 3 hãng Eversof, Rossery, Hazeline đều sử dụng đồ họa là
hình ảnh phụ nữ dang tắm (l)
Những từ trong thông điệp quảng cáo như “quyến r ũ ”, "gợi
cảm" dược lặp lại nhiều lần, dường như nhấn mạnh đó là giá trị mà
người phụ nữ cần hướng tới. Những cụm từ này xuất hiện lặp lại
nhiều nhất trong các quảng cáo mỹ phẩm. Ví dụ “Không một trang
sức nào quyến rũ nhu làn da ngây ngắt thơm” (Quảng cáo sữa tắm
Lux, số 06/04), “Hây để hương thơm quyến rũ lan tỏa các giác
quan cùa bạn, giảm căng thẳng và cân bảng cảm xúc” (Quảng cáo
sữa tắm EntreNous, sổ 23/04), hoặc "Bóng hơn, căng mịn. dầy
quyến rũ” (Quảng cáo son môi Lip on lip, số 50/04). Hay thông
điệp trong quảng cáo dầu gội Double Rich “c/ỉo bạn vè đẹp thật
quyến rũ", với hình một cô gái bước đi và một chàng trai đang
ngoái nhìn "Mình biết có ánh mắt đang dõi th e o '\số 23/04). Khi
tiếp xúc với những thông điệp quảng cáo như vậy, người phụ nữ -
nhất là các em gái - sẽ nhận thức rằng mình cần phải biết làm đẹp
dế cuốn hút người khác giới<2).
Mặt khác, nhà sản xuất sử dụng hình ảnh phái đẹp như là cầu
nối đến với khách hàng nam giới. Điểm nổi bật là những sàn phẩm
này lại vẫn khai thác sự quyến rũ, mềm mại và vẻ đẹp hình thể cùa
người phụ nữ. Ví dụ như của quảng cáo điện thoại Motorola với
"Dáng chuẩn” và được minh họa bằng hình ảnh một người phụ nữ
có dáng liluli thon thả (sổ 05/06). Trong quảng cáo li vi của hang
Samsung, thông điệp là “Bong nhiên có biết bao nhiêu điểu để
chiêm n g ư ỡ n g Những thông điệp này tuy không trực tiếp đề cập

(l> Nhân Ngày báo chí Việt Nam năm 2008, trên một tờ báo đăng quảng cáo, có
hình ảnh hoa hậu M.P.T ăn mặc gợi cảm và nằm trên đệm, rất quyến rũ và...
<2) Gần đây, xu hướng “sexy hoá" hình ánh phụ nữ trong quàng cáo thể hiện rất
rõ trên các tạp chí ở Việt Nam, như: Người đẹp, Phong cách; Thế giới thanh nữ
(Her World), Mode, .vv...

277
đến người phụ nữ nhưng đi cùng với hình ảnh người phụ nữ, nó có
sức gợi mở và liên tưởng về sự quyến rũ, vẻ đẹp của nữ giới. Đối
với những quàng cáo có sự tham gia cùa cà nam và nữ thì hình ành
của nam giới van nổi bật về sự thành đạt, sự thông minh, còn nữ
giới được thể hiện với vé mềm mại, quyến rũ, dịu dàng.
Những phân tích cùa chúng tôi trên đây cũng tương đồng với
các nghiên cứu khác ở nước ngoài, ràng: hình ảnh phụ nữ xuất hiện
nhiều trong quảng cáo với hình ảnh “vai trần”, “ngực hờ", “chân
trần” và tư thế khêu gợi như nằm hoặc ngồi trên giường. Đáng chú
ý là những hình ảnh như vậy xuất hiện trong hầu hết các loại sản
phẩm được quảng cáo(1).
Không chi quảng cáo trên các tạp chí thấm dẫm sự liên tưởng
tình dục mà quảng cáo trên truyền hình hoặc Radio cũna không
chịu “thua chị kém em” trong lĩnh vực này. Khi xem quảng cáo trên
Truyền hình với dòng chữ “Bo thận tráng dương, tăng cường sinh
lực ” với hình ảnh một người phụ nữ đang vuốt ve người đàn ông
đang cời trần, thì hình ảnh và thông điệp của quàng cáo khiến
người xem thường liên tưởng đến ‘‘chuyện ấy Một quảng cáo với
những lời thoại "Anh ơi, mạnh nữa vào", giọng người phụ nữ lanh
lành. Người đàn ông vừa thờ dốc vừa thều thào: "Anh đang
cố đày". Câu chuyện đang đến cao trào thì có tiếng lạch cạch, một
giọng khác lên tiếng: "Bố mẹ đang làm gì thế'?". Đây là đoạn đối
thoại trên phát ra từ kênh thời sự tổng hợp đài tiếng nói Việt Nam.
Mới nghe đến đây, ai cũng nghĩ cặp vợ chồng nọ đang ‘yêu nhau’'
thì bị cậu con trai bắt gặp. Thế nhưng, nút thắt nhanh chóng được
mở, khi cặp vợ chồng nọ đáp lại lời cậu con trai: "Bo mẹ đang cạo
cái tem chống hàng giả". Tương tự, các quàng cáo với thông điệp

(l) Công bàng mà nói, những hình ảnh quyến rũ của nữ giới trên Thế giới Phụ
nữ còn nhẹ nhàng và ‘‘hiền lành" hơn rất nhiều nếu SO với những
“bức ánh nóng" (hot girls) trẽn một số báo điện từ gần đây.

278
"Một nguời khoẻ, hai người vui”; "Cho vào đi ạ!", hay "Nhanh lên
anh, em không chờ được nữa”... là những kiểu quảng gợi sự liên
tường đến tình dục.
Như vậy, quàng cáo trên các phương tiện truyền thông đại
chủng không chi xã hội hóa và củng cố những khuôn mẫu về hành
vi, ứng xử, suy nghĩ, thái độ và tình cảm của độc giả, mà còn “tích
cực ” khai thác khía cạnh tình dục trong các bài viết, quàng cáo và
hình ảnh. Trong trường hợp này độc giả nữ chiếm số đông, khiến
cho không chỉ nam giới mà cả phụ nữ cũng tự xem mình như đối
tượng tình dục cùa nam giới. Cũng xin lưu ý rằng, tuần san Thế
giới Phụ nữ không chi có độc giả là nữ giới. Hơn nữa, ở các báo
khác, chúng ta có thể dễ tìm thấy những hình ảnh nam giới thể hiện
theo hướng gợi dục, quyến rũ. Trên thế giới có các tạp chí chuyên
về nam giới, mà không ít phụ nữ là độc giả trung thành của các tạp
chí này, một trong những lý do hấp dẫn người khác giới, là bởi có
những hình ảnh nam giới đẹp trai, ga lăng và hấp dẫn phái dẹp.
Ở nước ta, vài năm gần đây thấp thoáng xu hướng này, cũng
đã có một vài tạp chí dành riêng cho đàn ông. Nhưng trên một SO
báo in và điện từ, chủ đề tình dục của nam giới - được thể hiện ờ
các cấp độ khác nhau -không hiếm. Và chẳng riêng gì nữ giới, thời
gian gan đây các “sao” nam giới cũng chẳng chịu đứng ngoài khi
thay phiên nhau cho xuất hiện những bức ảnh chẳng hề kém chị và
thua em về độ sexy. Hiện tượng một bộ phận nam giới phô diễn cơ
thể trên các phương tiện truyền thông đại chúng thấm đẫm chất gợi
tình với người khác giới, có thể khiến cho các nhà nữ quyền cấp
tiến và cực đoan nghĩ lại? Bởi lẽ, không chi phụ nữ mới là đối
tượng tình dục của nam giới. Mà nam giới đã và đang là đối tượng
tình dục của phụ nừ và của nam giới (nếu xem xét cả từ góc độ tình
dục đồng giới).

279
1.3.2. Tên bài giật gàn, câu khách và phán cảm
Giật gân, câu khách và rẻ tiền. Đó là bản chất của báo chí lá
cải. Một thời, chúng ta phê phán loại báo chí này ở các nước
phương Tây, nhưng giờ đây trong làng báo chí nước ta, không hiếm
những tờ báo gần trở thành lá cải, hoặc có một phần nội dung lá cải.
Sự nhân bản vô tính các tít bài liên quan đến mông, ngực, đồ lót,
vòng một, vòng ba...v.v như đại dịch virut tấn công vào thị trường
thông tin, có “công lao to lớn " của một sổ tờ báo điện từ. Oái oăm...
thay, lại có sự đóng góp tích Cựcuĩỉẳ'những tờ báo điện tử uy tín, có
thú hạng cao trong làng báo điện tử nước nhà. Chì cần vào \veb,
chúng ta dễ dàng tìm thấy những tên bài, giật tít đầy tính gợi dục và
phản cảm. Ví dụ: Siêu mẫu hở mông, rừng người đẹp khoe ngực,
Thủy Tiên khoe chân rồi lại hờ ngực; Thanh Lam khoe ngực trong
đêm "Yêu"-, Thanh Hằng thả rông ngực, Kim Tuyến hở mông
(Vietnamnet) “Thanh Hằng đã khiến nhiều người có mặt tại buổi le
không thế làm ngơ trước vòng một “nửa hở nữa che ” cực kì gợi
càm cùa cỏ. " “Lý Nhã Kỳ co tình khoe ngực khủng (tintuc.me)";
“9X thích quần hở tận bẹn và áo tụt tận ngực “Có một Thuỷ Tiên
không bơm mông, không hở vú ”; “Sao Việt tuần qua: Lộ vòng một,
khoe ngực, hở vòng ba “Khắc Tiệp đang làm gì “nữ hoàng đồ
lót" Ngọc Trinh? “Toàn cành vụ "hở ngực" và "thà ròng" của ca
sỹ Thủy Tiên"; “Minh Tuyết, Bảo Yen 'đọ' vẻ sexy"
(thethaovanhoa.vn); “Thu Minh, Thủy Tiên - Ai sẽ là “quà bom
sexy”? (maskonline.vn); “Diệp Lâm Anh sexy đến từng centimet”
(www.ngoisao); “Ca s ĩ Đoan Trang ưỡn ngực nằm xõa khoe nội y
và thân the sexy trên Vũ Hoàng Điệp khiêu khích ngực khùng với
bikini khiêm ton, "Tinh nhàn " Lam Trường cởi áo khoe thân thế gợi
cảm, Thủy Tiên lộ ngực khủng dưới nội y ướt át, Ngọc Quyên dùng
cặp tuyết lê "nâng niu" thần tượng Park Ji Sung; Mừng kết thúc
học kỳ, Thủy Top khoe ngực khủng, Trang Trần sẽ mặc váy để
không bị nói là "khiêu dâm ”, Ngọc Trinh cởi phăng áo diễn

280
thời trang; Thúy Top đầu bù tóc rối khoe 2/3 ngực khùng; Hẻt quân
khiêu dâm, Trang Trần lại diện quần khiêu khích, "Diễm Hương
khoe đường cong nóng bỏng” (phapluatxahoi.vn); “Rạo rực vì "Sát
thù đồ lót" (www.xaluan.com)...v.v.
Không chí phái đẹp, mà cả nam giới cũng được đề cập đến với
góc độ tình dục, như: Ưng Hoàng Phúc xé áo khoe cơ bụng 6 mủi
(VnExpress.vn); Nam ca Việt cũng khoe "gò bồng đảo"...không
kém nữ (2sao.vn); Nam ca sĩ khoe ngực trần “nóng bòng
(Net24h.com.vn); Nam vương khoe thân nóng bỏng cùng... bikini
(VTC News). Không hiếm nhưng tên bài đầy phàn cảm, kiều như:
Chị em rộn ràng đi xông hơi vùng kín (nói về dịch vụ "xông ghế"
chữa bệnh phụ khoa bằng thuốc Bắc ở Tp. Hồ Chí Minh, với lời
quàng cáo là “phần kín của người phụ nữ giống như cánh cửa cùa
cơ thê, nên việc chăm sóc vùng này là cần thiết. ” (theo Bee.net.vn);
“Sau cuộc tình đẹp, chồng nã đạn vào mặt v ợ ” (Thoisu.com.vn);
“Top Model: Trao giải để "tát vào mặt" giới chân dài? “Trang
Trần tự tát vào mặt mình vì phát ngôn ngông cuồng" “Hẻ cừ
sướng lên là phát ngôn, không bằng lòng là gầm lên như sư tư '
(Phunutoday.vn).
Những hình ảnh sexy tràn ngập trên các trang điện tử, kèm
theo lời bình cũng đầy sự kích thích dục tính, ví dụ: “Nóng bóng,
sexy và vô cùng gợi tình, Hoa hậu Anh - Danielle quả là “sát thủ
đồ lót ” thượng hảo hạng” và "’Hãv cùng chiêm ngưỡng nhan sắc và
những đường cong uốn lượn mè hòn của Hoa hậu Anh trung cúc
mẫu đồ lót gợi càm” (www.xaluan.com). Hay “cô ngơ ngác không
biết chụp ảnh ngực hay mông, cô bảo cô phát ngấy khi nhìn đàn em
khoe ngực mông trên báo chí” “Trang Trần cũng "này lửa" với
bikini chẳng kém gì đàn em khỉ cô mới chập chững vào nghề: cũng
ngực cũng mông... Trang Trần ưỡn ẹo, hoang dại với các ảnh
bikini không thua chị kém em. Trang Trần làm trò với dư luận: cô
thà rông ngực đi dự <?v<?tt/‘‘(Phunutoday.vn).

281
Hình như, gần đây yếu tố tình dục được các phương tiện
truyền thông nước ta khai thác tối đa? Bằng chứng là trên các báo
điện tử tràn ngập các hình ảnh sexy, nhẹ thì lộ vòng một ngoại cỡ
có sự tác động của dao kéo; khoe các bộ phận nhạy cảm, nặng thì
nude bán thân đến toàn phần. Sự khai thác này còn đẩy đến tận
cùng của sự phi nhân tính khi một bé gái 3 tuổi cũng không thoát
khỏi ống kính của những tay săn ảnh Việt Nam (paparazzi). Đứa bé
ngây thơ nào có tội tình gì mà trở thành miếng mồi của các phóng
viên thiếu văn hoá? Theo chúng tôi, không chì có các tay săn ảnh,
mà đã và đang có một bộ phận “phóng viên ”, “nhà báo ” cũng làm
nhiệm vụ săn mồi như các tay săn ảnh.
Đã đến lúc báo động trước thực trạng trong đội ngũ làm báo
nước ta có những nhà báo vô cảm, thiếu văn hoá, không có trách
nhiệm với xã hội.

2. Tác động của các thông điệp tình dục trên báo chí đối vói
xã hội
2.1. Tác động tích cực
Các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí
nói riêng, với ưu thế và quyền lực của mình đã góp phần tuyên
truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức cho đông đảo công chúng. Với
chủ đề tình dục, con người ngày càng có cơ hội tiếp cận để xem và
học hỏi các hành vi tình dục trên các phương tiện truyền thông đại
chúng. N hừng thông tin khoa học và đúng mực, họp đạo lý và có
văn hoá đã cung cấp cho công chúng kiến thức về tình dục lành
mạnh và an toàn. Các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay
đã góp phần nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của công
chúng theo chiều hướng tích cực, nâng cao tính nhân văn và tinh
thần trách nhiệm của cá nhân trong quan hệ tình dục. Giảm thiểu
những rủi ro liên quan đến tình dục do thiếu hiểu biết gây nên (như:
mang thai ngoài ý muốn, các bệnh lây truyền qua đường tình dục,
HIV/AIDS).

282
2.2. Tác động tiêu cực
Theo chúng tôi, không thể chi dựa vào số lượng đông đảo
người truy cập vào báo mạng mà coi đó là thước đo sự thành công
cùa một tờ báo. Neu xét về tác độne xã hội. thì diều đó lại càng khó
kết luận về sự thành công của tờ báo. Chẳng ai có thể biết được,
trong hàng ngàn, hàng vạn người đọc những tin, bài lá cải đó, bao
nhiêu phần trăm có bàn lĩnh, có hiểu biết để phân biệt đúng, sai.
Còn bao nhiêu phần trăm sẽ “nghiện" xem những tin, bài có hình
ảnh dung tục, để rồi bắt chước và trượt dài trong cuộc sổng? Nói
cách khác, với những tác động tiêu cực do thông điệp từ báo chí
gây nên, sẽ khiến cho cá nhân, gia đình và xã hội chịu những mất
mát, tổn thất khôn lường.
Nghiên cứu cho thấy, các em gái ờ độ tuổi thanh thiếu niên là
dề bị cuốn theo cách thức bắt chiếc và hầu như thường được mô tả
như nỗi ám ảnh về sắc đẹp, trang phục, mua sắm và mốt. Với các
em trai thì thường có xu hướng bắt chước những hành vi tình dục -
dễ kích thích tính tò mò - khi các em thấy phô diễn trên các trang
diện tử.
Điều đáng quan ngại, có cả những tờ báo mà đối tượng là lứa
tuồi học trò, cũng đăng những bài viết với hình ảnh sexy. Điều gì sẽ
xảy ra với lứa tuổi áo trắng, là độ tuổi đang có những biến đổi về
tâm sinh lý, các em có nhu cầu tình bạn khác giới, lại được quảng
bá tin, bài đậm chất tình dục như thế?
Xem cốc tranh ảnh khêu gựi, đục các bài viết, lời bình luận
mang màu sắc tình dục, độc giả bị đầu độc bởi những quan niệm dễ
dãi, sai lầm về tình dục. Những hình ảnh đầy gợi cảm với các thân
hình lý tưởng của các diễn viên điện ảnh, ca sĩ, người mẫu hay sự
mô tả hấp dẫn của người viết về những pha yêu dương mùi mẫn lại
gieo rắc tâm trạng tuyệt vọng cho người xem do những mặc cảm tự
ti về thân hình cùa mình hay của bạn tình, về hoạt động sinh lý thực
tế của bản thân. Đối chiếu với thực tế đời sống, chúng vô tình chôn
vùi mọi ham muốn chính đáng, làm tê liệt mọi đam mê tình dục.

283
Thêm nữa, khai thác yếu tố tình dục câu khách cũng có thể dẫn đến
nghiện tình dục trực tuyến, bao gồm việc xem, tải mua bán dâm
trực tuyến hay tán gẫu khiêu dâm, dù đang còn là một vấn dề mới
trong xã hội hiện đại, nhưng tiềm ẩn những nguy cơ đe doạ một bộ
phận trong giới trẻ.

Bmi luận
Thiên niên kỷ 21 đã bước sang năm thứ 12. Tình dục không
còn là điều cấm kỵ như trong xã hội truyền thống, cho dù với nhiều
người đó vẫn đang là “chuyện dễ đùa, khó n ó r . Chúna ta không
khắt khe với các chủ đề tình dục trên báo chí, song điều quan trọng
là đề cập đến tình dục như thế nào? Mức độ thể hiện hình ảnh và
ngôn ngữ đến đâu? Khả năng giáo dục và định hướng giá trị cho
độc giả như thế nào?
Tác hại ngoài mong đợi ra sao ?.w ... là những câu hỏi mà
người làm báo khi đề cập đến lĩnh vực tình dục cần phải cân nhắc
và thận trọng.
Có thể nói, ở một chừng mực nào đó, truyền thông đã, đang
biến mình thành phương tiện và nạn nhân của hội chứng đám đông.
Vì chạy theo số lượng độc giả, không ít nhà báo đă góp phần đưa
báo in và báo điện tử trở thành báo lá cải.
Với chủ đề giới và tình dục trên một số báo in và báo điện tử,
nhìn từ góc độ văn hoá báo chí - chỉ là một câu chuyện nhỏ - nhưng
cũng gợi lên suy nghĩ về đạo đức và trách nhiệm xã hội cùa một bộ
phận phóng viên và biên tập, trách nhiệm của một số người đứng
đầu cơ quan báo chí. Nếu nhà báo có đạo đức nghề nghiệp và cỏ
trách nhiệm với những tin, ảnh và bài viết của mình. Nếu biên tập
viên và lãnh đạo cơ quan báo chí không chạy theo thị hiếu “tình,
tiền”, “tình dục và bạo lự c”, thì chắc chắn môi trường báo chí
nước nhà sẽ trong sạch hơn, ít bị ô nhiễm như hiện nay. Truyền
thông trong quá trình hội nhập và phát triển vẫn rất cần giữ gìn bản
sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.

284
TÀI LIỆU TH A M KHẢO

1. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vai trò giới trong quảng cáo


(Nghiên cứu trường hợp tuần báo Thế giới Phụ nữ); trong:
Kỷ yếu Hội thào Khoa học Tuyên truyền bình đảng giới -
phòng, chống bạo lực giới trên các phương tiện truyền thôna
đại chúng ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản - Tổng cục Dân số -
Quỹ dân số Liên Hợp quốc (UNFPA). Tr.37-51.

2. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học về Giới: Nxb


Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Playboy "hóà' báo chí: Những hậu quà khó lường;


http://thethaovanhoa.vn.

4. Belknap, Penny and Wilbert M. Leonard (1991), "A


Conceptual repliation o f Ering G off man 's study o f gender
advertisements", Sex Roles 25(3/4):p 103-18.

