You are on page 1of 18

Chương I: Tổng quan về thông tin và truyền thông

- Khái niệm thông tin:Là thông báo tin tức


+ Là truyền tin cho nhau để biết
+ Là tuyên truyền, phổ biến một chủ trương, một học thuyết, một vấn đề tới một đối
tượng nhằm chuyển biến thái độ của họ và thúc đẩy họ có các hành vi hoạt động
theo mục đích nhất định.
- Các đặc trưng của thông tin (nt trong hd báo chí):
● tính khách quan
● tính chân thật
● tính công bằng
● tính nhân văn
- Truyền thông:
● Hoạt động truyền thông tin
● Đòi hỏi phải: nguồn phát- truyền tải- nguồn nhận
● Quá trình giao tiếp được coi là hoàn tất khi người nhận hiểu được thông điệp của
người gửi
- Thông tin và truyền thông
● Thuật ngữ mới
● Nhấn mạnh vai trò của tt hợp nhất, kết hợp giữa hai phần: Nội dung thông tin và
Công nghệ xử lý
- Công nghệ thông tin và truyền thông
● Bưu chính
● Viễn thông
● IT
● Báo chí
● Xuất bản
- Đa phương tiện
● Media
● Multimedia: kỹ thuật - công nghệ
Nguyên lý cơ bản của truyền thông:
Tần suất tương tác:
càng dày
càng bình đẳng
nhiều người tham gia
nhiều phản hồi
=> hiệu quả càng cao
Đầu vào của truyền thông đại chúng:
báo in báo nói báo điện tử

- Phân biệt ĐPT vs communication:


- Multimedia: là nhiều phương tiện; có công cụ kỹ thuật hiện đại hỗ trợ
Để một sản phẩm báo chí trở thành một sản phẩm ĐPT: cần văn bản, âm thanh, hình ảnh, hình
động, ảnh tĩnh, video, tương tác.
Cơ chế hoạt động của TTDC: Từ hiện thực khách quan - Tác động đến chủ thể truyền thông -
Tạo ra sản phẩm - Qua kênh truyền thông - Tác động đến nhận thức xã hội - Tạo ra hành vi xã
hội.
1. Đặc điểm của thông tin báo chí
Bao gồm 8 đặc điểm
Thời sự:
- Thời sự là sự việc quan trọng vừa mới xảy ra, còn mới được nhiều người quan tâm.
- Để đảm bảo tính thời sự:
+ Nhà báo cần tôn trọng sự thật
+ Coi sự kiện là cơ sở dữ liệu đầu tiên quan trọng nhất của sự thật khách quan
+ Để đảm bảo tính chân thật thì cần phải kiểm định thông tin
Công khai
- Công khai là không giữ kín, đưa ra để mọi người cùng biết
- Báo chí hiện đại luôn yêu cầu tính công khai, minh bạch, một sự việc cần được trình
bày dưới nhiều góc độ khác nhau để công chúng có thể hiểu rõ được bản chất sự việc.
Mục đích
- Bất cứ việc gì của con người đều mang mục đích nhất định
- Thông tin báo chí tác động tới công chúng trước hết mang mục đích chính trị
+ Báo chí là công cụ để thể hiện quyền lực chính trị của nhà nước, thể hiện vai trò,
vị thế của nhân dân trong hệ thống chính trị
+ Là vũ khí đấu tranh chính trị để chống lại các tư tưởng thù địch
Định kỳ, đều đặn
- Tính định kỳ, đều đặn của thông tin báo chí là giao ước với cộng đồng
- Tính định kỳ đều đặn của báo in là vài ngày, vài tuần, phát thanh là vài giờ, của báo điện
tử thì mang tính tương đối.
- Tính định kỳ đều đặn gắn với hoạt động sáng tạo của cơ quan báo chí, tạo phản xạ
có điều kiện tiếp nhận thông tin cho công chúng
Đa dạng, phong phú, nhiều chiều
- Tính đa dạng, phong phú thể hiện ở chỗ:
+ Đối tượng phản ánh của báo chí là các sự kiện diễn ra trên mọi lĩnh vực đời
sống xã hội
+ Tâm lý, tình cảm, tính cách, nhu cầu, thị hiếu của công chúng - nhóm đối tượng
đa dạng. Cùng một vấn đề có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau.
+ Kênh truyền tải thông tin, phương tiện, phương thức thông tin
- Tình nhiều chiều:
+ Phụ thuộc vào tư duy, văn hoá chính trị,môi trường văn hoá, bản lĩnh nghề
nghiệp,... của nhà báo.
Dễ hiểu, dễ nhớ
- Đối tượng tác động của báo chí là công chúng, là các tầng lớp nhân dân. Họ cần hiểu
nhanh các vấn đề
- Yêu cầu đối với nhà báo
+ Không được trình bày phức tạp
+ Sử dụng các thuật ngữ, khái niệm cơ bản
Đa phương tiện
- Có thể hiểu là tổ hợp của văn bản, hình ảnh, âm thanh, hoạt hoạ, video...
- Đây là đặc điểm thế mạnh của báo điện tử
Tương tác
- là đặc điểm quan trọng nhất
- Là quan hệ nhiều chiều giữa các sự vật hiện tượng
- Tương tác trong truyền thông là quá trình trao đổi qua lại giữa chủ thể và khách thể
truyền thông, giữa nhà truyền thông và công chúng.
- Tương tác xã hội là đặc điểm của thông tin báo chí hiện đại
2. Sản phẩm đa phương tiện cần có 6 yếu tố
- Văn bản, âm thanh, video, hình ảnh, hoạt hoạ, tương tác
3. Đặc trưng cơ bản của thông tin báo chí
Gồm 3 đặc trưng
Là hoạt động thông tin đại chúng
- Thông tin báo chí là phương thức giao tiếp xã hội, phương tiện liên kết xã hội, phương
thức và phương tiện can thiệp xã hội
- Báo chí phục vụ cho đại chúng, tác động vào công chúng, nhằm lôi kéo, tập hợp, thuyết
phục và tổ chức công chúng tham gia và giải quyết các vấn đề xã hội
- Yêu cầu đối với nhà báo
+ Ý thức rõ về tinh thần, thái độ phục vụ công chúng
+ Lựa chọn vấn đề đăng tải vì lợi ích chung của cộng đồng. Trước khi đăng tải cần
đảm bảo: được phép đưa thông tin hay không (theo pháp luật), thông tin có nên
đăng hay không (theo đạo đức, văn hoá).
+ Có cơ chế thu hút sự tham gia của công chúng
+ Khai thác công nghệ, kỹ thuật
Hoạt động chính trị - xã hội
- Phụ thuộc vào sống ở thể chế chính trị nào
- Hoạt động chính trị
+ Quyền quyết định, định đoạt các vấn đề, công việc quan trọng về chính trị của
giai cấp
+ Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước
- Hoạt động xã hội
+ Phải vì lợi ích chung của cộng đồng, công chúng, tránh bị thao túng, lũng đoạn
bởi lợi ích nhóm
+ Tổ chức các hoạt động từ thiện xã hội
Hoạt động kinh tế - dịch vụ
- Báo chí thông qua việc đáp ứng nhu cầu của công chúng (sản phẩm tốt, tạo thị trường
dịch vụ), và phục vụ tốt nhu cầu chính trị nhằm phát triển nguồn thu
- Tại Việt Nam, theo luật, cơ quan báo chí chưa được coi là một doanh nghiệp.

