You are on page 1of 63

Khoa Kỹ thuật Hoá Học

Bộ môn Công nghệ Hoá Vô Cơ

Hoá Đại Cương

Chương 1
Cấu tạo nguyên tử

GV: TS. Đặng Văn Hân


Office: 112B2 or 804H3 Building
Email: dvhan@hcmut.edu.vn
Nội dung
1. Thuyết cấu tạo nguyên tử:
1.1. Cổ điển
1.2. Mô hình Bohr
1.3. Cơ học lưỡng tử
2. Phương trình sóng Schrodinger
3. Các số lượng tử cho trạng thái electron trong nguyên tử
4. Orbital nguyên tử và hình dạng
5. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron:
5.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập
5.2. Quy luật phân bố electron
5.3. Cấu hình electron
2
Thuyết cấu tạo nguyên tử
Thuyết cấu tạo nguyên tử Dalton Dalto
n
Thom
pson
Ruthe
rford
Bohr
Schro
dinger

John Dalton:
1913
1983 1904 1911 1926

Năm 1803, Dalton đưa ra học thuyết nguyên tử dựa trên 2 định luật
bảo toàn khối lượng và thành phần không đổi như sau:
 Tất cả các vật chất đều được tạo thành từ các nguyên tố hóa học;
 Mỗi nguyên tố hóa học được cấu tạo từ các hạt không thể phân
chia được gọi là nguyên tử. Nguyên tử không thể được tạo ra hay
phá hủy trong quá trình biến đổi hóa học;
 Những nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ có cùng một khối
lượng, cấu trúc và tính chất hóa học;
 Các hợp chất được hình thành khi có sự kết hợp của các nguyên
tử khác nhau với tỉ lệ xác định; 3
Sự khám phá ra electron Tho Ruth Schro
Dalto Bohr
mpso erfor dinge
n
n d r

Thí nghiệm của J.J, Thompson


1983 1913
1904 1911 1926

Khi nguồn điện nối 2 điện cực trong ống chân


không:
- Dòng tia âm cực truyền từ cực âm (cathode)
đến cực dương (anode) và bắn vào màn
huỳnh quang theo phương thẳng.
Thí nghiệm của
R. Millikan
- Tia âm cực sẽ bị lệch phương theo hướng
Khối lượng e-:
9.11 x 10-28 g giống với các hạt mang điện tích âm trong
Thiết bị đếm giọt dầu môi trường điện trường hay từ trường. 4
Thuyết cấu tạo nguyên tử
Thuyết cấu tạo nguyên tử Thompson
Dalto Thom Ruthe Schro
Bohr
n pson rford dinger

J.J, Thompson (1896):


1913
1983 1904 1911 1926

Năm 1904, Thompson cho rằng các electron giống như các quả mận nằm
trong bánh pudding tích điện dương.

Mô hình nguyên tử của Thompson (Plum pudding):


- Tất cả các nguyên tử trung hòa về điện. Tổng điện
tích dương (+) = Tổng điện tích âm (-).
- Điện tích (+)
phân bổ đều trong toàn bộ thể tích
nguyên tử và các electron điện tích âm (-)
chuyển
động xung quanh các điện tích (+) đó. 5
Các hạt alpha (α), beta (β), và tia gamma (γ)
Thí nghiệm Rutherford và Vilard: 3 dạng bức xạ được xác định khi tia
phóng xạ tương tác với môi trường điện
hay từ trường:
- Hạt alpha (α): mang 2 điện tích dương
có cùng khối lượng và năng lượng
giống như hạt nhân He.
- Hạt Beta (β): mang điện tích âm, có
tính chất giống với electron.
- Tia gamma (γ): không bị ảnh hưởng
bởi điện từ trường. Không được tạo
thành từ các hạt mà có dạng bức xạ
điện từ với năng lượng cao. 6
Các hạt Proton
Thí nghiệm Rutherford (1909):
Khi bắn phá 1 lớp mỏng vàng bằng
các hạt α sẽ xảy ra hiện tượng:
- Phần lớn các hạt xuyên qua và không
bị chệch hướng;
- Một số nhỏ hạt bị lệch hướng khi tiếp
xúc gần với điện tích (+);
- Một số nhỏ hạt bị phản ngược lại
hướng ban đầu.