5. Courtney, Alice E., and Sarah Wernick Lockeretz (1971), “A


woman ’s place: An analysis o f the role portrayed by women in
a d v e r tis e m e n ts Journal o f Makerting Research, p 8:92

6. Downs. A.C.. and S.K. Harrison (1985). "Embarrassing age


spots or ju st plain ugly? Physical attractiveness stereotyping
as an instrument o f sexiam on American television
commercials”, Sex Roles 13(1 /2):p 9-19

7. Kidd, Virginia (1975), “Happily ever affter and other


relationship styles: Advice on interpersonal relationships in
popular magazines, 1951-1973". Quarterly Journal o f Speech
61 :p 31-39

285
8. Lazier Smith, L.1989, "A new genderation o f images o f
women". In P.J. Creedon (ed), Women in Mass
Communication, Newbury Park, CA: Sage.

9. Whipple.T.W, and A.E.Courtney (1985), “Female role


portravals in advertising and communication effectiveness: A
review”. Journal o f Advertising, p 14:17

286
BÁO CHÍ - TRUYẾN BÁ VÀ SÁNG TẠO VẪN HÚA

PGS. TS. Vũ Duy Thông*


Trước đòi hòi của xã hội và nhu cầu cùa bạn đọc, báo chí ờ
nước ta hiện nay ngoài nhiệm vụ đáp ứng các yêu cầu cùa chính trị,
báo chí đã trở thành một phương tiện truyền bá văn hóa ngày càng
quan trọng, không thể thiếu được và tự thân nó đã trở thành một
lĩnh vực văn hóa. Ở đây, văn hóa được hiểu là những hoạt động
tinh thần cùa con người nhằm phục vụ những nhu cầu tinh than của
con người.
Ngày nay, với sự ra đời của truyền hình, Internet, có thể nói
không có một lĩnh vực nào cùa văn hóa báo chí không thể truyền tải,
quảng bá được. Từ các lĩnh vực trừu tượng như: tu tưởng, triết học; các
lĩnh vực khoa học - công nghệ đòi hỏi tính thực chứng rất cao; các hoạt
động văn học nghệ thuật thể hiện chủ yếu bàng hình tượng đến nhũng
hoạt động xã hội mang giá trị văn hóa sâu sắc như giáo dục, y tế, môi
trường sống... đều có vai trò của báo chí. Thật khó tưởng tượng được
nếu một lúc nào đó cuộc sống của chúng ta hoàn toàn vắng bóng báo
chí, nghĩa là không có báo in, phát thanh, truyền hình và báo trên mạng
internet nữa. vắng báo chí tức là cuộc sống của chúng ta sẽ tức khắc
thiếu văng thông tin, âm nhạc, thế thao, các nghệ thuật thị giác, các
phương tiện truyền bá kiến thức từ x a... Trong đời sống hiện đại, nhất
là trong bổi cảnh cuộc cách mạng công nghệ thông tin bùng nổ dữ dội,
báo chí đang làm gần lại không gian, ngắn lại thời gian, biến con người
trờ thành sinh vật khổng lồ có thể sở hữu một cách nhanh chóng mọi
kiến thức, thâu tóm mọi thông tin bất kể nó ở đâu, xảy ra vào lúc nào

* Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

287
trên trái đất và có thể xa hơn nữa trong thời gian nhanh nhất, hiệu suất
cao nhất. Nói như một nhà báo nọ, báo chí đang làm phẳng dần trái đất
về mặt thông tin và trí tuệ, không còn sự chênh lệch cao thấp quá xa
giữa cộng đồng nọ và cộng đồng kia. trình độ này và trình độ khác về
văn minh kinh tế, văn minh chính trị, vãn minh văn hóa.
Trên đây là nói về khả năng truyền tải, quảng bá văn hóa cùa
báo chí. Cùng với khả năng truyền tải và do tác động của khả năng
truyền tải, đến lượt mình báo chí trờ thành một chủ thể sáng tạo
những giá trị mới của văn hóa, báo chí là một bộ phận của văn hóa.
Chưa nói đến tác dụng kích thích sáng tạo vãn hóa của báo chí đối
với các chủ thể khác, chỉ tính tới vai trò sáng tạo văn hóa của chính
báo chí, ta thấy:
- Báo chí đóng vai trò là cơ quan đưa ra sáng kiến, tổ chức, hỗ
trợ các hoạt động các sân chơi văn hóa, văn hóa nghệ thuật như các
sự kiện ca nhạc, thi sắc đẹp, thi thời trang, thi đấu thể thao, hoạt
động du lịch... từ đó làm nảy sinh các sự kiện văn hóa mới, kích
thích văn hóa phát triển.
- Bằng các chương trình, trang mục, sản phẩm... các cơ quan
báo dùng ngay phương tiện báo chí mình sở hữu để tổ chức các
hoạt động văn hóa như: sân khấu truyền hình, các chương trình trò
chơi, các cuộc thi ca nhạc, chương trình bồi dưỡng kiến thức, dạy
học từ xa để nâng cao trình độ dân trí, trình độ văn hóa của công
chúng. Nhờ những hình thức này, báo chi đã trở thành trường học
công cộng, đưa văn hóa vào tận buồng ngủ với giá tiền rẻ nhất, thời
gian phù hợp nhất, vượt xa tất cả các hình thức giáo dục khác cùng
một mục đích. Có thể nói, xã hội được như ngày nay là nhờ rất
nhiều vào báo chí trong việc nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho
người dân, đưa khoa học - kỹ thuật - công nghệ gần lại với cộng
đồng rộng lớn một cách ít tốn kém và tự nguyện, điều mà không
một ngành nào ngoài báo chí có thể làm được.

288
- Với sự phát triển của báo chí. dư luận đã trở thành một sức
mạnh xã hội có khả năng định hướng, làm thay đổi một quan niệm
nào đó, từ đó tác động một cách sâu sắc tới tính chất, màu sắc, sự
tiến bộ hay tan rã cùa văn hóa. Khả năng định hướng dư luận cùa
báo chí là không thể phù nhận. Nhiều loại hình văn hóa được hình
thành hoặc tàn lụi, thậm chí từng cá thề làm các loại hình văn hóa
này có thể nổi lên hoặc mất đi là do báo chí. Trong định hướng dư
luận có vấn đề ủng hộ hoặc phản biện, phản đối. Tiếng nói ùng hộ
hoặc phản đối cùa báo chí vô cùng quan trọng. Tiếng nói của báo
chí dù ủng hộ hay không ủng hộ mà đúng, xã hội nói chung, văn
hóa nói riêng có được những hiệu ứng tích cực như chống “làm mới
lại di lích", “cần bảo vệ nghệ thuật truyền thong như chèo, tuồng,
cài lương... đang mai một”, “chong thương mại hóa các le hội'...
Nhưng nếu báo chí định hướng, ùng hộ sai, hậu quả sẽ khôn lường.
Thực tế đã có quá nhiều những thí dụ thuộc loại này như cổ súy cho
trào lưu âm nhạc giải trí thiếu chọn lọc hiện nay, việc đề cao văn
hóa phương Tây một cách thái quá; tuyệt đối hóa sự khác biệt giữa
các lứa tuổi trong công chúng...
- Cùng với việc tham gia, góp phần... báo chí còn là chù thể
sáng tạo của không ít những giá trị văn hóa. Trong lĩnh vực ngôn
ngữ, có thể nói ngôn ngữ phát triển chủ yếu qua báo chí. Sờ dĩ ngôn
ngữ tiếng Việt cùa chúng ta như hiện nay là do báo chí đã sáng tạo,
du nhập, sử dụng, quảng bá hàng vạn từ mới, nhiều cách lập câu
mới, nhiều cách đọc mới đồng thời với việc từ chối cũng ngần ấy từ
cũ, cách lập câu, cách đọc cũ. Ngôn ngữ chỉ là một thí dụ trong
nhiều thí dụ tương tự. Có thể nói, rất nhiều hình thức nghệ thuật
được du nhập vào Việt Nam như các trường phái trong nghệ thuật
tạo hình, nghệ thuật âm nhạc, văn học, kiến trúc... đều có vai trò to
lớn của báo chí.

289
- Báo chí đã trở thành một phần của văn hóa, trong đó có
những phong tục văn hóa mới được hình thành từ báo chí như tục
tặng báo Tết, tục hội báo xuân, tục đọc báo đã hình thành ngày
càng sâu rộng trong đời sống hiện nay.
Khẳng định vai trò to lớn của báo chí đối với vãn hóa và tác
động tích cực của nó, không thể không nhắc đến những ảnh hưởng
tiêu cực của báo chí trong lĩnh vực này. Neu chúng ta đánh giá cao
vai trò của báo chí đối với văn hóa bao nhiêu thì cũng cần không
ngần ngại bấy nhiêu khi vạch ra và kiên quyết phê phán những biểu
hiện phá hoại, làm lệch hướng văn hóa của báo chí bấy nhiêu. Và
cũng cần cỏ một nhận định tuy trái chiều với sự khẳng định bên
trên rằng xã hội của chúng ta cỏ nhiều mặt tiêu cực như ngày nay
cũng có trách nhiệm của báo chí.
Xã hội Việt Nam hiện đại là xã hội thông tin. Một đất nước
trên diện tích khoảng 330.000 km2 mà có tới trên 700 cơ quan báo
chí, diện phủ sóng phát thanh và truyền hình đều trên 95% lãnh thổ,
20% dân số sử dụng Internet, điện thoại di động và các phương tiện
thông tin hiện đại khác là một xã hội thông tin phát triển mặc dù thu
nhập GDP bình quân tính theo đầu người còn ở mức trung bình
thấp, dự trữ quốc gia thuộc diện nước nghèo. Việt Nam là một nước
còn trong tình trạng đang phát triển nhưng nếu có chù trương đi tắt
đón đàu đúng, mạnh dạn đàu tư vào lĩnh vực thông tin viễn thông,
mở đường cho công nghệ thông tin hiện đại phát triển, vẫn có thể
trở thành một quốc gia có trình độ thông tin khá, đi trước một bước,
tạo đà thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Trên nền cơ sở vật chất đi thẳng từ lạc hậu lên hiện đại, chủ
trương về thông tin, báo chí của Đàng và Nhà nước khá cởi mở.
Cách đây hàng chục năm, quan điểm thận trọng “trình độ quàn lý
tới đâu phát triển tới đó" đã được thay bằng chủ trương xuyên suốt

290
"phát triển tới đâu quản lý tới đó” và “quàn lý tốt đế phát triển”.
Chính từ quan điểm cởi mở ‘‘quản lý tốt để phát triển”, thông tin và
báo chí Việt Nam. chỉ trong một thời gian ngắn đã có bước phát
triển, trưởng thành mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng, đội ngũ,
trình dộ chuyên môn như ngày nay. Thông tin, báo chí đã trở thành
nhu cầu tinh thần thường xuyên, hàng ngày, nhiều khi hàng giờ với
không ít người. Không chi tham gia vào đời sống chính trị, báo chí
còn góp phần định hướng dư luận, nâng cao dân trí, phục vụ nhu
cầu hưởng thụ văn hóa, giải trí của toàn xã hội. Cũng từ quá trình
nâng lên không ngừng vai trò trong văn hóa, báo chí đã có bước
trường thành vượt bậc về nội dung, hình thức thể hiện cũng như
tính chất xã hội. Từ chỗ hoạt động báo chí không khác nhiều lắm
với hoạt động tuyên huấn, ngày nay báo chí trở thành một nghề độc
lập, thậm chí nhiều phần việc, chức danh trong báo chí cũng đã trở
thành một nghề độc lập như nghề tổng biên tập, nghề phóng viên,
nghề biên tập viên... Báo chí không còn là một “công cụ” hiểu theo
nghĩa phụ thuộc, thụ động nữa mà đã trở thành một chủ thể sáng
tạo, một phương tiện truyền bá thông tin, vãn hóa mang những đặc
thù không thể thay thế. Sự thay đổi này có ý nghĩa rất quan trọng để
báo chí có những đóng góp ngày càng to lớn vào sự tiến bộ xã hội
nhưng đồng thời cũng là tác nhân của không ít sự xuống cấp, tan rã
về văn hóa.
Một nguyên nhân nữa dẫn tới nhiều thiếu sót, khuyết điểm của
báo chí là về mặt tâm lý, người đọc Việt Nam chưa đủ sức đề
kháng cần thiết trước cái đúng, cái sai trên báo chí. Được hun đúc
niềm tin từ trong truyền thống chống giặc, giữ nước của báo chí,
độc giả Việt Nam coi báo chí là tiếng nói của chính nghĩa, chính
thống, đại diện cho đạo lý, cho số đông, thể hiện tiếng nói chung.
Chính quan niệm như vậy đã khiến cho công chủng dễ dàng đồng
tình với cái sai, cái chưa thật đúng, mất cảnh giác trước những ý đồ

291
thực ra là của một cá nhân, một nhóm người nào đó trên báo chí
chưa hẳn là tiếng nói chung của công luận. Sai lầm này còn bị làm
trầm trọng hơn do cơ chế quản lý báo chí của Nhà nước ta còn chưa
hoàn thiện, chưa đáp ứng được nhu cầu thay đổi hàng ngày, hàng
giờ của cuộc sống. Chẳng hạn, chúng ta chưa phân loại báo chí, đâu
là những cơ quan thông tin chính thống, đại diện cho cơ quan ngôn
luận của Đảng và Nhà nước và đâu là những doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực báo chí để chủ yếu là thu lợi nhuận như nhiều
tờ báo chuyên về tình dục, thẩm mỹ, mua sắm, trang trí nội thất chỉ
được kiểm soát bằng Luật Báo chí, Luật Doanh nghiệp thậm chí chi
hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp là đủ. Với các phân loại báo
chí còn khá chung chung, mơ hồ như hiện nay, mọi tờ báo đều
được đổi xử trên một mặt bằng như nhau, mọi cơ quan báo đều là
đại diện của “tiếng nói của Đảng, Nhà nước”. Bên cạnh đó, về mặt
pháp luật, nhiều như những quy định về đính chính, trách nhiệm
công khai xin lỗi trên báo, trách nhiệm của báo chí đối với quyền tự
do ngôn luận của nhân dân thực thi chưa nghiêm cũng tạo cơ hội
không nhỏ cho những sai lầm, xuống cấp của báo chí.
Nguyên nhân chù yếu, hàng đầu dẫn đến những khuyết điểm,
thiếu sót của báo chí nói chung, trong đó có những thiếu sót, khuyết
điểm về văn hóa là mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động báo chí sau
khi xóa bỏ bao cấp. đó là mâu thuần giữa chất lượng thông tin
(chính xác, khoa học, dân tộc) với yêu cầu phải giật gân, câu khách
với mục đích bán được nhiều báo, thu được nhiều quảng cáo để tồn
tại và ngày càng lãi nhiều hom. Đây là một mâu thuẫn trong quá
trình phát triển nhưng rất khó khắc phục trong một bối cảnh nền
báo chí thị trường còn non trẻ, không đồng nhất; các quy định pháp
luật còn trong quá trình hoàn thiện; một bộ phận công chúng trình
độ thông tin, văn hóa còn thấp; thị hiếu công chúng hạn chế nếu
không nói là đang xuống cấp trong bối cảnh xã hội hiện nay. Đó

292
cũng là mâu thuẫn nảy sinh trong bối cảnh báo chí phát triển ồ ạt,
mất cân đối; nhiều hoạt động trá hình, lách luật tồn tại; công tác
quản lý còn nhiều hạn chế. Khi bàn đến vấn đề này, không nên đổ
lồi cho nền kinh tế thị trường. Cho đến nay, hàng loạt tác phẩm kết
tinh tinh hoa của nhân loại của các tác giả là nhà báo, nhà văn, họa
sĩ, nhạc sĩ... vĩ đại dều được làm ra trong nền kinh tế thị trường.
Nen báo chí rực rỡ ờ hàng chục nước phát triển mà chúng ta đang
cố gang học tập đều tồn tại trong cơ chế thị trường. Bản thân xu
hướng tăng độ hấp dẫn của tờ báo, chương trình phát thanh, truyền
hình... để tăng lượng công chúng, tăng giá trị và số lương quảng
cáo mà một số người vẫn quan niệm là “thương mại hóa báo ch ĩ'
cũng không có lỗi, nhiều khi còn cần được khuyến khích. Cái cần
chống, cái được hiểu là “thương mại hóa” như lâu nay vẫn quen
dùng là xu hướng hạ thấp giá trị chính trị, giá trị văn hóa của thông
tin, từ bỏ nhu cầu chính đáng của số đông, chiều theo thị hiếu của
một bộ phận công chúng có tiền nhưng thị hiếu thấp để bán được
báo một cách bất chính.
Rất tiếc là xu hướng không đàng hoàng, không phù hợp với sự
tiến bộ xã hội đó sau hàng chục năm đấu tranh vẫn không giảm,
thậm chí còn tăng lên với nhưng biểu hiện tinh vi hơn. Và mặc dù
trong lĩnh vực nào, sự xuống cấp đó suy cho cùng cũng là sự xuống
cấp về văn hóa. Thể hiện chủ yếu của nó là:
- Tung tin thất thiệt, bé xé ra to, tạo ra những scandal để thu
hút dư luận. Hiện tượng này thể hiện rõ nhất trong thông tin về
những người nổi tiếng (nghệ sĩ, cầu thủ, vận động viên ngôi sao,
các nhà chính trị trên thế giới...).
- Khai thác những thông tin gây tò mò, thỏa mãn thị hiếu thấp
hèn, giật gân của một bộ phận công chúng như các chuyện liên
quan đến tình dục, phòng the riêng tư; bạo lực (đâm, chém, cướp,
giết, hiếp); kỳ bí (ngày tận thế, ma, người ngoài hành tinh...).

293
- Những thông tin phục vụ cho cạnh tranh không lành mạnh trên
thương trường (nói xấu nhau giữa các nghệ sĩ, chê bai hoặc đề cao
không có căn cứ sản phẩm, cách làm ăn của một số doanh nghiệp).

- Tung thông tin vụ lợi, phục vụ chạy tội, chạy chức, chạy
quyền; kiện tụng ờ tòa án.

- Viết, thiết kế, trình bày sàn phẩm báo chí, đăng phát quảng
cáo gây ấn tượng mạnh thu hút sự chú ý để bán sản phẩm mặc dù
chúng không phù hợp với nội dung thông tin.

Ngoài những biểu hiện trên, sự xuống cấp về văn hóa trên
nhiều sản phẩm báo chí còn được thể hiện qua nhiều dấu hiệu khác
như liên kết nhau để “đánh hội đồng”, mở các vệt thông tin giả tạo
để gây chú ý, quàng cáo trá hình...

về nguyên nhân của tình trạng này, đã được trình bày kỹ ở


phần trên. Tuy nhiên, không có nguyên nhân nào có thể gây tác
động tới thực tiễn nếu không có hành động của con người. Con
người ở đây trước hết là nhà báo, sau đó là những người có trách
nhiệm trong quàn lý báo chí và công chúng của báo chí, những
người có lợi ích gắn với báo chí. Cùng với sự lớn mạnh của báo chí,
số người sổng bàng kinh doanh báo chí, lợi dụng báo chí để kiếm
lợi bất chính (chạy tội, chạy chức, chạy quyền, thắng kiện, đánh bại
đối thủ cạnh tranh, bán được nhiều hàng hóa chất lượng kém, nổi
tiếng trong làng giải trí...) có vẻ ngày càng dông. Nhưng đièu đáng
lo ngại nhất là chất lượng tư tưởng, văn hóa, trình độ nghiệp vụ của
chính các nhà báo chưa được nâng lên kịp với yêu cầu của đời
sống. Điều đó đòi hỏi sự rèn luyện không ngừng cùa các nhà báo
nhưng cũng cần nghiêm khắc nhìn lại sự giáo dục của xã hội đối
với các đối tượng này, từ khâu tuyển chọn, đào tạo trong nhà
trường cũng như ở cơ quan báo chí và của cả xã hội.

294
MỘT SỐ VẤN BỂ VỂ LỐI SỐNG INTERNET
VÀ ẢNH HƯỬNG CỦA NÚ BẾN HOẠT BỘNG GIAO TIẾP

CỦA N6UỮI DÙNG INTERNET VIỆT NAM

TS. Huỳnh Văn Thông*


Loi song (lifestyle) là thuật ngữ do nhà tâm lý học ngicời Ảo
Alfred Adler để xướng vào năm 1929, mô tả đời sống cá nhân, chi một
tập hợp các hành vi cá nhân có ý nghĩa đoi với cả nhân và cộng đồng
trong một giai đoạn nhất định, bao gồm các quan hệ xã hội, sự tiêu
dùng, giải trí, và ăn mặc (Wikipedia). Các hành vi thực hành loi song
là một hon hợp của các thói quen, phong tục và các hành động phù
hợp. Lối sổng cũng được nhìn nhận như một van để có liên quan đến
bàn sắc cùa cá nhân (individual identity) trong đời sống xã hội và
cũng là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động giao tiếp của
con ngicời.
Internet trên thực tế đã trở thành môi trường sống thứ hai của
con người vì thế việc hình thành một lối sống Internet không phải
là điều gì khó hình dung. Một số vấn để về sử dụng thời gian và về
phong cách làm việc, loi sống di động được ghi nhận như những
biêu hiện chinh vê lot sồng Internet.