Hoạt động Báo chí:


8 đặc điểm
3 hoạt động
Chương II: CÁC LOẠI BÁO CHÍ TRUYỀN THỐNG

1, Báo in
KN: báo in là ấn phẩm định kỳ /truyền tải nội dung thông tin mang tính thời sự/ và được phát
hành rộng rãi trong xã hội. (Dùng cho tất cả các báo trừ báo điện tử)

Tờ báo đúng định nghĩa đầu tiên xuất hiện ở Venice - Ý


Tại Việt Nam:
năm 1865: tờ báo Gia Định
Năm 1905: tờ Đại Việt tân báo ra đời
Năm 1925: Báo Thanh Niên - cơ quan ngôn luận của Hội VNCMTN
=> ngày 21/6 được coi là ngày báo chí VN
sau đó một loạt các tờ báo khác ra đời.

Các yếu tố hình thành và phát triển báo in:


Nhu cầu giao tiếp thông tin của con người và xã hội
Sự phát triển của KHKT-CN
Trình độ phát triển của Kinh tế, Văn hóa, Xã hội
Sự tác động của chế độ Chính trị - xã hội
Nhu cầu giao lưu và quan hệ quốc tế

Phân loại:
Theo lĩnh vực chức năng
Theo cách phát hành: nhật báo…

Tạp chí:
Một dạng báo chí nhưng ko mang tính thời sự mà mang tính nghiên cứu theo chuyên ngành:
Thời trang, điện lực…
Nghiên cứu chuyên sâu xuất hiện ở tạp chí
Định kỳ: ít theo ngày, thường theo tuần tháng…

Mô hình tổ chức:
- Ban biên tập: Tổng biên tập (người chủ biên, chịu trách nhiệm cho tờ báo đó)
- Bộ phận hành chính- trị sự: Hỗ trợ cho ban nội dung:
● Kế toán tài sự
● tổ chức hành chính
● phát hành
● quảng cáo
● in ấn
- Tòa soạn: Chịu trách nhiệm về mặt nội dung:
● tổng thư ký tòa soạn - phó TTK
● trưởng ban CTXH- Trưởng ban KT- …
● Phóng viên…
- Ban Thư ký: có các Biên tập viên: duyệt bài, sắp xếp nội dung cho tờ báo…

Quy trình sản xuất:


- B1: Lập kế hoạch xuất bản:
Do ban/phòng TK tòa soạn thực hiện
Là bước kim chỉ nam của tờ báo
Các bước cụ thể: xác định chủ thể, đề tài từ yêu cầu thực tiễn hoặc các yêu cầu chỉ đạo về định
hướng tư tưởng
- B2: Tạo tác phẩm
Là công việc của cá nhân, nhóm bộ phận chuyên môn trong tòa soạn
Ban biên tập, các ban chuyên môn bàn bạc thảo luận góp ý để hoàn thành
các bước cụ thể: nghiên cứu thực tiễn, thu thập số liệu, khai thác thông tin, hình thành tác
phẩm
- B3: Tổ chức sản xuất:
Khi đã có sản phẩm, bộ phận tổ chức xuất bản triển khai, tổ chức sắp xếp nội dung trang báo.
biên tập,thiết kế, trình bày, in ấn
- B4: phát hành sản phẩm:
Chủ yếu bằng hình thức trao tay, thông qua hệ thống bưu cục, các công ty phát hành các đại
lý..
- B5: phản hồi và xử lý thông tin phản hồi:
Là công đoạn quan trọng, giúp cơ quan báo chí nắm bắt và đánh giá được hiệu quả của thông
tin của mình
Đây là yếu tố đánh giá việc thực hiện chức năng xã hội của tờ báo, giúp tòa soạn có các ý
tưởng mới và cải thiện chất lượng nội dung và hình thức