 Thể tích nguyên tử chứa một khoảng lớn không gian trống;
 Hạt nhân có Vnhỏ, có các hạt điện tích dương được gọi là
proton nằm trung tâm của nguyên tử. 7
Các hạt Neutron
Thí nghiệm James Chadwick:

Tia bức xạ từ Be gồm các hạt không mang điện với mn ~ mp và có


nguồn gốc từ hạt nhân nguyên tử được gọi là neutron.
8
Thuyết cấu tạo nguyên tử
Thuyết cấu tạo nguyên tử Rutherford Dalto
Tho Ruth
Bohr
Schro
mpso erfor dinge
n
n d r

Rutherford:
1803 1913
1904 1911 1926

Cấu tạo nguyên tử:


- Các electron mang điện tích (-), khối lượng rất
nhỏ, chiếm vùng không gian trống và xoay quanh
hạt nhân;
- Hạt nhân có khối lượng gần bằng nguyên tử gồm
các hạt proton (+) và neutron (không mang điện)
liên kết với nhau bằng lực tương tác hạt nhân.
- Nguyên tử trung hòa về điện.
9
Thông số các hạt electron, proton và neutron

Tên Ký hiệu Điện tích Khối lượng (g) Vị trí


Electron -1 9.11 x 10-28 Đám mây
e-
(điện tử) (-1.6 x 10-19 C) 5.5e-4 amu điện tích
+1 1.67 x 10-24
Proton p+ Hạt nhân
(-1.6 x 10-19 C) 1amu
1.67 x 10-24
Neutron n 0 Hạt nhân
1amu

 Ngoài đơn vị gram, đơn vị khối lượng nguyên tử được tính theo đơn vị C (dvC),

1 amu = 1.67 × 10-24 grams.


10
Nguyên tố
Số khối = np + nn Xác định:
- Số điện tích electron và hạt nhân, số proton
𝐴
𝑍 𝑋 và neutron;
- Số electron = số proton
- Khối lượng nguyên tử;
Số hiệu ngtử = ne = np
- Vị trí nguyên tử đó trong bảng tuần hoàn.


dụ: - Z = 17; ne = np = 17;
35
17 𝐶𝑙 - A= 35 → nn = 35 – 17 = 18; MCl = 35 đvC;
- Vị trí ô của Cl = 17. 11
Đồng vị

 Khái niệm: là sự biến thể của 1 NTHH trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng
số proton nhưng khác nhau về số neutron dẫn đến số khối khác nhau
Tên gọi: Tên nguyên tố-số khối

Ví dụ:
13 14
12
6 𝐶 6 𝐶 6 𝐶
Cacbon-12 Cacbon-13 Cacbon-14

Đồng vị Đồng vị Đồng vị bền Đồng vị


bền phóng xạ phóng xạ 12
Tính khối lượng nguyên tử

Mỗi đồng vị có mỗi khối lượng riêng, do đó khối lượng trung bình nguyên
tử được tính bằng khối lượng phần trăm của các đồng vị nguyên tố đó.
Khối lượng nguyên tử trung bình:

Ví dụ:
Oxygen 16O (99.762 %), 17O (0.038 %) and 18
O (0.200 %)
 Khối lượng nguyên tử Oxygen (đvC)?
16 ∗ 99.762+17 ∗ 0.038+18 ∗ 0.200
M 𝑂= =𝟏𝟔 . 𝟑𝟒𝟑𝟐 đ 𝒗𝑪
99.762+ 0.038+0.200
13
Cấu trúc điện tử của nguyên tử
 Các nguyên tử tương tác với nhau thông qua các
điện tích ở vỏ ngoài của chúng;

 Sự sắp xếp các electron trong nguyên tử được


gọi là cấu trúc điện tử;

 Cấu trúc nguyên tử bao gồm:


Số electron trong nguyên tử;
Vị trí các electron;
Năng lượng electron.
14
Sóng điện từ
Khái niệm: Sự dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau dạng
sóng mang năng lượng và truyền trong chân không với vân tốc = vận tốc ánh
sáng (c 3x108 m.s-1)
 Các thông số cơ bản:

Bước sóng (λ): khoảng cách giữa 2 peak cạnh nhau;

Tần số (ν): chu kỳ dao động trong 1đv thời gian:

ν = c/λ; (1 s-1 = 1 Hz);