1. Sử dụng thòi gian trên Interrnet


Người Việt truyền thống thường coi việc thúc dậy sớm là một
biểu hiện của sức khoẻ và là một tập tính tốt trong sinh hoạt.
Nguyên nhân ban đầu hình thành tập quán này có thể có liên quan
đến vấn đề thích nghi với yêu cầu lao động trồng trọt trong điều

* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM


kiện môi trường khí hậu nắng nóng. Nhưng về sau tập quán đó đã
trở thành một thứ chuẩn mực xã hội về lối sống. Dậy sớm cùng mặt
trời là một trong những phẩm chất được khuyến khích thực hiện và
được đánh giá cao. Những thành ngữ như “thức khuya dậy sớm",
“đêm hỏm khuya sớm" đều cổ ý nghĩa tích cực và có hàm ý khích lệ
sự cần cù, chịu khó và chăm chi. Trong khi đó, những cách nói như
“trưa trầy trưa trật” hàm ý chê bai. Chu kỳ ngủ sớm - thức sớm
được các nhà nghiên cứu gọi là chu kỳ “kiểu chiền chiệrì' Clark"
sleep cycle). Trong khi đó, chu kỳ ngủ muộn - thức muộn được gọi
là chu kỳ “kiểu cú" (“ovv/” sleep cycle)(l>. Các khái niệm này là kết
quả nghiên cứu của giới tâm lý học về chu kỳ thức - ngủ của con
người. Những vấn đề cụ thể về nghiên cứu chu kỳ ngủ - thức của
con người được tập trung quan sát trên cơ sờ những phản ứng của
các đối tượng nghiên cứu trước các kích thích liên quan đến phản
xạ xã hội của họ về đời sống giao tiếp.
Nhưng hiện nay, tập quán ngủ sớm - dậy sớm cùa người Việt
đang chịu ảnh hưởng bởi cách sử dụng thời gian trên Internet. Khảo
sát của chúng tôi về thời gian truy cập Internet của người dùng cho
thấy, tỷ lệ người dùng có truy cập Internet từ sau 22 giờ đến 24 giờ
chiếm tổng cộng 77%, truy cập Internet sau 24 giờ chiếm tổng cộng
50% số người dùng Internet tham gia trả lời khảo sát. Con số này
cỏ thể chưa đủ sức khái quát cho toàn bộ xã hội Việt Nam, nhưng
cũng có thể phản ánh phần nào thực tế mới về sự thay đổi tập quán
sử dụng thời gian. Việc truy cập Internet nhièu vào đêm khuya sỗ
ảnh hường trực tiếp đến mốc thời gian thức dậy buổi sáng. Đặc
biệt, giới trẻ Việt Nam là người dùng Internet dưới 30 tuổi đang có
xu hướng dành nhiều thời gian hơn để ngủ ban ngày và sù dụng
nhiều thời gian hom cho việc truy cập Internet vào ban đêm. Tỷ lệ

(l) Giới nghiên cứu còn cho rằng có một kiểu chu kỳ ngủ - thức nữa là
“kiêu chim ruồi " (“humming-bird” sleep cycle)

296
người dùng Internet Việt Nam dưới 30 tuổi có thói quen truy cập
Internet thường xuyên sau 22 giờ trong khảo sát cùa chúng tôi là
78.2%. trong đó 42,8% thường xuyên truy cập Internet sau 24 giờ.

Bạn thư ơn g két nốt Internet vào những khoáng (hòi gian nèo trong ngày? Buói khuya (khoáng lừ sau 22 g iờ
dển 24g00t
Thưonọ Kuyén 522 -ó-
T 11o' -1 ' '1 t i 1 . „ .
-, ' ' ■"•
' ' - %
3 Thinh thoáng 310

Không 030 gio 60


hinh no ong

Khóng M o gÀ n

0 104 208 312416 520 624

Ban th ư ớ n g két nó« Internet vèo những khoáng thòi gian nèo Ưững ngày? - Sau 24 giờ
Thương xuyền 186

Thường xu yèn I Thinh thoảng 355

Khóng 245
Thinh Ihoáng I

Khòng bao giò I

142 213 2M 355

Biểu đồ 1: Một sổ liệu khảo sát về thời gian truy cập Internet
của người dùng Internet Việt Nam
(nguòn. khâu sút Văn hóa Internet)

Tỷ lệ thời gian hoạt động ban đêm nhiều hơn trên thế giới ảo
có thể dần dần sẽ tác động và chuyển đổi chu kỳ ngủ - thức “kiểu
chiền chiệrí’ của người Việt trẻ sang chu kỳ “kiểu củ". Và điều này
có dấu hiệu rõ ràng trên giới trẻ dưới 30 tuổi qua kết quả khảo sát
cùa chúng tôi vừa nêu.

297
Nhưng đại đa số hoạt động của xã hội Việt Nam về cơ bản
vẫn đang được thiết kế theo chu kỳ ngủ - thức “kiểu chiền chiên”,
ví dụ như giờ vào lớp học, giờ bắt đầu làm việc, giờ nghỉ,... Thực
tế này khiến cho những người chịu ảnh hường của chu kỳ ngủ -
thức “kiểu cú” sẽ gặp khó khăn. Trong cách nhìn của xã hội “kiểu
chiền chiện”, những người thuộc “kiểu cú" sẽ bị chê trách vì hay xử
lý “lệch pha” về thời gian. Nhiều học sinh, sinh viên hiện nay
thường xuyên đến lớp buổi sáng trễ giờ (vì ngủ nướng) hoặc đến
lớp trong tình trạng ngái ngủ do đêm trước thức khuya lên mạng.
Họ thường không đạt được hiệu suất làm việc cao nhất vào buổi
sáng - khoảng thời gian mà những người thuộc “kiểu chiền chiện”
thường coi trọng và thường đạt được hiệu suất làm việc cao hơn.

Độ lệch pha này về cách thức sử dụng thời gian trong ngày có
thể gây nên một số vấn đề xã hội rất cụ thể, và hình thành những lực
tác động khác nhau lên sự phát triển của giới trẻ. Đặc biệt, điều này
có thể gây nên những vấn đề có tính xung đột văn hoá giữa xã hội
“kiểu chiền chiện” với những người thuộc “kiểu cú”. Các phàn ứng
của xã hội “kiểu chiền chiệrì’ trước những biểu hiện về sử dụng thời
gian của những người thuộc “kiểu cứ ' ờ Việt Nam hiện nay cỏ phần
căng thẳng quá mức cần thiết. Chưa kể, nếu cân nhắc vấn đề này trên
phương diện sức khoẻ, cỏ thể có những ảnh hưởng lâu dài không tốt
cho sức khoẻ của thế hệ trẻ. Trong khi hầu như chúng ta không có
cách nào tác động đến thói quen tham gia xã hội Internet rất khuya
của nhiều người, nhất là những người thuộc thế hệ 7 X trờ về sau, thì
việc điều chinh lịch biểu làm việc trong ngày có lẽ là cách duy nhất
có thể làm để hạn chế các hậu quả của sự thay đổi này. Một kịch bản
thay đổi như thế đã được nhìn thấy ở ngay những nước Đông Nam Á
có khí hậu nắng nóng và có nền văn hoá tương cận với Việt Nam,
như Thái Lan, Singapore.

298
Cũng theo thực tế này, có thể dự báo ràng, trong một tươne lai
không xa, khi mà các thế hệ những người cỏ chu kỳ thức - ngủ
“kiểu cú” ngày càng đông hơn, thì không phải là không có kịch bản
xã hội Việt Nam sẽ thay đổi mô hình sử dụng thời gian: giờ làm
việc buổi sáng sẽ muộn hơn, giờ đi ngủ ban đêm sẽ muộn hơn.
Một khảo sát nhanh cùa chúng tôi thực hiện trên Facebook với
327 người trả lời cho thấy có 80,4% (263 người) thích phương án
giờ làm việc buổi sáng sẽ lùi lại, bắt đầu trong khoảng từ 08:00
đến 10:00, trong đó mốc 08:00 có số người chọn cao nhất
(171 người chiếm 52,3%). Mổc thời gian tâm lý về giờ bắt đầu
làm việc trong cộng đồng người Việt trẻ có thể đã xê dịch về mốc
muộn hơn khoảng 1 giờ đồng hồ SO với mốc giờ bắt đầu làm việc
từ trước đến nay.
Trên thực tế, chúng ta cũng có thể có một SO sánh ngay trong
lòng văn hoá Việt Nam. Xã hội nông thôn Việt Nam về cơ bản theo
“kiểu chiền chiện" rõ hom, trong khi đó xã hội đô thị Việt Nam,
nhất là các thành phố lớn, theo “kiểu cú" rõ hơn. Vì thế, ở các đô
thị lớn người ta thường dậy muộn hơn và giờ bắt đầu làm việc ờ
nhiều cơ quan đã được quy định là 08:00, trong khi phần lớn các
đơn vị có xu hướng quy định là 07:00 hoặc 07 :3 0 . Khối trường học
cũng là khối chịu ảnh hưởng của “kiểu chiền chiên” rõ nhất, các
trường quy định giờ vào lớp rất sớm. Đối với các gia đình trẻ mà
cóc cặp bố m ẹ trỏ có xu hướng “kiểu củ", những lệch pha về thài
gian có thể dẫn đến những khó khăn không nhỏ trong tập quán sinh
•hoạt và thậm chí gây ảnh hưởng không tốt đến trẻ em. Xu hướng sử
dụng thời gian trong ngày theo “kiểu cú” cũng là một trong những
nguyên nhân khiến nhiều người trong giới trẻ hiện nay có phản ứng
giao tiếp chậm chạp và ít nhạy cảm vào thời gian đầu ngày vì họ
phải thức dậy quá sớm và không đạt được mức độ tinh táo cần thiết
để tham gia hoạt động giao tiếp xã hội.

299
2. Kiểu làm việc trên Internet
Kiểu làm việc phổ biến trên Internet hiện nay cùa nhiều người
là kiểu làm việc đa nhiệm (multitasking), nhưng là kiểu đa nhiệm
đồng thời (concurrent multitasking - CMT), nghĩa là người làm việc
trên mạng thường có xu hướng cùng một lúc làm nhiều việc, mà
phổ biến nhất là kiểu vừa làm việc - vừa giải trí - vừa giao tiếp.
Đa nhiệm không phải là chuyện khác thường. Trong thực tế
cuộc sống, thường thì ai cũng có lúc phải giải quyết nhiều việc,
nhưng thường là giải quyết tuần tự. Còn trong xã hội Internet,
dường như kiểu làm việc CMT trở nên rất phổ biến, thậm chí đã trở
thành một phần của lối sống Internet.
Nguyên do trước tiên của thực tế này là khả nãng xử lý đa
nhiệm của máy tính ngày càng mạnh hơn, và giới trẻ cũng có xu
hướng tận dụng ưu thế của nghe - nhìn cùng lúc. Có thể nói máy
tính đã chuyển khả năng xử lý đa nhiệm của nỏ cho con người.
Nhưng làm việc đa nhiệm đồng thời trở thành thói quen của giới trẻ
không đơn giản là do hỗ trợ kỹ thuật. Trong một điều kiện kỹ thuật
như thế, người lớn tuổi hơn vẫn không làm việc đa nhiệm đồng
thời. Vậy vấn đề có thể còn do những nguyên nhân khác nữa. Thói
quen này xuất hiện từ thời kỳ con người chưa phải đàm nhận các
công việc gì chính thức, mà chủ yếu là dùng máy tính để giải trí,
học bài, chơi games, nghe nhạc,... Trong hoàn cảnh đó, người ta có
thể vừa học bài, vừa đeo headphone nghe nhạc, vừa tra cứu Google,
vừa soạn thảo văn bản, vừa mở cửa sổ chat, giao lưu mạng xã hội
với bạn bè, vừa nghe và xem tivi. Dần dần điều này dẫn đến thói
quen làm việc CMT của giới trẻ. Khảo sát cho thấy, khi làm việc
trên máy tính có nối mạng Internet, người dùng Internet có xu
hướng cùng lúc mờ ít nhất 3 cửa sổ Windows với 4 - 5 phiên truy
cập (section) Internet đồng thời.

300
Trong lúc truy cảp Internet dè làm việc, ban c ó ttiế củng lúc thự c hiển d w c nhửng việc nào sau đày?
Nghê nh actrén mang 845

Nghe ntac Kén mang Đoc D áo đ iẻ n tũ 973

Chat 893
Ooc báo đièn lừ
Xem phim trén nang 408
Chai Vào a iln íà n ơonim; 447

váo mang »ẳhỏi 865


Xem phim Irèn mang
Làm nhùng vĩéc Kíiác 368
Vao dièn dán (torum)
I1JUM lung ó tTié Cflv'. v . r . • Ị ị r ,1
Vao mang xâ hòi -.3» li lé ĩhàr, trán :c tcềtan; tr.i'i ‘í -.'f.
lüj1*
U o t níiung V)ẻc knac

195 390 5Ô5 780 975

Biêu đồ 2: Một số liệu khảo sát về thói quen làm việc đa nhiệm
đồng thời trên Internet cùa người dùng Internet Việt Nam
(nguồn: khảo sát Văn hóa Internet)

Thực tế làm việc CMT có thể để lại những hậu quả khá phức
tạp về hành vi giao tiếp xã hội của nhiều người có xu hướng này.
Hậu quả dễ thấy nhất là sự suy giảm tương tác xã hội và giao tiếp
của những người này với những triệu chứng có liên quan đến "tự kỷ
xã hội” (social autism). Quan sát thực tế của chúng tôi khi giao tiếp
mặt đối mặt đối với những người làm việc kiểu CMT cho thấy,
những người này có thể có những triệu chứng như:

• Ngôn ngữ cơ thể, nét mặt, ngữ điệu và các tín hiệu phi ngôn
ngữ khác bị mất đi đáng kể trong hoạt động giao tiếp. Điều này phá
vỡ sự gắn kết chung của con người thông qua hoạt động giao tiếp
và thường gây thất vọng cho những bên liên quan. Sự suy giảm này
khiến nhiều người thực sự thích giao tiếp bằng văn bản hơn, chẳng
hạn giao tiếp qua email và tin nhắn chat (IM).

301
• Thường ngại tiếp xúc thị giác với người khác trong giao
tiếp, khó chịu với ánh mắt, dễ bị người khác đánh giá là không
quan tâm hoặc không tôn trọng. Thực tế này cũng dẫn đến tình
trạng gọi là “lúng túng xã hội” (social awkwardness) ở không ít
người thuộc nhóm này. Trạng thái lúng túng xã hội cũng dẫn những
người này đến những biểu hiện thiếu thân mật trong giao tiếp.

• Thiếu kiểm soát cảm xúc, họ dường như hay bị bất ngờ và
gần như bị “phục kích” bời các phàn ứng của chính họ với các tình
huống khó chịu. Và trong cái nhìn của người khác, nhất là những
người không chịu ảnh hưởng của kiểu làm việc CMT, thì những
biểu hiện thiếu kiểm soát cảm xúc của những người làm việc CMT
là một trong những kiểu phản ứng bị xem là khác thường và khó
coi tronghoạt động giao tiếp.

• De bị phân tâm, khó có khả năng tập trung suy nghĩ do


thường xuyên phải chuyển đổi suy nghĩ trong khi làm việc CMT.
Chúng tôi thực hiện một khảo sát webcam đối với 25 phiên trò
chuyện với những người trong độ tuổi từ 18 đến 25 và có đề nghị
họ xác nhận đang làm việc kiểu CMT trong khi chat với chúng tôi.
Kết quả quan sát ánh mắt và nét mặt qua webcam cho thấy, số lần
trung hình những người này chuyển sự chú ý cùa ánh mắt và nét
mặt là 102 lần trong khoảng thời gian 30 phút, tức là trung bình
khoảng 3,4 lần/phút. Một tình trạng phân tán chú ý như thể khó
lòng không ảnh huởng đến chất lượng làm việc nói chung và chất
lượng giao tiếp nói riêng. Như vậy, nhiều biểu hiện cho thấy kiểu
làm việc CMT có ảnh hường trực tiếp đến chất lượng giao tiếp.
Trên thực tế, những người có kiểu làm việc này hay bị đánh giá là
“đáng ghét” trong hoạt động giao tiếp mặt đối mặt cũng như ngay

302
trong hoạt động giao tiếp trực tuyến, đơn giản là vì họ thường đánh
mất nhiều phản xạ phản hồi trực tiếp do tình trạng xử lý nhiều
luồng thông tin cùng lúc. Trên thực tế đây là vấn đề đã được các
nhà nghiên cứu quan tâm và đề ra các phương pháp để khảo sát và
đánh giá đây.

3. Lối sống di động trong xã hội Internet

Lối sống di động là một dấu hiệu nhận diện khá điển hình đối
với các "‘công dân” cùa xã hội Internet, hậu thuẫn cho sự hình thành
những nếp nghĩ mới và thói quen văn hoá kiểu “du cư”, trở thành
một troríg những nhân tố quan trọng góp phần làm cho tinh thần cá
nhân ngày càng phát triển hom. Nếp nghĩ và thói quen của lối sống
di động trong xã hội Internet có thể được nhìn thấy qua những hiện
tượng kiểu như:

• Ngày càng có nhiều người có xu hướng mang theo máy tính


xách tay để làm việc và truy cập thông tin, đặc biệt là ở những
không gian công cộng trong đô thị. Xu hướng này cũng gia tăng
đáng kể khi mà các điều kiện kết nối Internet không dây trở nên
phổ biến và giá máy tính xách tay rẻ hơn trước rất nhiều. Trong
khảo sát của chúng tôi, số người dùng Internet có kết nối Internet
thường xuyên bằng máy tính xách tay là 75% và bằng điện thoại di
động là 34%.
• Nghe nhạc, xem phim, xem tivi, các dịch vụ giải trí nói chung
và các dịch vụ tra cứu thông tin trên Internet qua các thiết bị cầm tay
ngày càng trở nên phổ biến. Một thống kê tại thời điểm tháng 4/2011
về người dùng điện thoại di động cho thấy mức độ cụ thể của việc khai
thác các dịch vụ giải trí và tra cứu thông tin Internet qua điện thoại di
động (Hình 1).

303
Han kát nối In tern et q u a c é c p h ư ơ n g t»én két nốí n h ư thề n ào ? - M áy tinh x ế c h tay
T h ư ó n g xuyén 818
Thuởng «uyén Thinh thoáng 8/ 8%
H ié m Khi 3 7
Thinh Ihoártg
K íìỏ n o c a o g io 72 - 3
Hi6fnkiii
K hòny tia o giờ

Ban kết nối In te rn e t q u a CÁC p h ư ơ n g bện k á t nổi n h ư Ui4 n è o ? ■Điện thoại di dộng
Th ư ờn g xuyén 368
Thirờng Kưyên
(iÍỮKC Thinn mo ảng 295

Thỉnh tttu á itg i


H iể m Khi 6«
K h ổn g Dao gio 131
Htốm khi S S K i B I

Khống bao y»d

Biểu đồ 3: Một so liệu khảo sát về truy cập Internet qua phương
tiện máy tính xách tay và điện thoại di động cùa người dùng
Internet Việt Nam (nguồn: khảo sát Văn hóa Internet)

Hình 1: Thống kê toàn cầu về sử dụng Mobile Internet


(nguồn: http://digitalbuzzBlog.com)

304
• Sử dụng các phương tiện liên lạc di động nhiều hơn. số liệu
thống kê đến năm 2010 cùa International Telecommunication
Union cho thấy tại thời điểm tháng 10/2010 tỳ lệ người dùng điện
thoại di động đã lên đến 76,2% dân số toàn cầu (khoảng 5,2 tỷ
người dùng). Đáng lưu ý là các thế hệ điện thoại di động mới đều
có khả năng kết nối mạng Internet qua đường tín hiệu wifi hoặc 3G,
tạo điều kiện cho người sử dụng có thể truy cập Internet hầu như
mọi lúc mọi nơi.

