You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


--- KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ---

ĐỀ TÀI 12: THÁP PHẢN ỨNG VỎ ÁO

GVHD: TS. LÊ PHAN HOÀNG CHIÊU

NHÓM 12
THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Huệ Linh 1910308
2. Nguyễn Lê Hoàng Khang 1910241
3. Lữ Thị Ngọc Thúy 1915395
4. Thới Nguyễn Nhật Bình 1912737
5. Lâm Quế Như 1914546
6. Nguyễn Dương Thành Phát 1914593

2
NỘI
DUNG 1.Tổng 3.Mô 5.Kết
quát hình luận

2.CBVC 4.Ví dụ
&CBNL

3
1.Tổng
quát

4
1. Tổng quát

 Giới thiệu thiết bị:


Tháp phản ứng sử dụng thiết bị truyền
nhiệt kiểu vỏ bọc gồm: vỏ ngoài được
ghép chắc chắn với vỏ thiết bị bằng mặt
bích (hoặc hàn liền), giữa hai lớp vỏ tạo
thành khoảng trống kín.

5
 Nguyên lí hoạt động: Khí và nước
(dung môi) đi từ trên xuống xảy ra quá
trình hấp thụ. Nước làm lạnh (chất tải
nhiệt) sẽ vào khoảng trống vỏ áo để
thực hiện làm nguội.

 Mục đích vỏ áo: làm thay trạng


thái nhiệt độ dung dịch (gia nhiệt
hoặc giải nhiệt). Giúp tăng
cường quá trình truyền nhiệt,
truyền khối.

6
7
1.Tổng
quát

2.CBVC
&CBNL

8
Cân bằng vật chất
Nguyên tắc chung:

Khi:
Thì:

9
Cân bằng vật chất
Phương trình cân bằng vật liệu dạng tổng quát:
𝜕𝐶𝑗
=− 𝑑𝑖𝑣 ( 𝐶 𝑗 𝜔 ) + 𝑑𝑖𝑣 ( 𝐷𝑔𝑟𝑎𝑑 𝐶 𝑗 ) − 𝛽 𝑗 𝑓 ∆ 𝐶 𝑗 +𝑣 𝑗 𝑟 𝑗
𝜕𝑡
Phương trình thể hiện sự thay đổi của nồng độ theo thời gian bằng tổng sự thay đổi của nồng
độ qua:

 : dòng đối lưu với vận tốc w


 : dòng khuếch tán phân tử của cấu tử j từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
 dòng cấp của cấu tử j từ pha này sang pha khác
 : dòng phát sinh do chuyển hóa của cấu tử j

10
Cân bằng vật chất
*
Phương trình cân bằng vật liệu: V dC j  v j rFdZ

Biển đổi theo độ chuyển hóa: 1


dU j   dC j
C j0
*
Phương trình vật liệu có dạng: C j 0 V dU j  v j rFdZ

11
Cân bằng năng lượng
THIẾT BỊ PHẢN ỨNG LOẠI THÁP VỎ ÁO (Tháp phản ứng đa biến)
Thiết bị có kèm theo thiết bị trao đổi nhiệt nên quá trình làm việc nhiệt độ trong tháp
thay đổi. Để đơn giản trong tính toán bỏ qua sự thay đổi của nồng độ và nhiệt độ
theo phương bán kính. Giả sử nồng độ và nhiệt độ chỉ thay đổi dọc theo tháp.
Nếu bỏ qua quan hệ chồng chéo, bỏ qua hiện tượng truyền nhiệt qua khuếch tán,
thì phương trình truyền nhiệt có dạng:

12
Cân bằng năng lượng
Khi TB làm việc ổn định, các giá trị không đổi, phương trình trên trở thành:

Thay giá trị r từ PTCBVL, ta được:

Với dT = T1 – T0 và dVR = FdZ


Vậy:

13
1.Tổng 3.Mô
quát hình

2.CBVC
&CBNL

14
XÂY DỰNG

MÔ HÌNH

15
Hệ giả thiết
Khối lưu chất I đi trong tháp

Phân tách Khối lưu chất II đi ở vỏ áo

Đẩy lý tưởng
Chế độ chảy
Môi trường đồng nhất
Lưu chất Tính chất hóa lý không thay
đổi.
Truyền nhiệt Bỏ qua truyền nhiệt ra môi trường
ra môi trường

16
Mô hình toán cho thiết bị trao đổi nhiệt vỏ áo

Cơ sở chung:

• Cân bằng nhiệt: Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra = lạnh hấp thụ vào

• Pt truyền nhiêt: dQ = K.∆t.dF

• Trong đó: K= ; α: hệ số cấp nhiệt; λ: hệ số truyền nhiệt

17
Mô hình toán cho thiết bị trao đổi nhiệt vỏ áo
Mô hình toán (Đẩy lý tưởng):
T T F
- Không có tiêu hao nhiệt đun nóng bề mặt: S  C p t  Q  C p l  L K T

- Có tiêu hao nhiệt đun nóng bề mặt: T F


S C p  Q  C p   i T
t L

- Nhiệt tiêu hao cho đun nóng bề mặt F:

dT3
G3C p 3  a1F1 (T1  T3 )  a2 F2 (T3  T2 )
dt

18
Mô hình toán cho thiết bị phản ứng dạng tháp
(Hoạt động liên tục)
 Cân bằng nhiệt:
 Cân bằng vật chất: *
C j 0 V dU j  v j rFdZ
Vì độ chuyển hoá biểu thị cho cấu tử tham gia phản ứng với hệ số
vj < 0, nên pt: *
C0 V dU  v rFdZ
*
L U
Tích phân pt ta đc mô hình: VR  V C0 1

0
FdZ 
v 
0
r
dU

Khi V=const (đối với hỗn hợp lỏng): *


U
VR V C0 1
  * 
v  r dU
V 0

19
Mô hình toán cho thiết bị phản ứng dạng tháp
(Hoạt động liên tục)

P
C0  X 0
Trong trường hợp, hỗn hợp phản ứng là chất khí: RT
Khi V=const, pt có dạng:
*
L U
V X0
 FdZ
0
 0
v RTr
dU

Năng suất thiết bị:


LF L
XL
(  vi ) X 0  v 1 P
*


   2
dX
 (  vi ) X  v 
V  r RT
X0

20
1.Tổng 3.Mô
quát hình

2.CBVC 4.Ví dụ
&CBNL

21
4. Ví dụ
Phản ứng trên được thực hiện trong thiết bị đẩy lí tưởng vỏ áo ở áp suất thường.
Số liệu cho trước:
- hỗn hợp phản ứng vào tháp với năng suất 3800m 3 tiêu chuẩn;
- nhiệt độ 653oK, nồng độ ban đầu của CO là xCO,o = 0,819;
- nhiệt phản ứng:
- nhiệt dung trung bình :
Xác định độ chuyển hóa của CO ở nhiệt độ 773 oK

22
Bài giải
Cân bằng vật liệu: dn j   vi j ri dVR
dnCO  rdVR
Cân bằng nhiệt: dQR  dQS
dQR   ri H R FdZ
trong đó:
dQS  mR C p dTR
Nên: mR C p dTR  r H R dVR hoặc noC p dTR   r H R dVR

23
Kết hợp cân bằng vật chất và năng lượng ta có:
dnCO
r 
dVR
 no C p dTR  dnCO H R
dnCO noC p
 
dTR H R

noC p
Tích phân: nCO  nCO ,0  (TR  T0 )
H R

24
Độ chuyển hóa: nCO  nCO ,0
U CO 
nCO ,0
noC p
 nCO ,0U CO  (TR  T0 )
H R

Mà: nCO
xCO ,0   nCO  xn0
n0
Cp
 U CO  (TR  T0 )  U CO  0,547
xCO ,0 H R

25
1.Tổng 3.Mô 5.Kết
quát hình luận

2.CBVC 4.Ví dụ
&CBNL

26
Kết luận
Tháp phản ứng vỏ áo Thiết bị khuấy lý tưởng
-Chỉ phụ thuộc không gian. -Làm việc liên tục, ổn định không phụ
-Cùng độ chuyển hóa, Tháp có thể thuộc vào thời gian và không gian.
tích bé hơn. -Dùng để đạt được sản phẩm mong
-Sử dụng khi hệ có phản ứng phụ với muốn qua độ chuyển hóa cao.
độ chuyển hóa cao.

Tháp có quan hệ giữa bề mặt tiếp xúc pha và Vtb hợp lý hơn => trao đổi nhiệt
tốt hơn.
Khi chuỗi có vô số bình thì kết quả tính toán giữa tháp và chuỗi hoàn toàn giống
nhau, tức là chuỗi có tính chất giống như tháp.

27
Cảm ơn thầy và
các bạn đã lắng
nghe bài thuyết
trình! 28

You might also like