 Năng lượng (E): E = hν = hc/λ
Với: h là hằng số Planck (6.626  10-34 J.s)
và 1 eV = 1.6 x 10-19 J 15
Quang phổ sóng điện từ

A continuous spectrum of all wavelengths


Lưu ý: Bước sóng càng ngắn thì tần số càng lớn
16
Quang phổ nguyên tử
 Quang phổ liên tục

Phổ liên tục là một dải mày từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
tương ứng với các bước sóng ánh sáng trắng
17
Quang phổ nguyên tử
 Quang phổ vạch phát xạ

Quang phố vạch phát xạ gồm các vạch sáng trên


một quang phổ khi nguyên tử bị kích thích và phát
xạ ra các bước sóng ứng với màu sắc tương ứng.
18
Quang phổ nguyên tử
Bán kính và năng lượng của các quỹ đạo electron
𝑛2 h2 𝟐
𝒓= 2 2
𝟎 .𝟓𝟐𝟗 𝒏 ( Å)
4 𝜋 𝑚𝑒

E (eV)

Ví dụ:
n = 1 → E1 = -2.179x10- ΔE21 = 1.634 x 10-18 (J)
18
(J) →λ=

n = 2 → E2 = -5.448x10- ΔE32 = 3.027 x 10-19 (J)


19
(J) →λ=

n = 3 → E3 = -2.421x10-19 19
Quang phổ vạch phát xạ

Mỗi nguyên tố được đặc trưng bởi các quang phổ vạch tương ứng
Kỹ thuật này dùng để định tính các nguyên tố hóa học 20
Thuyết cấu tạo nguyên tử Dalto
n
Tho
mpso
Ruth
erfor
Bohr
Schro
dinge
n d r
1803 1913
1904 1911 1926
Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr
Năm 1913, Bohr đưa ra thuyết nguyên tử mới dựa trên sự phối hợp
mô hình nguyên tử của Rutherford và thuyết lượng tử ánh sáng của
Planck gồm 3 tiên đề chính sau:
-Electron quay xung quanh hạt nhân với quỹ tròn
đồng tâm nhất định được gọi là các quỹ đạo dừng;
-Khi quay trên các quỹ đạo này, các electron có
năng lượng xác định và không phát ra năng
lượng điện từ;
-Năng lượng chỉ hấp thụ và phát ra khi electron
chuyển từ quỹ đạo dừng này sang quỹ đạo dừng khác E=
và bằng hiệu số năng lượng của electron ở Eđ và Ec. 21
Nhược điểm mô hình nguyên tử Bohr
 Không giải thích tại sao các electron chỉ xác định được vị trí của e khi di
chuyển trên quỹ đạo;
 Không giải thích được các đặc trưng quang phổ quan trọng như cường độ
và độ bội của các vạch quang phổ;
 Chỉ đúng cho quang phổ hydro hay các ion có 1 electron (He+, Li2+);

 Không phù hợp tính toán năng lượng của electron với các nguyên tử
nhiều electron;
 Electron không được mô tả hoàn toàn như các hạt vi mô (tính chất
sóng).
22
Thuyết cấu tạo nguyên tử

Thuyết cơ học lượng tử


Tho Ruth Schro
Dalto Bohr
mpso erfor dinge
n
n d r
1803 1913
1904 1911 1926

1. Ba luận điểm cơ bản về sự chuyển động các hạt vi mô:


 Tính chất sóng - hạt của hạt vi mô;

 Nguyên lý bất định Heisenberg;

 Phương trình sóng Schrodinger.

2. Trạng thái của electron trong nguyên tử một electron;

3. Trạng thái của electron trong nguyên tử nhiều electron;


4. Các số lượng tử. 23
Ba luận điểm cơ bản
1. Tính chất sóng – hạt của hạt vi mô
Theo các phương trình Einstein và Planck, Mọi hạt vật chất có
khối lượng m, tốc độ v sẽ truyền đi với bước sóng λ bởi hệ thức

Tính chất hạt


Louis de Broglie
(1892 – 1987) Tính chất sóng

Ví dụ:
- Electron có me = 9.1x10-28 g, v 6 x105 m/s → λ 100 nm
- Quả bóng có m = 200 g, v = 30 m/s → λ ( 10-39 nm) → không có t/c sóng