Bảng 1: Thong kê về dịch vụ viễn thông toàn cầu năm 2010


của International Telecommunication Union
Key Global Telecom Indicators for th e World Telecommunication Service S e c to r in 3010
(a l figures a re estim ates)
Developed Developing A rab Asia & The
Global
nations nations
Africa
S ta te s Pacific
as Europe
Americas
M obie cellular
subscriptions 5,282 1,436 3,846 333 282 2,649 364 741 880
(milbons)
Per 100 people 76.2% 116.1% 67 6% 41 4% 79.4% 67.8% 131.5% 120.0% <H.l%
Fixed telephone
Incs 1,197 506 691 13 33 5«9 74 249 262
(rnMons) (
Per 100 people 17.3% 40.9*, 12.1% 1.6% 9.4*. 14.0% 26.6% 40.3% 28.1^3
M obie broadband
subscriptions 940 631 309 29 278 286 226
(nittoits)
Per 100 people 13.6% 51.1% 5.4*, 3.6V) 9.7% 7.1% 25.9% 46. 24.2V)
Fixed broadband
subscriptions 555 304 251 1 8 223 24 148 145
(rttKons)
per 100 people 8.0% 24.6% 4.4% 0.2* 2.3% 5.7% 8.7% 23.9% 15.5%
Source: In ternational Telecommunication Onion (O ctober 2010) i via: mobfthinking

Một phân tích thống kê và dự báo khác từ website nghiên cứu


http://digitalbuzzBlog.com cũng cho thấy sổ người dùng Internet
qua các thiết bị di động (mobile Internet) cũng đang gia tăng rất
nhanh và chiếm ưu thế vượt trội SO với kết nối Internet cố định
(desktop Internet):

305
o How fast is m obile in le rn e t ÇIrö w ln g ?
_ ' *
By 2014, mobile ¡nternet should
take over desktop infcrnct u sage
G lo b a l M o b il« v s . D e s k t o p U s mr P ro |« cH o n , 2 0 0 7 - 2 0 I S E

Hình 2: Thống kê và dự báo tăng trưởng số người dùng


Mobile Internet 2007 - 2015
ị,nguồn: http://digitalbuzzBlog.com)

Theo khảo sát của chúng tôi, số người dùng Internet tham gia
trả lời khảo sát xác nhận có kết nối Internet bằng điện thoại di động
là 67%, trong đó có 34% thường xuyên kết nổi.
Trong khi đỏ, xã hội Việt Nam truyền thống là xã hội quen
với nếp sổng định cư và vẫn duy trì những tập quán văn hoá và lối
sống của cộng đồng, chú trọng nhiều hom đến xu hướng ổn định và
ít di chuyển, thậm chí có phần dị ứng với lối sống hay di chuyển và
mang theo mọi thứ của lớp trẻ. Thậm chí, nếu quan sát kỹ nếp sống
cùa giới trẻ Việt Nam hiện nay thì thời gian thức khuya của họ
đang có xu hướng gia tăng rõ rệt do sử dụng Internet vào ban dêm.
Ban đêm cũng là thời gian mà giới trẻ, đặc biệt là ờ lứa tuổi học
đường, dễ dàng rời bỏ những quy định của xã hội “định cư” ban
ngày do người lớn kiểm soát để bước vào xã hội “du cư” của
Internet để lướt web và “tung hoành ngang dọc” trên phạm vi của
thể giới ảo toàn cầu. Và thực tế này trước mắt dẫn đến sự thay đổi
tập quán dậy sớm của người Việt - một tập quán lâu đời gắn liền
với nếp sống của cư dân vùng nắng nóng. Nó cũng hàm ẩn nhiều sự
biến đổi về tâm tính văn hoá của các thế hệ người Việt tương lai mà
có thể giờ đây chúng ta còn chưa lường hết hệ quả cũng như hệ lụy.

306
TÀI LIỆU TH A M KHẢO

1. Brenda Danet - Susan c. Herring (2007), The Multilingual


Internet: Language, Culture and Communication Online.
Oxford University Press.
2. Dan Sperber - Deirdre Wilson (1995), Relevant:
Communication and Cognition. Blackwell Publishing.
3. David Block (2004), Globalization, Transnational
Communication and the Internet, International Multicutural
Societies, 6(1).
4. Gunther Kress (2003), Communication and Culture. New
South Wales University Press.
5. James w. Carey (2009), Communication as Culture.
Routledge.
6. Jon Katz (1997,), Media Rants: Postpolitics in the Digital
Nation. Hardwired.
7. JudithN .M artin-T hom asK ..N akayam a(2003).
Intercultural communication in contexts, McGraw-Hill.
8. Sara Kiesler (1997), Culture o f the Internet. Lawrence
Erlbaum Associates, Mahwah, New Jersey.
9. Tran Ngọc Thêm (2001), Tim vé bàn sắc ván hoá Việt Nam.
TP.HCM, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh.
10. Yuxiang Li (2005), Communication and Culture. Sino-US
Foreign Language, Volume 3, No.9 (Serial No.24),
ISSN1539-8080, USA.

307
QUAN HỆ V0I GIỚI 1RUYỂN THÔNG:
MỆT SỐ VẨN DỂ LỶ LUẬN VÀ THỰC I1ỄN

ThS. Nguyễn K hánlt Thương*


Quan hệ với giới truyền thông chiếm lĩnh vị trí trung tâm
trong thực hành Quan hệ công chúng bởi vì giới truyền thông đóng
vai trò như “những người gác cong ”, những người kiếm soát thông
tin và truyền dan thông tin đi tới công chúng trong một hệ thong xã
h ộ i”. (Hunt & Grunig, 1994, p. 42) [1]
Quan hệ với giới(l) truyền thông là nhiệm vụ tất yếu và quan
trọng của nhân viên quan hệ công chúng (QHCC) hay nhân viên
PR(2) trong các tổ chức, doanh nghiệp. Bài viết này không nhằm
mục đích khái quát hóa mối quan hệ giữa báo chí và quan hệ công
chúng mà tập trung phân tích cách hiểu thuật ngữ “media relations”
- “quan hệ với giới truyền thông” trong quá trình xây dựng mối
quan hệ giữa người làm truyền thông và nhân viên quan hệ công

* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN


(,) Nội hàm của từ giới trong bài viết này thay cho danh từ chi chức danh nghề
nghiệp phóng viên, nhà báo, biên tập viên, những người thực hiện tin, bài,
phóng sự, chương trình... trên các phương tiện truyền thông/ các phương tiện
truyền thông đại chúng (người viết).
(2) PR là viết tắt của Public Relations. Theo nhiều tổng kết về QHCC, hiện nay
có khoảng trên 500 định nghĩa khác nhau về PR - QHCC. Edward Louis
Bemays (1891-1995), người được coi là cha đẻ cùa QHCC hiện đại định
nghĩa ràng: QHCC là bạn hãy làm tốt công việc của mình. Và hãy nói cho
mọi người biết công việc đó được làm tốt như thế nào; Học giả nổi tiếng
nghiên cứu về PR Grunig, J. E., & Hunt, T. (1984) cho rằng: QHCC là mọi nỗ
lực để xây dựng mối quan hệ “tucmg thấu” (mutual understandings) hai bên
cùng có lợi thông qua truyền thông hai chiều (two-way communication) giữa
một tổ chức với các nhóm công chúng của mình.

308
chúng (QHCC). Bài báo cũng sẽ đề cập một số tác động của mối
quan hệ giữa nhà báo và nhân viên QHCC đối với sự phát triển của
ngành QHCC Việt Nam trong môi trường truyền thông hiện nay.

1. Một số vấn đề lý luận và thực hành quan hệ vói giói


truyền thông
“QHCC được khai triển từ hoạt động bảo chí vì thế không
ngạc nhiên rằng, người làm QHCC sử dụng các phương tiện truyền
thông để tác động lên các nhóm công chúng cùa mình” (Grunig
L.A & Grunig J.E, 1990, tr. 18) [2]. Cụ thể là các nhà thực hành
QHCC, nhân viên QHCC sử dụng bên thứ ba(l) - các phương tiện
truyền thông/các phương tiện truyền thông đại chúng (media/mass
media) - để gây/tạo sự ảnh hưởng đến các nhóm công chúng mục
tiêu của tổ chức mình. Quá trình này cũng ảnh hưởng đến hình thái
của các phương tiện truyền thông/các phương tiện truyền thông đại
chúng. Nói hẹp hơn, quá trình này tác động lên quá trình tác nghiệp
của giới truyền thông.
Đội ngũ nhà báo và người tham gia sản xuất các nội dung, sản
phẩm truyền thông là một nhóm công chúng(2) đặc biệt đổi với
người thực hành QHCC. Well & Spink (1998) [3] khẳng định ràng
giới truyền thông là một trong những nhóm công chúng quan trọng
bậc nhất của một tổ chức. Học giả Broom & Cutlip (2009) [4] cũng

(l) Sử dụng bên thứ ba độc lập, uy tín để “nói”, phân tích, nhận định tích cực về
tổ chức cùa mình (Grunig & Hunt 1984)
<2) Publics theo quan điểm Keith Butterick (2011) trong cuốn Introducing Public
Relations: Theory and Practice, SAGE Publications Ltd., 1 Oliver’s Yard, 55
City Road, London EC1Y ISP (Publics): Công chúng là một hoặc nhiều
nhóm người được giao tiếp với tổ chức, bị hoặc có ảnh hường tới một vấn đề
cụ thể cùa tổ chức. Grunig & Hunt (1984) đã phân loại ra 04 nhóm công
chúng (Publics,) như sau: (1) Phi Công chúng - Non-public (2) Công chủng
ngầm - Latent public (ĩ) Công chúng nhận thức - Aware public (4) Công
chúng tích cực - Active public

309
cho rằng, xây dựng mối quan hệ tốt với giới truyền thông là con
đường hiệu quả để xây dựng hình ảnh của tổ chức đối với các nhóm
công chúng mục tiêu khác.
Wikipedia(l) định nghĩa: '"quan hệ với giới truyền thông đòi
hỏi người thực hành QHCC làm việc với các phương tiện truyền
thông khác nhau nhằm mục đích thông báo cho các nhóm công
chúng về sứ mệnh, chính sách, hoạt động của to chức một cách tích
cực, kiên định và tin cậy". Nói cách khác, nhân viên QHCC trực
tiếp kết hợp, cung cấp thông tin trong quá trình nhà báo tác nghiệp
để sản xuất tin tức, bài báo chuyên sâu... trên các phương tiện
truyền thông đại chúng. Mục đích của quan hệ với giới truyền
thông là để tối đa hóa độ bao phủ tích cực của tổ chức trên các
phương tiện truyền thông đại chúng mà không phải trả các chi phí
trực tiếp qua quảng cáo. Đồng thời, thông qua giới truyền thông,
thông điệp của tổ chức sẽ tác động đến các nhóm công chúng khác
một cách tích cực hơn cũng như giành được sự tin tường các nhóm
công chúng hơn.
Theo Joep Comellissen (2008, tr.l77)[5], “quan hệ với giới
truyền thông liên quan tới việc quản lý truyền thông (ông dùng
managing communication) và moi quan hệ với các phương tiện
truyền thông". Trong đó, ông chi rõ, quàn lý mối quan hệ với các
phương tiện truyền thông (media) là quản lý mối quan hệ với nhà
báo, hiên tập viên, nhà sàn xuất nội dung, chương trình - những
người đóng góp và làm chù những gì xuất hiện trên các báo in,
phát thanh truyền hình, và các phương tiện truyền thông trực tuyến.
Tóm lại, từ việc giải quyết cách hiểu thuật ngữ nêu trên, cần
thiết phải đảm bảo một quan điểm thống nhất về media relations
cho cả người làm truyền thông và quan hệ công chúng. Thử nhất,

(l> http://en.wikipedia.org/wiki/Media_relations

310
media trong thuật ngữ media relations là một nhóm công chúng đặc
biệt trong lĩnh vực quan hệ công chúng nhấn mạnh một cụm từ mà
cả Well & Spink, Joep Comellissen, Broom & Cutlip nhắc đến
trong định nghĩa của mình đó là “quán lý moi quan hệ với các
phương tiện truyền thông - chính là quản lý moi quan hệ với nhà
bảo, biên tập viên, nhà sản xuất chương trình w ... Chúng ta
không thể xây dựng mối quan hệ hai chiều qua lại có giao tiếp bằng
ngôn ngữ với các phương tiện truyền thông - media, mà là xây
dựng mối quan hệ với những con người sử dụng các phương tiện đó
để dưa thông điệp, tác động đến công chúng, định hướng công
chúng... Nói rõ hơn, nhiệm vụ cùa nhân viên QHCC là xây dựng
các mối quan hệ và quản lý các mối quan hệ đó chứ không phải là
“quản lý các phương tiện truyền thông". Quàn lý các phương tiện
truyền thông đại chúng không phải là nhiệm vụ cùa nhân viên
QHCC mà là nhiệm vụ của các cơ quan chính phù, cơ quan quản lý
báo chí.
về thục hành quan hệ với giới truyền thông tại Việt Nam,
theo nghiên cứu của Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2008 [6],
quan hệ với giới truyền thông là hoạt động phổ biến nhất trong các
hoạt động QHCC ở Việt Nam. Hoạt động này được cho chiếm tới
34% [7] trong tổng số các công việc về QHCC cùa một nhân viên
QHCC ở một hãng truyền thông thực hiện. Kết quả của nghiên cứu
này không phản ánh điều lạ hoặc mới trong quá trình ứng dụng
QHCC vào thực tiễn ở nhiều nước trên thế giới. Theo Johnston &
Zawawi (2000, tr.259) [8] thì “quan hệ với giới truyền thông là một
trong những công cụ được biết đến nhiều nhất trong quan hệ công
chúng" bởi lẽ khi các công việc liên quan được hoàn thành, chúng
ta có thể nhìn thấy kết quả trên các phương tiện truyền thông hàng
ngày, hàng giờ.

311
Để hai chủ thể có sự tương tác trong một mối quan hệ, rất cần
thiết có một nền tảng kiến thức/nhận thức chung làm điểm xuất
phát. Grunig (1990) [2] đã chì rõ rằng người làm QHCC nên xây
dựng mối quan hệ dựa trên sự tương tác với giới truyền thông hơn
là một mối quan hệ một chiều và áp đặt. Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh
Huyền(l) [9] trong một nghiên cứu năm 2006 cũng đã chì ra ràng
người thực hành QHCC, nhà báo và công chúng nói chung ở Việt
Nam phần lớn vẫn hiểu sai hoặc hiểu chưa chuẩn xác về QHCC và
nhiều khái niệm nội hàm của nỏ. Do đó, bài viết này cho rằng cần
phải làm rõ nội hàm của cụm từ “quan hệ với giới truyền thông”
(media relations) để đi đến sự thống nhất về cách hiểu khái niệm
này của nhà báo và nhân viên PR.

Một nghiên cứu về quan hệ với giới truyền thông tại Xin-ga-
po của Pang Augustine (2010) [10] chi ra ràng, nhà báo và nhân
viên QHCC không thể xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền vững
khi cả bàn thân nhà báo và cả nhân viên QHCC không hiểu gì về
“quan hệ với giới truyền thông". Không khó để tường tượng ra kết
cục của một mối quan hệ mà cả hai phía không đạt được một “cách
hiểu chung” về cùng một vấn đề.

Không chi thiệu sự hiểu biết về nền tảng nhận thức chung về
công việc của chính mình - quan hệ với giới truyền thông - nhiều
nhân viên PR không hiểu nhà báo muốn gì, không hiểu đặc thù
công việc của ngành báo chí. Nói rõ hơn, nhân viên QHCC không
hoàn thành một bước quan trọng trong quá trình tác nghiệp của

(l) Nguyễn Thị Thanh Huyền - Tiến sĩ ngành QHCC - Chủ nhiệm Bộ môn
QHCC và Quảng cáo - Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

312
mình đó là: nghiên cứu công chúng1|J, công chúng cụ thể trong ngừ
cảnh này chính là giới truyền thông. Mối quan hệ giữa nhân viên
PR và nhà báo chắc chắn sẽ này sinh những xung đột bởi có nhiều
nhân viên PR sẵn sàng làm mọi thứ miễn là tổ chức cùa mình/tổ
chức là khách hàng của mình xuất hiện thường xuyên, dày đặc trên
các phương tiện truyền thông ([2], tr. 18). Kết quả là, người thực
hành QHCC không thể đạt được mục đích của mình trong quá trình
xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông. Đồng thời, việc này
cũng gián tiếp khiến các nhà báo hiểu sai về nội hàm của khái niệm
“quan hệ với giới truyền thông".
Không chi bị tác động bời những nền tảng kiến thức, hiểu biết
nghề nghiệp, mối quan hệ giữa nhà báo và người thực hành QHCC
còn bị chi phối bời các vấn đề đạo đức. Một nghiên cứu tại Hàn Quốc
của Shin và Cameron (2003) ([11], tr...) về mối quan hệ giữa nhà báo
và nhân viên QHCC đã tổng két rằng “Mỡ/ quan hệ giữa nhà báo và
người thực hành QHCC không dựa trên sự chuyên nghiệp và hiếu biết
chuyên môn chung mà là mối quan hệ “yêu - g h é f\
Đặc biệt, nhừng thách thức của xu hướng thương mại hóa
trong báo chí cũng là một rào cản để cả hai đối tượng trong mối
quan hệ này phát triển sự chuyên nghiệp, giữ gìn đạo đức nghề
nghiệp của mình. Có không ít phóng viên hiện nay có thu nhập
chính từ việc ăn lương, nhận tiền công tuyên truyền, làm đầu mối tổ
chức tin cho các công ty PR [12]. Bời việc hợp tác với các công ty
PR thiròmg đem lại những lợi ích lớn cho phóng viên, nhà háo ví dụ
như những chuyến đi tham quan không mất tiền ở trong và ngoài
nước, các khoản phong bì được trả cho những tin, bài tuyên truyền,
nêu được nhiều mặt tốt của doanh nghiệp chi tiền PR. Ngược lại,

(l) Phân tích công chúng (Publics analysis/research) là một khâu quan trọng và
không thể thiếu cùa những chiến dịch quan hệ công chúng thành công cũng
như để xây dựn^ mối quan hệ giữa tổ chức và các nhóm công chúng cùa
mình một cách ben vững, hiệu quà (Baskin & Aronoff, Public Relations: The
Profession and the Practice, 1992).

313
nhiều nhân viên QHCC đã sử dụng kỹ xảo và cả sự tinh vi, để cung
cấp những thông tin không đúng sự thật hoặc ca ngợi một chiều
khiến ngay cả những biên tập viên tự cho là mình cực “thính” trong
việc "ngửi mùi PR" cũng bị qua mặt.
Doanh nghiệp, tổ chức không chi cần đến phóng viên, nhà báo
thông tin tới công chúng khi hoạt động hiệu quà. Khi gặp những rắc
rối, khủng hoảng, họ càng cần đến sự hỗ trợ cùa giới truyền thông.
Nhiều sai phạm, tiêu cực từ cả hai phía có thể nảy sinh trong quá
trình tương tác này. Ví dụ: một số doanh nghiệp sử dụng năng lực
tài chính của mình cũng như mối quan hệ tốt đẹp với các nhà báo,
phóng viên để che giấu những sai phạm, thua lỗ và không minh
bạch thông tin đối với công chúng. Ngược lại, cũng có trường hợp,
nhà báo, phóng viên sử dụng “quyền lực mềm” để uy hiếp, de dọa
để tổng tiền doanh nghiệp. Nhà báo Hà Phan với sai phạm nghề
nghiệp này đã chịu hình phạt 7 năm tù giam [13].

2. Một số đề xuất
Mối quan hệ PR - báo chí và doanh nghiệp không thể thiếu và
rất cần thiết. Thế nhưng, “giải quyết moi quan hệ này đế các bên
cùng có lợi mà không làm ảnh hưởng đến niềm tin, sự trong sáng,
uy tín nghề nghiệp hay thương hiệu của riêng ai là một điều cần
được cân nhắc và trên thực tế không phải lúc nào mối quan hệ này
cũng suôn sẻ”.
Ngành QHCC của Việt Nam còn khá non trẻ. Đen thời điểm
này, Việt Nam vẫn chưa có nhiều thế hệ cử nhân, thạc sĩ được đào
tạo bài bản(l) trong nước về QHCC. Trong khi đó, ngành Báo chí đã
có lịch sử hàng trăm năm (tính từ 21/06/1925 khi tờ báo Thanh
Niên ra đời). Đến nay, nhà báo Việt Nam đã được cơ quan có thẳm

(l) Năm 2006, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển sinh đại học khóa đầu
tiên ngành QHCC. Năm 2010, học viện có thế hệ học viên thạc sĩ ngành
QHCC đầu tiên (Theo ThS. Mạch Lê Thu - Giảng viên Khoa PR - Quảng cáo
Học viện Báo chí và Tuyên truyền).

314
quyền là Hội Nhà báo Việt Nam xem xét năng lực chuyên môn để
cấp thẻ hành nghề. Tuy nhiên, đổi với lĩnh vực QHCC, Việt Nam
vẫn chưa có một hiệp hội nghề nghiệp về QHCC dược thành lập.
Có thể thấy ở hầu hết các nước có nền QHCC phát triển như Mỹ,
Anh Úc đã có các hiệp hội nghề nghiệp về lĩnh vực quan hệ công
chúng ví dụ như Hiệp hội QHCC Mỹ - (Public Relations Society of
America gọi tắt là PRSA); Hiệp hội QHCC vương quốc Anh gọi tắt
là CIPR (Chartered Institute o f Public Relations); Hiệp hội QHCC
Úc - Public Relations Institute o f Australia gọi tắt là PRIA) tại
Trung Quốc có Hiệp hội QHCC quốc tế - China International
Public Relations Association gọi tắt là CIPRA). Mặc dù một số
hiệp hội nghề nghiệp này cũng chưa cấp chứng chi hành nghề cho
người thực hành QHCC chuyên nghiệp như ngành báo chí (Bussy
& Wolf, 2009) [14] nhưng để bảo vệ quyền lợi và thúc đẩy tính
chuyên nghiệp trong lĩnh vực QHCC ở Việt Nam cũng nên có sự
thành lập hiệp hội nghề nghiệp.
Hiện nay, sự phát triển của các phương tiện truyền thông
m ới'°, cách thức làm truyền thông mới đang tác động đáng kể đến
bản thân nhà báo và nhân viên PR. Trước hết, việc kiểm định/kiểm
chứng nguồn tin tức đã trở nên dễ dàng hơn, tốc độ cập nhật nguồn
tin nhanh hơn là những áp lực cho cả nhà báo và nhân viên QHCC.

