You are on page 1of 16

Chương 3

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

TS. LÊ THỊ MINH HẰNG


Mục tiêu của chương

Hiểu được bản chất của sản xuất, khái niệm, mục tiêu và vai
trò của QTSX
Biết cách phân loại hệ thống sản xuất.
- Nắm rõ khái niệm, mục tiêu của quản trị sản xuất, vai trò và
mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng khác
trong doanh nghiệp.
- Nhận thức được các nội dung chủ yếu của công tác quản trị
sản xuất trong doanh nghiệp.
- Khái quát được quá trình hình thành và xu hướng phát triển
của quản trị sản xuất
- Hiểu được bản chất và biết đánh giá hiệu quả sản xuất của
doanh nghiệp.
Sản xuất là gì?

Sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố


đầu vào, biến chúng thành các đầu ra dưới dạng
sản phẩm hoặc dịch vụ
 Sản phẩm và dịch vụ?
 Output?
Sản xuất là gì?
Quản trị sản xuất

Là 1 trong 3 chức năng chính của dn


Là lập kế hoạch sx, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra việc
thực thi kế hoạch sx
Mối quan hệ giữa sx với các chức năng khác
Sản xuất là gì?

quản trị sản xuất với vai trò là chức năng sử


dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào để tạo ra
đầu ra, là phức hợp giữa đặc tính hữu hình và
vô hình, cho tổ chức.
THẢO LUẬN

Tại sao tỷ trọng dịch vụ của các nền kinh tế phát


triển tăng nhanh?
Việt Nam có thể phát triển mạnh ngành dịch vụ được
không? Tại sao?
Mục tiêu của QTSX

Bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng


yêu cầu của khách hàng;
Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung
cấp dịch vụ;
Gia tăng độ tin cậy của hệ thống;
Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có
độ linh hoạt cao;
Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra
một đơn vị đầu ra;
Vai trò của chức năng SX

Thiết kế sản phẩm và dịch vụ


Quản trị chất lượng
Quyết định về công suất của hệ thống
Xây dựng quy trình sản xuất
Quyết định bố trí và logistics nội bộ
Quyết định bố trí lao động trong khu vực sản xuất và xác
định định mức lao động
Quyết định về quản lý nguồn cung ứng
Quyết định về quản lý hàng tồn kho
Các quyết định về lập kế hoạch và kiểm soát sản xuất
Bảo trì, bảo dưỡng MMTB
Thách thức của SX đương đại

Toàn cầu hóa


Sự liên kết trên chuỗi cung ứng
Thân thiện môi trường
Phát triển sản phẩm mới nhanh
Sx khối lượng lớn “cá nhân hóa”
Hệ thống sx tinh gọn
Phân loại hệ thống sản xuất- Loại hình sản xuất

Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức kĩ thuật được


quy định bởi trình độ chuyên môn hóa tại nơi làm
việc
Có 4 loại hình sản xuất:
 Loại hình sx liên tục (continuous)
 Loại hình sản xuất khối lượng lớn (assembly): 1 loại, khối
lượng lớn, lặp đi lặp lại
 Loại hình sx hàng loại (batch): nhiều loại, có lặp lại
 Loại hình sx đơn chiếc (jop shop): nhiều loại, ít lặp lại
Phân loại hệ thống sản xuất- Loại hình sản xuất

Tăng hiệu quả

Khối
Đơn Hàng Liên
lượng
chiếc loạt tục
lớn

Giảm sự linh hoạt


Phân loại hệ thống sản xuất

Dựa vào tương quan thời gian giữa thời điểm đặt
hàng và thời điểm sản xuất, người ta chia hệ thống
sản xuất thành 2 loại:
 Sản xuất để dự trữ (make to stock)
 Sản xuất theo đơn hàng (make to order)
Phân loại hệ thống sản xuất
Hoạch định và kiểm soát sản xuất
Quản trị tồn kho

Các loại tồn kho


Các chi phí liên quan đến tồn kho
Quản lý tồn kho nhu cầu độc lập
Quản lý tồn kho nhu cầu phụ thuộc - MRP

You might also like