Các vật vi mô như electron thể hiện đồng thời lưỡng tính chất sóng và hạt.
24
Ba luận điểm cơ bản
2. Hệ thức bất định
Không thể xác định đồng thời chính xác cả vị trí lẫn tốc độ của
hạt vi mô:
h
Δ 𝑥 . Δ 𝑣𝑥 ≥
2𝜋𝑚
Werner Heisenberg
(1901 – 1976)

Ví dụ: Electron có me = 9.1 x 10-28 g, Δx 10-10 m → Δvx 6.6 x 106 m/s

Kết luận: Không thể xác định vị trí chính xác vị trí của các hạt
electron mà chỉ có thể biết xác suất có mặt của nó tại điểm đã cho
trong không gian.
25
Ba luận điểm cơ bản
3. Phương trình sóng Schrodinger
Electrons là các hạt vi mô chuyển động xung quanh hạt
nhân và có bản chất tính sóng – hạt.
Vậy, tại sao phương trình Schrodinger có thể mô tả cấu trúc
nguyên tử?
1. Schrödinger Eq. bao hàm cả các thông số sóng và hạt của hạt vi mô.

2. Giải p/t sóng cho chúng ta biết:


 Hình dáng kích thước các oribital nguyên tử;

 Bình phương hàm song (2) thể hiện xác suất tìm thấy electron và mật

độ electron trong nguyên tử. 26


Phương trình sóng Schrodinger
Mô tả sự chuyển động của hạt vi mô trong trường thế năng ở trạng thái dừng:

Với:
Ψ - hàm sóng mô tả sự chuyển động của hạt có tọa độ (x,y,z);
E - năng lượng toàn phần;
V - thế năng của hạt vi mô có tọa độ (x,y,z);
Ψ2 - mật độ xác suất có mặt hạt vi mô có tọa độ (x,y,z);
Ψ2dv – mật độ sác xuất của hạt vi mô trong phần thể tích dV=dx.dy.dz
2(x,y,z).dV = 0,01 có nghĩa là:
Cứ 100 lần ghi nhận sẽ có 1 lần electron có mặt trong thể tích
dV của ngtử. 27
Phương trình sóng Schrodinger
+∞
Điều kiện chuẩn hóa hàm sóng: ∫ 2
Ψ ( 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 ) 𝑑𝑉 =1
−∞
Giải phương trình sóng:
Với:
x = rsincosφ; y = rsinsinφ; z = rcos.
M

Ψ(r,,φ) = R(r))Φ(φ)
o
x
Hàm xuyên tâm Hàm góc
Tọa độ Descartes Tọa độ Descartes R(r) = f1(n,l) ) = f1(l,ml)
Φ(φ) = f2(ml)
 Phương trình sóng Schrödinger chỉ giải được chính xác cho trường hợp
nguyên tử hydro và ion có một electron. Đối với các nguyên tử nhiều điện tử
phải giải gần đúng. 28
Trạng thái e- trong ngtử một e- (H, He+, …)
Phương trình sóng Schrodinger đối với nguyên tử Hydro

KẾT QUẢ:

→ Sự chuyển động của e- trong nguyên tử H được xác định 3 số lượng tử với:

n = 1, 2, ...; ℓ = 0,1,..(n-1); mℓ = - ℓ,…,0,.,+ ℓ


nguyên tử hydro
ion dạng hydro: 2He+, 3Li2+, …
29
Trạng thái e- trong ngtử một e- (H, He+, …)
 Trạng thái e- trong nguyên tử: Electron có thể có mặt ở bất kỳ điểm
nào với xác suất khác nhau tạo thành vùng không gian bao quanh hạt nhân
được gọi là đám mây electron.

 Orbital nguyên tử (AO): vùng không gian quanh hạt


nhân trong đó xác suất có mặt của electron khoảng 90%,
đặc trưng bởi 3 số lượng tử n, l và ml → mô tả kích thước,
hình dáng và sự định hướng trong không gian.
Khả năng tìm thấy 1 e-
- R(r) → Kích thước trung bình AO; trong nguyên tử H ở
trạng thái cơ bản
- Y(θ,φ) → Hình dạng AO. 30
Ba số lượng tử từ phương trình Schrodinger

Sự chuyển động e- trong nguyên tử đặc trưng bởi 3 số


lượng tử:

1. Số lượng tử chính, n

2. Số lượng tử phụ, l

3. Số lượng tử từ, ml
31
Các số lượng tử và ý nghĩa
2. Số lượng tử phụ, ℓ
Cứ mỗi giá trị n có n giá trị ℓ (n > l)
ℓ = 0, 1, 2, 3, 4, ..., n-1
Số electron tối đa trong phân lớp 2(2ℓ+1)
 Các e- có cùng giá trị n & l sẽ tạo thành một phân lớp electron có En,l
ℓ 0 1 2 3 4 5
Phân lớp s p d f g h
Max. e- 2 6 10 14 18 22 2(2l+1)
Ký hiệu phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, 4p, 4d, 4f, ….
n=1 ℓ=0
 Ý nghĩa: Xác định hình dạng và tên orbital nguyên tử (AO); 32
Các số lượng tử và ý nghĩa
 Tên và hình dạng các orbital nguyên tử

ℓ = 0  orbital s: hình quả cầu

s: sharp
ℓ = 1  orbital p: hai quả cầu p: principal
d: diffuse
ℓ = 2  orbital d: bốn quả cầu f: fundamental

ℓ = 3  orbital f: tổng hợp 33


Các số lượng tử và ý nghĩa
3. Số lượng tử từ (ml)
ml = 0, ±1, ±2, ±3, ±4, ..., ±l Cứ mỗi giá trị l có (2l+1) giá trị ml)
Xác định sự định hướng quỹ đạo các AO trong không gian dưới tác
dụng từ trường ngoài;
Xác định số AO trong một phân lớp (n,l) = 2l+1

Ví dụ: ℓ = 0  m = 0  có 1 orbital s 
l

ℓ = 1  ml = -1,0,+1  có 3 orbital p  -1 0 +1

ℓ = 2  ml = -2, -1, 0, +1, +2  có 5 orbital d  -2 -1 0 +1 +2

ℓ = 3  ml = -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3  có 7 orbital f  -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 34


Orbital s
 l = 0 → ml = 0 → phân lớp s có 1 orbital s

 Tất cả các orbital s có dạng hình cầu.

 Nút là vùng không gian có xác xuất tìm thấy

electron là 0. Số lượng nút tăng khi n tăng


 Đối với Orbital s, số lượng nút = n -1

Lưu ý: Trong cùng nguyên tử

Kích thước: r1s < r2s < r3s

Năng lượng: E1s < E2s < E3s


35
Orbital p
 l = 1 → ml = 0, ±1 → phân lớp p có 3 orbital p

 Orbital p dạng hình số 8;

 3 orbital px, py, pz nhận trục x,

y, z làm trục đối xứng và e- cực


đại tương ứng trên các trục;
Sự phân bố
electron trên  Mật độ e- = 0 nằm trên phẳng
mℓ = ± 1 mℓ = ± 0 orbital p
phản đối xứng;
36
Orbital d
 l = 2 → ml = 0, ±1, ±2 → phân lớp d có 5 orbital d
mℓ =1

- + - + - +
+
- + - + -
mℓ =  2

+ - +
mℓ = 0
- + -
+
37
Orbital d
3 orbital d có O làm tâm đối xứng và nằm trên đường phân giác
của các trục x-, y- and z-, tương ứng.

Ví dụ: Orbital dxy: Lấy O làm tâm đối xứng, 4 cánh hoa của orbital d nằm trên
đường phân giác chính của mặt phẳng XOY
38
Orbital d
Obtital : có O làm tâm đối Obtital : có O làm tâm đối
xứng và nằm trên 2 trục ox và xứng và nằm trên trục oz.
oy.

𝑑𝑧 2

39
Orbital f
 l = 3 → ml = 0, ±1, ±2, ±3 → phân lớp f có 7 orbital f

40
Các số lượng tử và ý nghĩa
3. Số lượng tử spin (ms)

Theo cơ học cổ điển, một cách gần đúng


xem electron tự quay quanh trục riêng của nó.

Xác định trạng thái chuyển động riêng của electron;


↑ ↓
 Không làm ảnh hưởng chuyển động AO.