(l) Nicholas Gane & David Beer (2006) trong cuốn “New Media: The Key
Concepts " tr.6-7 tổng hợp nhiều nghiên cứu về các phương tiện truyền thông
mới trong đó cố doạn: Iruyèn thõng mới chính xác là gi? Sự phân biệt dầu
tiên có thể được rút ra giữa hai cụm thuật ngữ: các phương tiện truyền thông
kỹ thuật so (digital communications media) và công nghệ tái hiện tin hiệu và
thông tin trước đó (older analogue technologies). Có một khác biệt quan
trọng giữa hình thức truyền thông mới và cũ đó là truyền thông mới hoạt
động dựa trên các quá trình tái hiện so (numerical representation - ờ đây là
các predominantly binary hay nói cách khác là các mã số - code gồm hai chữ
số 0 và 1). Sự phát triển này có ánh hường sâu rộng nhất là vì mã số
(numerical code) cho phép sao chép, điều khiền và truyền tải sự trình hiện
các hình thức văn hóa (bao gồm nghệ thuật, âm nhạc, văn bản) một cách dễ
dàng chưa từng có.

315
Ví dụ, thông cáo báo chí(1) - một phương tiện “g/ao dịch thông tin”
chính thống và phổ biến trong mô hình QHCC truyền thống, thì nay
nó đang bị cho rằng không còn giá trị - worthlessi2) trong môi
trường của các phương tiện truyền thông mới. Ngoài ra, Joe Pulizzi
[15] cũng cảnh báo rằng, tất cả các công ty, dù nhỏ hay lớn cỡ nào,
phải bắt đầu nghĩ nhiều hơn đến người “xuất bản” tin tức vì trong
môi trường hiện nay thì không chi là nhà báo mà là tất cả công
chúng đều có thể trở thành người “xuất bản” tin tức. Thực tế là, bàn
thân công chúng cũng đang tiếp cận, tiêu thụ và sản xuất những nội
dung, thông điệp truyền thông sử dụng mạng xã hội (Facebook,
Twitter, Youtube, Blog), điện thoại di động, máy tính bảng W . W .
Sự tương tác trong mối quan hệ nhà báo - nhân viên PR có vai
trò quan trọng nhằm giải quyết những thách thức hiện nay trong
quá trình thực hành “quan hệ với giới truyền thông". Sự tương tác
ấy cần phải thể hiện được sự cầu thị, minh bạch và chân thành của
cả hai chủ thể trong mối quan hệ. Nhà báo Dương Huơng Mai (Đài
truyền hình Việt Nam) [16] dựa trên chính kinh nghiệm của mình
khi làm việc với nhân viên PR đã phát biểu: “Nhà báo luôn muốn
đưa thông tin theo chù định của mình, của toà soạn. Còn các anh
chị PR lại muốn thêm bớt cho hình ảnh của tồ chức/cá nhân thêm
phần rạng rỡ. về mặt công việc, mỗi bên đều cố hết sức đế hoàn
thành tốt vai trò cùa mình và chang ai có loi. Chi có điều tôi vẫn là
nhà báo với những tiêu chí độc lập, tôi có gắng hết sức không bị

(1>Thông cáo báo chí dịch từ các cụm thuật ngữ Press Release hoặc News Release
theo định nghĩa của Wikipedia là “một văn bản được viết trực tiếp cho các thành
viên của giới truyền thông nhằm mục đích thông báo một tin tức có giá trị tới
công chúng”.
(2) Từ được dùng bởi nhà báo Aaron Perlut trong bài “Further thoughts on why
the news release is worthless in today’s social media age”, Tạp chi Forbe trực
tuyến: http://www.forbes.com/sites/marketshare/2011/01 /23/why-the-news-
release-is-vvorthless-in-todays-social-media-age/

316
chi phối”. Ở khía cạnh thông tin tới công chúng, báo chí hiện nay
gần như không thể tách rời hoàn toàn với hoạt động truyền thông
cùa các công ty PR, các phòng PR, nhân viên làm PR cùa các tập
đoàn, các tổng công ty, doanh nghiệp, các bộ, ngành. Cả nhà báo và
cả nhân viên QHCC tương tác sẽ học hỏi và điều chỉnh lần nhau để
duy trì mối quan hệ hai chiều một cách bền vững, hiệu quả.
Tuy nhiên, đây đơn thuần vẫn là một quá trình gạn lọc kinh
nghiệm, phát triển tự thân. Nếu không có sự tác động cùa chính
phủ, nhà xây dựng chính sách v à đặc biệt là các cơ sở đào tạo thì cả
hai đối tượng trong mối quan hệ này khó theo kịp sự phát triển,
thay đổi hàng ngày cùa các phương tiện truyền thông mới. các ứng
dụng cùa công nghệ thông tin trong truyền thông và phát triển nghề
nghiệp chuyên môn theo kịp sự phát triển của khu vực và thế giới.
Cụ thể hơn: giải pháp cho những vấn đề nêu trên không chỉ dựa vào
sự phát triển tự thân hay đạo đức nghề nghiệp cùa nhà báo, nhân
viên PR mà đặc biệt nằm ở các cơ sở đào tạo về QHCC, báo chí.
Do đó, Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu, giảng dạy v à đào tạo
ngành quan hệ công chúng song song với báo chí một cách bài bàn
và chuyên nghiệp. Đây là một nhu cầu cấp thiết không chi của giáo
dục nói riêng mà của xã hội Việt Nam nói chung.

317
TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O

1. Hunt, T., & Grunig, J. E. (1994), Public relations techniques.


Fort Worth, TX: Harcourt Brace, pp 417.

2. Grunig, L. A., & Grunig, J. E. (Eds.) (1990). Public relations


research annual (Vol. 2). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum
Associates, pp 265.

3. Well, B. & SpinlqfN. (1998), Organisational Communication:


A Strategic-* Approach", 5th edn., Dame Publications,
Houston, TX.

4. Broom, B. M. & Cutlip S.M, (2008), Cutlip & Center's Effective


Public Relations, [ed.9], New Jersey, Prentice Hall.

5. Comelissen, J. (2008), Corporate Communication: A guide to


theory and Practice, (ed.2), Sage Publications, London.

6. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), (2010), Ngành PR tại Việt
Nam, NXB Alpha Books, tr.40.

7. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), (2008), PR - Lý luận và


ứng dụng, NXB Lao động & Xã hội

8. Johnston, J. & Zawawi, (2004), Public Relations: Theory and


Practice, 2nd cdn., Ellen & U nwin, Crown Nest NSW 2065

9. Nguyen Thi Thanh Huyen, (2006), A Glance at Public


Relations Evolution in Vietnam and Its Current Issues, Annual
Spring International Conference, Public Relations Society o f
Korea (PRSK), Seoul, Korea

10. Pang, A. (2010), Mediating the media: A journalist-centric


media relations model, Corporate Communications: An
International Journal, vol. 15, No 2, pp. 192-204.

318
11. Shin. J. H. & Cameron G. T. (2003), The potential o f online
media: A co-orientational analysis of conflict between PR
professionals and journalists in South Korea, Journalism and
Mass Communication Quarterly, vol. 80, issue 3, pp.583 - 602.

12. Mạnh Quân (2010), PR và Báo chí: Đáu là sự thật cho công
chủng, Báo Tuần Việt Nam online
http://tuanvietnarn.vietnamnet.vn/2010-06-27-pr-and-bao-chi-
dau-la-su-that-cho-cong-chung-

13. Duy Kiên (2011), Nhà báo tổng tiền doanh nghiệp lĩnh án 7
năm tù', báo An Ninh Thù Đô online,
http://www.anninhthudo.vn/Ky-su-phap-dinh/Nha-bao-tong-
tien-doanh-nghiep-linh-an-7-nam-tu/4123 86.antd.

14. Bussy, N. M. & Wolf, K. (2009), The State o f Australian public


relations: Professionalisation and paradox, Curtin’s Research
epository,http://espace.library.curtin.edu.au/R/?func=dbin-jurnp-
full&object_id= 1295 76&local_base=GEN01-ERA02

15. Joe Pulizzi (2009), “We are all publishers now”


http://www.youtube.com/watch?v=OZRcwWCI-ss

16. Dương Huong Mai, (2010), “ Tàn mạn vé PR và Nhà báo"

17. http://sinhvienvanlang.com/@runVshowthread.php?t=35214

319
NHÀ BÁO VÀ VẮN HÓA BÁO CHÍ

ThS. Vũ Đình Thường*

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “N ói đến báo chí
trước hết phải nói đến người làm báo c h r (l). Bởi sản phẩm báo chí
là sản phẩm tinh thần mang dấu ấn sáng tạo của chủ thể.
Nếu chất lượng vãn hóa của tác phẩm văn chương, nghệ thuật
là do tài năng của người nghệ sĩ làm nên, thì chất lượng văn hóa
trong sản phẩm báo chí do trình độ, năng lực của nhà báo tạo thành.
Người nghệ sĩ trong tác phẩm nghệ thuật của mình thể hiện sự chủ
quan hoá cái khách quan của đời sống xã hội, còn nhà báo vừa thể
hiện sự chủ quan hoá đó vừa phàn ánh có tính đánh giá, định hướng
cái khách quan của đời sống xã hội một cách hữu thức. Nhà báo, về
nghề nghiệp, là người hoạt động trong lĩnh vực chính trị, song trong
năng lực sáng tạo có những yếu tố gần gũi với nhà nghệ sĩ. Nói
cách khác, năng lực sáng tạo của nhà báo là sự kết hợp năng lực cùa
một nhà chính trị với năng lực của một nhà nghệ sĩ (trong thực tế,
có nhiều nhà báo đồng thời là nghệ sĩ).
V.I.Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, vì trách
nhiệm chính trị - xa hội cùa người làm báo nôn họ càn phải cú các
phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp
mới đạt đến thành công. “Ve trách nhiệm báo chí, Lênin nói: báo
chí là người tuyên truyền, người co động, người tổ chức chung.
Vĩ vậy, nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang.

♦ Ban Tuyên giáo Trung ương


(l) Hồ Chí Minh: về báo chí, Nxb CTQG, HN, 2004; tr. 223.

320
Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ ấy thì phái cố gang học tập chính trị,
nâng cao tư tưởng, đứng vũng trên lập trường cùa giai cấp công
nhân; phái nâng cao trình độ văn hóa, phài đi sâu vào nghiệp vụ của
mình. Cần phải luôn luôn cố gang thì nhất định thành công”.

Phẩm chất chính trị là yếu tố hàng đầu của nhà báo cách
mạng, là cái làm nên đặc trưng cơ bản cùa chất lượng văn hóa trong
sản phẩm báo chí cách mạng. Báo chí cách mạng của chúng ta là
“tiếng nói của Đàng, cùa Nhà nước và diên đàn của nhân dân”,
góp phần to lớn vào sự nghiệp chính trị lớn lao của dàn tộc, của đất
nước: trong giai đoạn trước đây là cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc, thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, là sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa vì mục tiêu “tító« giàu, nước mạnh, dàn chù, công
bằng, văn minh". Báo chí cách mạng trong giai đoạn hiện nay còn
góp phần nâng cao dân trí; bảo vệ và phát huy bản sắc, truyền thống
vãn hóa tốt đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới; góp
phần tăng cường ổn định chính trị, xã hội; tạo ra bầu không khí dân
chủ, cởi mở trong xã hội, hoà bình, hợp tác hữu nghị với bạn bè thế
giới; góp phần chống âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực
thù địch, chống lại những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá,
giao lưu văn hóa quốc tế... Điều đó đòi hỏi nhà báo phải có sự giác
ngộ chính trị sâu sẳc, một lập trường chính trị vững vàng thì mới có
thể sáng tạo những tác phẩm báo chí phục vụ có hiệu quà mục tiêu
chính trị của Đảng, của dân tộc. Chù tịch Hồ Chí Minh đã lý giải
vai trò của phẩm chất chính trị của nhà báo có ý nghĩa quyết định
đổi với chất lượng sản phẩm báo chí: "...tất cả những người làm
bảo (người viết, người in, người sửa báo, người phát hành, V . V . . )
phái có lập trường đúng thì những việc khác mới đúng được.
Cho nên các báo chí của ta phải có đường lối chính trị đúng” .
Báo chí ngày nay còn giữ chức năng rất quan trọng và mới mè
là làm người phản biện xã hội. Ví dụ báo chí phàn biện về đường

321
lối, chủ trương, chính sách của Đảng; phản biện về chương trình,
dụ án kinh tế, văn hỏa, xã hội; phản biện về giải pháp... Dư luận xã
hội không phải bao giờ cũng thống nhất, mà nhiều khi, cỏ rất nhiều ý
kiến đánh giá đúng/sai khác nhau. Do vậy, nhà báo không có lập
trường chính trị vững vàng thì không thể thực hiện được chức năng to
lớn để đóng góp cho Đảng, cho Nhà nước và định hướng cho xã hội.
Lập trường chính trị vững vàng đi liền với sự nhạy cảm chính
trị, cũng là một phẩm chất quan trọng làm nên chất lượng văn hỏa
trong sản phẩm báo chí. Nhà báo như cần ăngten của đời sống
chính trị trong nước và quốc tế, vừa cần phải nhạy cảm để thu nhận
được thông tin; vừa phải biết phàn ứng linh hoạt, kịp thời trước các
vấn đề chính trị đặt ra hàng ngày, hàng giờ. Từ lập trường chính trị
mà rèn luyện bản lĩnh chính trị, từ bản lĩnh chính trị đến sự nhạy
cảm chính trị và cuối cùng là tinh thần đấu tranh kiên quyết trước
cái đúng, cái sai, cái tích cực, cái tiêu cực trong đời sống chính trị
hiện nay. Không cỏ phẩm chất chính trị như vậy sẽ không có những
sản phẩm báo chí cỏ chất lượng văn hóa cao.
Phẩm chất chính trị song hành cùng phẩm chất đạo đức của
nhà báo. Phẩm chất đạo đức trong sáng củng cố phẩm chất chính
trị, phát huy phẩm chất chính trị. Nói như cố Thủ tướng Phạm Văn
Đồng là nhà báo phải “sáng mắt, sáng lòng•” thì mới tạo nên tác
phẩm có giá trị, cỏ ý nghĩa sâu sắc. Phẩm chất đạo đức đó là phẩm
chất yêu nước, yêu nhân dân, đấu tranh cho lẽ phải, cho chân lý,
chống cái ác, cái xấu, cái tiêu cực trong đời sống xã hội, bảo vệ
chân lý, lẽ phải, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, tôn vinh những giá
trị nhân văn, nhân bản của cuộc sống... Điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại cho nghề báo nhiều cơ hội.
Nhung bên cạnh đó, nhà báo cũng chịu tác động của nhiều hiện
tượng tiêu cực và sự cám dỗ. Nếu không giữ vững phẩm chất đạo
đức cách mạng thì nhà báo có thể bẻ cong ngòi bút, thương mại hoá

322
sản phẩm báo chí, xa rời tôn chì, mục đích của tờ báo, tạp chí.
Thậm chí có nhà báo tha hỏa chính trị, bán mình cho các thế lực
đen tối, trở thành tội đồ, vật cản cùa sự phát triển. Do vậy, cái tâm
của nhà báo là một phẩm chất cần thiết, cũng là bản lĩnh, giúp nhà
báo thực sự là người đại diện cho công luận, cho nhân dân, cũng là
điều kiện cơ bản làm nên chất lượng văn hóa trong sản phẩm báo
chí hiện nay.
Kiến thức nghề nghiệp của người làm báo, theo nghĩa hẹp, là
những tri thức chuyên môn của nghề báo, cũng có vai trò quan
trọng góp phần làm nên chất lượng văn hóa trong sản phẩm báo chí.
Trước các vấn đề phong phú của thực tiễn xã hội, nhà báo phản ánh
như thế nào? Dùng thể loại nào có thể chuyển tải được đầy đủ
những nội dung cần đề cập, gửi đến xã hội những thông điệp cần
thiết và có ích nhất? Kiến thức nghề nghiệp, ngoài những vấn đề
chung đã trờ thành khuôn mẫu được đào tạo ờ nhà trường, còn
được tích luỹ qua thực tiễn và trờ thành kỹ năng nghề nghiệp. Đi
đôi với kiến thức nghề nghiệp là kiến thức chuyên sâu, chuyên
ngành của mỗi nhà báo.
Kiến thức thực tế là một đòi hỏi hết sức cần thiết để làm nên
một tác phẩm báo chí hay, có chất lượng văn hóa cao. Muốn có
kiến thức thực tế phải sâu sát, gần gũi quần chúng và luôn có ý thức
khám phá thực tiễn của đời sống xã hội. Yêu cầu này đã được Chủ
tịch Hồ Chí Minh căn dặn, dạy bảo các nhà báo cách mạng từ mấy
chục năm trước: “...để làm trọn nhiệm vụ tuyên trưyền, tổ chức,
hướng dẫn, thì các bảo chí của ta cần phải gần gũi quần chủng hơn
nữa, đi sâu vào công việc thực tế hơn nữa, cách làm việc của báo
chí phải cải thiện hom nữa
Kiến thức thực tế của người làm báo được tích luỹ từ việc
xâm nhập vào đời sống xã hội. Báo chí phản ánh hơi thở của cuộc
sống. Cuộc sống luôn luôn vận động; cho nên, để có kiến thức thực

323
tế, người làm báo phải luôn luôn bám sát cuộc sống, phải lăn lộn
trong cuộc sống hàng ngày của xã hội. Đặc biệt trong thời đại ngày
nay, với sự phát triển nhanh chỏng, dồn dập của đời sống chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học... muốn có thông tin nhanh, nhạy
không thể thoát ly thực tiễn, nếu không sẽ trở thành lạc hậu.
Kiến thức văn hóa chung cũng là một đòi hỏi thuộc về trình
độ, phẩm chất của một nhà báo. Đời sống xã hội càng phát triển,
càng phong phú, đa dạng, phức tạp. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà báo
không chỉ cần kiến thức sâu sắc chuyên ngành, mà còn phải có nền
tàng kiến thức vững vàng về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Kiến thức chuyên sâu và phông vãn hóa rộng sẽ giúp nhà báo có cái
nhìn sâu sắc về từng lĩnh vực, có vốn tài liệu, tư liệu để khái quát,
so sánh, đối chiếu, xây dựng tác phẩm của mình sâu sắc và có cá
tính riêng. Nó là cái nền căn bản tạo nên năng lực của nhà báo và
cơ sở cho sự ra đời các sản phẩm báo chí có chất lượng văn hóa. Hồ
Chí Minh yêu cầu các nhà báo “phải nâng cao trình độ văn hóa".
Khái niệm văn hóa ờ đây vừa theo nghĩa rộng, vừa theo nehĩa hẹp.
Túc là nhà báo phải vừa có kiến thức về nhiều lĩnh vực cùa đời
sống xã hội, vừa có trình độ học vấn cơ bản và chắc chắn thì mới
tạo nên cái nền văn hóa chung bào đảm sụ phát triển nghề nghiệp,
chuyên môn cùa mình. Nhà báo không phải là một nhà "bác học”
nhưng cần phổ kiến thức rộng về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ
thuật, khoa học xã hội, nhân văn. Vĩ lẽ đó, nói dến nhà báo, nhiều
người nghĩ ngay tới sự lịch lãm, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực.
Nói cách khác, nhà báo được coi như một giá trị xã hội theo nghĩa
chân chính của khái niệm này. Ở nước ta và trên thế giới có nhiều
nhà báo nổi tiếng không chỉ vì những kiến thức chuyên sâu mà còn
nổi tiếng về kiến thức văn hóa chung uyên bác, để lại những tác
phẩm báo chí có tính thời đại như Bàn án ché độ thực dân Pháp

324
(Nguyễn Ái Quốc), Mười ngày rung chuyến thế giới (John Reed),
Thế giới phang (Freedman) Có lẽ đó cũng là lý do khiến đồng chí
Tô Hữu từng nói: “Nhà báo phải có ba bang đại học: băn %chuyên
ngànlĩ, băng văn hóa, băng chính tr ị”.

Trong yếu tố chủ quan thuộc về nhà báo. yếu tố kỹ năng nghề
nghiệp, kinh nghiệm và uy tín cũng có vai trò rất to lớn để làm nên
chất lượng văn hóa trong sản phẩm báo chí.

Vê kỹ năng nghề nghiệp, chúng ta có thể nói đến kỹ năng phát


hiện vấn đề, kỹ năng khai thác đối tượng, kỹ năng thu thập và xử lý
thông tin, kỹ nãng xây dựng tác phẩm, kỹ năng sử dụng các phương
tiện thông tin và các công cụ tác nghiệp...

Những kỹ năng này không phải bỗng nhiên mà có và cũng


không phải là năng lực thiên bẩm trời cho. Chúng là kết quả của
quá trình rèn luyện, học tập và thực tiễn tác nghiệp cùa nhà báo tích
luỹ dần dần trở thành thói quen nghề nghiệp. Năng lực trình độ cùa
nhà báo mới chi là nền tảng, còn kỹ nãng là phương thức, cách thức
tạo nên tác phẩm báo chí có chất lượng văn hóa hay không. Do vậy,
vấn dề rèn luyện kỹ năng làm báo là hết sức cần thiết dối với một
nhà báo. Rèn luyện kỹ năng không chi thông qua thực tiễn của bản
thân mà còn bằng việc học tập kinh nghiệm nghề nghiệp cùa các
nhà báo đã thành công và nổi tiếng cũng như những nhà báo không
thành công, đã bị thất bại.

