You are on page 1of 31

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.

HCM

BÁO CÁO NHẬP MÔN

BLUEBIO – 22CSH3
Mai Phương Ngọc Quý Trúc Quân
22180157 22180165 22180162

Cẩm Thùy Thảo Uyên Ái Vy


22180197 22180222 22180233
TỔNG QUAN VỀ BÈO TẤM
KHẢO SÁT SỰ TRÍCH LY PROTEIN
TỪ BÈO TẤM
ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THỊT
THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN
3D SINH HỌC

BlueBio
MỤC LỤC

01 Đặt vấn đề

02 Bèo tấm, trích ly protein từ bèo tấm

Kỹ thuật in 3D sinh học


03
Sản xuất thịt bằng kỹ thuật in 3D sinh học

04 Đề xuất
• Dân số thế giới đang
tăng nhanh

• Dự kiến sẽ đạt 9 tỷ
người vào năm 2050
Cần lượng thịt gấp đôi
so với hiện nay.
Tác động của ngành
chăn nuôi lên môi
trường để lại hậu quả
nghiêm trọng
Bạn có biết?
Kỹ thuật in 3D sinh học đang
được nghiên cứu và ngày
càng phát triển
Thịt thực vật
02 Bèo tấm (Lemna minor)
Tổng quan
• Thực vật thủy sinh một lá mầm.
• Tốc độ sinh trưởng nhanh.
• Sinh khối cao.
• “Quái vật Darwin”
• Hàm lượng: Protein 6,8 - 45%;
Lipid 1,8 - 9,2%; Xơ 5,7 - 16,2%;
Đường 14,1 - 43,6%; Tro 12 - 27,6%

(1)
02 Trích ly protein từ bèo tấm
• Phương pháp
02 Trích ly protein từ bèo tấm
• Hàm lượng Protein
C: Hàm lượng protein trong dịch trích
V: Thể tích dịch trích
m: Khối lượng mẫu
f: Độ pha loãng
6,25: Hệ số chuyển từ nito sang
protein

(2)
02 Trích ly protein từ bèo tấm
• Hiệu suất trích ly
H: Hiệu suất trích ly protein từ bèo tấm
h: Hàm lượng protein trích ly được trong 1g
mẫu
ho: Hàm lượng protein tổng trong bèo tấm

(3)
02 Trích ly protein từ bèo tấm
• Độ tinh sạch Protein

C: Hàm lượng protein trong dịch trích


N: Hàm lượng chất khô trong dịch trích

(4)
02 Trích ly protein từ bèo tấm
• Các thông số quan tâm
1. Kích thước nguyên liệu
2. Nồng độ dung môi
3. Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi
4. Nhiệt độ
5. Thời gian

(5)
Thông số 1. Kích thước nguyên liệu

Kích thước nguyên liệu


càng nhỏ
=> Hiệu suất trích ly, độ
tinh sạch protein càng lớn
Thông số 2. Nồng độ dung môi (NAOH)

Nồng độ dung môi tăng


=>Hiệu suất trích ly tăng
=>Độ tinh sạch Protein
giảm
Thông số 3. Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi

Tăng tỉ lệ dung môi sử dụng


=>Hiệu suất trích ly và độ tinh
sạch protein tăng

Tuy nhiên, nếu lượng dung môi


quá lớn sẽ làm loãng dịch trích
=> Hiệu suất trích ly và độ tinh
sạch protein giảm
Thông số 4. Nhiệt độ

Nhiệt độ tăng
=> Hiệu suất trích ly và độ
tinh sạch protein tăng

Nhiệt độ quá cao


=> Biến tính protein. Hiệu
suất trích ly và độ tinh sạch
protein giảm
Thông số 5. Thời gian

Càng tăng thời gian


=> Hiệu suất trích ly và độ
tinh sạch protein càng tăng

Sau thời gian ngưỡng


=> Hiệu suất trích ly không
tăng
Độ tinh sạch potein giảm
Thông số
Tổng kết: Quá trình trích ly protein đạt hiệu suất trích ly và độ tinh
sạch protein tối ưu ở các chỉ số:

• Kích thước nguyên liệu: 0,3mm


• Nồng độ dung môi (NaOH): 1%
• Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/20
• Nhiệt độ: 55oC
• Thời gian: 75 phút
03 Kỹ thật in 3D sinh học
• Nguyên lý: kết hợp kỹ thuật in 3D
để lắng động các tế bào, yếu tố
sinh trưởng và vật liệu sinh học
thành từng lớp chồng lên nhau, tạo
các bộ phận y sinh mô phỏng tối
đa các đặc điểm mô tự nhiên.
• Mực in: protein sinh học.
03 Kỹ thật in 3D sinh học
Các phương pháp in 3D sinh học

Ép Ép đùn nguyên liệu


Ép đùn nguyên liệu
liệu In phun In bằng tia laser
Sản xuất thịt bằng kỹ thuật in 3D
03
sinh học

• Thành phần: Protein thực vật: đậu


nành, củ dền, lúa mì,…; men dinh
dưỡng.
• Đặc điểm: Kết cấu, mùi vị hình
thức tương tự thịt động vật.
Sản xuất thịt bằng kỹ thuật in 3D
03
sinh học
Sự phát triển của ngành sản xuất thịt thực vật
• Plantish: Cá hồi thuần chay • Redefine meat: Bít tết “New meat”
04 Đề xuất

Nghiên cứu sử dụng nguồn protein


dồi dào của bèo tấm làm nguyên
liệu sản xuất thịt từ kỹ thuật in 3D
sinh học
04 Vấn đề giải quyết

1. Nhu cầu thực phẩm.


2. Tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đến môi trường.
3. Vấn đề nhân đạo đối với động vật.
4. Khai thác tối ưu nguồn protein khổng lồ từ bèo tấm.
5. Tạo ra nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng.
TỔNG KẾT

Tổng quan về bèo tấm, các thông số liên quan đến quá trình trích ly
nguồn protein khổng lồ từ bèo tấm.

Tổng quan về kỹ thuật in 3D sinh học và ứng dụng kỹ thuật trong


ngành sản xuất thực phẩm: Thịt thực vật

Đề xuất giải pháp sử dụng protein trích ly từ bèo tấm làm nguyên liệu in để
sản xuất thịt thực vật bằng kỹ thuật in 3D sinh học
Nguồn tài liệu tham khảo

-Hình ảnh: Google Image


-(1) Hoàng Thị Như Phương, Cao Xuân Hiếu (2015). BÈO TẤM, LỜI GIẢI
TIỀM NĂNG CHO BÀI TOÁN BÙNG NỔ DÂN SỐ TOÀN CẦU. Tạp
chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tập 2 số 6 trang 28 - 36.)
J H Stambolie and R Bell R A Leng, "Duckweed -a potential high-protein
feed resource for domestic animals and fish". [Online].
http://www.fao.org/ag/aga/agap/frg/lrrd/lrrd7/1/3.htm
KutscheraU,NiklasK.J (2015), “Darwin-WallaceDemons: survival of the
fastest in populations of duckweeds and the evolutionary history of an
enigmatic group of angiosperms”,Plant Biol(Stuttg),24-32.
-(2), (3), (4), (5) Hội thảo khoa học khoa Công nghệ thực phẩm 2018 Lê Ngọc
Quỳnh Nhi*, Lương Trí Phong, Trần Chí Hải1Trường Đại học Công nghiệp
thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh ngày đăng 12/7/2018.
Thank you!
BLUEBIO

You might also like