 Giá trị: ms = ±1/2


 Quy ước:
ms = +1/2: Quay thuận chiều kim đồng hồ của
e- ; 41
Các số lượng tử và ý nghĩa
 Nhận xét
Trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định thông qua các số
lượng tử từ nghiệm phương trình sóng Schrodinger:

n ℓ mℓ ms 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) xác định


hoàn toàn trạng thái (kích thước, năng
Lớp electron
lượng, hình dạng và chuyển động)

Phân lớp e của electron trong nguyên tử.


 Ký hiệu: Số e- trong
AO Spin lớp orbital
3p
Lớp hay mức
6
Dạng
Trạng thái electron
năng lượng orbital 42
Số orbital và electron trong phân lớp
Trong một phân lớp (n, ℓ) ta có:
• Phân lớp s (l=0): có tối đa 2 điện tử.
Số orbital tối đa = (2ℓ + 1)
• Phân lớp p (l= 1): có tối đa 6 điện tử.
Số điện tử tối đa = 2(2ℓ + 1)
• Phân lớp d (l=2): có tối đa 10 điện tử.

• Phân lớp f (l=3): có tối đa 14 điện tử.

• Phân lớp g (l=4): có tối đa 18 điện tử.

• Phân lớp h ((l=5): có tối đa 22 điện tử.


43
Số orbital và electron trong một lớp n
Trong một lớp lượng tử n ta có:
n phân lớp (vì có n giá trị của ℓ = 0,1,.,(n-1))
 Số orbital tối đa = n2

 Số điện tử tối đa = 2n2


n 1 2 3 4 5 6
Lớp K L M N O P
Số AO 1 4 9 16 25 36
Số electron 2 8 18 32 50 72
44
Quantum Numbers & Orbitals

45
Trạng thái e- trong ngtử nhiều e-

Đ/v ngtử nhiều e-: lực hút + lực đẩy giữa e- vs. hạt nhân

 Hình thành hiệu ứng chắn và xâm nhập trong ngtử;

 Trạng thái năng lượng của e- phụ thuộc vào cả n và l.

 Giống như Hydro, trạng thái e- cũng được


xác định hoàn toàn bằng 4 số lượng tử n, l,
ml, ms;

 Hình dạng các AO cũng tương tự các AO của Hydro. 46


Hiệu ứng chắn và xâm nhập
 Hiệu ứng chắn (S): Đặc trưng cho  Hiệu ứng xâm nhập (P): Ngược
tương tác đẩy của các lớp e- tạo với (S) - đặc trưng cho khả năng
màn chắn làm suy yếu lực hút của đâm xuyên của các e- lớp ngoài vào
hạt nhân với e- bên ngoài. lớp trong để xâm nhập vào nhân.

Nhận xét: Tác dụng


chắn
Electron có (n + ℓ) → bị chắn  và
khả năng xâm nhập vào nhân ↓ → bị hạt
Bị chắn
nhân hút yếu (Z*↓) → En,ℓ 

Quy tắc Kleshkovski: E (n + ℓ) 47


Quy luật phân bố electron

4 số lượng tử: n, l, ml, ms


Sự sắp xếp e-
trong nguyên
tử nhiều e-
Quy luật phân bố electron:

 Nguyên lý vững bền – quy tắc Kleshkovski;

 Nguyên lý ngoại trừ Pauli;

 Quy tắc Hund


48
Quy luật sắp xếp các electron
 Nguyên lý vững bền – quy tắc Kleshkovski
 Nguyên lý vững bền: Trạng thái bền vững
nhất của e- trong nguyên tử là trạng thái có
năng lượng thấp nhất.
→ e- sẽ sắp xếp vào các năng lượng từ thấp → cao.

 Nguyên tắc Kleshkowski:


 Điền e- vào các phân lớp có (n+l) tăng dần;
 Khi (n+l) bằng nhau thì điền e- vào lớp n tăng dần.

→ 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s E
49
Quy tắc Kleshkovski

Ví dụ:

 Oxygen (O) có Z = 8
⇢ 1s2 2s2 2p4

 Titanium (Ti) có Z = 22
⇢ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d2

Subshell: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d
(n + ℓ) 1 2 3 4 5 6 7 8 E 50
Nguyên lý loại trừ Pauli
Trong một nguyên tử không thể tồn tại hai electron có cùng
giá trị của bốn số lượng tử n, ℓ, mℓ và ms.