Từ năng lực, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cùa nhà báo sẽ


tạo nên kinh nghiệm chuyên môn của nghề báo và uy tín của nhà
báo. Kinh nghiệm, uy tín là sự tích hợp các phẩm chất cùa cá nhân
nhà báo, là sự công nhận cùa xã hội đối với nhà báo. Hai yếu tố đó
góp phần rất lớn cho sự ra đời của một tác phẩm báo chí có chất
lượng văn hóa. Khi nhà báo đã có uy tín trong xã hội thì sản phẩm

325
của họ luôn luôn được công chúng đón nhận và được xem là có
chất lượng văn hóa cao. Tất nhiên, nhà báo có uy tín cũng không
nên chủ quan, dựa dẫm vào uy tín mà không chịu rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Đối với một cơ quan báo chí thì yếu tố chủ quan làm nên chất
lượng văn hóa trong sản phẩm báo chí bao gồm: năng lực định
hướng giá trị hay mục đích của tờ báo, tạp chí; năng lực tổ chức
điều hành, phân công nhân sự phù hợp với từng nội dung, chuyên
trang, chuyên mục; trình độ biên tập của các biên tập viên, trình độ
duyệt bài, chọn bài của cấp quản lý; trình độ và kỹ năng trình bày
ấn phẩm ... Ở đây cũng đòi hỏi năng lực, trình độ và kỹ năng của
một tập thể và của từng cá nhân trong một cơ quan báo chí. Đây
chính là nội dung của “vân hóa tồ chức ”, “văn hóa doanh nghiệp”
của một tờ báo, tạp chí, một nhân tố quyết định chất lượng văn hóa
trong sản phẩm của nó. Văn hóa tổ chức của một tờ báo, tạp chí là
một yếu tố khách quan đối với một nhà báo trong quá trình sáng tạo
ra tác phẩm báo chí. Trong đó, đặc biệt là sự đãi ngộ, sử dụng tài
nàng của nhà báo có phù hợp, có phát huy được hay không, mang ý
nghĩa quan trọng đối với chất lượng văn hóa trong sản phẩm của
nhà báo.
Tóm lại, yếu tố chủ quan cùa nhà báo là yếu tố có vai trò
quyét định đôi với chất lượng văn hóa trong sản phẩm báo chí. Du
vậy, trong Chi thị số 22-CT/TW về Tiếp tục đổi mới và tăng cường
sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản của Đảng đã nhấn
mạnh: “Người hoạt động báo chí - xuất bản phải theo định hướng
của Đảng và pháp luật cùa Nhà nước, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, tỉnh chiến đấu cao, phẩm chất đạo đức trong sáng, kiến thức
sâu rộng, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ ngày một nâng cao, luôn
luôn gắn bó với thực tiễn của đất nước". Liên quan vấn đề này,

326
Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương đã khảo sát ý
kiến 300 độc giả thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể về
vai trò chù thể tác phẩm báo chí đổi với chất lượng văn hóa trong
sản phẩm báo chí. Kết quả, hơn 70% cho rằng, kiến thức, văn hóa,
khả năng tác nghiệp của chủ thể tác phẩm báo chí có vai trò quyết
định chất lượng văn hóa tác phẩm báo chí.
Bên cạnh ý nghĩa là một tham số tham khảo, kết quả trên,
trong chừng mực nào đó có thể là cơ sở để những người làm báo
nhận thức sâu sác hom sự cần thiết của việc không ngừng trau dồi,
nâng cao trình độ một cách toàn diện cũng như xác định rõ hơn tinh
thần trách nhiệm và nghĩa vụ công dân của người làm báo cách
mạng đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay.

TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O

1. Hồ Chí Minh, về báo chí, 2004. về báo chí. NXB Chính trị
Quốc Gia

327
Từ XÃ HỘI “ÀO" ĐẾN XẪ HỘI THẬT

ThS. Phan Văn Tú*

Sự ra đời của Blog, và sau đó, mạng xã hội những năm qua dã
kéo theo sự bùng nổ của một mô thức truyền thông đại chúng mới,
một thực thể văn hóa mới với các lợi thế: nhanh, mạnh, rộng khắp,
tích hợp đa phương tiện và rẻ.
Nhìn từ góc độ văn hóa, Blog - mạng xã hội (MXH) đã trở
thành một thực thể văn hóa “írê” cỏ không gian toàn cầu, có chủ
thể là những người trẻ năng động và có tri thức. Thực thể văn hóa
ấy là một hệ giá trị (l) do con người sáng tạo ra, vận hành nó, biến
nó trờ thành một công cụ trong đời sống, đặc biệt là đời sống của
cư dân đô thị với chức năng giao tiếp, giáo dục. tổ chức, diều chỉnh
ứng xử, liên kết cộng đồng. Công cụ ấy đã trờ thành một lực lượng
sản xuất với thế mạnh tập hợp trí tuệ số đông, thúc đẩy tự do cá
nhân và tinh thần dân chủ; trở thành một trong những cơ sở để hình
thành và phát triển dư luận xã hội, một kênh để các nhà quàn lý thu
thập thông tin từ công chúng, đo lường nhịp đập xã hội...
Theo quan điểm truyền thống trong giáo trình báo chí lâu nay,
truyền thông là quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đồi thông tin
nhàm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người.

* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM


(l) Khái niệm văn hóa trong tác phẩm "Cơ sớ văn hóa Việt Nam" và "77»/ vé
bản sắc văn hóa Việt Nam’’ của tác giả Giáo sư, Viện sỹ, Tiến sĩ khoa học
Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh than do con người sáng lạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiên,
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội".

328
Có các loại truyền thông cơ bản: truyền thông liên cá nhân, truyền
thỏne tập thể và truyền thông đại chúng. MXH. theo cách hiểu trên,
là một phương tiện giao tiếp đặc biệt (trao đổi thông tin qua lại) với
nhiều cấp độ khác nhau: liên cá nhân, tập thể và đại chủng.
Báo chí "là phương tiện thông tin đại chủng thiết yếu đoi với
đời song xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng,
cơ quan Nhà nước, to chức xã hội; là diễn đàn cùa nhân dân'' (l).
Cơ quan báo chí phải trực thuộc một tổ chức Đảng, cơ quan nhà
nước, tổ chức xã hội nào đỏ. Nhà báo (được Bộ Thông tin và
Truyền thông cấp thè) phải là người hoạt động trong cơ quan báo
chí (quy định hiện nay là phải có 5 nãm hoạt động báo chí và có
trình độ đại học trờ lèn).
Như vậy, về phương diện pháp lý, MXH không phải là báo
chí. Blogger hay thành viên các cộng đồng mạng xã hội khône phải
là nhà báo. Nhung dù không phải là báo chí, nhưng trong thực tế,
MXH có những đicm giống với báo chí xuất phát từ bàn chất truyền
thông của nó. Với internet, một Blog cá nhân vẫn bình dẳng trong
thông tin, trong không gian quảng bá. trong dối tượng tiếp nhận
như những “/ờ báo" lớn. Thông tin đưa lên Blog khi để chế dộ cho
cộng đồng đọc được là thông tin đã được xã hội hóa.

1. C hia sẻ để được sẻ chia


Nhièu nhà khoa học lập Dlog đế chia sẻ kiến thức như Dlog
Thích học toán của GS. Ngô Bảo Châu. Nhiều nhà giáo mở Blog.
dùng mạng xã hội để hướng dẫn học sinh của mình học tập như
Blog Thạch Gia Trang của nhà giáo Nguyễn Đức Thạch, Blog

(l) Luật Báo chí được Quốc hội thông qua vào ngày 28/12/1989, sau đó đã được
sừa đổi bổ sung theo Luật sé 12/1999/QH10 ký ngày 12/6/1999, và chính
thức có hiệu lực từ ngày 01/9/1999.

329
ePhysic của nhà giáo Nguyễn Đức Hiệp. Có nhà giáo dùng Blog để
giao tiếp hướng dẫn, tâm tình với học sinh, sinh viên như Blog của
nhà giáo Nguyễn Tuyết Nhung, nhà giáo Huỳnh Văn Thông, nhà
giáo Cù Thị Thanh Huyền... Giới báo chí cũng có nhiều Blog của
các nhà báo dùng để trao đổi nghiệp vụ. Nhiều bác sỹ, chuyên gia
tâm lý cũng có Blog để chia sẻ, tư vấn với cộng đồng những kiến
thức, kỹ năng chuyên môn...

Với MXH, một cơ cấu xã hội mới được hình thành, đó là cộng
đồng Blogger, cộng đồng mạng xã hội. Với các thành viên, ngoài
quan hệ đồng nghiệp, gia đình, nay lại có thêm quan hệ bạn bè trên
mạng. Đôi lúc mối quan hệ này rất khăng khít để có thể từ online,
họ bước ra, offline với nhau ngoài đời. Nhiều Blogger đã có thể tổ
chức những cuộc vận động lớn thể hiện sự liên kết trong cộng dồng
của mình: cùng làm từ thiện, cùng tuần hành...

MXH tạo cơ hội cho con người cỏ thể bộc lộ suy nghĩ của mình,
chia sẻ suy nghĩ của mình với cộng đồng. Chia sè để được sẻ chia.

Trong năm qua, có một thời điểm, phong trào đồng loạt đổi
hình đại diện (avatar) trên MXH là hình ảnh người chiến sĩ hải
quân đang cầm súng bảo vệ cột mốc chủ quyền biển đảo Việt Nam
với lời khẳng định “ Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam" như
một chia sẻ đẹp được nhân lên ưong cư dân mạng hướng về biển
đảo thân yêu của Tổ quốc. Hoặc trên facebook và các dịch vụ Blog
khác năm qua, cư dân mạng đã lập ra hàng loạt các fan page, câu
lạc bộ, nhóm thảo luận để kêu gọi mọi người ủng hộ, hướng về
Hoàng Sa, Trường Sa... với những lời hiệu triệu “Tôi yêu Việt
Nam”, “Hội những người yêu màu cờ Tổ q u ố c”, ''Việt Nam -
Hồ Chí Minh"...

330
Các Fanpage đã thu hút được hàng chục ngàn thành viên tham
gia, thông tin về tình hình biển đảo được các bạn cập nhật thường
xuyên. Các fan page còn tổ chức sự kiện để tạo thành một làn sóng
quyết tâm khẳng định chủ quyền biển đảo như 87 triệu chữ ký đả
đảo Trung Quốc vi phạm lãnh hải Việt Nam, đồng loạt đổi avatar,
in áo đồng phục ‘Wữw quốc sơn hà"...
Những người tham gia tin ràng, việc đổi avatar đồng loạt với
hình ảnh người chiến sĩ hải quân đang cầm sủng bảo vệ cột mốc
chủ quyền biển đảo Việt Nam sẽ tạo hiệu ứng lan truyền mạnh mẽ
trong cộng đồng, thu hút sự chú ý của bạn bè và đặc biệt là bạn bè
quốc tế. Ngoài những chủ đề về Hoàng Sa - Trường Sa, các chủ đề
về tinh thần yêu nước, những bài học chiến đấu của cha ông cũng
được đưa ra bàn luận sôi nổi.
Cuộc thi “Cùng hát Tiến quân ca" dưới hình thức video của
công ty sáng tạo iCreative tổ chức xuất phát từ sáng kiến của một
số thành viên facebook và youtube mới đây và cuộc thi hiện nay
cũng được cộng đồng mạng hưởng ứng rất sôi nổi (hơn 1000 người
tham gia ùng hộ) và được giới truyền thông chính thống ủng hộ.
Đây là cuộc thi khuyến khích việc phát triển những ý tưởng sáng
tạo trong việc thể hiện bài hát thiêng liêng về Tổ quốc. Đen nay,
trên mạíig Internet, những clip hát Tiến quân ca dự thi đặc biệt (như
chào cờ ở Lũng Cú, hát Tiến quân ca trên đỉnh Phăng - xi - păng,
hát quốc ca bảng tay, chào cờ ờ Quàng trường Ba Đ ìn h ...) đã được
xuất bản và lan truyền với tốc độ nhanh.
2. Nhân lên lòng nhân ái
Cuối năm 2010, chiến dịch líẨn chay vì môi trường" được
phát động dưới sự bảo trợ của Trung tâm sống và học tập vì môi
trường và cộng đồng. Chiến dịch đã đoạt giải “Sáng kiến song xanh
hay nhất". Người đưa ra ý tưởng đặc biệt này là Đỗ Thị Thu Trang,
sinh viên thuộc chương trình cao học quốc tế Huế - Okayama

331
(Nhật Bản), chuyên ngành Khoa học môi trường. Đen nay chiến
dịch đang duy trì ăn chay cố định vào một ngày trong tháng ở cả 3
miền Bắc - Trung - Nam.
Thu Trang dùng facebook làm công cụ chính để truyền thông,
đồng thời mở những gian hàng truyền thông tại Gò Đống Đa (Hà
Nội) dể giúp mọi người hiểu hơn về chiến dịch. Ngay khi phát động,
tại Huế, Dà Nằng, Hà Nội và TP. HCM đã có gần 1.700 người tham
gia. Và đến nay, chiến dịch đã có mặt tại Bình Dương, Phú Yên,
Tiền Giang với sự hào hứng tham gia của đông đảo bạn trẻ (l).
Trong câu chuyện trên đây, MXH đã trờ thành một kênh
thông tin - chia sẻ - kết nối hữu hiệu trong nhiều hoàn cành điều
kiện khác nhau. Năm 2011, “Bức thư cùa cha mẹ gửi đến những
đứa con thân yêu cùa minh’’' cũng là sự kiện xôn xao cộng đồng
mạng. Báo chí chính thống đã vào cuộc để tiếp tục gửi di thông
điệp giáo dục sâu sắc đó cho mọi người làm con.
Cũng trong năm rồi, sự kiện động đất, sóng thần xảy ra ở Nhật
Bản hồi tháng 3 đã trở thành tâm điểm thông tin và bàn luận trên
các MXH một thời gian dài và điều đáng ghi nhận là cộng đồng
MXH ở Việt Nam cũng đã liên tục có những dòng kêu gọi hành
động: quyên góp cho người Nhật, chung tay làm những gì có thể để
giúp người dân Nhật cùng khác phục thảm họa.
Cách nay gần 5 năm, thảm họa sập 2 nhịp cầu dẫn trên công
trình xây dựng cầu cần Thơ là sự kiện đánh dấu vai trò "dấn thản"
trong xã hội thật của cộng đồng mạng, bấy giờ chù yếu là giới
Blogger dùng dịch vụ Yahoo 360. Còn nhớ, 10 giây định mệnh làm
chấn động dư luận diễn ra vào lúc 8 giờ sáng ngày 26/09/2007, thời
điểm mà các tờ báo in đã đến tay người đọc. Diễn biến, hậu quả và
quá trình cứu người, khắc phục tai nạn, vì thế, chi được các báo

(l) http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/Nhip-dieu-tre/2011/01/3BA24F1C/.

332
online, phát thanh, truyền hình loan đi dầu tiên và liên tục. Chưa bao
giờ các Blogger vào cuộc để tham gia tường thuật, bình luận, chia
sẻ thông tin, hiến kế, kêu gọi giúp đỡ nhiều và xúc động đến vậy.
Diễn biên cùa tai nạn và những thông tin liên quan được các
Blogger nhanh chóng chuyền cho nhau và phân tích bình luận. Có
Blogger đã trực tiếp đến hiện trường đế làm tường thuật. Nhiều
trang Blog viết những bài thơ xúc độne và dược các Bloc khác
“nhân bản’'. Hầu hết các Blog Việt đều liên tục cập nhật thông tin
và những lời kêu gọi thống thiết hướng về cần Thơ. c ỏ Bloeaer là
kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng đã bình luận về nguyên nhàn sự cố. Có
Blogger là nhà báo phân tích thêm về hậu quả cùa sự kiện, sợi ý về
cách dưa tin. Có Blogger (đang sống ở ngoài nước) đã góp V nhanh
về cách cấp cứu nạn nhân. Có nhiều Blogger ra lời kêu gọi dóng
góp hỗ trợ cho gia đình các nạn nhân. Không khí xúc động tràn
ngập các Blog Việt. Cư dân mạng kêu gọi quyên góp ủng hộ cho
gia đình các công nhân tử nạn, vận động các Blogger cùng đi hiến
máu cứu người.
Nhờ tính năng lan truyền nhanh, đa chiều, xuất phát từ nhu
cầu thực, Blog đôi khi tạo hiệu ứng xã hội hiệu quả hơn cả báo chí
chính thống, đặc biệt trong vai trò nhân đạo - từ thiện.

3. Khi xã hội ảo điều chỉnh xã hội thật


Vào tối ngày 01/11/2012, tại thành phố Yên Bái, hai thanh
niên di xe máy đã dâm phải một người đàn ông khoảng 60 tuổi đi
bộ bên lê phải đường. Vụ tai nạn giao thông ấy có lẽ sẽ không làm
ồn ào trong và ngoài nước nếu thủ phạm không kể lại trên
Facebook với những lời lẽ máu lạnh, ngông cuồng.
Chưa đầy một giờ sau khi thông tin ấy được nickname Kẹo
Mút Chơi Bời đưa lên mạng, cả cộng đồng đã vào cuộc dể bày tò
phẫn nộ trước sự ngông cuồng của thù phạm. Điều đáng nói là phàn
ứng của Facebooker không chỉ dừng lại ở những lời binh luận, phê
phán. Họ đã hành động: ráo riết truy ỉùng tung tích những kẻ

333
"máu lạnh". Từng thông tin về danh tính, địa chi, số điện thoại và
các điểm di chuyển của thủ phạm liên tục được cập nhật. Cơn thịnh
nộ khủng khiếp đến nỗi, nhiều người đã lập hội, lập bè đòi đánh,
dọa nạt những kẻ độc ác này.
Những “biệt đội truy lùng” Kẹo Mút Chơi Bời từ thế giới ảo đã
bước ra đời thực để tìm kẻ cuồng ngôn vụ “đâm xe khoe thành tích”.
Những thông tin về nơi trốn của đối tượng được Facebooker
cùng nhau chia sẻ. Từ Hà Nội, Yên Bái, Lào Cai đâu đâu cũng có
nhũng đội dò la "thám thính". Ai có ý bảo vệ Kẹo lập tức bị tất cả
cộng đồng ồ ạt tấn công, hăm dọa tinh thần.
Một trang Facebook với tên “Thương bác Giảng và căm hận
không bao giờ ăn KẸO M Ú T ’ cũng ra đời trong dịp này (bác Giảng
là nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông ấy). Một sinh viên trường
Đại học Ngoại thương Hà Nội đã lập quỹ kêu gọi sự ủng hộ của
cộng đồng mạng với gia đình nạn nhân vụ tai nạn. Lời kêu gọi này
nhận được sự ủng hộ khá đông của cộng đồng.
Hơn một tuần sau, Kẹo Mút Chơi Bời (tên thật là Nguyễn Văn
Linh) đã ra trình diện cơ quan Công an TP. Yên Bái, khai nhận
hành vi gây phẫn nộ dư luận của mình. Sau đó, Linh được bố đẻ và
cơ quan công an đưa đến nhà, xin lỗi gia đình nạn nhân là ông
Nguyễn Hữu Giảng.
Mới đây, hai du khách trẻ người Hong Kong là Kay và Doris
khi đến TP.HCM đã bị giật mất hết giấy tờ, thẻ tín dụng, điện
thoại... đến nỗi phải in ảnh những nơi mình đã đi qua để bán kiếm
tiền ăn cơm. Cộng đồng mạng facebook Việt đã cùng kêu gọi giúp
đỡ Kay với Doris nơi ăn chốn ở và việc làm lại giấy tờ để về nước.
Từ thông tin trên MXH, báo chí và công an đã vào cuộc để kiểm
tra. Và cuối cùng, đã có người mang hộ chiếu đến trả cho họ rồi
đấy. Nhiều người đã chung tay giúp Kay với Doris, tạo cho họ có
một ấn tượng đẹp về Việt Nam sau sự cố đáng buồn kia.

334
Ví dụ tương tụ như chuyện cơ quan chức năng vào cuộc khá
nhanh sau khi 2 đoạn video clip “người giữ trẻ ở Bình Dương hành
hạ bé Thúy N gân” và “vụ bắt mại dâm cùa công an Cam Phả
(Quàng Ninh)" đưa lên YouTube vào cuối năm 2010. Hoặc những
clip liên quan đến cái mà cư dân mạng gọi là "hội chứng cháu
tướng Nhanh ", “mang chú Nhanh ra dọa" ở Hà Nội gần đây cũng
kéo các cơ quan báo chí vào cuộc để góp phần điều chỉnh. Có một
sự thật cần thừa nhận: hiện nay, chức năng thông tin đại chúng
không còn là độc quyền của các cơ quan báo chí chính thống nữa
và những câu chuyện trên đây cũng cho thấy sức mạnh của dư luận
thông qua môi trường MXH.
Tuy vậy, cho đến nay, khi nói về MXH, không ít người - kể cả
những nhà quản lý - vẫn còn băn khoăn về vai trò cũng như ảnh
hưởng của nó trong xã hội thật.

4. Con dao không chỉ dùng để phẫu thuật cứu người


Thông tin trên MXH không phải là nguồn chính thống, nó
mang tính cá nhân, phạm vi thông tin dàn trải, vụn vặt, thiếu kiểm
chứng (chưa được kiểm chứng) và đôi lúc, nhiều chỗ, đó là thông
tin không có động cơ, mục đích rõ ràng hoặc có mục đích xuyên
tạc, lừa đảo. Blogger hay các thành viên mạng xã hội có thể xuất
hiện ẩn danh, không chịu trách nhiệm về các thông tin họ tung ra
trên m ôi trường ào.