Sự khác nhau giữa báo và tạp chí:


Về chức năng thông tin:

Về nhiệm vụ thông tin:

Về mô hình tòa soạn:

Về đối tượng phục vụ:

Về nội dung phản ánh:

Về đội ngũ sáng tạo báo chí:

Về thời gian xuất bản:

Về phạm vi xuất bản:

Ưu điểm của báo chí:


● Khả năng lưu trữ văn bản bền vững
● Phân tích lý giải thông tin sâu rộng
● Độc giả có thể chủ động tiếp cận thông tin
● Đa dạng chủng loại..
Hạn chế của báo chí:
● Khả năng chuyền tải thông tin hạn chế, do quy trình sản xuất còn chậm nên mất tình thời
sự của tin tức
● Khả năng giải mã thông tin hạn chế, chỉ độc giả biết chữ và có thể đọc ms tiếp cận được
Thách thức:
● Giảm nguồn thu từ quảng cáo và các dịch vụ xã hội
● Bị cạnh tranh khốc liệt vs các loại hình báo chí khác đặc biệt là tốc độ thông tin
● Xu hướng mạng hóa báo in
Xu hướng:
● Xu hướng tăng trang, thay đổi khổ giấy, kỳ phát hành thêm ấn phẩm phụ…
● Thông tin kết hợp tính giải trí trên các ấn phẩm
● Tăng cường các loại hình chuyên biệt như chính trị doanh nhân
● Xu hướng tạo “món ăn nhanh”

2, Phát thanh (báo nói)


KN: Là loại hình báo chí truyền thông truyền tải thông tin về sự kiện, hiện tượng đang diễn ra
trong hiện thực khách quan qua âm thanh (lời nói, âm nhạc..)

Quá trình ra đời và phát triển:


Tại Việt Nam: ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói VN ra đời
Một số dạng PT thường gặp:
Chương trình thời sự tổng hợp gồm:
● Bản tin thời sự trong và ngoài nước
● Bài mang tính định hướng
● Tiết mục
● Bản tin thời tiết, thể thao
Chương trình phát thanh đặc biệt
Chương trình thông tin âm nhạc
Chương trình phát thanh chuyên đề

Phương thức sản xuất:


- Cơ quan báo nói và các bộ phận: Ban biên tập, Thư ký tòa soạn, phóng viên, biên tập
viên, cộng tác viên, các bộ phận chuyên môn, kỹ thuật, hành chính trị sự
- Quy trình sản xuất cơ bản của phát thanh giống với báo in.
- Tuy nhiên, yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ thuật có khác nhau, yêu cầu trình độ kỹ
thuật về âm thanh cao hơn.
- Phương thức phát thanh phổ biến:
● Phương thức dàn dựng, thu thanh trước: gồm tổ chức biên tập, thu thanh, phát sóng; là
phương phát khá an toàn, đảm bảo chất lượng nội dung.
● Phương thức phát thanh trực tiếp: Các quá trình diễn ra đồng thời với quá trình diễn ra
sự kiện; đây là phương thức nhiều rủi ro và tình huống bất ngờ => Ekip thực hiện phải
có trình độ cao, linh hoạt, năng động, nhạy bén…Không phải sự kiện nào cũng phát
thanh trực tiếp.
Các đặc trưng của phát thanh:
● Đối tượng tác động rộng rãi nhất
● Có tính tức thì và tính tỏa khắp
● Khả năng tiếp nhận thông tin mọi lúc, mọi nơi
● Báo nói là loại chi phí rất thấp, người dân có thể tiếp cận dễ dàng
● Là kênh truyền thông sinh động, hấp dẫn cho mọi người, mọi đối tượng và mọi vùng
miền…
Đặc điểm của báo phát thanh:
● Tỏa sóng rộng khắp
● Thông tin nhanh, tiếp cận đồng thời
● Sống động, riêng tư, thân mật
● Âm thanh được sử dụng tổng hợp (lời nói, âm nhạc, tiếng động)
Ưu điểm của phát thanh:
● Là phương tiện thông tin đại chúng nhanh nhất, cập nhật nhất, cơ động nhất
● Tốc độ và tính đơn giản
● Tạo nên hình ảnh (địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân)
● Tính địa phương, dân tộc, vùng miền

3, Truyền hình (báo hình)


KN: là loại truyền thông mà thông điệp được truyền trong không gian tích hợp cả hình ảnh và
âm thanh, tạo cho người xem có cảm giác sống động như hiện thực cuộc sống.
Quy trình ra đời và phát triển:
● Đài truyền hình Sài Gòn
● Đài truyền hình Việt Nam
● Hiện cả nước có 67 đài PT-TH
Tổ chức của cơ quan:
Giống vs báo in và phát thanh
Tuy nhiên yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ thuật (ghi âm, ghi hình, xử lý âm thanh, xử lý hình
ảnh) có khác nhau

Báo hình có một số đặc điểm khác nữa như:


Chương trình truyền hình:
- Là nội dung thông tin được tổ chức ổn định theo chu kỳ thời gian
- Khái niệm này được hiểu theo hai phương diện:
● Chương trình tổng thể- toàn bộ nội dung phát sóng của một đài TH hoặc của một kênh
TH được phát sóng trong 1 ngày
● Chương trình bộ phận- từng chương trình riêng được sản xuất độc lập để đưa vào
khung phát sóng
Báo chí truyền hình:
- Truyền hình là phương tiện truyền thông truyền tải nhiều loại thông tin khác nhau
- Nghiên cứu về truyền hình cần phân biệt các loại thông tin, mục đích và đối tượng truyền
thông của chương trình.
- Một số hình thức truyền tải thông tin trên báo chí Truyền hình gồm:
● Bản tin thời sự
● Các chuyên mục
● Tạp chí Truyền hình
● Phim tài liệu Truyền hình
● Truyền hình trực tiếp
● Cầu Truyền hình
● Chương trình Truyền hình tổng hợp
Các thể loại báo chí TH:
● Tin TH có các dạng: Tin hình, tin lời, tin điện thoại
● Phóng sự TH từ tin tức, làm sáng tỏ vấn đề
● Phỏng vấn TH là trao đổi, hỏi đáp, trò chuyện trên TH trong đó phóng viên là người hủ
trong giao tiếp
● Ký sự TH là thể loại tác phẩm giàu cảm xúc. đề tài có tính chất khám phá, tìm hiểu, kể
chuyện…, ít bị chi phối bởi tính thời sự.
● Phim tài liệu TH là thể loại tác phẩm phản ánh cuộc sống có lựa chọn, mạng giá trị khảo
cứu cho khán giả
● Bình luận TH nhà báo muốn đưa ra quan điểm của mình về một vấn đề nào đó
● Tọa đàm TH trao đồi, cọ sát những ý kiến cá nhân về một chủ đề mà công chúng quan
tâm
Một số đặc điểm về thông tin giao tiếp trên truyền hình:
● Ngôn ngữ TH là kết hợp giữa hình ảnh âm thanh
● Tác phẩm báo chí TH phải đảm bảo sự toàn diện về nội dung và hình thức, có chủ thể
sáng tạo
● Tính xác thực của hình ảnh- tiêu chí “sự thật” luôn được đặt lên hàng đầu
Khi tiến hành tổ chức sản xuất truyền hình cần chú ý: (Các đặc điểm của thể loại báo chí
truyền hình):
● Các đặc điểm về thông tin giao tiếp trên truyền hình
● Hai phương thức phát hình: chuẩn bị trước- trực tiếp
● Trình độ và năng lực trong yêu cầu đối với ekip
Thế mạnh của TH:
● Tính hấp dẫn vì thông điệp bằng hình ảnh vs màu sắc
● Tính dễ hiểu thích ứng cho các nhóm công chúng
● Khả năng hướng dẫn, cổ vũ, kêu gọi hành động của công chúng trên diện rộng
● Là kênh truyền thông giao lưu văn hóa vượt trội
Hạn chế TH:
● Tín hiệu truyền đi theo tuyến tính thời gian - đối tượng bị động về tốc độ và trình tự tiếp
nhận
● Tiếp nhận chương trình TH phải có máy thu mức sống dân nghèo còn là vấn đề nan giải
● Chi phí sản xuất chương trình TH còn cồng kềnh và tốn kém
● Lưu trữ thông tin khó khăn và tốn kém hơn các loại hình báo chí khác, Tính tư liệu thấp
vì chủ yếu là hình ảnh
● Tính tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của TH khá rõ nét

4. Ảnh báo chí:


KN:Là hình thức thông tin bằng ảnh để phản ảnh những sự kiện, hiện tượng đang diễn ra trong
hiện thực
Đặc điểm của ảnh báo chí:
● Ảnh phải mang tính tài liệu
● Phải đảm bảo yếu tố thông tin và yếu tố nghị luận
● Phải gắn kết thông tin giữa ngôn ngữ hình ảnh và chú thích
● Phản ảnh con người và sự kiện trong trạng thái động, thông tin phải chính xác. ko can
thiệp vào đối tượng, hình ảnh ko gượng ép
Một số thể loại:
- Phóng sự ảnh:
● Đây là phương pháp cơ bản nhất của ảnh báo chí
● Miêu tả một sự việc có thật, có tính thời sự, có tính thời sự
● Phóng sự là cách thức thể hiện quan niệm của tác giả bằng việc miêu tả chân thật
sự kiện thông qua thời cơ bấm máy
● Thường có một ảnh hoặc một nhóm ảnh có chú thích minh họa riêng (ko dài)
● Thường được hình thành thường do nhận thức tồn tại khách quan thông qua
nhận thức chủ quan của nhà báo
- Ảnh tin:
● Là ảnh đơn, độc lập với tin bài viết
● Chú thích của ảnh đầy đủ như tin bài viết
● Thực hiện cần: who-where-when-how-kqua
- Ảnh tường thuật:
● Có thể gọi là tin thuật bằng ảnh
● Ảnh tường thuật bao gồm một nhóm ảnh được sử dụng để kể lại một diễn biến
SVHT
● Phóng viên ko chủ động lựa chọn được ảnh như loại phóng sự mà hoàn toàn dựa
vào sự thật
- Ảnh chân dung:
● Diễn đạt một con người cụ thể, có tên tuổi, địa chỉ… có hoạt động đặc biệt, thân
phận đặc biệt

Chương III: Môi trường truyền thông trong thế kỷ XXI

1, Đặc điểm xã hội thế kỷ XXI tác động tới truyền thông
- Xu hướng toàn cầu hóa- xuất hiện căng thẳng:
● sự phụ thuộc kinh tế và công nghiệp toàn cầu
● sự phân mảnh về văn hóa, chia rẽ trong chính trị
- Toàn cầu hóa là đặc trưng cơ bản nhất nhất của xã hội đương đại: tạo ra mối quan hệ
gắn bó các cá nhân, nhóm, cộng đồng, nhà nước, thị trường… vào một mạng lưới quan
hệ xã hội phức tạp
- Sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN
- Con người ít dành thời gian cho ko gian chung, đề cao ko gian riêng
- Nhu cầu văn hóa giải trí ngày càng cao, đòi hỏi thông tin có tình hấp dẫn chuyện nghiệp
- Giao lưu văn hóa ngày càng phát triển