 Một AO được xác định bởi bộ 3 số lượng tử (n, ℓ, mℓ) chỉ


W. E. Paul
(1900 -1958) có thể chứa tối đa 2 electron có spin ngược dấu.
Ví dụ:
  n=3 n=3

  ℓ=0  ℓ=0
  mℓ = 0
mℓ = 0
3s 2

ms = +1/2 ms = -1/2
 Căp electron  Electron độc thân
51
Quy tắc Hund
Trạng thái bền của nguyên tử, electron trong cùng phân lớp
phải phân bố sao cho giá trị tuyệt đối của tổng spin đạt cực đại
hay số e- độc thân là tối đa.
Friedrich Hund

Mỗi AO sẽ có 1 e- spin dương ms = +1/2 (↑) xếp trước và sau đó ghép

đôi e- thứ hai spin âm ms = -1/2 (↓) vào sau.


2p2
Ví dụ: ↑↓
1s 2
2s 2
-1 +1
12 0

6 C → Z = 6 → 1s 2s 2p →
2 2 2 ↑↓ ↑↓
↑ ↑
-1 0 +1 52
Quy tắc Hund
Áp dụng: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào đúng với
nguyên tử Oxygen (Z=8 )

53
Cấu hình electron nguyên tử
 Các bước xác định cấu hình

B1: Viết phân bố e- theo mức năng lượng - En (quy tắc Kleshkowski);
B2: → Viết cấu hình electron - E- theo lớp tăng dần n↑;
B3: Điền các e- vào các AO theo quy luật sắp xếp e- (nguyên lý vững bền,
loại trừ Pauli và Hund).
Ví dụ:
2s 2 2p3
1s 2
14
1. 7 𝑁 → Z = 7 → En: 1s22s22p3 → ↑↓ ↑↓ ↑
-1

0

+1

54
Cấu hình electron nguyên tử
48
22 𝑇𝑖 Phân lớp ngoài cùng
(có n = max): 4s

→ Z = 22 → En: 1s22s22p63s23p64s23d2
→ E-: 1s22s22p63s23p63d24s2
Phân lớp cuối cùng (En,l = max) Electron hóa trị (phân lớp cuối
→ họ nguyên tố: d cùng và lớp ngoài cùng): 3d24s2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2


↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑

-1 0 +1 -1 0 +1 -2 -1 0 +1 +2 55
Cấu hình ions
 C/h e- cation Mn+: Ngtử M Cation Mn+
Cộng cuối
 C/h e- anion Xn-: Ngtử X Anion Xm- Trừ ngoài

Phân lớp ngoài cùng: 3d

Ví dụ:
3d24s2 Phân lớp ngoài cùng: 4s

56 35
26 𝐹𝑒 → Z = 26 → En: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 6
17 𝐶𝑙 → Z = 26 → E : 1s 2s 2p 3s 3p
n
2 2 6 2 5

Fe2+ → En: 1s22s22p63s23p63d6 Cl1- → En: 1s22s22p63s23p6

Fe3+ → En: 1s22s22p63s23p63d5 56


Cấu hình bán bão hòa – bão hòa

Bán bão hòa: ns2(n-1)d4 → ns1(n-1)d5

Bão hòa: ns2(n-1)d9 → ns1(n-1)d10


52
1. 24 𝐶𝑟 → Z = 24 → En: 1s22s22p63s23p64s23d4 (không bền)

→ En: 1s22s22p63s23p64s13d5 (bền)


E-: 1s22s22p63s23p63d54s1
64
2. 29 𝐶𝑢 → Z = 29 → En: 1s22s22p63s23p64s23d9 (không bền)

→ En: 1s22s22p63s23p64s13d10 (bền)


E-: 1s22s22p63s23p63d104s1
57
Ôn tập

 BT1: Thông tin về các số lượng tử (n, l, ml, ms)

 n: số nguyên dương có giá trị 1, 2, 3, …, n (n 0);


 l: số nguyên có giá trị 0, 1, 2, 3, …, n-1 (ℓ < n);
 mℓ : số nguyên nằm giữa -ℓ đến +ℓ có giá trị 0, ±1, ±2, …, ±ℓ;

 ms: chỉ có 2 giá trị +1/2 và -1/2;


 Trong 1 lớp → Tổng số AO: n2 → Tổng số e- tối đa: 2n2;
 Trong 1 phân lớp → Tổng số AO: (2ℓ +1) → Tổng số e- tối đa: 2(2ℓ +1).