Đời Sống truyền thông hiện nay cho thấy, thông tin trên MXH
lộn xộn tốt xấu, đủng sai. Từ chuyện bôi nhọ cá nhân, gây tác hại
thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, vi phạm vùng
cấm đến nói xấu cán bộ, chính quyền và chống phá chế đ ộ ... đều đã
xuất hiện không ít.
Bên cạnh đó, theo khảo sát với 50 nhà báo ờ 3 miền đất nước
và làm việc cho các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương, hiện

335
có đến 63% nhà báo có tham khảo Blog - MXH như một dạng
nguồn tin. Có 45% số nhà báo được khảo sát cho biết có viết Blog
đều đặn và 75% đọc MXH thường xuyên và nhiều đề tài họ triển
khai xuất phát từ gợi ý, từ thông tin trên môi trường MXII (thông
qua thao tác tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng thông tin và chính
thống hóa thông tin bằng các phương pháp nghiệp vụ).
Thực tế báo chí thời gian qua cũng đã xảy ra nhiều vụ việc
“việt vị" cùa các cơ quan báo chí trong quá trình khai thác thông tin
từ MXH như vụ "câu chuyện cảm động vể em bé 9 tuổi Haruo
Soma trong vụ động đất, sóng thần”, vụ việc đời tư của diễn viên
Hồng Ánh qua trang nhật ký cá nhân của Lương Hoàng Anh, vụ
clip tỏ tình của đại gia mà nhân vật chính trong clip được cho là
Phạm Nhật Hoàng (con trai ông Phạm Nhật Vượng) V.V..

Những thông tin sai trái, cỏ tác hại trên MXH nếu cơ quan báo
chí vô tình khai thác sẽ dẫn đến tác dộng xấu trong dư luận xã hội,
gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức; tiếp tay cho sự lừa
đảo, tiếp tay cho mục đích xấu. Các hiện tượng rò rỉ (như vvikileak
gần đây) cũng là biểu hiện mặt trái của đời sống truyền thông trực
tuyến hiện nay. Thực tế, MXH cũng chi là công cụ. Như con dao có
thể giúp nông dân trồng trọt, bà nội trợ làm bếp, người thầy thuốc
cứu người nhưng cũng là phương tiện để Lê Văn Luyện giết người
cướp tiệm vàng. Công cụ không có lỗi, chi có người sử dụng khai
thác sai mục đích.
Năm 2007, tạp chí Time (Mỹ) đã quyết định chọn nhân vật
của năm 2006 là "Bạn" với lý giải ràng bời vì chính bạn, chứ không
phải chúng tôi, đang làm thay đổi kỷ nguyên thông tin. Đây là sự
kiện chưa có tiền lệ trong lịch sử cùa tờ tạp chí noi tiếng này (thay
vì chọn những nhân vật nổi tiếng trên các lĩnh vực)... Năm 2011,
tạp chí “Times” bình chọn là nhân vật của năm 2010 là tỳ phú 26

336
tuổi Mark Zuckerberg, cha đẻ ra mạng xã hội Facebook, người có
công khởi động trào lưu mạng xã hội phát triển rầm rộ trên toàn thế
giới. Trong vòng 3 năm, hai cuộc bình chọn ấy cho thấy một điều: Sự
phát triển công nghệ những năm qua đã góp phần thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội và cũng tạo ra một lớp công chúng truyền thông
mới. Họ là những người vừa đọc/nghe/xem các thông tin toàn cầu,
vừa đồng thời là chủ nhân của thông tin trên môi trường Internet.

Bất cứ một hiện tượng xã hội nào cũng có nhiều mặt. Đã từ


lâu, Việt Nam chúng ta đã có những quy định pháp lý liên quan đến
việc công bố thông tin lên mạng internet. Nhưng hành lang pháp lý
cũng chi là công cụ để điều chinh hành vi của mọi người, kẽ hờ của
thực tiễn truyền thông phi chính thống ngày càng lớn do sự phát
triển quá nhanh và do đặc trưng của môi trường internet. Những hệ
lụy từ thông tin công dân cũng tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề pháp lý
cần điều chinh.
Điều chỉnh không đồng nghĩa với cấm. Chúng ta phải thừa
nhận ràng, tự do ngôn luận, tự do báo chí là một trong các quyền cơ
bản đã được ghi nhận trong Hiến pháp. Điều đó có nghĩa ai cũng có
quyền đưa các hình ảnh, clip, bài viết lên mạng, miễn là những
thông tin ấy không dược xâm hại lợi ích của Nhà nước, không được
xâm phạm đời tư và danh dự, nhân phẩm của người khác... Điều đó
cũng cho thấy rằng, vai trò của báo chí nói riêng, các cơ quan tư
tưởng nói chung trong đời sống truyền thông những năm tới hết sức
quan trọng. Báo chí phải thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy của nhân
dân, phải là ngọn cờ định hướng dư luận, phải trở thành một kênh
chuyên chở “tiếng nói nhân dân”. Báo chí cần phải tăng cường tính
tương tác giữa các tòa soạn, người làm báo với công chúng truyền
thông; phải tạo cơ hội cho công chúng đồng sáng tạo nội dung thay

337
vì chỉ có nội dung do tòa soạn đưa ra. Các cơ quan báo chí phải biết
vận dụng MXH để tạo ra những cộng đồng hồ trợ, xây dựng thương
hiệu cho tòa soạn.
MXH tạo cơ hội cho từng con người, dù là bé nhỏ trong xã
hội, được lắng nghe, có cơ hội thể hiện mình. Và những thay đổi đó
đang đòi hỏi những người làm báo chính thống phải đổi mới theo
hướng chuyên nghiệp hơn, sâu hơn. Báo chí phải dũng cảm tận
dụng nguồn tài nguyên từ MXH và ứng xử tốt với các giá trị mà
MXH mang lại, đồng thời phải sàng lọc quyết liệt những thông tin
phương hại đến chế độ, đến quốc gia, dân tộc và cộng đồng.
Đặc trưng toàn cầu của Internet gây khó khăn trong việc quản
lý MXH bằng các giải pháp kỹ thuật (như hình thức quản lý danh
tính người tham gia các MXH ở Trung Quốc). Vì thế, báo chí chính
thống phải đồng hành cùng cộng đồng Blogger, MXH để xây dựng
những quy tắc ứng xử, những quy tấc đạo đức trong truyền thông,
nhằm hạn chế những tác hại từ hình thức truyền thông này.
*

* *

Thế giới ngày càng “phắng ra” do sự bình đẳng về thông tin
nhờ môi trường internet và đỏ là một điều không mới cũng như là
một xu thế không thể cưỡng lại được. Blog - mạng xã hội - internet
là công cụ của chúng ta. “Con người phát minh ra phương tiện và
đến một chừng mực nhất định, phương tiện ngược trở lại ‘‘p hát
minh ” ra chính chúng to!” - một nhà văn hóa đã nói như thế. Bởi
vậy,“Sức mạnh, sự lớn lao của con người không chi ở những công
cụ có trong tay, mà còn ở sự chủ động xác lập những mục tiêu thích
đáng cho cuộc sống của mình”.

338
TỔNG BIÊN TẬP - GƯƠNG MẶT VẪN h ó a c ủ a tờ BẢO

N h à báo N g u yễn Uyển *

Bàn về đổi mới báo chí, đã không dưới một lần chúng tôi viết
rang: Tổng biên tập là gương mặt cùa tờ báo. Bời lẽ, theo Luật định:
“Tong biên tập là người phải hội đủ tiêu chuẳn chính trị, đạo đức và
nghiệp vụ báo c h í Ở nước ta ai cũng biết: Làm báo là một nghề -
nghề chính trị. Theo đó, Tổng biên tập là người điều hành, tổ chức tờ
báo; thẩm định các tác phẩm báo chí khi quyết định loan tin; là người
quy tụ và phát huy tiềm năng báo chí của phóng viên, biên tập viên,
cộng tác viên... Không ai khác, chính Tổng biên tập cũng là người
phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm báo kế cận... Cho nên
trí tuệ, nghiệp vụ, văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử, văn hóa biểu
đạt bằng ngôn ngữ báo chí của Tổng biên tập sẽ trưng diện khá đậm
trên tờ báo. Bời thế, cái tốt, cái mới, cái hay, cái dở, sự suồng sã
thiếu văn hóa khi loan tin thì người đọc không chi nhớ tới tờ báo mà
còn lần xem Tổng biên tập là ai. Đó là thái độ có thực của công
chúng, của bạn đọc với báo chí. Ví như sự kiện Tòa Tháp Đôi của
nước Mỹ (11/9/2001) đã ưôi vào dĩ vãng, nhưng cái tít Nước Mỹ bị
tấn Công', chạy dài trên ưang nhất Báo Quân đội nhân dân và: 135
phút làm kỉnh hoàng nước Mỹ\ trong Chương trình Thời sự của Đài
Truyền hình Việt Nam ngày ấy, vẫn in rất sâu, rất đậm trong tâm trí
chúng tôi. Phải chăng, đó là nghệ thuật thông tin, là dấu ấn văn hóa
của người làm báo, là sự mẫn cảm văn hóa - chính trị của Ban biên
tập và Tổng biên tập...

* Hội Nhà báo Việt Nam

339
Chì xem cách thức trình bày tờ báo. cách rút tít, cách sắp đặt
tin bài; cơ cấu chuyên trang, chuyên mục của tờ báo, tạp chí... đủ
biết người Tổng biên tập của tờ báo đó là thế nào. Nhiều khi. chi
một chuyên mục nhỏ, rất nhỏ vẫn cho ta thấy ý tưởng không hề nhò
của họ. Ví như, chuyên mục “Nét đẹp người Thủ đô" trong tiêu đề
lớn “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’’ của
báo Hà Nội Mới; hoặc chuyên mục "'Bạn hãy nói cùng chúng tôi"
của Đài Tiếng nói Việt Nam luôn cuốn hút người đọc, người nghe
bởi ý nghĩa nhân văn sâu xa của nó. Đó chính là nét đẹp văn hóa
báo chí khi chuyển tải thông tin.
Đối lại với những điều kể trên là cách thông tin thiếu văn hóa
ở số ít tờ báo, sổ ít nhà báo. Xung quanh việc này, có người gay gắt
rằng: Báo chí đang quá trớn, nhảm nhí, tùy tiện; thông tin theo kiểu
chụp giật, cố ý câu khách, câu tiền... Cho dù đó là lối vơ đũa cả
nắm, nhưng dấy cũng là điều có thật. Ngoại trừ báo, tạp chí thuộc
khối Đảng, đổi mới nhung vẫn giữ phong cách đĩnh đạc, chuẩn
mục trong thông tin. Cùng đó, rất nhiều tờ báo ngành, giới, đoàn
thể và các tổ chức xã hội luôn coi trọng số lượng thông tin, chất
lượng thông tin, văn hóa thông tin riêng cỏ của mình nên được bạn
đọc yêu mến, tin cẩn và nể trọng. Tuy nhiên, cá biệt lúc này, lúc nọ
cũng có tờ báo thông tin, chuyển tải thông tin chưa văn hóa. Nhan
nhản trên các trang báo là những dòng tít giật gân, giọng điệu hách
dịch, xếch mé, trịch thượng... Ví như, khi phê bình một việc làm
chưa tốt của Viện nọ, thì họ trương dòng tít miệt thị: “ Trồng người
mà tắc trách thế sao T \ Có cảm nhận cứ như tờ báo ấy đang sôi sục
muốn phơi bày hết mọi xấu xa trong đời sống xã hội lên mặt báo.
Họ quên ràng, cái gì thái quá sẽ tác dụng ngược lại. Lại nữa, cá biệt
có Tổng biên tập coi tờ báo như phương tiện, công cụ riêng để đánh
bóng mình và người thân. Họ coi tờ báo như “chợ búa" để đấu
khẩu, cãi vã với người va vấp với mình, với đồng nghiệp. Phong
cách ấy, nhân cách ấy dắt dây luôn cả đội tùy tùng dù viết hay biên

340
tập cũng phải giật gân, phải “đánh, chém ” điên' đảo\... Nghĩa là, họ
chi biết nã đạn. quên mất đàu là bạn, đâu là đối kháng. Họ xem nhẹ
mục đích xây dựng trong phê bình. Tất nhiên, lchẩu khiếu ấy của họ
cũng hút người đọc, và có sức kích động không hề nhò!...Tương tự,
đôi ba trang web, cũng ra sức tìm cách khai thác thị hiếu thiếu văn
hóa: lạ lẫm, ngang trái, tình dục, hở hang, “lộ hàng”...â ể câu kiếm
người đọc, người xem. Cho dù những thông tin ấy là cỏ thật, không
bịa đặt... Nhưng, với người làm báo đâu phải sự thật nào cũng loan
tin, cũng phơi lên mặt báo!... Trấn an về sự bức xúc này, có người
lại nói: Ta đang tập dân chủ. Đừng quá xét nét. Xưa bó buộc. Nay
khác rồi. Cứ cho họ thỏa sức tụ do!...
Trên thực tế, dâu có gò bó người làm báo, nhưng đã mang cái
nghiệp vào thân thì nhất thiết phải tuân theo quy tấc nghề nghiệp:
Khòng được nói dối, không được nói sai: không được lợi dụng
nghề báo để vụ lợi, và đừng để ai lợi dụng báo chí để làm những
điều phi pháp. Đã là nhà báo, là Tổng biên tập thì không nên sao
nhãng chức phận của mình là thông tin. Chức phận khiến nhà báo
dược xã hội tin cẩn, được vinh danh là người dại diện cho lẽ phải
và sự công bằng; là tai mắt của nhân dân. có trọng trách định hướng
dư luận, khơi chiều suy nghĩ cho công chúng, bạn đọc. Rất tiếc khi
đảm trách sứ mệnh cao cả này, thì đây đỏ vẫn còn nhiều tiếng than
phiền về nhà báo. Thực tế, có khá nhiều lời chê của lãnh đạo tình
này, tình kia, đại thế: May tay nhà báo ở trên khệnh khạng, quan
cách quá\...Chung quy mọi lời trách cứ chính là lỗi văn hỏa giao
tiếp cùa nhà báo. Đây là vấn đề không thể xem nhẹ. Chính vì thế,
nên RENTV kênh truyền hình tư nhân lớn nhất nước Nga, hôm
24/11/2012 đã tuyên bổ đưa ra quyết định sa thải Limanova -
nữ phát thanh viên hàng đầu của Nga, vì cô giơ "ngồn tay th ổ r khi
nhắc tới tên Tổng thống Mỹ Barack Obama trong một bản tin đang
phát sóng trực tiếp. Họ coi hành động cùa cô là “không thể chắp
nhận được và không phù hợp với đạo đức nghề n g h i ệ p Như the

341
đủ biết, văn hóa của nhà báo không chỉ bộc lộ ở văn phong chữ
nghĩa, mà còn rất rõ trong giao tiếp. Ở góc cạnh này, sự giao tiếp
của nhà báo có thể coi là loại hình nghệ thuật đặc biệt có những quy
luật và phạm trù, ý nghĩa riêng, thông qua một động tác mang tính
đặc thù nghề nghiệp là phỏng ván. Mặc dù vậy, năng khiếu giao
tiếp là cẩm nang riêng của mỗi nguời, nó vừa là bẩm sinh vừa là kết
quả của cả một quá trình rèn luyện, học hỏi. Người xưa đã từng
dậy: “Lời nói chằng mất tiền mua - Liệu lời mà nói cho vừa lòng
nhau Và “ Nói sao cho lọt tai người/Đe người cùng khóc, cùng
cười với ta”. Đó còn là phép lịch sự, mà “Lịch sự là bông hoa đẹp
của nhãn lo ạ i'... Hơn nữa, nhà báo là người luôn ờ đầu nguồn sự
kiện. Để có được thông tin trực tiếp từ đối tượng, để bài viết có sức
thuyết phục với những chi tiết sống động, bắt buộc nhà báo phải đối
thoại trực tiếp với đối tượng, bất kể chủ đích là khen hay chê. vấn
đề này đặt nhà báo vào tình thế phải tiếp xúc với nhiều loại người
với những cá tính, tính cách khác nhau. Song, bất kể đối tượng giao
tiếp là người như thế nào thì trước hết, nhà báo phải giữ được thái
độ chủ động, tích cực, lịch lãm và khiêm nhường nhưng không hạ
thấp mình. Như vậy, nhà báo mới dễ dàng khai thác, truy tìm cội
nguồn sự việc, sự kiện, mới tránh được lối thông tin suy tưởng,
thông tin trên văn tự của những bản báo cáo, tổng kết... Chính vì
vậy, nên người đời mới rút ra: “ Văn học là nhân học". Các nhà báo
khi tác nghiệp không nên vin vào hoàn cảnh xã hội thời hội nhập,
và cũng đừng đổ lỗi bởi ảnh hường của các phương tiện truyền
thông đa phương tiện trong đời sổng nhân loại hội nhập hôm nay để
che chẳn cho lối hành xử, lối thông tin tùy tiện, thiếu văn hóa của
mình. Văn hóa truyền thông và vàn hóa báo chí hay không, suy cho
cùng đó là trách nhiệm, là tâm đức của nguời làm báo, của những
người đứng đầu cơ quan báo chí. Cái tâm thiếu trong sáng tất sỗ
dẫn đến những hành vi không lành mạnh. Tâm của người làm báo
còn có nghĩa là trách nhiệm, là động cơ hành động. Khi Bác dạy:

342
Viết cho ai? Viết như thế nào và viết để làm gì? Bác không chỉ
truyền đạt những nguyên tắc, kinh nghiệm nghề nghiệp cho những
người cầm bút mà chính là Người xác định hướng đi cho một nhà
báo chân chính: phải đặt quan điểm phục vụ quần chủng lên trên
hết. Quần chúng lao động là đối tượng nhận thức và phản ánh của
báo chí chúng ta!... Là chiến sĩ trên mặt trận tư tuờng - văn hóa của
Đảng và Nhà nước thì cái tâm của người làm báo phải được bộc lộ
qua sự sắc sảo và linh hoạt của ngòi bút và không được xa rời định
hướng, xa rời mục đích, tôn chỉ của tờ báo. Biểu dương, ca ngợi
một chiều là phiến diện, là tô hồng hiện thực. Phê phán, chi trích
không đúng lúc, đúng chỗ hoặc vòng vo Tam Quốc, động cơ sai lạc
sẽ gây nhiễu thông tin, làm suy giảm lòng tin của bạn đọc đối với
báo giới, sẽ gây phản tác dụng giáo dục. Cho nên, những phản ứng
gay gắt của quần chủng và đồng nghiệp trước những thông tin tùy
tiện, sai trái, phản cảm, bóp méo sự thật; giọng điệu xếch mé, trịch
thượng thiếu văn hóa ở một sổ bài báo và tờ báo này, báo kia cũng
là điều dễ hiểu.
Một nhà báo có tâm nhất quán tức là đã có đức trọn vẹn trong
việc kiên quyết giữ vững lập trường vì lợi ích của Đảng và của dân
tộc, không để những tư tường xa lạc nhấn chìm. Chi như thế mới
mong sáng tạo nên những tác phẩm báo chí chất lượng cao, hàm
chứa đầy đủ tính chính xác, tính chính trị, tính khoa học và tính văn
hóa ở mỗi bài báo. Và, chi như thế mới mong tờ báo không những
đầy đặn số lượng thông tin, chất lượng thông tin mà còn văn hóa
trong chuyển tải thông tin. Chỉ như thế báo chí mới thực sự có sức
lan tỏa, lưu giữ lâu bền, mới xứng là “cơ quan quyền lực thứ tư”
của một quốc gia trong mọi thời đại...Đ iều này hoàn toàn phụ
thuộc vào đội ngũ của mỗi tờ báo, ở đó Tổng Biên tập phải thực sự
là gương mặt về chính trị - khoa học - văn hóa của tờ báo!

343
QUYỂN RIÊNG Tư vAvAN HÚA ÚNG x ử CỦA NHÀ BÁO

ThS. Vũ Thanh Vãn*

Báo chí với tư cách là một loại hình truyền thông đại chúng,
có khả năng công khai hoá và xã hội hoá thông tin. Nhà báo có khả
năng và trách nhiệm tìm hiểu, điều tra và công bố sự thật vì quyền
lợi của công chúng. Sự thật đó đôi khi liên quan đến thông tin cá
nhân, riêng tư và bí mật của một số cá nhân cụ thể. Việc công khai
thông tin và buộc các cá nhân phải minh bạch, chịu trách nhiệm
trước xã hội về hành vi của mình là một phần quan trọng trong
trách nhiệm của nhà báo. Nói như thế không có nghĩa là nhà báo
được quyền khai thác và công khai mọi thông tin cá nhân. Một nhà
báo có văn hoá nghề nghiệp sẽ luôn đặt ra câu hỏi: Có nên hay
không nên công bố thông tin riêng tư? Việc công bổ thông tin riêng
tư đó có ảnh hường như thế nào đến các nhân vật liên quan? Suy
cho đến cùng, việc công bố thông tin đó có vì quyền được biết và
quyền lợi của công chúng hay không?
Đẻ giúp trả lời những câu hỏi này cũng như góp phần hình
thành văn hoá ứng xử nghề nghiệp của nhà báo với quyền riêng tư,
chúng tôi mạnh dạn trình bày một cách hiểu về quyền riêng tư đồng
thời đưa ra một số gợi ý khi tiếp cận thông tin riêng tư.