2, Đặc điểm truyền thông


- Tốc độ tt ngày càng cao, Tuy nhiên công chúng có ít thời gian để theo dõi tin tức nhưng
lại muốn cập nhật nhanh và nhiều thông tin
- Sức mạnh tt ngày càng hướng tới bảo vệ quyền lợi cho công chúng. TT ko chỉ tập trung
và các giá trị về chính trị mà tập trung nhiều hơn về giá trị thiết thực của từng công
chúng
- Hệ lụy vs XH:
● Nhu cầu thông tin của công chúng thay đổi
● Phương thức truyền tin cũng thay đổi
● Hiện tượng chạy đua về thông tin, giật gân, câu khách, bẻ cong tính phản diện
● Lệch hướng tôn chỉ, mục đích… đang xảy ra nhiều cơ quan báo chí

3, Đặc trưng của tt tk XXI


- Về kỹ thuật- công nghệ:
Công nghệ phát triển ở mức cao
Sự thâm nhập của các phương tiện tt của đời sống con người, ngày càng sâu và phức
tạp
- Về nhu cầu
Công chúng đòi hỏi nhiều nhu cầu mới
Báo chí phải đương đầu với mâu thuẫn giữa tốc độ truyền tải thông tin vs sự chính xác
của thông tin đồng thời mâu thuẫn thời gian tiêu thụ thông tin của công chúng
Thông tin được coi là đầu vào của sản xuất kinh doanh
sự lên ngôi của phản biện xã hội
- Về công chúng:
● Trình độ công chúng ngày càng cao thì nhu cầu thông tin càng lến
● Xu hướng tạo ra một nỗi sợ hãi của công chúng, vì:
Chính bản thân con người luôn tồn tại nhiều nỗi sợ hãi
Cảm xúc của công chúng có thể thái quá
● Về tâm lý tiếp nhận, con người có cảm giác rủi ro nhiều hơn khi nghĩ đến trường
hợp rủi ro đã xảy ra, chính là quy luật tâm lý đám đông
● Chính truyền thông làm mất cân bằng giữa thông tin định lương
4, Vai trò của Internet đối với báo chí:
- Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội
Hàng loạt các ứng dụng hữu ích ra đời
Công chúng ko chỉ là người thụ động tiếp nhận thông tin mà còn muốn nghe, đặt câu hỏi, trao
đổi kiến thức
Trên mạng xã hội, người dùng có thể tạo ra một ko gian riêng của mình nên ai cx có cơ hội trở
thành trung tâm đám đông
Công nghệ internet đang thay thế các phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ truyền
thông- thương mại điện tử ra đời, tạo thành cộng động kinh doanh ko biên giới
Quảng cáo trên Internet đang trở thành phương thức vô cùng hiệu quả
- Tác động tiêu cực:
Gây hạn antt
an toàn xã hội
bản sắc văn hóa
đạo đức lối sống
- Do thông tin trên internet rất khó kiểm soát:
thông tin khủng bố, đe dọa
bôi nhọ uy tín
đột nhập trái phép vào các hệ thống thông tin
hành động ăn cắp đánh bạc buôn bán lừa đảo
nhiều hành động đồi bại và tệ nạn xã hội

5, Định hướng và giải pháp


- Về tri thức:
Nhà báo là nhà sản xuất thông tin cx là đầu ra
Cần có năng lực nghiệp vụ giỏi, trình độ học vấn rộng, có đạo đức trong sáng
Về phẩm chất đạo đức luôn xd xã hội và thế giới quan của người làm báo
Đảm bảo tính nguyên tắc, tính tư tưởng, tính triệt để trong đấu tranh bảo vệ công lý và tôn trọng
sự thật

- Về sự nhanh nhạy:
nhà báo cần giao thiệp rộng phản ứng nhanh
Biết tập trung vào vấn đề chính
Nhanh trí và cơ động trong ứng xử
Có tài quan sát, trí nhớ tốt
Có khả năng chuyển thể tư tưởng

- Về bản lĩnh
Cần có lương tâm, lòng tự trọng
Phải xử lý tốt các mqh: vs công chúng, với nguồn tin, vs nhân vật trong tác phẩm
Vơi thông tin viên và cộng tác viên:
vs tòa soạn
Luôn xem xét
- về sự công bằng:
Luôn đưa tin chính xác,
đánh giá công bằng trong phê bình khen ngợi
khi xây dựng tác phẩm
Cần cân nhắc kỹ về thông tin thế nào. thông báo gì để ko hại cho nhân vật, ko làm phức
tạp các Mqh xã hội. phù hợp vs phong tục tập quán ý thức và đạo đức xã hội
Bài tập nhóm: so sánh quy trình sản xuất của báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, phân tích
điểm khác nhau, tối đa 10 slide

CHƯƠNG IV: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ


Là loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức một trang web (trang thông tin), phát hành
trên mạng Internet
Một số khái niệm thông tin tổng quát:
1, Internet
2, TCP/IP
3, Sự hình thành của Internet
4, Sự phát triển của Internet (2 giai đoạn bùng nổ)
5, Sự ra đời và phát triển của Báo điện tử
6, Đặc trưng cơ bản
● Khả năng ĐPT, là tích hợp nhiều phương tiện vào trong một chương trình tương tác
● Tính tức thời và phi định kỳ (vì cần tức thời)
● Tính tương tác: là sự tác động qua lại, có ảnh hưởng giữa các đối tượng (ngay lập tức
có thể cmt)- đặc điểm nổi trội nhất
● Là đặc trưng nổi trội của báo điện tử, mô hình đa chiều trong truyền thông
● Khả năng lưu trữ và tìm kiếm thông tin ưu việt