58
Ôn tập

Ví dụ: Các bộ số lượng tử (n, ℓ, mℓ, ms) nào sau đây không phù hợp:

A. 1, 1, 0, +1/2 E. 3, -1, -1, -1/2

B. 2, 0, 0, +1/2 F. 3, 2, -2, +1/2

C. 3, 2, -2, -1/2 G. +1/2, 1, 1, 1

D. -2, -1, 0, +1/2 H. 4, -4, -2, -1/2

59
Ôn tập
BT2: Xác định cấu hình electron
40 32
1. 20 𝐶𝑎 → En: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
2 2 6 2 6 2 2.
16 𝑆 → En: 1s22s22p63s23p4

Ca 2+
→ E: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 6 S2- → E: 1s22s22p63s23p6
55
3. 25 𝑀𝑛 52
4. 24 𝐶𝑟
→ En: 1s22s22p63s23p64s23d5 → En: 1s22s22p63s23p64s23d4 (k bền)
→ E : 1s22s22p63s23p63d54s2 → En: 1s22s22p63s23p64s13d5 (bền hơn)
→ En: 1s22s22p63s23p63d54s1
Mn2+ → E: 1s22s22p63s23p5 Cr3+ → E: 1s22s22p63s23p63d3
60
Ôn tập
BT3: Xác định các số lượng tử từ cấu hình đã biết
 Sử dụng:
Nguyên lý bền vững – quy tắc Kleshkowski;
Nguyên lý loại trừ Pauli;
Quy tắc Hund.
ml = 0
2p 5 Điện tử
1. Tìm 4 số lượng tử của: 2p5 Số e- cuối cùng (n,l,ml,ms) = (2,1,0,-1/2)
↑↓ ↑↓ ↑ ms = -1/2
Số lớp (n) Orbital (l) -1 0 +1
3d4
2. Tìm 4 số lượng tử của: 3d4 → ↑ ↑ ↑ ↑ (n,l,ml,ms) = (3,2,+1,+1/2)
-2 -1 0 +1 +2
3d7
3d7 → ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ (n,l,ml,ms) = (3,2,-1,-1/2)
-2 -1 0 +1 +2 61
Ôn tập
3. Tìm 4 số lượng tử của 33As có E(n,l) = max 2p3
Z = 33 → En: 1s22s22p63s23p64s23d104p3 → Emax = 4p3 → ↑ ↑ ↑
-1 0 +1
(n,l,ml,ms) = (4,1,+1,+1/2)

4. Tìm 4 số lượng tử e- phân lớp ngoài cùng của 26Fe

Z = 26 → En: 1s22s22p63s23p64s23d6 → nmax = 4s2 → ↑↓ (n,l,ml,ms) = (4,0,0,-1/2)


1s2
5. Tìm 4 số lượng tử của e- cuối cùng của 26Fe
3d6
Z = 26 → En: 1s22s22p63s23p64s23d6 → Emax = 3d6 → ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ (n,l,ml,ms) = (3,2,-2,-1/2)
-2 -1 0 +1 +2
6. Tìm 4 số lượng tử của e- thứ 18 của 26Fe 3p6
Z = 26 → En: 1s22s22p63s23p64s23d6 → e18 = 3p6 → ↑↓ ↑↓ ↑↓ (n,l,ml,ms) = (3,1,+1,-1/2)
-1 0 +1
62
Ôn tập
BT4: Xác định tên nguyên tố từ các số lượng đã biết
1. Xác định nguyên tố có e- cuối cùng là (n,l,ml,ms) = (3,2,0,-1/2)
n=3
→ 3d → ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ → 3d8
l=2
(n,l,ml,ms) = (3,2,0,-1/2) -2 -1 0 +1 +2
ml = 0
ms = -1/2

En: 1s22s22p63s23p64s23d8 Z = 28 → Nguyên tố: 28Ni

2. Xác định nguyên tố có e- phân lớp ngoài cùng là (n,l,ml,ms) = (4,1,+1,+1/2)


n=4
→ 4p → ↑ ↑ ↑ → 4p3
l=1 -1 0 +1
ml = 0 ms = +1/2

En: 1s22s22p63s23p64s23d104p3 Z = 33 → Nguyên tố: 33As


63

You might also like