1. M ột cách hiểu về quyền riêng tư


“Quyền riêng tư là gì? ” là câu hỏi không có một câu trả lời
duy nhất. Ở một số quốc gia trên thế giới, quyền riêng tư của công
dân được luật hoá, buộc nhà báo phải cân nhấc cẩn trọng trước khi
công bố thông tin về một cá nhân nào đó. Thiểu sự cẩn trọng và

* Học viện Báo chí và Tuyên truyền

344
tinh táo này, nhà báo có thể tự đưa mình vào các vụ kiện về tiết lộ
thông tin riêng tư và xúc phạm danh dự cá nhân. Ờ một số quốc gia
khác, quyền riêng tư cùa công chúng được ngầm thừa nhận, có trên
luật bất thành văn. Vì thế, dù ở đâu và trong trường hợp nào, nhà
báo cũng cần tôn trọng quyền riêng tư cùa công dân bởi vì đây
không chỉ là vấn đề có tính pháp lý mà còn là vấn đe vãn hoá nghề
nghiệp. Trên thực tế, sự tôn trọng quyền riêng tư cho biết rất nhiều
về vãn hoá ứng xử nghề nghiệp cùa nhà báo.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu báo chí - truyền thông trên thế
giới cho rằng, các cơ quan báo chí - truyền thông toàn cầu dần sẽ
phải hoạt động trong khuôn khổ của luật về quyền riêng tư bên cạnh
Luật Doanh nghiệp và Luật Báo chí. Vụ bê bối cùa tờ báo News o f
the World, thuộc tập đoàn News Coporation khiến nhiều quốc gia
trên thế giới quan tâm hom đến việc bảo vệ quyền riêng tư của công
dân. Mặc dù, quy định của pháp luật về quyền rièng tư sẽ mang tính
đặc thù theo từng quốc gia. Quyền riêng tư có thể được hiểu trên 3
khía cạnh như sau:
Thứ nhất, quyền riêng tư hiểu một cách cơ bản là quyền dược
giữ kín, giữ riêng và không công bố các thông tin cá nhân và các hoạt
động trong đời tư. "Đời tứ ' cùa mồi cá nhân cần được tôn trọng
và tách biệt với "đời công". Cách phân tách đời tư - đời công phổ biến
nhất hiện nay là theo thời gian làm việc hành chính. Điều này có nghĩa
là, một cá nhân sau khi hết giờ làm việc chính thức sẽ bước vào đời
tư cùa mình và có thể làm những điều mà trong đời công của mình họ
không dược phép làm. Tuy nhiên, cách phân tích như thế này không
phải lúc nào cũng áp dụng được. Thông tin cá nhân có thể liên quan
đến nhân thân, thu nhập, các mối quan hệ cá nhân.
Thử hai, quyền riêng tư gắn liền với việc được giữ kín bí mật
cá nhân, được bảo vệ bí mật cá nhân và không bị xârn phạm bí mật

345
cá nhân. Mỗi cá nhân đều có những bí mật riêng và việc giữ kín
một số bí mật là cần thiết vì lợi ích của chính cá nhân đó và những
người liên quan. Ví dụ, nhà báo có thể phát hiện ra một đứa trẻ là
con nuôi của một cặp vợ chồng nhưng không thể công bố thông tin
vì lợi ích của gia đình này.

Thứ ba, quyền riêng tư bảo vệ một cá nhân trước việc bị mạo
danh và giả mạo thông tin. Trong hoạt động báo chí, quyền này gắn
với việc một cá nhân không thể bị “đặt lờ i”, “gán cho nói những
điểu họ chưa từng n ó ĩ\ Trong thục tiễn báo chí, đă có những
trường hợp nhà báo không hề tiến hành phỏng vấn nhân vật nhưng
vẫn trích dẫn nhân vật đó trong bài viết của mình.

Trên thực tế, quyền riêng tư có thể được hiểu theo nhiều khía
cạnh khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghề nghiệp. Trong lĩnh vực báo
chí, việc hiểu đúng và thực hiện quyền riêng tư khôngchi giúp
nhà báo hành nghề một cách chuyên nghiệp mà còn cỏ đạo đức.

Quyền lợi và quyền được biết của công chúng là lý do duy nhất
cho phép nhà báo vi phạm quyền riêng tư của cá nhân. Quyền được
biết của công chúng cho phép nhà báo tìm hiểu, điều tra và công
bố các thông tin riêng tư để bảo đảm lợi ích lớn hơn của cộng đồng,
xã hội. Điều này buộc mỗi cá nhân phải có trách nhiệm về hành vi của
mình trong cả đời công và đời tư của mình, sống và làm việc theo các
chuẩn mực đạo đức và các quy định của pháp luật.

Quyền được biết của công chúng có thể được lý giải trong một
số trường hợp như (a) Lợi ích chính đáng của cộng đồng bị hành vi
của một cá nhân đe doạ, xâm hại, (b) Lợi ích của cá nhân đi ngược lại
lợi ích chung và (c) Hành vi của cá nhân có thể gây tác hại cho cộng
đồng và làm cho loại hành vi đó có cơ hội lan rộng.

346
2. Những chủ thế bị hạn chế quyền riêng tư
Trong hoạt động báo chí, một số chù thể nhất định bị hạn chế
quyền riêng tư. Những chủ thể này thường là những người có tên
tuổi nhất định và có khả năng ảnh hường mạnh mẽ đến đời sống xã
hội. Khi công khai thông tin riêng tư của những cá nhân này, nhà
báo có thể dễ dàng lý giải sụ cần thiết phải công bố những thông tin
đó. Ba chủ thể chính bị hạn chế quyền riêng tư bao gồm chính trị
gia, người của công chúng và bản thân nhà báo.
- Chính trị gia, cán bộ công quyển
Đây là những người “có trách nhiệm và thẳm quyền”. Hành
vi của họ có ảnh hường trực tiếp đến xã hội. Dù trong đời công hay
đời tư, họ đều được đòi hỏi phải tuân thù những chuẩn mực đạo đức
cao nhất. Báo chí nói chung và các nhà báo nói riêng có trách
nhiệm giám sát các cá nhân này, buộc họ phải hành động phù hợp
với đạo đức và pháp lý. Các chính trị gia muốn duy trì sự nghiệp
chính trị của mình, vì thế, phải trong sạch và liêm chính. Trên
phương diện này, báo chí có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm
tính minh bạch của các chính trị gia.
Tuy nhiên, để công bố thông tin hoặc bí mật cá nhân của các
chính trị gia, nhà báo phải có bằng chứng và các dữ kiện chắc chẩn.
Những thông tin hoặc bí mật cá nhân được công bổ phải là thông
tin có khá năng gây ra những tác động tiêu cực đối với xã hội, đi
ngược lại những chuẩn mực đạo đức mà chính trị gia đáng lẽ phải
tôn trọng. Trên thực tế, có những chính trị gia phải giã từ sự nghiệp
chính trị khi bí mật của họ về các vụ bê bối tình dục, đạo văn hay
các vụ gian lận bị báo chí phanh phui.
Đe phanh phui bí mật cá nhân của các chính trị gia, bản thân
nhà báo phải dũng cảm và sẵn sàng hành động vì lợi ích chung của

347
xã hội. Sự khôn ngoan trong phương pháp đấu tranh cũng là cần
thiết giúp nhà báo vừa hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp và xã
hội của mình.

- N gười của công chúng


Đây là những người có tên tuổi, đuợc nhiều người biết đến,
thường xuyên xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại
chúng và có ảnh hưởng, uy tín nhất định đối với xã hội. Các ngôi
sao điện ảnh, ca sĩ, vận động viên thể thao đều có thể trờ thành
người của công chúng. Những nhân vật này thu hút được sự chú ý
cùa cả báo chí và công chúng. Việc hạn chế quyền riêng tư của
người cùa công chúng để bảo đảm họ có ảnh hưởng lành mạnh đến
xã hội, đặc biệt đến giới trẻ.
Vấn đề cần cân nhắc ở đây là, không phải thông tin riêng
tư nào của những nhân vật này cũng nên công bố trên báo chí. Báo
chí không thể là diễn đàn để các nhân vật này tô vẽ, đánh bóng tên
tuổi bản thân. Trên thực tế, không ít nhân vật trong làng giải trí đã
ệ'điểm huyệt" được các nhà báo bàng việc tự tạo bê bối và tung ra
những thông tin tiêu cực.
Gần đây, trên báo chí Việt Nam xuất hiện dày đặc thông tin
cá nhân, riêng tư cùa các nhân vật trong làng giải trí. Phần nhiều
các thông tin này chi để thỏa trí tò mò hơn là đem lại lợi ích cụ thể
nào cho công chúng. Điều đáng lo ngại là một số nhà báo khai thác
quá sâu đời tư của các nhân vật trong làng giải trí. Neu hiện tượng
này trờ thành phổ biến, báo chí giải trí, báo chí giật gân sẽ trở thành
xu hướng.
Trên thế giới, báo chí giật gân (hay còn gọi là báo vàng -yellow
journalism) đã từng phổ biến và hiện tiếp tục phổ biến. Việc khai
thác thông tin riêng tư, cá nhân chỉ cốt tung ra thông tin giật gân,

348
câu khách để thoả mãn thị hiếu thông tin tầm thường. Xu hướng này
không khỏi khiến các nhà nghiên cứu báo chí và nhà báo có tâin
huyết phải suy nghĩ.
- N hà báo
Với trách nhiệm xã hội và khả năng ảnh hưởng đến công
chúng của mình, nhà báo cũng bị hạn chế quyền riêng tư. Công
chúng có quyền đòi hỏi nhà báo tuân thủ những chuẩn mực đạo đức
và yêu cầu nghiệp vụ cao nhất. Nhà báo phải minh bạch trone cả
đời công và đời tư.

3. Tiếp cận những đối tưọug đặc biệt


Khi khai thác thông tin riêng tư, nhà báo cần có sự cân nhắc,
nhất là khi tiếp cận các đối tượng dễ bị tồn thương. Các cá nhân cụ
thể có thể xuất hiện trong tác phẩm báo chí với các tư cách: nhân
chứng, nạn nhân hoặc đối tượng bị đấu tranh. Khi tiếp cận nạn nhân
và công bố thông tin riêng tư của các nạn nhân, nhà báo cần có sự
nhạy cảm đặc biệt. Sự nhạy cảm này thể hiện rất rõ văn hoá ứng xử
nghề nghiệp cùa nhà báo. Nạn nhân thường có những đặc điểm
như: bị chấn động mạnh về tâm lý, rất dễ bị tổn thương và có thổ bị
tổn thương hơn nữa khi các thông tin cá nhân của họ bị công bố
trên báo chí.
Việc trích dẫn hoặc có được hình ảnh của nạn nhân sẽ tăng
thêm tính xác thực và trọng lượng của bài báo. Tuy nhiên, mong
muốn có được một bài báo xúc động, gày ảnh hường mạnh mẽ đến
công chúng cần tính đến tình trạng tâm lý của nạn nhân. Cụ thổ
hơn, nhà báo không thể tác nghiệp theo kiểu cốt sao có dược trích
dẫn hoặc ảnh của nạn nhân mà không cần quan tâm đến tình trạng
của họ. Sự cẩn trọng cùa nhà báo càng cần thiết hơn nếu nạn nhân
là một trong những đối tượng sau đây:

349
Trẻ em: Đây là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, chưa ý thức đầy
đủ về tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng và cũng
chưa biết cách tự bảo vệ bản thân. Chính vì thế, đôi khi nạn nhân trẻ
em có thể đồng ý cho chụp ảnh và đăng ảnh, nhà báo vẫn cần cân nhắc
xem việc đó có thể gây tổn hại nào cho trẻ em đó hay không.
Phụ nữ: Có thể là nạn nhân của bạo lực gia đình, quấy rối tình
dục hay các vụ cưỡng hiếp. Việc công bố thông tin cá nhân hoặc
các thông tin có thể làm lộ danh tính cùa những phụ nữ này có thể
khiến họ gặp những rẳc rối và phiền toái rất lớn. Đã có trường hợp,
phóng viên đã đổi tên của nạn nhân là một phụ nừ trẻ bị cưỡng hiếp
tại tinh Thanh Hoá nhưng lại đăng nguyên quyết định khởi tố của
cơ quan công an có cả tên thật của nạn nhân và thủ phạm.
Nạn nhân của các vụ tấn công và thảm hoạ: Những đối tượng
này bị chấn động mạnh về tâm lý. Việc thể hiện hình ảnh của
những nạn nhân này trong tình trạng khốn khổ của họ, nhất là trên
truyền hình có thể không đúng với mong muốn của họ và cho thấy
nhà báo chưa có sự nhạy cảm cần thiết.
Văn hoá ứng xử nghề nghiệp của nhà báo có nghĩa là, nhà báo
không thể tác nghiệp theo kiểu “miễn sao xong việc mình'". Một số
câu hỏi nhà báo cần đặt ra là:
Ngay cả khi nạn nhân đồng ý công bố thông tin cá nhân, việc
công bố có thé gây ra ánh hướng có hại nào mà nạn nhân chưa tính
được không?
Việc đặt câu hỏi về những trải nghiệm tiêu cực/đau thương có
làm nạn nhân chìm sâu thêm vào tình trạng suy sụp tàm lý không?
Việc công bố thông tin cá nhân có đem lại sự chia sẻ hay làm
tăng thêm nồi đau khổ của nạn nhân?

350
Khi việc tiếp cận nạn nhân là không thể, việc tiếp cận thân
nhân nạn nhân có phù hợp không? Việc thân nhân nạn nhân tiết lộ
thông tin có phù hợp với mong muốn của chính nạn nhân không?
Việc ứng xừ với quyền riêng tư cùa công chúng rõ ràng
là một câu chuyện phức tạp, đòi hỏi nhà báo vừa có sự nhạy cảm
vừa có sự cẩn trọng, v ấn đề này càng trở nên phức tạp hơn khi áp
lực cung cấp thông tin đầu tiên, thông tin độc quyền trở nên mạnh
hơn bao giờ hết. Áp lực có được câu chuyện xác thục và nhân bản
cũng có thể khiến nhà báo bịa đặt thông tin cá nhân.
Nhà báo được mong đợi hành động vì quyền lợi chung cùa xã
hội. trong công việc của mình, nhà báo thường đề cập đến số phận
những con người và tác phẩm báo chí cùa nhà báo có khả năng tác
động đến nhiều số phận con người khác. Chính khía cạnh này, đòi
hỏi nhà báo phải có văn hoá ứng xử với quyền riêng tư. Việc thực
hiện quyền riêng tư dù có sự quy định cùa pháp luật hay không
cũng bát đầu từ chính nhà báo, từ việc thượng tôn đạo đức nghề
nghiệp và nuôi dưỡng lòng trắc ẩn nghề nghiệp của nhà báo.

351
MỤC LỤC

L ời n ói đầu 3

1 PGS. TS. Nguyễn Văn Kim


Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập 5

2 N hà báo Hà M inh H uệ
Nâng cao tính văn hóa của đội ngũ người làm báo
trong thời kỳ hội nhập quốc tế 8

3 GS. Hà M inh Đức


Văn hóa truyền thông và truyền thông có vãn hóa 11

4 Nhà báo Phan Quang


Báo chí và văn hóa 23

5 TS. Tống Văn Chung


Vài nét về sự định hình văn hóa truyền thông
kỹ thuật số dưới góc nhìn xã hội học 31

6 TS. Trần Bá Dung


Văn hóa phỏng vấn 43

7 PGS. TS. Nguyễn Văn Dững


Bàn về hàm lượng văn hóa và tính nhân văn
của báo chí hiện nay 55

8 Nhà báo Nguyễn Công Đán


Thế nào là người làm báo có văn hóa? 71

9 PGS.TS. Ngô Văn Giá


Năng lực thẩm mỹ của nhà báo 85

352
10 ThS. Hoàng Thị Thu Hà
Ảnh hường của mạng Internet tới vãn hóa đại chúng 91

11 Nguyễn Long Hoàng - ThS. Bùi Việt Hà


Thời trang, quàng cáo và nỗi ám ánh mang tên
Calvin Klein 102

12 Nltà báo Bùi S ĩ Hoa


Văn hóa báo chí trong môi trường cạnh tranh
để phát triển 109

13 N hà báo Nguyễn Thúy Hoa


Vãn hóa truyền thông trong môi trường Internet -
Vài điều qua kinh nghiệm hoạt động cùa vov
O n lin e 117

14 N hà báo Nguyễn Hòa


Một góc nhìn về tính văn hóa của hệ thống
truyền thông 127

15 TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


Văn hóa - biến số quan trọng trong nghiên cứu
quan hệ công chúng 136
16 TS. Đ ặ n g T h ị T h u lỉư ơ n g

Một sổ vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hỏa


dại chúng và văn hóa truyền thông trong kỷ nguyên
kỹ thuật số 147

17 PGS. TS. Đinh Văn H ường


Dầu tư nhiều hơn cho giáo dục văn hóa
truyền thông ở cơ sờ đào tạo báo chí 165

353
18 Nhà báo Bùi Đình Khôi

Giữ gìn sụ trong sáng của tiếng Việt trên các


phương tiện TTĐC - Một hoạt động văn hóa 171
19 ThS. Phan Văn Kiền
Vai trò của yếu tố văn hỏa trong việc nhận diện
môi trường truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI 177
20 ThS. Phạm Đình Lân
ứ n g xử với công chúng qua phương tiện
nghe - nhìn 189
21 TS. Nguyễn Thành Lợi
Hình thái văn hóa và quyền lực văn hóa của
truyền thông hội tụ 198
22 ThS. Vũ Trà M y
Văn hóa ứng xử với truyền thông của công chúng
truyền thông hiện đại 209
23 TS. Phạm Thị M ỵ
Phóng viên thời hội nhập 221

24 PGS. TS. Dương Xuân Sơn


Văn hóa phản biện trên báo chí Việt Nam thời kỳ
hội nhập và phát triển 229
25 PGS. TS. Hoàng Tất Thắng
Đôi điều suy nghĩ về tính văn hóa của quảng cáo
trên truyền hình 241
26 ThS. Dương Văn Thắng
Bàn về văn hóa truyền thông trong hoạt động
báo chí 251

354
27 Nhà báo Lê Văn Thiềng
Trung thực - Nội dung cơ bản của văn hóa báo chí 264

28 PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh


Một số vấn đề giới và tình dục trên báo chí
Việt Nam đầu thế kỳ XXI 269

29 PGS. TS. Vũ Duy Thông


Báo chí - Truyền bá và sáng tạo văn hóa 287

30 TS. Huỳnh Văn Thông


Một số vấn đề về lối sống Internet và ảnh hường của
nó đến hoạt động giao tiếp của người dùng Internet
Việt Nam 295

31 ThS. Nguyễn Khánh Thương


Quan hệ với giới truyền thông: Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn 308

32 ThS. Vũ Đình Thường


Nhà báo và văn hóa báo chí 320

33 ThS. Phan Văn Tú


Từ xã hội ‘ảo’ đến xã hội thật 328
34 N hà báo Nguyễn Uyển
Tổng biên tập - Gương mặt văn hóa của tờ báo 339

35 ThS. Vũ Thanh Văn


Quyền riêng tư và văn hóa ứng xử của nhà báo 344

355
VĂN HÓA TRUYÉN THÔNG
trong thời kỳ hội nhập
N h ũ n g bài h ọ c kinh n gh iệm
c h o nguòi làm b á o

Chịu trách nhiệm xuất bản


NGUYÊN THỊ THU HÀ

Biên tập: LÊ ĐẮC q u a n g - BÙI THỊ NGA


Trình bày: NGUYỄN TUẤN ĐẠT
Sửa bản in: BÙI THỊ NGA
Thiết kế bìa: TRẨN HỔNG MINH

NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYEN t h ô n g


W ebsite: w w w .n x b th o n g tin tru ye n th o n g.vn
Đị» ckỉ: Số 9 ngõ 90 phô' Ngụy Như Kon Tum, quận T hanh Xuân, TP. Hà Nội
ĐT 04. 35772143 Fax: 04. 35579858 Email: nxb.tttt@mic.gov.vn
Ch nhánh T P . H ổ C h í M inh:
Địa chỉ: 8A đường D2, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 08. 35127751 Fax:08-35127751 Email: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn 1

Chi n h án h TP. » à N ẩng:


Địa chỉ: 42 Trần Quốc Toàn, Quận Hải Châu, TP. Đà Năng
ĐT:0511. 3897467 Fax: 0511. 3843359 Email: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn 1

n 600 bản, kh ổ 16 X 2 4 cm tại C ô n g ty T N H H In và T h ư ơn g m ại H ải N am


Số đăng ký k ố hoạ ch xuất bản: 519-20 1 3/C X B /1 6 -2 2 9/TTTT
số q u y ế t định xuất bản: 13 5/Q Đ -N X B T T T T n g à y 27 tháng 5 n ă m 2013

n xong và nộp lưu chiểu quí II nă m 2013.

You might also like