7, mô hình tổ chức của Báo điện tử


Về cơ bản thì có: Nội Dung và Hành chính Trị sự
Một số khác biệt:
● Bộ phận kỹ thuật: Là bộ phận quan trọng, nhiệm vụ là: kiểm soát, vận hành, đảm bảo an
toàn thông tin, quản trị mạng.
● Bộ phận soát lỗi: chuyên đọc và sửa lỗi trong toàn bộ tin bài. Hiện nay tất cả mọi người
trong tòa soạn đều phải tự soát lỗi.
● Bộ phận lập trình, thiết kế: Tùy yêu cầu của tòa soạn, có thể có Bộ phần này chuyên
trách hoặc thuê công ty phần mềm chuyên trách. Mọi trang web cần có máy chủ để kết
nối Internet, với các loại chi phí như: Phí đăng ký tên miền, phí thiết kế, phí duy trì trang
web.

8, Phân loại:
● Là Báo điện tử của cơ quan báo in (loại 1)
● Là báo điện tử độc lập (trực thuộc các bộ, ngành, tổ chức như Vietnamnet, Vnexpress)
(loại 2)
Sự khác nhau giữa hai loại

Loại 1 Loại 2

Bộ máy quản lý

Cơ sở vật chất cơ sở phát triển từ báo in phải làm lại từ đầu, có các bộ
phận đầy đủ, đầu tư lớn

Đội ngũ Phóng viên, BTV Phụ thuộc chủ yếu vào PV được đào tạo đủ về chuyên
của báo in, trình độ vừa đủ, môn
chưa chuyên môn

Uy tín, và thương hiệu Phụ thuộc hoàn toàn và uy tín Phải xây dựng từ đầu, khó
của tờ báo in, nhận sự uy tín khăn hơn
từ sẵn có

Nội dung và hình thức Nội dung có sự đảm bảo, Nội dung cũng cần đảm bảo,
Hình thức giống với báo in, ít Hình thức được thiết kế kỹ
có sự sáng tạo. càng hơn

9, Quy trình sản xuất báo điện tử:


Về cơ bản giống báo truyền thống, tuy nhiên cần có một số đặc thù sau:
9.1, Đầu vào BDT gồm 4 nguồn:
● Tin, bài do phóng viên đi thực tế và tự viết (thông tin độc quyền)
● Tin, bài biên tập từ các báo khác
● Tin, bài dịch từ các trang báo nước ngoài
● Tin, bài từ các CTV
9.2, Biên tập và xuất bản:
● Thực hiện hoàn toàn Onl, quy trình được rút gọn
● BTV (thường là chủ trang, thư ký tòa soạn) là người chịu trách nhiệm chính
9.3, Nguyên tắc khi viết báo điện tử:
Có tư duy truyền thông đa phương tiện: phải biết cách thể hiện câu chuyện qua âm thanh, hình
ảnh, đồ họa, chữ viết, có sự liên kết hay không…
Có cách thu thập và trình bày thông tin phù hợp- Với những đặc trưng cơ bản của mình, BDT
có một sức mạnh to lớn và ưu thế vượt trội với các loại hình khác đặc biệt là khả năng đưa tin
nhanh nhất, nóng nhất để tạo được sự thu hút độc giả, nên cách viết, cách trình bày phải có
những đặc điểm riêng:
Đầu đề (nhan đề, title, tít): Phản ánh nội dung chính của bài- Chức năng: Nêu chủ đề chính, bắt
mắt độc giả, phân biệt với các tờ báo khác- Yêu cầu: Khái quát nội dung chính, Ngôn ngữ
chuẩn mực, ngắn gọn, mạnh ấn tượng, có sức biểu cảm, có các từ khóa, trình bày hấp dẫn

Mào đầu (lead, sapo, lời dẫn): là một đoạn văn hoàn chỉnh nhưng ngắn gọn, xúc tích, nhằm
thông báo cho người đọc biết câu chuyện viết về điều j và có ý nghĩa j. Đây là cấu trúc bắt buộc
với Bdt. Đọc xong phần này có thể quyết định đọc tiếp tác phẩm hay ko- Chức năng: Làm rõ
chủ đề chính của bài, Chứng minh tính thời sự- Yêu cầu: Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ; trả lời
5W; có số liệu, nguồn tin, giả định; ko lặp lại Title; ko quá đầy đủ chi tiết

Nội dung: Chia nhỏ bài báo: cần cắt thông tin theo từng khối, từng đoạn, mỗi đoạn 1 ý, giải
thích chi tiết hơn các câu hỏi 5W+1H; có thể đặt tiêu đề cho từng đoạn; viết cụ thể tránh mơ hồ
chung chung, càng ngắn càng tốt, ngôn ngữ gần với văn nói, viết trực tiếp ko vòng vo, dùng
câu chủ động nên dùng các động từ mạnh…; cần có ảnh hoặc hình minh họa, có bảng biểu
nên ưu tiên; sử dụng liên kết: phải lựa chọn liên kết giúp gia tăng giá trị cho câu chuyện, tạo
điều kiện cho công chúng có thể thông tin

10, Một số xu thế phát triển của Bdt:


10.1, Lấy tốc độ cập nhật thông tin là trọng tâm:
● Đẩy nhanh tốc độ cập nhật thông tin
● Mở rộng mạng lưới ctv, bạn đọc
● Công chúng tham gia ngày càng nhiều vào nội dung của bài báo
● Nâng cao kỹ năng sử dụng thiết bị kỹ xảo
10.2, Kết hợp nhiều loại hình trên tờ Bdt:
● Cập nhật các bài viết từ báo in
● Xây dựng các chương trình phát thanh
● Xây dựng các video clip…
10.3, hướng tới báo đpt:
Nội dung cần đảm bảo:
● Nguyên tắc truyền thống: 5W+1H
● Nguyên tắc mới 5L: Informed (am hiểu) - Intelligent (thông minh) - Interesting (thú vị) -
Insightful (sâu sắc) - Interpretation (sáng tỏ)
10.4, web 2.0- xu hướng tất yếu:
● web 1.0: là pt phát nguồn tin bằng các web đóng
● web 2.0: là pt chia sẻ thông tin, ở đó người tiêu dùng đang dần trở thành người sản xuất
ra nội dung thông tin cho chính mình.
web 2.0 còn được gọi là mạng xã hội hay “tờ báo công dân”
Đặc điểm quan trọng của web 2.0 là sự tương tác giữa độc giả và tòa soạn, đồng thời
kết hợp với hàng loạt chức năng giải trí khác như xem phim, mua bán, học tập, kết
bạn…

10.5, Mô hình tòa soạn hội tụ:


Mô hình tòa soạn hội tụ truyền thông: Hội tụ truyền thông là sự giao thoa giữa mô hình truyền
thông mới và truyền thông truyền thống- đây là sự ra đời của tòa soạn hội tụ
Đặc điểm mô hình tòa soạn hội tụ:
Hội tụ trong ko gian làm việc
Hội tụ phương thức tác nghiệp của nhà báo
Hội tụ về nội dung
Thúc đẩy công chúng nói

11. Infographic- Đồ họa thông tin


Là kết hợp thông tin ngắn với hình ảnh và màu sắc sinh động
Mục tiêu: truyền tải thông tin nhanh chóng
Vai trò: Giúp người

Các bước chính hình thành


Xác định chủ để
Lên ý tưởng thực hiện
Thu thập và chọn lọc thông tin
Trình bài dưới dạng kể một câu chuyện (nguyên tắc như viết báo điện tử)
Thiết kế: cách bố cục sơ đồ, âm thanh, hình ảnh, màu sắc, số liệu. Hiện đã có một số phần
mềm chuyên cho Infographic

CHƯƠNG V: MỘT SỐ XU HƯỚNG MỚI CỦA PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH HIỆN ĐẠI

1. Truyền hình hiện đại


Truyền hình (Television - hình ảnh từ xa) là loại truyền thông mà thông điệp được
truyền trong không gian thích hợp cả hình ảnh và âm thanh, tạo cho người xem có
cảm giác sống động như hiện thực cuộc sống.
Thành tựu KHCN (công nghệ nội dung, công nghệ truyền thông, truyền dẫn) đã làm thay
đổi vị thế của truyền hình.
1.1. Các xu thế truyền hình hiện đại theo công nghệ:
- Truyền hình kỹ thuật số
+ Mới ra đời là truyền hình tương tự (analog)
+ Truyền hình số là ứng dụng công nghệ số (digital) từ xây dựng chương
trình (studio), truyền dẫn phát sóng tới thu và giải mã chương trình
+ Việt Nam bắt đầu thử nghiệm truyền hình số từ năm 2000 (VTC)
+ Theo kế hoạch, tới năm 2020, truyền hình Việt Nam hoàn toàn được số
hoá
- Truyền hình HD, 3D
+ HD là truyền hình có độ nét cao, tiến tới như thật
+ 3D là truyền hình tạo ra một hiệu ứng giả lập về chiều không gian thứ ba,
người xem cảm nhận được chiều sâu của vật thể
- Truyền hình di động
+ Được truyền và thu qua thiết bị đầu cuối của di động, là công nghệ của
thông tin di động (3G,4G,5G,..)
+ Các dạng truyền hình di động: truyền hình di động mặt đất, truyền hình vệ
tinh.
+ Tiến tới cần phải xây dựng chương trình truyền hình riêng cho di động.
- Truyền hình qua Internet
+ Là chương trình truyền hình được phát qua mạng Internet
+ Dựa trên công nghệ IPTV (Internet Protocol Television): tín hiệu truyền
hình được chuyển thành tín hiệu IP, truyền qua hạ tầng băng rộng đến thiết
bị đầu cuối, được giải mã tín hiệu xem được
+ Thế mạnh của IPTV:
Có khả năng truyền phát trên toàn cầu, nếu có mạng Internet băng rộng.
Có đặc tính video - on - demand (truyền hình theo yêu cầu).
Hiện tại Việt nam có ITV (FPT), Mytv (VNPT)
1.2. Các xu hướng của truyền hình theo nội dung:
- Truyền hình mở, truyền hình tương tác - xây dựng chương trình cho khán giả cùng tham
gia chia sẻ góp ý
- Xu hướng chuyên môn hoá, các chương trình chuyên biệt - tập trung vào một lĩnh vực
cụ thể của đời sống, nhằm vào một đối tượng cụ thể.
- Xã hội hoá về sản xuất và quảng cáo - thực chất đây là việc liên kết giữa các đài truyền
hình và các tổ chức, cá nhân sản xuất chương trình trong đó Đài truyền hình phải chịu
trách nhiệm về nội dung phát sóng
1.3. Một số đặc tính của truyền hình hiện đại
- Gắn với sự phát triển của khoa học và công nghệ
- Xu hướng xây dựng các kênh truyền hình chuyên biệt ngày càng tăng: HBO, ESPN,
CNN, O2TV, InfoTV, Vnews, 3NTV
- Gia tăng các chương trình truyền hình tương tác
- Toàn cầu hoá và bản địa hoá nội dung truyền hình
- Nội dung gần gũi và tác động đến công chúng: phần lớn vẫn yêu thích truyền hình
- Thói quen hưởng thụ thông tin của công chúng thay đổi:
+ Giai đoạn thứ nhất: “mê mẩn": độc giải mê, đắm chìm trong thông tin được cung
cấp, không phê phán. Công chúng khẳng định “TV nói thế" (hoàn toàn tin tưởng)
+ Giai đoạn thứ hai “bão hoà: tin tức dày đặc, rơi vào “ma trận truyền thông"
+ Giai đoạn thứ ba “trưởng thành": công chúng hướng tới tiếp cận thông tin theo
cách mới, công chúng tham gia góp ý, phản biện, xây dựng chương trình
2. Phát thanh hiện đại
- Công chúng của phát thanh truyền thống ngày càng già đi
- Xu hướng phát triển: theo công nghệ và theo nội dung
2.1. Xu hướng phát thanh hiện đại theo công nghệ
- Phát thanh kỹ thuật số
- Phát thanh qua vệ tinh: phương thức phát sóng có chất lượng cao
- Phát thanh qua mạng Internet: là cách thức sản xuất và truyền dẫn không cần hệ thống
truyền dẫn phát sóng như truyền thông. Có khả năng cung cấp các dịch vụ nghe - nhìn
đọc qua mạng (phát thanh đa phương tiện).
- Phát thanh qua hệ thống di động: là kênh truyền tải âm thanh qua hệ thống điện thoại di
động thông qua tín hiệu Internet không dây hai chiều (two - way wireless Internet
connections), là phương thức khá tốn kém
2.2. Xu hướng phát thanh hiện đại theo nội dung
- Xây dựng các chương trình phát thanh mở
- Thay đổi cách thức truyền thống tin trong phát thanh
Chương VI: MỘT SỐ LOẠI HÌNH BÁO CHÍ MỚI

1, Báo chí dữ liệu


Báo chí truyền thống: Cung cấp thông tin cho công chúng
Báo chí dữ liệu: kết hợp cung cấp thông tin và quy mô hay phạm vị các thông tin trên cơ sở trợ
giúp của phương tiện kỹ thuật và nguồn dữ liệu khổng lồ trên internet
Đặc trưng của báo chí dữ liệu: Dữ liệu thô dkd gọi là tin tức
Về tác nghiệp:
Nhà báo có thể sử dụng các phần mềm và dữ liệu trên mạng internet trong quá trình thu thập
tin tức
Phải hiểu biết về cấu trúc và yêu cầu của BCDL
Nhà báo có thể kể chuyện qua nhiều câu chuyện phức tạp thông qua các kênh phi ký tự như
infographic
Ứng dụng của BCDL:
Hiện này báo chí dữ liệu đk ứng dụng nhiều sối với những tin/ bài/ tác phẩm dùng nhiều đồ
họa. hình ảnh để minh họa
Nguyên nhân của xu hướng phát triển báo chí dữ liệu
Xuất hiện và phổ biển các công cụ dữ liệu làm cho việc phân tích dữ liệu thô ngày càng dễ
dàng, không còn là việc độc quyền của các nhà thống kế
Xu hướng các chính phủ trên thế giới tạo báo chí mở để người dân dễ tiếp cận
niềm tin của công chúng và các nguồn tin của truyền thông hiện đại ngày càng giảm
mn ngày càng tin và các nguồn dữ liệu thô
Bản chất của siêu tác phẩm báo chí nằm ở nội dung:
Nội dung của tác phẩm la những vấn đề lớn có ảnh hưởng lớn như: thảm họa thiên nhiên, các
dịch bệnh, vấn đề an ninh toàn cầu
Đặc điểm nổi bật của siêu tác phẩm báo chí:
Tính phi tuyến tính trong cốt truyện, khi tiếp nhận công chúng có thể hiểu…
3. Báo chí chuyên biệt
- Là phương thức ấn phẩm báo chí chỉ tập trung vào một lĩnh vực cụ thể của đời sống,
nhằm vào đối tượng công chúng xác định, cụ thể.
- Thế mạnh:
+ Nâng cao hiệu quả trên cơ sở ứng dụng các phương tiện sẵn có
+ Tạo điều kiện cho công chúng dễ dàng lựa chọn các ấn phẩm chuyên sâu phù
hợp
+ Đây là xu hướng tất yếu trong lĩnh vực kinh doanh truyền thống.
- Xuất hiện trên tất cả các loại hình báo chí:
- Xu hướng:
+ Tính chuyên biệt lấp đi khoảng trống thông tin mà xã hội đang thiếu và không có ở
những ấn phẩm khác
+ Các ấn phẩm có xu hướng tìm lối đi riêng, bản sắc riêng
+ Sự phát triển của báo chí có xu hướng theo chiều sâu không phải chiều rộng như
thông thường, đây là yêu cầu của công chúng
4. Báo chí di động (Mobile Media, Mobile Journalism)
- Do sự phát triển của điện thoại di động thông minh
- Khác với việc đưa các loại hình báo chí lên thiết bị di động
- Nhà báo cần có tư duy mobile - tư duy di động, phải được đào tạo kỹ năng về làm báo di
động
- Thách thức:
+ Chuyền tải nội dung trực tiếp nội dung thiết kế cho báo in hoặc báo điện tử lên
mobile.
+ Chất lượng còn thấp, phụ thuộc vào chất lượng smartphone
+ Giá thành smartphone cao, khả năng tiếp cận hạn chế

You might also like